1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

11 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 282,66 KB

Nội dung

Nhằm giúp bạn có cơ hội ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học, TaiLieu.VN giới thiệu đến bạn Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí. Hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN ĐỊA LÍ. LỚP 10 PHẦN I:  NỘI DUNG ƠN TẬP BÀI 15: THUỶ QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ  NƯỚC SƠNG. MỘT SỐ SƠNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT I. Thuỷ quyển 1. Khái niệm Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trên các biển, các đại, nước trên  lục địa và hơi nước trong khí quyển 2. Tuần hồn của nước trên Trái Đất a. Vịng tuần hồn nhỏ: Nươc t ́ ừ biên ( hoăc ao, hơ, sơng ngoi…) bơc h ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ơi tao thanh mây ̣ ̀   va m ̀ ưa, mưa rơi xuông , rôi lai bôc h ́ ̀ ̣ ́ ơi… b. Vịng tuần hồn lớn: nươc biên bơc h ́ ̉ ́ ơi tao thanh mây, mây đ ̣ ̀ ược gio đ ́ ưa vao đât  ̀ ́ liên găp lanh tao thanh m ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ưa va tuyêt; m ̀ ́ ưa rơi va tuyêt tan chay vao cac dong sông, hô va ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̀  môt phân ngâm xuông đât thanh n ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ước ngâm ̀ , nguồn nước từ lục địa lại chảy ra biển;  rồi lại bốc hơi II.  Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sơng 1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm    + Sơng có nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa: chế độ nước sơng hồn tồn phụ  thuộc vào sự phân bố lượng mưa trong năm ở nơi đó    + Sơng có nguồn tiếp nước chủ yếu là băng tuyết tan: mùa xn đến, băng tuyết tan,  sơng được tiếp nước nhiều    + Nước ngầm phong phú, mực nước khơng sâu, sơng được tiếp nước nhiều  2. Địa thế, thực vật và hồ đầm   + Địa thế: Ở miền núi, nước sơng chảy nhanh hơn ở đồng bằng   + Thực vật: Rừng cây giúp điều hồ chế độ nước sơng, giảm lũ lụt   + Hồ, đầm: điều hồ chế độ nước sơng III. Một số sơng lớn trên Trái Đất Sơng Nơi bắt  nguồn Nin Hồ  Victoria A­ma­dơn I­ê­nít­ xây Dãy An  đét Dãy  Xaian Diện tích  lưu  vực(km2) Chiều  dài  (km) 2881000 6685 7170000 6437 2580000 4102 Vị trí Khu vực xích đạo,  cận xích đạo, cận  nhiệt, châu Phi Khu vực xích đạo;  châu Mĩ Khu   vực   ơn   đới  lạnh; châu Á Nguồn cung  cấp nước chính Mưa     nước  ngầm Mưa     nước  ngầm Băng, tuyết tan BÀI 16: SĨNG. THUỶ TRIỀU. DỊNG BIỂN I. Sóng  biển 1. Khái niệm Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng 2. Nguyên nhân Chủ yếu là do gió 3. Song thân ́ ̀ : la song th ̀ ́ ương co chiêu cao khoang 20­40m truyên theo chiêu ngang v ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ới tôc đô ́ ̣  khoang 400­800km ̉ Nguyên nhân: do đông dât, nui l ̣ ́ ́ ửa phun ngâm d ̀ ưới đay biên, ngoai ra con do bao ́ ̉ ̀ ̀ ̃ II. Thuỷ triều 1. Khái niệm Là hiện tượng chuyển động lên xuống thường xun và có chu kì của các khối nước trong  biển và đại dương 2. Ngun nhân Được hình thành chủ yếu do sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời 3. Đặc điểm ­ Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cùng nằm trên đường thẳng. thì dao động thuỷ triều  lớn nhất. (Trăng trịn hoặc k trăng) ­ Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cùng nằm vng góc với nhau thì dao động thuỷ triều  nhỏ nhất. (Trăng khuyết) III. Dịng biển 1. Phân loại: Có 2 loại :   ­  Dịng nóng                ­  Dịng lạnh 2. Phân bố: ­ Các dịng biển nóng thường phát sinh từ  Xích Đạo chảy về  hướng tây găp luc đia ̣ ̣ ̣   chun h ̉ ương vê phia  c ́ ̀ ́ ực ­ Các dịng biển lạnh thường phát sinh từ khoảng vĩ tuyến 30 ­> 40 0 chảy về phía Xích  Đạo ­ Ở vùng gió mùa thường xuất hiện dịng nước đổi theo mùa ­ Các dịng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua  2 bờ của các đại dương BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ . QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HỒN CHỈNH CỦA  LỚP VỎ ĐỊA LÍ I. Lớp vỏ địa lí ­ Là lớp bề  mặt của Trái Đất,   đó có sự  xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các  ­ Dày khoảng 30 – 35 km.  ­ Hình thành và phát triển theo các quy luật tự nhiên II. Quy luật thống nhất & hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí 1. Khái ni   ệm :    Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần &  của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lí  2. Bi   ểu hiện :  ­ Trong tự nhiên bât c ́ ư lanh thô nao cung gôm nhiêu thanh phân t ́ ̃ ̉ ̀ ̃ ̀ ̀ ̀ ̀ ự nhiên anh h ̉ ưởng  qua lai va phu thuôc nhau ̣ ̀ ̣ ̣ ­ Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác sẽ thay đổi theo  3. Ngun nhân ­ Các thành phần đồng thời chịu tác động của nội lực và ngoại lực ­ Các thành phần trao đổi vật chất và năng lượng với nhau 4. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm ­ Cần nghiên cứu kỹ trước khi sử dụng tự nhiên vào mục đích kinh tế – xã hội ­ Cần phải thực hiện khai thác và sử dụng hợp lí đi đơi với bảo vệ và tái tạo TNTN­  MT BÀI 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI I. Quy luật địa đới 1. Khái niệm:  Là sự  thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lý và cảnh  quan địa lý theo vĩ độ 2. Ngun nhân: Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tới bề mặt đất nhỏ dần từ  Xích đạo  về 2 cực ­> lượng bức xạ Mặt Trời cũng giảm theo 3. Biểu hiện:  a. Sự phân bố của các vành đai nhiệt Trên thế giới có 7 vành đai nhiệt b. Các đai áp và các đới gió trên Trái Đất ­ Có 7 đai áp ­ Có 6 loại  gió c. Các đới khí hậu trên Trái Đất ­ Có 7  đới khí hậu chính d. Các đới đất và các thảm thực vật ­ Có 10 kiểu thảm thực vật ­ Có 10 đới đất II. Quy luật phi địa đới 1. Khái niệm Là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành  phần địa lý và cảnh quan 2. Ngun nhân Do nguồn năng lượng bên trong lịng đất ­> phân chia bề mặt đất thành: lục địa, đại  dương địa hình núi cao 3. Biểu hiện a. Quy luật địa ơ ­ Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên & các cảnh quan  theo kinh độ ­ Ngun nhân: Do sự phân bố đất, biển và đại dương ­ Biểu hiện: Sự thay đổi của các thảm thực vật theo kinh độ  b. Quy luật đai cao ­ Khái niệm: Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa  lý theo độ cao của địa hình ­ Ngun nhân: Do sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao ­ Biểu hiện: Sự phân bố các vành đai thực vật theo độ cao BÀI 22:  DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I. Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới 1. Dân số thế giới ­ Dân số thế giới: 6,477 tỉ người (2005), năm 2018 là 7,7 tỉ người ­ Quy mơ dân số giữa các nước, các vùng lãnh thổ rất khác nhau 2. Tình hình phát triển dân số trên thế giới ­ Tốc độ gia tăng dân số nhanh ­ Quy mơ dân số thế giới ngày càng lớn  ­ Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngắn.  II. Gia tăng dân số 1. Gia tăng tự nhiên a. Tỉ suất sinh thơ  * Khái niệm  ­ Tỉ suất sinh thơ là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với dân số  trung bình ở cùng một thời điểm  ­ S = s  X 1000 / Dtb * Tình hình  ­ Tỉ suất sinh thơ tồn thế giới, các nước phát triển và các nước đang phát triển có xu  hướng giảm nhanh song có sự khác biệt giữa hai nhóm nước  * Yếu tố tác động  ­ Yếu tố Tn, sinh học, phong tục tập qn và tâm lí xã hội  ­ Trình độ phát triển kt xã hội  ­ Chính sách phát triển dân số  b. Tỉ suất tử thơ  *  Khái niệm  Là tương quan giữa số người chết trong năm so với dân số trung bình cùng thời điểm  T= t x 1000/ Dtb * Tình hình  ­ Tử suất tử thơ tồn thế giới giảm nhanh đặc biệt các nước đang phát triển  ­ Ít có sự chênh lệch về tỉ suất tử thơ ở các nước phát triển vầ các nước đang phát  triển  * Yếu tố tác động  ­ Mức sống, mơi trường sống ­ Trình độ phát triển y tế và KHKT  ­ Thiên tai, chiến tranh, tệ nạn xã hội c. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Tg= S­ T (%) ­ Các nước trên thế giới tỉ xuất gia tăng dân số tự nhiên khác nhau, cao nhất là các  nước châu phi thấp nhất là các nước châu Âu d. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế­ xã hội  Sức ép dân số đối với việc phát triển kinh tế ­  xã hội và mơi trường 2. Gia tăng cơ học  ­ Gia tăng cơ học là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư  G =  XC­ NC (%) 3. Gia tăng dân số ­ Tỉ suất gia tăng dân số được xác định bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ  suất gia tăng cơ học ­ GTDS = Tg+ G (Đơn vị tính : %) BÀI 23:  CƠ CẤU DÂN SỐ I. Cơ cấu sinh học 1. Cơ cấu dân số theo giới ­ Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so  với tổng số dân.( đơn vi:%) ̣ ­ CCDS theo giới có sự biến động theo thời  gian và có sự khác nhau giữa các nước,  các khu vực ­ Cơ câu dân s ́ ố theo giơi anh h ́ ̉ ưởng đên phân bô san xuât, tô ch ́ ́ ̉ ́ ̉ ức đời sông va hoach  ́ ̀ ̣ đinh chiên l ̣ ́ ược phat triên kinh tê­ xa hôi cua quôc gia ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̉ ́ 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ­ CCDS theo tuổi là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi  nhất định ­ Dân số thường phân chia thành 3 nhóm tuổi chính  ­ Sự phân chia CCDS già hay trẻ tùy thuộc vào tỷ lệ của từng nhóm tuổi trong CCDS.   Các nước đang phát triển có CCDS trẻ, các nước phát triển có CCDS già * Tháp dân số là biểu đồ thể hiện CCDS theo tuổi và giới ­ 3 kiểu tháp tuổi cơ bản  * Tháp dân số cho biết những đặc trưng cơ bản về dân số như : Cơ cấu tuổi, giới, tỉ  suất sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình II. Cơ cấu xã hội 1. Cơ cấu dân số theo lao động a. Nguồn lao động ­ Bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi từ 15 trở lên có khả năng tham gia lao động ­ Nguồn lao động được chia thành 2 nhóm:  + Nhóm dân số họat động kinh tế.   + Nhóm dân số khơng họat động kinh tế b. Dân số họat động theo khu vực kinh tế ­ Dân số họat động theo khu vực kinh tế được phân chia dựa trên sự phân chia nền  kinh tế theo 3 khu vực (SGK) ­ CCDS họat động kinh tế phản ánh trình độ phát triển KT­XH.  ­ Dân số họat động theo khu vực kinh tế có sự khác nhau giữa các nước ­ Các nước đang phát triển tỉ lệ lao động ở khu vực I cao nhất ­ Các nước phát triển tỉ lệ lao động chủ yếu phân bố khu vực III 2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa Phan anh trinh đơ văn hoa, dân tri va hoc vân cua dân c ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ.  CÁC LỌAI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HĨA I. Phân bố dân cư  1. Khái niệm Là sự sắp xếp dân số  một cách tự  phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ  nhất định, phù   hợp với điều kiện sống và các u cầu của  xã hội Mật độ dân số =Equation Chapter (Next) Section 1    2. Đặc điểm  a. Phân bố dân cư khơng đều trong khơng gian  ­Năm 2005 mật độ dân cư trung bình: 48người/ km2 +Tập trung đơng: Tây Âu, Nam Â,  Ca ri bê, Đơng ÁĐNÁ, + Thưa dân: Châu Đại Dương, Bắc Mĩ, Trung Phi, Bắc Phi b. Biến động về phân bố dân cư  theo thời gian Phân bố dân cư có sự khác nhau qua các thời kì + Châu Mĩ, châu Á, châu Đại Dương tăng + Châu Âu, châu Phi giảm 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư  + Điều kiện tự  nhiên: Khí hậu, nước, địa hình, đất, khống sản, thuận lợi thu hút cư  trú + Điều kiện kinh tế ­ xã hội: Phương thức sản xuất (tính chất nền kinh tế), trình độ  phát triển kinh tế, quyết định đến cư trú + Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, cư trú đơng, chuyển cư, II. Các loại hình quần cư ( giảm tải ct) III. Đơ thị hố  1. Khái niệm Là q trình kinh tế ­ xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh số lượng và quy mơ  của các điểm dân cư đơ thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành   phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.  2. Đặc điểm: 3 đặc điểm a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị 3. Ảnh hưởng của đơ thị hố đến sự phát triển kinh tế­xã hội và mơi trường ­Tích cực: Thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi  sự phân bố dân cư, thay đổi các q trình sinh, tử và hơn nhân ở các đơ thị.  ­Tiêu cực: Nếu khơng xuất phát từ CNH(tự phát)  + Nơng thơn: mất đi một phần nhân lực(đất khơng ai sản xuất) + Thành phố: thất nghiệp, thiếu việc làm,  nghèo nàn, ơ nhiễm mơi trường dẫn đến  nhiều tiêu cực khác PHẦN II: MỘT SỐ CÂU HỎI VẬN DỤNG * TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án em cho là đúng nhất  1. Quy luật địa đới là:  A. Sự thay đổi các thành phần địa lí và cảnh quan ở phần lục địa.  B. Sự thay đổi các thành phầnđịa lí theo vĩ độ có quy luật C. Sự thay đổi các thành phần địa lí theo đai cao.  D. Sự thay đổi các thành phần địa lí theo kinh độ.   2.  Ngun nhân chính dẫn đến quy luật địa đới là  A.  Sự thay đổi khi hậu.            B.  Sự tự quay của Trái Đất.  C. Trai đất hình cầu và bức  xạ mặt trời          D.  Sự thay đổi của lượng ma.  3.  Quy luật địa ơ làm cho các thảm thực vật thay đổi: A. Từ thấp lên cao B.Theo kinh độ.  C. Theo vĩ độ.  D.ý b và c.  4. Ngun nhân chính dẫn tới các kiểu thảm thực vật thay đổi theo độ cao là:  A. thay đổi theo loại đấ.t            C. lượng ma thay đổi.            B. khí hậu thay đổi          D.  ý a và b.  5.  Dân số hoạt động kinh tế là  A. Tất cả những người dân đều có khả năng làm kinh tế.  B.  Những người trong độ tuổi lao động.  C.Những người trong độ tuổi lao động có hoạt động kinh tế D. Những người lao động trong lĩnh vực sản xuất vật chất  6. Hiện nay tỷ lệ lao động trong khu vực I chiếm khoảng:  A. 30% B.40% C.50% D. 60%  7. Tỷ lệ người biết chữ được tính như thế nào?  A. Từ 6 tuổi trở lên biết đọc, viết B. Từ 10 tuổi trở lên biết đọc, viết.  C. Từ 20 tuổi trở lên biết đọc, viết  D. Từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết 8. Đâu khơng phải là nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng ?         A. Chế độ mưa.              B. Địa hình.                C. Chế dộ gió.             D. Thực vật 9. Ngun nhân sinh ra thủy triều là do ảnh hưởng ? A. sức hút Mặt Trăng, Trái Đất.                 B. sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời C. sức hút Trái Đất, Mặt Trăng.                 D. sức hút Mặt Trời, Trái Đất 10. Các con sơng ở miền nóng thì nước sơng đều do A. băng tuyết tan          B. nước mưa                  C. nước ngầm               D. băng 11. Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35% nhóm tuổi trên 60 tuổi trở  lên là dưới 10% thì được xếp là nước có A. dân số trẻ.         B. dân số già.            C. dân số trung bình.              D. dân số cao 12. Việc phá hoại rừng phịng hộ ở thượng nguồn sơng sẽ dẫn tới hậu quả A. mực nước sơng quanh năm thấp, sơng chảy chậm chạp B. mực nước sơng quanh năm cao, sơng chảy siết C. mùa lũ nước sơng dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nước cạn kiệt D. sơng hầu như khơng cịn nước, chảy quanh co uốn khúc 13. Ảnh hưởng tích cực của đơ thị hóa là A. làm cho nơng thơn mất đi nguồn nhân lực lớn B. tỉ lệ dân số thành thị tăng lên một cách tự phát C. tình trạng thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng D. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động 14. Vì sao nơi có dịng biển nóng đi qua thì mưa nhiều ? A. Do khơng khí trên dịng biển bị nóng, hơi nước khơng bốc lên được B. Do khơng khí trên dịng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào đất  liền gây mưa C.  Do hơi nước khơng bốc hơi ít nên mưa nhiều D. Do dịng biển nóng nên hơi nước bốc lên được gây mưa nhiều 15. Quy luật địa đới là A. sự thay đổi của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo kinh độ B. sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và các cảnh quan địa lí theo  vĩ độ C. sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo kinh độ D. sự thay đổi của khí hậu, các yếu tố  theo vĩ độ 16.Nhóm dân số hoạt động kinh tế bao gồm những người A. đang hoạt động trong các khu vực kinh tế nơng­lâm­ngư nghiệp, cơng nghiệp và  xây dựng B. đang là học sinh, sinh viên, những người nội trợ, những người có việc làm ổn định C. có nhu cầu lao động có việc làm, người nội trợ, có việc làm tạm thời D. có việc làm ổn định, tạm thời và những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm 17.Vai trị của hồ, đầm là A. điều hịa nguồn nước                        B. điều hịa chế độ nước sơng C. điều hịa chế độ nước                         D. điều hịa dịng chảy 18.Ngun nhân sinh ra sóng thần là do A. chuyển động của các hải lưu B. động đất, hoạt động của bão, gió C. động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão D. hoạt động của núi lửa, động đất 19.Thơng thường, nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên được gọi là nhóm A. trong độ tuổi lao động.                                         B. trên độ tuổi lao động C. dưới độ tuổi lao động.                                          D. khơng cịn khả năng lao động 20. Đâu là ngun nhân dẫn đến quy luật đai cao ? A. Do sự giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao B. Do sự phân bố đất liền, biển và đại dương C. Do Trái Đất hình cầu và bức xạ Mặt Trời D. Do nguồn năng lượng bên trong của Trái Đất * TỰ LUẬN 1. Nhận dạng biểu đồ 2. Nhận xét bảng số liệu 3. Giải thích bảng số liệu ­­­­­­­­­­­­­­­HẾT ­­­­­­­­­­­­­­ ... D. Do dịng biển nóng nên hơi nước bốc lên được gây mưa nhiều 15 . Quy luật? ?địa? ?đới là A. sự thay đổi của các thành phần? ?địa? ?lí? ?và cảnh quan? ?địa? ?lí? ?theo kinh độ B. sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần? ?địa? ?lí? ?và các cảnh quan? ?địa? ?lí? ?theo ... d. Các đới đất và các thảm thực vật ­ Có? ?10  kiểu thảm thực vật ­ Có? ?10  đới đất II. Quy luật phi? ?địa? ?đới 1.  Khái niệm Là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo? ?địa? ?đới của các thành  phần? ?địa? ?lý và cảnh quan... A. Sự thay đổi các thành phần? ?địa? ?lí? ?và cảnh quan ở phần lục? ?địa.   B. Sự thay đổi các thành phầnđịa? ?lí? ?theo vĩ độ có quy luật C. Sự thay đổi các thành phần? ?địa? ?lí? ?theo đai cao.  D. Sự thay đổi các thành phần? ?địa? ?lí? ?theo kinh độ.   2.  Ngun nhân chính dẫn đến quy luật? ?địa? ?đới là 

Ngày đăng: 23/10/2020, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN