Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông

127 369 0
Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––– LÊ THU HƯỜNG TIẾNG HÁT LÀM DÂU TRONG DÂN CA DÂN TỘC MÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––– LÊ THU HƯỜNG TIẾNG HÁT LÀM DÂU TRONG DÂN CA DÂN TỘC MÔNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngọc Anh Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Ngọc Anh giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực nội dung chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thu Hường i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Ngọc Anh - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên khoa Ngữ Văn, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thu Hường ii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Dân ca Mông không gian văn hóa, văn học Mơng 10 1.1.1 Mối quan hệ văn hoá văn học 10 1.1.2 Dân ca Mông - giai điệu giàu sắc văn hóa, văn học Mơng 15 1.2 Hình ảnh người phụ nữ Mông dân ca dân tộc Mông 23 * Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG TIẾNG LÒNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ LÀM DÂU TRONG DÂN CA MÔNG 29 2.1 Tâm trạng nhớ thương làm dâu 30 2.1.1 Nỗi nhớ gia đình 30 2.1.2 Nỗi nhớ thời xuân tươi đẹp 32 2.2 Sự phiền muộn phận làm dâu 37 2.2.1 Nỗi lòng thân phận làm dâu nhỏ bé 38 2.2.2 Tâm trạng ngột ngạt sống gia đình chồng 41 2.3 Ước vọng người phụ nữ làm dâu 46 iii 2.3.1 Ước vọng trở với sống tự 46 2.3.2 Phụ nữ Mông mạnh mẽ vượt lên số phận 50 * Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TIẾNG HÁT LÀM DÂU TRONG DÂN CA DÂN TỘC MÔNG 55 3.1 Ngôn ngữ 55 3.1.1 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân tộc Mông 56 3.1.2 Một số biện pháp nghệ thuật ngôn ngữ dân ca Mơng 60 3.2 Hình tượng nghệ thuật 64 3.2.1 Hình tượng lồi vật (trâu, bị) 65 3.2.2 Hình tượng nước mắt 67 3.2.3 Hình tượng ngón 69 3.3 Quan niệm nghệ thuật tác giả dân gian Mông 71 3.3.1 Quan niệm nghệ thuật người 71 3.3.2 Quan niệm thực sống khắc nghiệt nhiều hủ tục người phụ nữ 78 * Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số nói chung phận quan trọng tạo nên nét vẽ hoàn chỉnh cho tranh văn học Việt Nam Trong đó, dân ca đồng bào dân tộc thiểu số xem phận quan trọng để tạo nên tranh hồn chỉnh Nó nét phác họa giúp ta hình dung đời sống vật chất, tinh thần lịch sử phát triển cộng đồng dân tộc từ thời điểm khai sinh ngày Nguồn dân ca giống trung tâm lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa quý giá cho dân tộc với đặc trưng hình thành tồn tổng thể văn hóa dân gian Hiểu dân ca có nghĩa hiểu tâm tư, tình cảm, phong tục, tín ngưỡng, ngơn ngữ dân tộc Đặc biệt địa phương có cộng đồng người dân tộc thiểu số đa dạng mà chủ yếu người dân tộc Mơng vấn đề nghiên cứu dân ca dân tộc lại cần trọng Thông qua lời văn dân ca, người Mông lưu giữ lại giá trị văn hóa truyền thống ơng cha truyền lại, đồng thời thể ước mơ sống bình yên, ấm no, hạnh phúc Khi nghe cảm nhận dân ca Mông, bị hấp dẫn nội dung phong phú, phản ánh phong tục tập quán truyền thống đa dạng sinh động nghệ thuật biểu độc đáo, mộc mạc mà đậm triết lí sống sâu xa tộc người Mơng 1.2 Đồng bào dân tộc Mông thường biết đến với nhiều nét văn hố độc đáo nơi kho tàng ca dao, dân ca vô phong phú đa dạng Nhận xét giá trị dân ca Mơng, Chế Lan Viên viết: “Có hàng trăm nằm khơng hổ thẹn tập thơ hay giới” [24; tr 16] Đó kho tàng văn hóa phi vật thể vơ q báu dân tộc Mơng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Cũng người Việt, từ thuở nằm nôi, người Mông quen với dân ca qua lời ru tiếng hát bà, mẹ Lời ca tiếng hát theo họ suốt đời từ lúc bé nhắm mắt xuôi tay Dân ca Mơng làm trịn sứ mệnh việc lưu giữ nỗi lịng người bình dân Trong giới đó, bật lên dân ca đời sống tinh thần người phụ nữ Mông đặc biệt phận làm dâu người phụ nữ với nội dung yếu phản ánh nỗi thống khổ, bế tắc kiếp làm dâu Nghiên cứu dân ca ấy, tìm hiểu khám phá niềm vui đắng cay, tủi nhục người phụ nữ Người phụ nữ Mông nạn nhân chế độ phong kiến, bọn cường hào chúa đất Họ bị thủ tiêu quyền tự do, quyền hạnh phúc chí quyền sống, quyền làm người Dân ca nơi họ gửi gắm nỗi niềm Ẩn đằng sau câu hát niềm vui, nỗi buồn, với nhiều sắc thái, cung bậc tình cảm khác đồng thời thể tình cảm, tâm tư, nguyện vọng đồng bào sống thường ngày Điều giúp nhà nghiên cứu bạn đọc hiểu rõ đời sống tinh thần người phụ nữ Mông, đặc biệt tục hôn nhân Từ đấy, giữ gìn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp đời sống bồi dưỡng đẹp tâm hồn người Việt Nam hơm nay, đồng thời xố bỏ yếu tố lạc hậu, khơng phù hợp đời sống văn hố tinh thần nhân dân yêu cầu ngày cấp thiết, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.3 Hiện Đảng Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề văn hoá miền núi đặc biệt khu vực dân tộc thiểu số vùng cao Trong Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta rõ: “Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” [33] Vì vậy, việc sưu tầm, khai thác di sản dân ca vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt đồng bào Mông giúp hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, văn học dân tộc thiểu số ngày phát triển Góp phần giữ gìn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp đời sống bồi dưỡng đẹp tâm hồn người Việt Nam hơm nay, đồng thời xố bỏ yếu tố lạc hậu, không phù hợp đời sống văn hoá tinh thần nhân dân yêu cầu ngày cấp thiết, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phục vụ nghiệp Cách mạng lâu dài 1.4 Trong trình nghiên cứu đời sống tinh thần người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ làm dâu, có nhiều tác giả quan tâm đến việc tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ Mơng Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc tuyển chọn giới thiệu thơ số tác giả dân tộc Mông tuyển tập thơ ca dân tộc thiểu số nói chung; viết riêng lẻ số tác giả, có cơng trình nghiên cứu cách quy mơ Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu người phụ nữ Mông văn học dừng lại mức độ điểm qua, nét phác thảo, chưa toàn diện hệ thống, chưa làm bật thân phận người phụ nữ Mông thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Do đó, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt, nghiên cứu cách hệ thống thấu đáo, nhằm hình ảnh người phụ nữ làm dâu đặc biệt nỗi lòng họ để độc giả có nhìn cụ thể phận làm dâu người phụ nữ Mơng Đó lí chọn đề tài nghiên cứu: “Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông” cho luận văn Thực luận văn này, chúng tơi mong muốn hiểu rõ thân phận làm dâu người phụ nữ dân tộc Mơng, qua hiểu quan niệm hôn nhân người Mông phong tục tập quán sắc văn hóa dân tộc thơng qua điệu dân ca Mặt khác, qua việc thực luận văn, chúng tơi muốn góp thêm cơng sức vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời góp phần kiến nghị, đề xuất xố bỏ yếu tố lạc hậu, không phù hợp với xã hội đại ngày Lịch sử vấn đề Tìm hiểu dân ca Mơng khơng cịn vấn đề việc nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số nói chung cần tìm hiểu, nghiên cứu rộng sâu vấn đề nội dung nghệ thuật dân ca Mông để làm sáng tỏ giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểu số, vị trí dịng văn học cổ truyền dòng chảy chung văn học nước nhà Điểm lại lịch sử nghiên cứu dân ca Mơng thấy rằng, có hàng trăm viết đăng báo tạp chí nhiều chun luận, cơng trình nghiên cứu vấn đề Tiến trình nghiên cứu thơ ca dân tộc Mông theo nhiều tác giả năm 60 kỉ XX trở lại Đầu tiên, cơng trình sưu tầm nhà thơ, nhà sưu tầm văn học dân gian Hùng Đình Q với ba tập Dân ca Mơng Hà Giang đặt viên gạch cho diện mạo thơ ca bọc thai tờ giấy Nếu trẻ trai thai chơn cột nhà người 80 Mơng quan niệm đàn ơng trụ cột gia đình Nếu đứa trẻ gái thai chơn gầm giường gái người nuôi dạy cái, quán xuyến việc gia đình Nhiều thành ngữ, tục ngữ Mơng thể rõ quan niệm này: “Đàn bà làm chủ nghèo, gà mái gáy dở ”, “con gái giúp nhà thời, trai giúp nhà đời” Đối với người phụ nữ, xã hội khơng thừa nhận tài vai trị họ Tác giả dân gian quan niệm người phụ nữ nạn nhân thảm khốc đau thương hủ tục “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” mà đến có lẽ cịn tồn tộc người Mơng, họ khơng có quyền mưu cầu hạnh phúc quyền tự quyết, quyền làm chủ thân Như bé Mỷ phải đường làm dâu khi: Bé Mỷ làm vợ, trẻ thơ Ngủ, mẹ phải gối đầu tay Ăn, mẹ phải ăn miếng nhả miếng …Đi, bố phải cõng lưng [24; tr 202] Một bé cịn đứa trẻ thơ dại, ăn ngủ phải nhờ đến bàn tay chăm sóc cha mẹ mà phải làm dâu, làm vợ Người gái chưa kịp lớn, chưa kịp hiểu đời phải chịu cảnh làm dâu trăm điều canh đắng Bao nhiêu gánh nặng đời đè nặng lên đôi vai gầy guộc, non nớt Bé Mỷ dân ca đại diện cho hàng ngàn, hàng vạn em gái Mông lúc Ép gả lấy chồng sớm thực tế phổ biến xuất dân ca Mông mà hủ tục tồn ngày Trước đây, họ bị thuộc vào cha mẹ học hoàn toàn phụ thuộc vào chồng gia đình chồng Đối với người phụ nữ làm dâu, sống nhà chồng ác mộng Họ lấy chồng mà thứ công cụ gia đình chồng mua để làm kiếp trâu ngựa: Phận làm dâu ngựa tàu Hý vang, giậm móng, nhìn cào cọc …Bây em dao bao người [24; tr 276] Người phụ nữ quanh năm suốt tháng vùi đầu vào công việc nhà chồng, sống kiếp trâu ngựa Họ lấy chồng mẹ chồng bỏ tiền mua họ thứ công cụ lao động đa Quanh năm suốt tháng vùi đầu vào cơng việc, “làm 80 chín ngày mười thời gian”, có mùa làm ko có mùa nghỉ Hết việc nhà đến việc nương rẫy, rảnh rỗi lúc lại xe lanh dệt sợi Đời sống tinh thần người phụ nữ Mông, đặc biệt thân phận làm dâu khiến người đọc khơng khỏi xót xa, thương cảm Hiện thực sống với người phu nữ vơ khắc nghiệt Nói tới bi kịch nhân người phụ nữ Mông không nhắc tới tục “nối dây” khắc nghiệt: Gái có chồng cày có tay Như ta đây, thân đơn chồng …Thân gái hóa cày khơng tay [24; tr 228] Người phụ nữ khơng khỏi ràng buộc với gia đình chồng.Ca dao người Việt ví cảnh gái chồng “chồng chành thuyền lái”, “nón quai”…dân ca Mơng ví với “cày khơng tay” khiến cày khơng sâu Người ta có cặp có đơi, ngày tết ngày hội vui vẻ chơi, thân đơn lẻ bóng làm bạn với khóc than…Tục nối dây người Mông: người gái làm dâu tức nhập ma nhà người Chồng chết phải lấy anh, em họ Nếu khơng có người để lấy phải suốt ba năm lúc lấy chồng khác Khi nhà chồng người đặt thu tiền thách, tiền cheo Một nguyên nhân gây nên nỗi đau khổ cho cô gái Mông, nguyên nhân dẫn đến việc gả ép gái lấy chồng sớm hay tảo hôn cha mẹ hám tiền: Bố đem tiền người tiêu hết Tiền đến tay bố khác rồng già uống nước trôi, Bố đem vật người bán hết lâu Vật đến tay bố khác rồng già chui hố sâu [20; tr 277] Chính đồng tiền chi phối nhận thức người, làm người quên tình thương, tình yêu chân Quyết định bị đồng tiền chi phối đẩy thiếu nữ Mông vào đường khổ ải, lấy phải người đàn ông mà thân không yêu phụ nữ Mơng khơng có hạnh phúc điều ta dễ dàng nhận thấy Qua đó, ta thấy tác giả dân gian thể quan niệm xã hội, xã hội bị chi phối đồng tiền Chính điều ngun dẫn đến đau khổ 81 cho người phụ nữ Tìm hiểu thực sống người nghệ sĩ phản ánh dân ca tiếng hát làm dâu, nhận thấy sống người phụ nữ vô khổ cực Cả đời họ bị trói buộc lễ giáo, hủ tục, khơng quyền lựa chọn hạnh phúc cho thân, đặc biệt đường làm dâu vô cay đắng, tủi nhục Chúng nhận thấy người phụ nữ Mông sống hôn nhân với bao nỗi khổ cực, tủi nhục Một nguyên nhân trực tiếp gây nỗi thống khổ cho người phụ nữ hủ tục lạc hậu Chúng xin đề xuất giải pháp nhằm xóa bỏ hủ tục tồn cộng đồng dân tộc Mông Nghiên cứu đời sống cộng đồng dân tộc Mông, nhận thấy việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm thay đổi nhận thức người dân tộc thiểu số quan trọng quan trọng hàng đầu Bởi, hủ tục tồn đời sống cộng đồng người Mơng nói riêng người dân tộc thiểu số nói chung trình độ dân trí chưa cao, với hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế Hơn nữa, thiếu phương pháp phổ biến, tuyên truyền; bất đồng ngôn ngữ; thiếu cán tận tâm thiếu kinh phí Để giải vấn đề này, cần tăng cường hình thức, đổi phương thức; tăng cường phối hợp phổ biến, tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật cho người dân Trước tiên, cần tác động làm thay đổi nhận thức cách tập trung vận động vị cao niên, già làng, trưởng dịng họ họ người tham gia, đạo, định hướng toàn diện nhận thức, việc làm cháu, anh em, người thân gia đình, dịng họ; đó, có việc ma chay, cưới xin Sau thay đổi nhận thức hệ trẻ Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, cung cấp thông tin, kiến thức pháp luật nhân gia đình trường học: Đưa nội dung giáo dục giới tính; quy định pháp luật nhân gia đình (như điều kiện độ tuổi kết hôn, điều cấm hôn nhân…) nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật nhân gia đình học sinh Triển khai hoạt động phù hợp với yếu tố văn hóa, giới tính, lứa tuổi dân tộc để tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, vận động xóa bỏ hủ tục lạc hậu phịng chống tảo hơn: Tun truyền, vận động trực tiếp, trực diện thông qua điểm truyền thông; qua hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí cộng đồng Để giải hủ tục 82 tồn đồng bào dân tộc Mơng nói riêng, đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, cần có chung tay, góp sức đoàn thể, cấp, ngành địa phương Thực biện pháp cách cách thường xuyên, liên tục, kiên trì phương pháp, cách thức thực phải phù hợp với đặc trưng vùng miền có hiệu bền vững * Tiểu kết chương Thơ ca dân gian Mông có dân ca Mơng tiếng hát làm dâu phận văn hoá đặc sắc chứa đựng phong tục tập quán, nếp cảm, nếp nghĩ, triết lý sống người dân tộc Dân ca dân tộc Mông đơn giản ngôn từ, mộc mạc, dân dã cách diễn đạt sâu sắc ý nghĩa Cách nói giản dị, sử dụng ngơn ngữ gắn với đời thường, ngữ người dân tộc Mông đưa dân ca cách nhuần nhị, tự nhiên kết hợp với hình thức độc thoại, đối thoại phản ánh cách diễn tả nỗi lòng người phụ nữ làm dâu Qua ba biểu tượng đại diện cho thân phận làm dâu người phụ nữ, ta nhận thấy dân ca Mông tranh hoàn thiện đầy đủ số phận người phụ nữ Mông, đặc biệt người phụ nữ lập gia đình Những nét đậm, nhạt đan xen tô vẽ khắc hoạ chân thực kiếp làm dâu Phụ nữ Mơng giãi bày trực tiếp nỗi lịng nỗi khổ kiếp làm dâu đầy tủi cực Con đường làm dâu đường làm trâu làm bò, bị hành hạ, bị tước bỏ tự quyền làm người thiết yếu Tiếng hát làm dâu dân ca Mông thể quan niệm nghệ thuật tác giả dân gian người thực sống nơi Đó hình ảnh người phụ nữ có ý thức cá nhân, có ước mơ, khát vọng có phản kháng để tìm kiếm tự thân Cùng với đó, quan niệm thực sống vô khắc nghiệt, người phụ nữ phải gồng lưng gánh lấy hủ tục, tục lễ nặng nề - nguyên nhân gây nỗi thống khổ cho người phụ nữ Và hủ tục phải bị trừ để sống người dân tộc trở nên văn minh hơn, để nhắc đến tiếng hát làm dâu khơng cịn tiếng than thân, trách phận 83 KẾT LUẬN Dân ca dân tộc Mông phận văn hóa, văn học dân gian đặc sắc, khơng chứa đựng đời sống tâm linh, phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng mà chứa đựng thực sống với ước mơ, khát vọng đồng bào dân tộc miền núi đặc biệt ước mơ cháy bỏng, mãnh liệt tự do, mưu cầu hạnh phúc người phụ nữ Mông Người phụ nữ dân ca Mông thường đề cập qua phẩm chất, nét đẹp, số phận sống hàng ngày họ Trong trình tìm hiểu, chọn lọc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật luận văn Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông, rút số kết luận sau: Dân ca dân tộc Mông phận văn hóa đặc sắc phản ánh phong tục tập quán, nếp cả, nếp nghĩ, triết lí sống đúc kết qua hệ Dân ca Mông với năm mảng đề tài phản ánh chân thực sinh động sống người dân tộc Mơng Trong số đó, hình ảnh thường xun xuất chiếm tỉ lệ cao dân ca Mơng hình ảnh người phụ nữ Họ lên với vẻ đẹp thể chất lẫn vẻ đẹp tâm hồn, làm bật thân phận người phụ nữ xã hội xưa Ở đó, vẻ đẹp ngoại hình tinh khôi mà hoang sơ, mềm mại với cần cù, khéo léo số phận may mắn, sống bị phụ thuộc vào người khác người phụ nữ Mông Đời sống tinh thần người phụ nữ Mông khắc nghiệt, đặc biệt thân phận làm dâu khắc nghiệt nhân lên gấp nhiều lần Khi làm dâu, phụ nữ Mơng có quyền phục tùng vơ điều kiện chồng gia đình chồng Đến gia đình chồng – nơi xa lạ, sống người xa lạ không huyết thống, người phụ nữ đơn lạc lõng ngơi nhà Và nỗi nhớ nhà, nhớ gia đình, người thân điều khơng thể tránh khỏi chí, họ cịn nhớ đến người tình cũ Chính xã hội phong kiến đẩy người phụ nữ vào đường bi Họ biết than thân, trách phận thở than nỗi buồn bị gả ép, nỗi phiền muộn thân phận làm dâu nhỏ bé nỗi thất vọng ngột ngạt sống gia đình chồng Uất ức trước thực tại, tin vào sống tốt 84 đẹp giới bên nhiều phụ nữ dân ca Mơng chạy trốn tìm đến chết 85 giải Qua đó, ta thấy ước mơ, khát vọng mãnh liệt người phụ nữ, chi phối hành động suy nghĩ họ Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông hồi chuông cảnh tỉnh giáng vào xã hội phong kiến, phản ánh nhận thức thái độ phản kháng đầy liệt người phụ nữ Dân ca Mông sử dụng nhiều phương diện nghệ thuật độc khắc họa nỗi lòng người phụ nữ làm dâu Dân ca Mơng khơng sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, không trau chuốt câu chữ mà ngôn ngữ dân ca vô dễ hiểu, mộc mạc, giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày người dân tộc Hình tượng nghệ thuật coi cố gắng người trình giải mã điều tiềm ẩn chưa khám phá Hình tượng dân ca Mơng tiếng hát làm dâu hình tượng lồi vật (trâu bị); hình tượng nước mắt hình tượng ngón Tất thể nỗi thống khổ người phụ nữ kiếp làm dâu đầy đắng cay, tủi nhục, đồng thời phản ánh ước mơ bình dị, vơ đáng họ Qua đó, quan niệm nghệ thuật người thực sống tác giả dân gian thể rõ nét Quan niệm tác giả người phụ nữ hôn nhân người có ý thức cá nhân, có ước mơ, khát vọng có phản kháng để tìm kiếm tự thân Cùng với đó, quan niệm thực sống vô khắc nghiệt, người phụ nữ phải chịu trói buộc lễ giáo, hủ tục phong kiến Từ đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm xóa bỏ hủ tục lạc hậu phong tục hôn nhân người Mông Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mơng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần đồng bào Mông, đặc biệt người phụ nữ Ngày phụ nữ xem nửa sống Họ giữ vẻ đẹp truyền thống phụ nữ xưa Nhưng vẻ đẹp, vai trị, vị trí phụ nữ ngày khẳng định nhiều lĩnh vực sống Phẩm chất người phụ nữ với tiếng hát dân ca góp phần làm nên vẻ đẹp văn hóa dân tộc, niềm tự hào người đất nước Việt Nam Đề tài “Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông” mà nghiên cứu sở, hữu ích cho cơng trình nghiên cứu lớn với phạm vi rộng tồn diện 86 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Ngọc Anh, Lê Thu Hường (2019), Tiếng hát làm dâu người phụ nữ Mông qua dân ca, Từ điển học & Bách khoa thư, số (62) tháng 11/2019, tr12 -17 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ba (Tuyển chọn – 2001), Lời núi, Nxb văn hóa dân tộc Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Hồng Cường (2010), Tiếng hát tình yêu lứa đôi dân ca H’Mông Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Gia Dũng (2000), Tuyển tập thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc Lê Bá Hán – Trần Đỉnh Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hùng Thị Hà (2015), Thơ ca dân gian Mơng từ góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Hùng Thị Hà (2008), Không gian thời gian nghệ thuật thơ ca dân gian Mơng, số tháng 8+9, Tạp chí Văn nghệ Hà Giang Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Hậu (2009), Biểu tượng “đơn vị” văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hiệu (2005), Dân tộc Mông Việt Nam, mienstudy.net 12 Nguyễn Phương Hoa (2013), Tính nữ nữ quyền dân ca Mông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 13 Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học Xã hội, H 14 Tơ Hồi (1965), “Tiếng hát làm dâu” – tiếng hát đau thương căm hờn, tiếng hát thiết tha, hy vọng ngàn đời phụ nữ Mèo, số tháng 2, Tạp chí văn học 15 Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 88 16 Trường Lưu – Hùng Đình Q (1996), Văn hóa dân tộc Mơng Hà Giang, Sở Văn hóa – Thơng tin – Thể thao Hà Giang 17 Hoàng Phê (chủ biên - 1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 18 Hùng Đình Q (1995), Dân ca Mơng Hà Giang (tập 1), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang 19 Hùng Đình Q (2001), Dân ca Mơng Hà Giang (tập 2), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang 20 Hùng Đình Q (2001), Dân ca Mơng Hà Giang (tập 3), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang 21 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ văn học thiểu số (Hoa văn thổ cẩm tập 3), Nxb Văn hóa Dân tộc 22 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, H 23 Doãn Thanh (Sưu tầm – biên dịch) (1967), Dân ca Mèo (Lào Cai), Nxb Văn học, H 24 Doãn Thanh – Hồng Thao – Chế Lan Viên (1984), Dân ca H’mơng, Nxb Văn học 25 Nguyễn Kiến Thọ (2008), Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Mơng thời kì đại (Từ 1945 đến nay), Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, ĐH Thái Nguyên 26 Nguyễn Kiến Thọ (2012), Thơ ca dân tộc Mông – từ truyền thống đến đại, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐH Thái Nguyên 27 Viện khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Văn hóa dân gian – chặng đường nghiên cứu, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Viện nghiên cứu văn hoá (2007), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 19, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội * Tài liệu tham khảo website, trang mạng điện tử 29 Hoàng Diệu (2010), Đặc điểm dân tộc Mông cộng đồng dân tộc 89 Việt Nam https://backan.gov.vn/Pages/tim-hieu-bac-kan-129/con-nguoi-bac-kan142/Dac-diem-dan-toc-Mong-tro-6144270a9aadf7cd.aspx 90 30 Giang Lâm (2015), Văn hóa – lịch sử dân tộc Hmông https://m.facebook.com/vanhoalisuhmong.vn/posts/1568816623381261 31 Anh Phương (2014), Phong tục cưới hỏi độc đáo người H'Mông https://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/lao-cai/phong-tuc-cuoi-hoi-docdao-cua-nguoi-h-mong-2931665.html 32 Hồng Phượng, Phong tục tang ma người Mông Hà Giang http://thegioidisan.vn/vi/phong-tuc-tang-ma-cua-nguoi-mong-o-hagiang.html 33 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietN am/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&ar ticleId=10038365 91 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng thống kê số lượng tác phẩm thể tiếng lòng người phụ nữ làm dâu dân ca Mông STT Nội dung Số lượng Tỉ lệ tác phẩm Nỗi nhớ gia đình 17 27,9% Nỗi nhớ thời xuân tươi đẹp 22 36,1% Nỗi lòng thân phận làm dâu nhỏ bé 36 59% Tâm trạng ngột ngạt sống gia 39 63,9% đình chồng Ước vọng trở với sống tự 34 55,7% Phụ nữ Mông mạnh mẽ vượt lên số phận 31 50,8% Bảng 2: Bảng khảo sát số lượng tác phẩm sử dụng thủ pháp nghệ thuật so sánh kết cấu trùng điệp dân ca Mông tiếng hát làm dâu Thủ pháp nghệ thuật Thủ pháp Số lượng tác phẩm Tổng số Tỉ lệ Chỉ sử dụng Tỉ lệ Sử dụng kết hợp Tỉ lệ (%) biện pháp (%) hai biện pháp so (%) so sánh/ kết sánh/ kết cấu cấu trùng điệp trùng điệp 50 82 4,9 47 77 59 96,7 12 21,3 47 77 so sánh Thủ pháp trùng điệp Bảng 3: Bảng thống kê số hình tượng tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mơng STT Tên hình tượng Tần số xuất theo đơn Tổng số lần xuất vị tác phẩm Nước mắt 45 52 Gà 17 19 Bò 16 21 Lanh 11 12 Hoa 10 Váy 10 14 Trâu 52 55 Lá ngón 55 64 ... chung Chương 2: Tiếng lòng người phụ nữ làm dâu dân ca dân tộc Mông Chương 3: Nghệ thuật thể tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Dân ca Mông khơng gian... Đối với luận văn Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông, xác định nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu khảo cứu giá trị nội dung nghệ thuật dân ca dân tộc Mông viết tiếng hát làm dâu, qua làm bật nét đặc... tài: ? ?Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông? ?? – luận văn nhằm rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật tiếng hát làm dâu dân ca người Mơng Qua làm rõ số phận người phụ nữ làm dâu tục lệ hôn nhân người Mông

Ngày đăng: 22/10/2020, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan