1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA TNXH LOP 2

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 18,39 KB

Nội dung

Thứ……ngày……tháng.……năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài : LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT I MỤC TIÊU - Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt - Biết đi, đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống - Giải thích khơng nên mang vác vật nặng II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kỹ định: nên khơng nên làm để xương phát triển tốt - Kỹ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động để xương phát triển tốt III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Các hình SGK trang 10,11 phóng to V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động ( HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Bài cũ Hệ - Cơ có đặc điểm gì? - Cả lớp chơi - Ta cần làm để giúp phát triển săn chắc? - Em khỏe hơn, giữ tay - Nhận xét Bài a/ Khám Phá :Trò chơi vật tay -GV hướng dẫn cách chơi: bạn cạnh tì khuỷu tay lên - HS lặp lại ĐDDH: tranh, SGK - Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ bàn cánh tay đan chéo vào nhau, GV hô bắt đầu - Quan sát hình 1/SGK - Ăn đủ chất: Thịt, trứng, sữa, cơm, rau dùng sức cánh tay kéo cánh tay bạn - Quan sát hình 2/SGK -Tuyên dương - Bạn ngồi học sai tư Cần ngồi học tư để khơng vẹo cột sống -GV hỏi: Vì em thắng bạn? - Quan sát hình 3/SGK -GV nói: Các bạn giữ tay giành chiến thắng trị chơi có tay xương phát triển mạnh Bài học hôm giúp em biết rèn luyện để xương phát triển tốt -GV ghi tựa lên bảng b/ KẾT NỐI v Hoạt động 1: Làm để xương phát triển tốt Ÿ Mục tiêu: Biết việc nên làm để xương phát triển tốt *Bước 1: Giao việc -Chia lớp thành nhóm mời đại diện nhóm lên bốc thăm *Bước 2: Họp nhóm - Hát - Cả lớp chơi - Em khỏe hơn, giữ tay HS lặp lại ĐDDH: tranh, SGK - Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ - Quan sát hình 1/SGK -Nhóm 1: Muốn xương phát triển - Bơi giúp săn chắc, xương phát triển tốt - Quan sát hình 4,5/SGK - Bạn tranh sử dụng dụng cụ vừa sức Bạn tranh xách xô nước nặng - Chúng ta không nên xách vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - HS xung phong nhắc lại ĐDDH: chậu nước - Theo dõi - Quan sát - Cả lớp tham gia - HS xung phong lên làm - HS nhắc lại học tốt ta phải ăn uống nào? Hằng ngày em ăn uống gì? -Nhóm 2: Bạn HS ngồi học hay sai tư thế? Theo em cần ngồi học tư thế? -Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi đâu? Ngồi bơi, chơi mơn thể thao gì? -GV lưu ý: Nên bơi hồ nước có người hướng dẫn -Nhóm 4: Bạn sử dụng dụng cụ tưới vừa sức? Chúng ta có nên xách vật nặng khơng? Vì sao? *Bước 3: Hoạt động lớp -GV chốt ý: Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin cần đi, đứng, ngồi tư để tránh cong vẹo cột sống Làm việc vừa sức giúp xương phát triển tốt c/ THỰC HÀNH v Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc vật Ÿ Mục tiêu: Biết cách nhấc vật nặng * Bước 1: Chuẩn bị -GV chia lớp thành nhóm, xếp thành hàng dọc -Đặt vạch xuất phát nhóm chậu nước *Bước 2: Hướng dẫn cách chơi -Khi GV hô hiệu lệnh, từ em nhấc chậu nước nhanh đích sau quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ chạy cuối hàng Đội làm nhanh thắng *Bước 3: GV làm mẫu lưu ý HS cách nhấc vật *Bước 4: GV tổ chức cho lớp chơi *Bước 5: Kết thúc trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương - GV mời em làm lên làm cho lớp xem GV sửa động tác sai cho HS Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Cơ quan tiêu hóa Thứ……ngày……tháng.……năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tự nhiên xã hội Tiết: CƠ QUAN TIÊU HÓA A-Mục tiêu: -Chỉ đường thức ăn nói tên quan tiêu hóa sơ đồ -Chỉ nói tên số tuyến tiêu hóa dịch tiêu hóa B-Đồ dùng dạy học: Tranh quan tiêu hóa C-Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thứ……ngày……tháng.……năm…… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: -Chúng ta có nên mang vác vật q nặng khơng? Vì sao? -Làm để xương phát triển tốt? - Nhận xét - HS trả lời II-Hoạt động 2: Bài 1-Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn" -GV hướng dẫn trò chơi gồm động tác: Nhập khẩu: Đưa tay lên miệng (tay phải) Vận chuyển: Tay trái để cổ kéo dần xuống ngực Chế biến: Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn HS chơi -GV hô lệnh HS chơi Làm theo lệnh -Khi HS chơi quen, GV hô nhanh dần đổi thứ tự lệnh, em sai phạt -Vừa chơi trị gì? Ghi bảng Làm theo Làm theo lệnh 2-Hoạt động 1: Quan sát đường thức ăn sơ đồ ống tiêu hóa -Bước 1: Làm việc theo cặp Thảo luận Đại diện trả lời Nhận xét Cho HS quan sát H 1:/12 SGK, đọc thích vị trí miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn sơ đồ Thức ăn sau vào miệng nhai nuốt đâu? -Bước 2: Làm việc lớp Gọi HS lên nói đường thức ăn ống tiêu hóa *Kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng Ở ruột non chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi thể, chất bã xuống ruột già 3-Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết quan tiêu hóa -Bước 1: GV giảng: Thức ăn vào miệng…ni thể Q trình tiêu hóa thức ăn cần có tham gia dịch tiêu hóa Ví dụ: nước bọt tuyến nước bọt tiết ra, mật gan tiết ra, dịch tụy tụy tiết Ngồi cịn có dịch tiêu hóa khác Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật tụy -Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát H 2/13 SGK Kể tên quan tiêu hóa HS kể: miệng… Tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy *Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Trò chơi: "Ghép chữ vào hình" (BT 1/5) Nhận xét nhóm -Giao BTVN: BT 2/5 Nhón -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau Nhận xét Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tự nhiên Xã hội Tiết: TIÊU HÓA THỨC ĂN A-Mục tiêu: -HS nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già -Hiểu ăn chậm, nhai kỹ giúp cho thức ăn tiêu hóa tốt -Hiểu chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hóa HS có ý thức ăn chậm, nhai kỹ, khơng nô đùa, chạy nhảy sau ăn no, không nhịn đại tiện B-Đồ dùng dạy học: Tranh quan tiêu hóa C-Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: -Kể tên phận quan tiêu hóa? -GV đưa hình vẽ quan tiêu hóa Gọi HS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS trả lời HS hình Nhận xét lên bảng phận quan tiêu hóa? - -Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Cho HS chơi trò chơi: "Chế biến thức ăn" Để hiểu tiêu hóa thức ăn, hôm cô dạy em "Tiêu hóa thức ăn" -Ghi 2-Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết tiêu hóa khoang miệng dạt dày -Bước 1: Thực hành theo cặp Nêu vai trò răng, lưỡi, nước bọt ăn? Vào đến dày thức ăn biến thành gì? Bước 2: Gọi HS trả lời HS thảo luận cặp Đại diện trả lời *Kết kuận: Ở miệng thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt nuốt xuống thực quản vào dày Ở dày thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ co bóp dày phần thức ăn trở thành chất bổ dưỡng 3-Hoạt động 2: Làm việc với SGK tiêu hóa thức ăn ruột non ruột già Bước 1: Làm việc theo cặp Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì? Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? đề làm gì? Hỏi trả lời Chất bổ Vào máu, nuôi thể Phần chất bã có thức ăn đưa đâu? Xuống ruột già Ruột già có vai trị q trình tiêu hóa? Tạo cần đại tiện hàng ngày? 4-Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức học vào đời sống Chứa chất bã đưa ngồi Tránh bị táo bón -Tạo ăn chậm, nhai kỹ? Thức ăn nghiền nát làm cho tiêu hóa… -Tạo khơng chạy nhảy, nô đùa sau ăn no? Ăn no cần nghỉ Thức ăn nghiền nát làm cho tiêu ngơi… hóa… III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị -Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? Để làm gì? HS trả lời -Trị chơi: BT 2/6 nhóm chơi -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét -Tạo không chạy nhảy, nô đùa sau ăn no? Ăn no cần nghỉ ngơi… HS trả lời nhóm chơi ... tiêu hóa khác Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật tụy -Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát H 2/ 13 SGK Kể tên quan tiêu hóa HS kể: miệng… Tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy *Kết luận: Cơ quan tiêu... bảng Làm theo Làm theo lệnh 2- Hoạt động 1: Quan sát đường thức ăn sơ đồ ống tiêu hóa -Bước 1: Làm việc theo cặp Thảo luận Đại diện trả lời Nhận xét Cho HS quan sát H 1:/ 12 SGK, đọc thích vị trí miệng,... động 2: Quan sát, nhận biết quan tiêu hóa -Bước 1: GV giảng: Thức ăn vào miệng…ni thể Q trình tiêu hóa thức ăn cần có tham gia dịch tiêu hóa Ví dụ: nước bọt tuyến nước bọt tiết ra, mật gan tiết

Ngày đăng: 22/10/2020, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w