1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Hiện đại hoá thị trường thực phẩm và các kết quả sức khỏe liên quan đến chế độ ăn uống: Bằng chứng từ đô thị Việt Nam

3 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 165,53 KB

Nội dung

Hệ thống bán lẻ thực phẩm ở Việt Nam đã và đang chuyển đổi nhanh chóng trong thập kỷ qua. Sự gia tăng của các cửa hàng bán lẻ hiện đại (ví dụ như trung tâm thương mại, siêu thị và cửa hàng tiện ích) có ảnh hưởng sâu sắc và tác động trên nhiều phương diện đối với lợi ích của người tiêu dùng (Gorton và cộng sự, 2011, Wertheim-Heck và Spaargaren, 2015, Stephens và cộng sự, 2016). Mặc dù sự thay đổi này có thể có ý nghĩa tích cực đối với người tiêu dùng thành thị, ví dụ như tăng tiện lợi cho việc mua sắm và cải thiện việc tiếp cận với một số loại thực phẩm nhất định, một điều đáng lo ngại là các cửa hàng bán lẻ thực phẩm hiện đại có thể dẫn đến những bệnh không truyền nhiễm liên quan đến chế độ ăn uống không mong muốn (ví dụ như béo phì, tiểu đường loại 2) nếu sự gia tăng của các hệ thống bán lẻ thực phẩm hiện đại dẫn đến hoặc làm tăng khả năng tiếp cận các thực phẩm không lành mạnh, có ít chất dinh dưỡng hơn nhưng giàu năng lượng (Toiba và cộng sự, 2015, Umberger và cộng sự, 2015). Tuy nhiên, những bằng chứng xác thực thì lại khá hạn chế. Mục tiêu của nghiên cứu là bổ sung vào lỗ hổng dữ liệu này và hiểu được tác động của quá trình hiện đại hóa thị trường thực phẩm đối với chế độ ăn uống ở khu vực thành thị Việt Nam.

Chủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toàn Hiện đại hoá thị trường thực phẩm kết sức khoẻ liên quan đến chế độ ăn uống: Bằng chứng từ đô thị Việt Nam Di Zeng1, Wendy J Umberger1, Jesmin Rupa1 Tác giả đại diện wendy.umberger@adelaide.edu.au Từ khóa Cuộc cách mạng siêu thị, cửa hàng đại, tiêu dùng thực phẩm, thừa cân, BMI Giới thiệu Hệ thống bán lẻ thực phẩm Việt Nam chuyển đổi nhanh chóng thập kỷ qua Sự gia tăng cửa hàng bán lẻ đại (ví dụ trung tâm thương mại, siêu thị cửa hàng tiện ích) có ảnh hưởng sâu sắc tác động nhiều phương diện lợi ích người tiêu dùng (Gorton cộng sự, 2011, Wertheim-Heck Spaargaren, 2015, Stephens cộng sự, 2016) Mặc dù thay đổi có ý nghĩa tích cực người tiêu dùng thành thị, ví dụ tăng tiện lợi cho việc mua sắm cải thiện việc tiếp cận với số loại thực phẩm định, điều đáng lo ngại cửa hàng bán lẻ thực phẩm đại dẫn đến bệnh không truyền nhiễm liên quan đến chế độ ăn uống khơng mong muốn (ví dụ béo phì, tiểu đường loại 2) gia tăng hệ thống bán lẻ thực phẩm đại dẫn đến làm tăng khả tiếp cận thực phẩm khơng lành mạnh, có chất dinh dưỡng giàu lượng (Toiba cộng sự, 2015, Umberger cộng sự, 2015) Tuy nhiên, chứng xác thực lại hạn chế Mục tiêu nghiên cứu bổ sung vào lỗ hổng liệu hiểu tác động trình đại hóa thị trường thực phẩm chế độ ăn uống khu vực thành thị Việt Nam Phương pháp Số liệu thu thập thông qua điều tra toàn diện 1.700 hộ đại diện Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Cuộc điều tra tiến NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN Cơ quan Trung tâm Nghiên cứu Lương thực Toàn Cầu Tài nguyên, Trường Đại học Adelaide, 10 Pulteney St, Adelaide, SA, 5005, Australia 171 Chủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toàn HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC hành từ tháng 12 năm 2016 đến tháng năm 2017 Mẫu khảo sát gồm 4.073 người lớn 1.596 trẻ em Mơ hình hồi quy sau sử dụng để ước tính ảnh hưởng phần chi tiêu thực phẩm hệ thống bán lẻ đại (tỷ lệ phần trăm chi tiêu thực phẩm cửa hàng đại siêu thị) (β) số khối thể (BMI) với z-scores nhóm trẻ em khảo sát, kiểm soát yếu tố đặc điểm hộ gia đình (H) yếu tố đặc điểm riêng đứa trẻ (X) 172 BMI = Hằng số + β*Biến số cửa hàng đại + Hγ + Xδ + sai số Ước lượng mô hình kinh tế lượng tiến hành cho loạt mẫu thứ cấp phân chia theo giới tính, độ tuổi thu nhập hộ gia đình Kết Trung bình, 10-11% số tiền chi tiêu cho thực phẩm hàng tháng hộ siêu thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Chỉ số BMI trung bình người lớn điều tra 22,13 (13,1% thừa cân - xác định với BMI> 25), trẻ em 18,6 (5% thừa cân, xác định với cân nặng theo chiều cao với z-scores > độ lệch chuẩn) Phân tích hồi quy sử dụng toàn mẫu cho thấy tác động phần chi tiêu thực phẩm điểm bán lẻ đại lên số khối BMI dựa hệ số z-score không đáng kể Tuy nhiên, sử dụng mẫu thứ cấp tác động lại có ý nghĩa mặt thống kê, cụ thể với bé gái từ 6-9 tuổi bé gái từ hộ gia đình có thu nhập trung bình trở lên xét thay đổi BMI tình trạng thừa cân Những tác động tích cực, nghĩa tỷ lệ phần trăm chi tiêu cho thực phẩm hàng tháng hộ gia đình cửa hàng bán lẻ thực phẩm đại cao số BMI cao, hay nói cách khác, tăng khả bé gái bị thừa cân Cụ thể, việc tăng tỷ lệ chi tiêu cho thực phẩm siêu thị lên phần trăm làm tăng khả thừa cân lên 0,003 Những ước lượng tác động xác xét theo dạng mơ hình kinh tế lượng khác Các tác động cịn mơ hình sử dụng biến kết nhị phân (biến thừa cân) Thảo luận Kết luận Nghiên cứu điều tra mối quan hệ q trình đại hóa thị trường thực phẩm, thể phần chi tiêu cho thực phẩm siêu thị hộ gia đình, kết trọng lượng người lớn trẻ em khu vực thành thị Việt Nam Kết ước lượng cho thấy bé gái từ 6-9 tuổi bé gái từ hộ gia đình có thu nhập trung bình trở lên có nguy tăng 0,11-0,12 kg trọng lượng cho phần trăm tăng thêm khoản chi tiêu thực phẩm siêu thị Mặc dù tác động nhỏ chúng quan trọng nhóm trẻ em nằm gần ngưỡng ranh giới nhóm cân nặng, tác động tồn sử dụng với biến đầu nhị phân tình trạng thừa cân Với kết này, dường diện ngày tăng điểm bán lẻ thực phẩm đại khu vực thành thị Việt Nam làm tăng tỷ lệ thừa cân Thông tin mối quan tâm nhà hoạch định sách họ định hành động phù hợp (hoặc không) nhằm giảm thiểu rủi ro sức khoẻ cộng đồng liên quan đến thay đổi viễn cảnh bán lẻ thực phẩm khu vực thành thị Việt Nam Tài liệu tham khảo Gorton, M., Sauer, J., & Supatpongkul, P (2011) Chợ, siêu thị “những kẻ khổng lồ trung gian” bán lẻ thực phẩm quốc gia phát triển: dẫn chứng từ Thái Lan Tạp chí Thế giới Phát triển, 39(9), 1624-1637 Stephens, C., Grant, D B., Banomyong, R., & Lalwani, C (2016) Việc quốc tế hoá việc bán lẻ thực phẩm ảnh hưởng đến dịch vụ hậu cần Đơng Nam Á: quan điểm thăm dị người tiêu dùng Tạp chí Quản lý Chuỗi cung ứng, 10(1) Toiba H, Umberger WJ, Minot N (2015) Chế độ ăn kiêng hành vi mua sắm siêu thị: Có mối liên kết khơng? Bản tin Nghiên cứu Kinh tế Indonesia 51:389-403 Wertheim-Heck, S C., & Spaargaren, G (2015) Chuyển đổi cấu hình thực tiễn mua sắm động lực an toàn thực phẩm Hà Nội, Việt Nam: phân tích lịch sử Nơng nghiệp Giá trị Nhân Văn, 1-17 Umberger, W J., He, X., Minot, N., & Toiba, H (2015) Xem xét mối quan hệ việc sử dụng siêu thị thừa dinh dưỡng Indonesia Tạp chí Kinh tế Nơng nghiệp Hoa Kỳ, 97(2), 510-525 NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN Chủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toàn 173 ... thị trường thực phẩm, thể phần chi tiêu cho thực phẩm siêu thị hộ gia đình, kết trọng lượng người lớn trẻ em khu vực thành thị Việt Nam Kết ước lượng cho thấy bé gái từ 6-9 tuổi bé gái từ hộ gia... trạng thừa cân Với kết này, dường diện ngày tăng điểm bán lẻ thực phẩm đại khu vực thành thị Việt Nam làm tăng tỷ lệ thừa cân Thơng tin mối quan tâm nhà hoạch định sách họ định hành động phù hợp (hoặc... đình cửa hàng bán lẻ thực phẩm đại cao số BMI cao, hay nói cách khác, tăng khả bé gái bị thừa cân Cụ thể, việc tăng tỷ lệ chi tiêu cho thực phẩm siêu thị lên phần trăm làm tăng khả thừa cân lên

Ngày đăng: 22/10/2020, 01:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w