1 LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả luận văn: Trần Nguyễn Bảo Trung LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân giúp đỡ quý báu Tiến sĩ Lê Thị Anh Đào Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đóng góp ý kiến hướng dẫn tận tình Trân trọng cảm ơn Thầy, Cô truyền cho kiến thức phương pháp học tập tốt để tơi thực nghiên cứu Tác giả luận văn: Trần Nguyễn Bảo Trung TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Rủi ro song hành với hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Trong tất loại rủi ro mà ngân hàng gặp phải, rủi ro khoản có tính chất vơ quan trọng tình trạng khoản bị ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng đến gần hoạt động ngân hàng bao gồm: chức trung gian tín dụng huy động vốn cho vay, chức trung gian toán, chức cung ứng dịch vu ngân hàng Khi rủi ro khoản xảy ra, khơng làm phá sản ngân hàng mà ảnh hưởng dây chuyền đến hệ thống tài chính, gây tổn thất lớn cho kinh tế quốc gia Do sức ép tăng trưởng lợi nhuận, nhà quản trị thường nhấn mạnh vào rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng mà chưa thực quan tâm mức vào rủi ro khoản Giai đoạn 2012 - 2014 bối cảnh kinh tế tồn cầu có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng sau thời gian khủng hoảng kinh tế kéo dài, môi trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam trì tương đối ổn định, tạo điều kiện ổn định hệ thống tài nước Cùng với tăng trưởng kinh tế thời gian vừa qua hệ thống ngân hàng với đặc điểm nhiều quy mô nhỏ, sở hữu chồng chéo, tín dụng tiềm ẩn rủi ro nợ xấu Dựa đánh giá hoạt động quản trị khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2012 - 2014, nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tình trạng khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam, như: Các biện pháp can thiệp Ngân hàng nhà nước chưa cụ thể phù hợp; công tác quản trị khoản ngân hàng nhiều bất cập tài sản khoản tổng tài sản chiếm tỷ lệ thấp, tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động cao, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn; việc thực quy định quản trị khoản mang tính chất đối phó, dựa dẫm vào nhà nước nên chưa đáp ứng vấn đề khoản thực tế Trên sở phân tích thực trạng hệ thống ngân hàng, xác định nguyên nhân ảnh hưởng tới rủi ro khoản, nghiên cứu đề xuất sách phủ, ngân hàng nhà nước để tăng cường phối hợp qn sách tài khóa sách tiền tệ Cụ thể: Ngân hàng nhà nước cần giảm bớt mệnh lệnh hành chính, sử dụng công cụ thị trường, loại bỏ sở hữu chồng chéo, minh bạch thông tin hoạt động ngân hàng để có sách giám sát phù hợp Đồng thời nhóm giải pháp Ngân hàng thương mại như: đảm bảo tuân thủ quy định Ngân hàng nhà nước; đảm bảo cân đối an toàn mục tiêu lợi nhuận tăng trưởng; tăng cường công tác xây dựng chiến lược, dự báo khoản dài hạn; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quản trị khoản 5 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 14 1.1 Thanh khoản ngân hàng 14 1.2 Rủi ro khoản 14 1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 14 1.2.2 Hệ khoản hệ thống ngân hàng 15 1.3 Quản trị khoản 16 1.3.1 Khái niệm quản trị khoản 16 1.3.2 Nhận dạng rủi ro khoản 18 1.3.3 Phân tích rủi ro khoản 18 1.3.4 Đo lường rủi ro khoản 19 1.3.5 Kiểm sốt - Phịng ngừa rủi ro khoản 25 1.3.6 Tài trợ rủi ro khoản 27 1.3.7 Mơ hình quản trị khoản: 28 1.4 Một số khủng hoảng học kinh nghiệm 29 1.5 Các nghiên cứu khoản hệ thống ngân hàng: 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 33 2.1 Sơ lược hệ thống ngân hàng Việt Nam 33 2.2 Hoạt động quản trị khoản ngân hàng thương mại 37 2.2.1 Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng 38 2.2.2 Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động cao 42 2.2.3 Độ an toàn vốn 45 2.2.4 Tài sản khoản tổng tài sản chiếm tỷ lệ thấp 47 2.2.5 Mức độ phụ thuộc vào thị trường liên ngân hàng 49 2.2.6 Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn 53 2.2.7 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn 57 2.2.8 Tình hình nắm giữ tài sản Ngân hàng Thương mại 59 2.3 Đánh giá chung khoản quản trị khoản Ngân hàng Thương mại Việt Nam 61 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 Hạn chế tồn 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 69 3.1 Định hướng phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam 69 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại đến năm 2010 định hướng chiến lược đến năm 2020: 69 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm 2010 định hướng chiến lược đến năm 2020 70 3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị khoản NHTM 71 3.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng từ tạo nguồn ổn định cho hoạt động khoản 71 3.2.2 Tăng cường dự báo điều kiện giả định kinh tế 75 3.2.3 Áp dụng chiến lược quản trị cân đối khoản, tăng tỷ trọng khoản tài sản Có có mức độ khoản cao 76 3.2.4 Nâng cao phối hợp, hỗ trợ Ngân hàng hệ thống 78 3.2.5 Vận dụng quản lý mơ hình quản lý rủi ro theo thơng lệ Basel III 79 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý rủi ro 80 3.2.7 Xây dựng chiến lược khoản dài hạn, tăng cường công tác dự báo 84 3.2.8 Nâng cao công tác quảng bá hình ảnh, thương hiệu ngân hàng 85 3.3 Khuyến nghị sách 85 3.3.1 Về phía quan Nhà nước 85 3.3.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABB Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu ALCO Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có BASEL Hiệp ước vốn Basel BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu CTG Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam CNNG Chi nhánh Ngân hàng nước EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNG Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NVB Ngân hàng TMCP Nam Việt OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông MB Ngân hàng TMCP Quân Đội MDB Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VIB Ngân hàng Quốc tế VND Việt Nam Đồng VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Số lương ngân hàng qua năm 33 Bảng 2.2 Tỷ trọng tổng tài sản NHTM so với tồn hệ thống 34 Bảng 2.3 Tín dụng nội địa cung cấp hệ thống tài số quốc gia Bảng 2.4 Tỷ lệ cho vay so với huy động vốn nhóm NHTM Bảng 2.5 Tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản trung bình nhóm ngân hàng Bảng 2.6 Cơ cấu huy động vốn thị trường liên ngân hàng tổng tài sản Bảng 2.7 Lãi suất huy động áp dụng NHTM tháng 04/2015 Bảng 2.8 Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn tổng tiền gửi khách hàng Quý năm 2014 Bảng 2.9 Tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn NHTM Bảng 2.10 Tỷ trọng khoản đầu tư tổng tài sản NHTM Bảng 2.11 Các phòng ban chịu trách nhiệm quản trị rủi ro khoản BIDV 35 43 47 50 54 56 57 59 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Tình hình tăng trưởng tín dụng năm 2014 39 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ nợ xấu NHTM từ năm 2010-2014 41 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ an toàn vốn NHTM Việt Nam 46 Biểu đồ 2.4 Hệ số an toàn vốn số nước châu Á 46 Biểu đồ 2.5 Lãi suất bình quân liên ngân hàng từ năm 2011-2014 52 Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng tiền gửi dài hạn tổng số dư tiền gửi khách hàng NHTM nhà nước 55 10 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thanh khoản Ngân hàng hiểu khả đáp ứng nguồn vốn cho việc tăng tài sản có tốn khoản nợ đến hạn, khoản xem yếu tố quan trọng an toàn hoạt động ngân hàng phát triển lành mạnh hệ thống Khi ngân hàng khơng có khả đáp ứng nhu cầu tốn thời điểm phải huy động nguồn vốn với chi phí cao, rủi ro khoản xảy việc sụt giảm khả khoản ngân hàng có ảnh hưởng đến hệ thống Vì quản trị rủi ro khoản có vai trị vơ quan trọng đảm bảo cho ổn định ngân hàng thương mại cho hệ thống ngân hàng nói chung Trong giai đoạn 2012 - 2014, kinh tế Việt Nam phải trả giá cho yếu nội với mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng, lực cạnh tranh thấp, lực điều hành hành yếu, thể chế kinh tế khơng phát huy hiệu nguồn lực Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam có tăng mở rộng số lượng, mạng lưới ngân hàng Tuy nhiên phát triển chủ yếu mở rộng số lượng số ngân hàng thương mại không không nâng cao chất lượng dịch vụ chưa quan tâm tốt đến vấn đề rủi ro đặc biệt rủi ro khoản Theo đánh giá Moody’s: “Một thách thức Ngân hàng Việt Nam đảm bảo khoản bối cảnh tăng trưởng tín dụng khứ” Các doanh nghiệp Việt Nam khó tiếp cận vốn phải chịu chi phí vốn cao gấp 3-4 lần khu vực Trong thị trường liên ngân hàng có tăng cao lãi suất doanh số hoạt động Với xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, với diễn thị trường tiền tệ Việt Nam cho thấy hoạt động quản trị rủi ro khoản cần cải thiện để thích nghi với thay đổi nhanh chóng kinh tế Xuất phát từ lý nêu, sở vận dụng kiến thức học chương trình đào tạo bậc cao học - Trường Đại học Ngân Hàng 11 Thành Phố Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Quản trị khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam” nhằm xác định vấn đề tồn hoạt động quản trị khoản, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản trị khoản Ngân hàng Thương mại Việt Nam; - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản trị khoản khảo sát NHTM Việt Nam khoảng thời gian từ 2012 - 2014 Thu thập số liệu thông qua báo cáo thường niên báo cáo tài NHTM, báo cáo thường niên NHNN Tổng hợp số liệu tổ chức đánh giá, báo cáo ngành ngân hàng để làm tư liệu đánh giá Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, vận dụng quan điểm khách quan trạng thái vận động phát triển, áp dụng phương pháp thống kê, quy nạp, tổng hợp, có phân tích hoạt động, từ đề xuất giải pháp tối ưu để nâng cao chât lượng quản trị khoản Ngân hàng Thương mại Việt nam Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận khoản, rủi ro khoản từ đưa lý luận quản trị khoản, mô hình đo lường rủi ro khoản phương pháp nhận diện dấu hiệu cho thấy tình trạng rủi ro khoản phát sinh Ngân hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu chiến lược quản trị 12 rủi ro khoản tìm hiểu số nghiên cứu khác Việt Nam giới quản trị khoản; - Từ sở lý luận, nghiên cứu thực tiễn, dựa số liệu thu thập đánh giá thực trạng quản trị khoản Ngân hàng Thương mại Từ tìm ngun nhân tồn khó khăn vướng mắc cần giải quyết; - Nêu lên giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng quản trị khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam, hạn chế rủi ro khoản xảy Nghiên cứu tập trung vào trả lời câu hỏi: Thực trạng quản trị rủi ro khoản NHTM Việt Nam có vấn đề ? Cần có pháp giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản NHTM Việt Nam? Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều loại rủi ro mang tính hệ thống, có rủi ro khoản tình trạng ngân hàng thiếu khả chi trả , không đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn khả dụng cho vay bị cân đối, có thơng tin bất lợi kinh tế vĩ mô, ngân hàng khiến cho người dân rút tiền ạt để mua vàng, mua la tích trữ, hay chuyển sang ngân hàng khác ngân hàng chủ động xây dựng phương án, biện pháp phòng thủ biện pháp dự phịng rủi ro khoản nhằm đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng hệ thống nói chung Trong xu hội nhập ngày sâu rộng, để phát triển bền vững đứng vững cạnh tranh đòi hỏi NHTM Việt Nam cần phải quản trị tốt loại rủi ro, có quản trị khoản - Một 25 nguyên tắc Giám sát hệ thống ngân hàng hiệu Ủy ban Basel, nguyên tắc 14 – Rủi ro khoản: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có chiến lược quản lý khả chi trả tính tốn rủi ro tổ chức, ngân hàng phải có sách quy trình để xác định, đo lường, theo dõi, kiểm soát rủi ro khoản quản lý 13 khả chi trả hàng ngày Cơ quan quản lý nhà nước phải yêu cầu ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với vấn đề khoản phát sinh bất ngờ - Để tạo khung pháp lý điều chỉnh toàn diện giới hạn, hạn chế tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, ngày 20/11/2014-NHNN ban hành Thông tư 36/TT-NHNN quy định giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 36 u cầu TCTD ban hành quy định nội bộ, có quy định nội quản lý khoản Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo bảng biểu, Luận văn gồm có chương: Chương 1: Tổng quan khoản quản trị khoản Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị khoản Ngân hàng Thương mại Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng quản trị khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 1.1 Thanh khoản ngân hàng Theo định nghĩa ủy ban Basel giám sát ngân hàng: “Thanh khoản ngân hàng khả ngân hàng để tăng thêm tài sản đáp ứng nghĩa vụ nợ đến hạn mà không bị thiệt hại mức” Như khoản ngân hàng liên quan đến tiền mặt dòng lưu chuyển tiền tệ để thực nghĩa vụ tốn thời điểm Dưới góc độ tài sản: “Thanh khoản khả chuyển hóa thành tiền tài sản ngược lại” Dưới góc độ Ngân hàng, khoản định nghĩa: “Là khả ngân hàng đáp ứng đầy đủ kịp thời nghĩa vụ tài phát sinh q trình hoạt động giao dịch chi trả tiền gửi, cho vay, tốn hoạt động giao dịch tài khác” (Ngân hàng Thương mại- NXB Thống kê2009) Một Ngân hàng có tình hình khoản tốt ngân hàng giữ nhiều tài sản khoản, dễ dàng chuyển sang tiền mặt có khả huy động thêm nguồn vốn với thời gian chi phí thấp để đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết, thời điểm 1.2 Rủi ro khoản 1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản “Rủi ro khoản nguy thực nghĩa vụ tốn, theo việc khơng thể thực kéo theo hậu không mong muốn” (Duttweiler, 2010) 15 Rủi ro khoản loại rủi ro xuất trường hợp ngân hàng thiếu khả chi trả, không chuyển đổi kịp loại tài sản tiền khơng có khả vay mượn để đáp ứng yêu cầu hợp đồng toán Một nhiệm vụ quan trọng ngân hàng bảo đảm khả tốn đầy đủ Do đó, ngân hàng có sẵn lượng vốn khả dụng tay, tiếp cận dễ dàng nguồn vốn vay mượn từ bên ngồi với chi phí hợp lý thời điểm; nhanh chóng bán bớt số tài sản để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh nhu cầu khoản đa dạng khách hàng 1.2.2 Hệ khoản hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàng đóng vai trị người tạo khoản cho kinh tế thông qua hoạt động chủ yếu nhận tiền gửi, cho vay hoạt động tài khác Do đó, ngân hàng gặp rủi ro khoản có ảnh hưởng đến hệ thống Ngân hàng nói riêng hoạt động toàn kinh tế nói chung Như là: - Rủi ro khoản dẫn đến phá sản ngân hàng thời điểm ngân hàng đảm bảo kinh doanh có lợi nhuận Do nhu cầu khoản thời điểm vượt mức dự trữ Ngân hàng Tài sản Có Ngân hàng chưa kịp chuyển đổi cho hoạt động khoản Tình trạng thiếu khoản đánh giá rủi ro nguy hiểm ngân hàng - Rủi ro khoản làm cho ngân hàng thiếu hụt tạm thời khoản Khi thiếu hụt tạm thời khoản, Ngân hàng phải tìm cách để nguồn bổ sung khoản việc vay mượn từ ngân hàng khác vay NHTW để giải nhu cầu vốn Tình trạng thiếu hụt tạm thời 16 khoản gây hiệu ứng không tốt, dẫn đến khoản ngân hàng nhanh chóng cạn kiệt ngân hàng rơi vào tình trạng khả chi trả - Rủi ro khoản có nguy làm giảm uy tín ngân hàng Do bất cân xứng thơng tin giao dịch khách hàng ngân hàng, biểu thiếu khoản xuất nhanh chóng dẫn đến tượng khách hàng rút tiền hàng loạt để bảo toàn vốn Điều làm ngân hàng cạn kiệt khoản chí phá sản - Rủi ro khoản ngân hàng có hiệu ứng lan truyền có khả gây đổ vỡ toàn hệ thống Các ngân hàng thực khoản vay mượn lẫn nhau, hỗ trợ lẫn mối quan hệ biện chứng tương hỗ Khi ngân hàng không đủ khả chi trả khoản nợ, làm ảnh hưởng đến Ngân hàng khác có khả kéo theo sụp đổ tồn hệ thống 1.3 Quản trị khoản 1.3.1 Khái niệm quản trị khoản Từ khái niệm khoản rủi ro khoản ta thấy Quản trị khoản việc quản lý có hiệu cấu trúc tính khoản (tính lỏng) tài sản quản lý tốt cấu trúc danh mục nguồn vốn nhằm đạt mục tiêu tài sản nguồn vốn có tính khoản cao Một nguồn vốn có tính khoản cao chi phí huy động thấp thời gian huy động nhanh Một tài sản có tính khoản cao chi phí chuyển hóa thành tiền thấp khả chuyển hóa tiền nhanh Một cách khái quát hơn, quản trị rủi ro khoản nhằm đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu khoản ngân hàng với chi phí thấp Qua cho thấy quản trị rủi ro khoản có tính chất vơ quan trọng ngân hàng nói riêng mở rộng ảnh hưởng gần đến tồn kinh tế tình trạng khoản khơng tốt ảnh hưởng đến gần toàn hoạt động ngân hàng bao gồm: - Chức trung gian tín dụng - huy động vốn cho vay; 17 - Chức trung gian toán; - Chức cung ứng dịch vụ ngân hàng Như loại rủi ro khác, rủi ro khoản tồn nội hoạt động ngân hàng Đó lựa chọn ngân hàng việc đảm bảo khoản khả sinh lời Do việc quản trị khoản phải thực thường xuyên để đảm bảo cân hai mục tiêu an tồn hiệu Theo thơng lệ tốt quản trị khả khoản ngân hàng, sách khoản cần xây dựng nhà quản lý cao cấp nhất, xác định trạng thái khoản thơng qua số phản ánh mức khoản ngân hàng Ngồi để trì nguồn vốn ổn định, sách khoản cần đảm bảo quy mơ, cấu trúc nguồn vốn đa dạng loại vốn huy động Ngân hàng có nguồn vốn lớn dễ dàng đối phó với biến động huy động vốn thực cho vay cách an toàn Ngoài việc đo lường quản lý yêu cầu vốn, để đối phó với vấn đề khoản đòi hỏi nhà quản lý rủi ro phải thực đánh giá thị trường, dự báo trường hợp xảy suy giảm khoản, từ xây dựng kịch đối phó tình xảy khủng hoảng Thanh khoản ngân hàng vượt khỏi phạm vi ngân hàng, quản lý khoản địi hỏi phải có giám sát thường xuyên Ngân hàng trung ương (NHTW) Các quan giám sát thể vai trị việc kiểm tra tính tn thủ nguyên tắc quản lý rủi ro, đồng thời đánh giá hiệu sách đo lường, theo dõi rủi ro khoản NHTM, ngăn ngừa suy giảm khả khoản lan truyền tới hệ thống Nội dung hoạt động Quản trị rủi ro khoản giống quản trị loại rủi ro khác, bao gồm: nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm sốt, phịng ngừa tài trợ rủi ro 18 1.3.2 Nhận dạng rủi ro khoản Một số dấu hiệu cho thấy Ngân hàng gặp rủi ro khoản như: - Sự biến động giá cổ phiếu thị giá cổ phiếu ngân hàng giảm kỳ vọng nhà đầu tư vào ngân hàng giảm; - Ngân hàng áp dụng mức lãi suất cao mức lãi suất thị trường để huy động vốn.; - Ngân hàng bán gấp tài sản sẵn sàng chịu lỗ từ việc bán tài sản này; đồng thời việc bán tài sản diễn thường xuyên; - Ngân hàng buộc phải từ chối số khoản vay khả thi khách hàng Ngân hàng khơng có khả giải ngân hẹn đầy đủ cam kết tín dụng, - Ngân hàng vay NHTW với khối lượng lớn thường xuyên Các vấn đề nghiêm trọng khoản phát sinh số tiền gửi rút q mức bình thường khơng dự tính trước Điều xảy khi: - Người gửi tiền lo ngại khả toán ngân hàng so với ngân hàng khác; - Sự sụp đổ ngân hàng làm người gửi tiền niềm tin vào khả toán ngân hàng; - Sự đột ngột chuyển hướng ưu tiên đầu tư từ tiền gửi ngân hàng sang tài sản tài phi ngân hàng (như trái phiếu kho bạc, trái phiếu công ty, cổ phiếu thương phiếu), rút tiền đầu tư vào bất động sản - Sự bất ổn hệ thống trị như: Chiến tranh, bạo loạn, lịng tin người dân tính ổn định đồng tiền 1.3.3 Phân tích rủi ro khoản Phân tích rủi ro khoản để xác định nguyên nhân gây rủi ro nhằm tìm biện pháp hữu hiệu từ góp phần phịng ngừa rủi ro khoản 19 Thanh khoản có vấn đề ngân hàng thương mại nguyên nhân sau: Một là, ngân hàng vay mượn nhiều khoản tiền gửi ngắn hạn từ tổ chức, cá nhân định chế tài khác; sau chuyển hóa chúng thành tài sản đầu tư dài hạn, dẫn đến cân đối kỳ hạn nguồn vốn sử dụng vốn Hai là, thay đổi lãi suất tác động đến người gửi tiền người vay vốn Khi lãi suất giảm, số người rút vốn khỏi ngân hàng để đầu tư vào nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn; cịn người vay tích cực tiếp cận khoản tín dụng lãi suất thấp trước Như lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến trạng thái khoản ngân hàng Ba là, ngân hàng có chiến lược quản trị rủi ro khoản không phù hợp hiệu như: chứng khốn sở hữu có tính khoản thấp, dự trữ ngân hàng không đủ cho nhu cầu chi trả 1.3.4 Đo lường rủi ro khoản Khả yêu cầu khoản thể qua đo lường cung khoản cầu khoản Theo lý thuyết quản trị NHTM Peter S.Rose, trạng thái khoản ngân hàng xác định thơng qua mơ hình Cung - Cầu khoản Cung về khoản: Cung khoản khoản vốn làm tăng khả chi trả ngân hàng, nguồn cung cấp khoản cho ngân hàng bao gồm: - Các khoản tiền gửi nhận (S1) - Thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ (S2) - Các khoản tín dụng thu (S3) - Bán tài sản kinh doanh sử dụng (S4) - Vay mượn từ thị trường tiền tệ (S5) Cầu về khoản: Cầu khoản nhu cầu vay vốn cho mục đích hoạt động ngân hàng, khoản làm giảm quỹ ngân hàng Thông 20 thường lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, hoạt động tạo cầu khoản bao gồm: - Khách rút tiền từ tài khoản (D1) - Đề nghị vay vốn của khách hàng (D2) - Thanh toán khoản phải trả khác (D3) - Chi phí cho q trình tạo sản phẩm dịch vụ ngân hàng (D4) - Thanh tốn cổ tức cho cổ đơng (D5) Trạng thái khoản Ở thời điểm nào, nguồn cung nhu cầu khoản đến lúc tạo thành trạng thái khoản rịng tính sau: NLPt = Net Liquidity Position = (S1+S2+S3+S4+S5) - (D1+D2+D3+D4+D5) Ở xảy hai trường hợp: NLPt > 0: điều có nghĩa ngân hàng tình trạng thặng dư khoản (liquidity surplus) NLPt < 0: điều có nghĩa ngân hàng tình trạng thâm hụt khoản (liquidity deficit) Các phương pháp sau ngân hàng sử dụng để ước lượng nhu cầu khoản: - Phương pháp nguồn vốn sử dụng vốn - Phương pháp cấu trúc vốn - Phương pháp tiêu khoản Mỗi phương pháp dựa số giả thuyết cụ thể, kết thu gần so với nhu cầu khoản thực thời điểm cho Phương pháp nguồn vốn sử dụng vốn Phương pháp bắt đầu với hai thực tế đơn giản: - Thanh khoản ngân hàng tăng tiền gửi tăng tiền vay giảm - Thanh khoản ngân hàng giảm tiền gửi giảm tiền vay tăng 21 Bất mà nguồn tạo khoản nhu cầu sử dụng khoản khơng cân với nhau, ngân hàng có chênh lệch khoản (liquidity gap) xác định sau: Độ lệch khoản (LG) = Tổng nguồn tạo khoản (1) - Tổng nhu cầu sử dụng khoản (2) Khi (1) > (2), ngân hàng có độ lệch khoản dương phần khoản thăng dư nhanh chóng phải đầu tư vào tài sản sinh lợi chúng cần để trang trải nhu cầu tiền tương lai Khi (1) < (2), ngân hàng có độ lệch khoản âm, trường hợp này, ngân hàng cần phải gia tăng khoản từ nhiều nguồn cung cấp sẵn có khác cách kịp thời với chi phí rẻ Tiến hành thực bước phương pháp nguồn sử dụng là: + Tiền vay tiền gửi phải dự báo khoảng thời gian hoạch định khoản cho + Những thay đổi tiền vay tiền gửi phải tính tốn cho khoảng thời gian xác định + Người quản trị khoản ước lượng trạng thái khoản ròng ngân hàng, thặng dư thâm hụt Để dự báo khoản tiền vay tiền gửi cho khoản thời gian tương lai (tháng quý), ngân hàng dùng biến số thống kê kinh tế xác định mối quan hệ chúng với xu hướng vận động tiền vay tiền gửi (A) Thay đổi tổng số tiền vay khoảng dự báo tuỳ thuộc vào - Tăng trưởng GDP dự kiến - Lợi nhuận doanh nghiệp dự kiến - Tỷ lệ tăng trưởng cung ứng tiền NHTW - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng - Tỷ lệ lạm phát ước tính (B) Thay đổi tổng số tiền gửi khoản nợ phi tiền gửi khoảng dự báo tuỳ thuộc vào: - Tăng trưởng thu nhập cá nhân dự kiến - Mức tăng bán lẻ ước tính - Tỷ lệ tăng tưởng NHTW 22 - Lợi suất dự kiến cho tiền gửi thị trường tiền tệ - Tỷ lệ lạm phát dự kiến Sau dùng biến số thống kê kinh tế dự đoán này, tiếp ngân hàng ước lượng nhu cầu khoản cách tính: Ước lượng khoản thâm hụt (-), thặng dư (+) khoản dự báo = (B) - (A) Phương pháp cấu trúc vốn Phương pháp tiến hành sau: - Chia khoản tiền gửi nguồn vốn khác thành loại sở ước lượng xác suất (khả năng) rút tiền khách hàng Ví dụ, chia tiền gửi khoản huy động phi tiền gửi ngân hàng thành loại sau: + Loại 1: ổn định thấp + Loại 2: ổn định vừa phải + Loại 3: ổn định cao - Xác định mức dự trữ khoản cho loại sở ấn định tỷ lệ dự trữ thích hợp với trạng thái chúng Ví dụ: + Đối với loại 1: 95% + Đối với loại 2: 30% + Đối với loại 3: 15% Như vây, nhu cầu dự trữ khoản cho khoản tiền gửi khoản huy động phi tiền gửi xác định sau: Dự trữ khoản = 95% (nguồn ổn định thấp - dự trữ bắt buộc+ 30% (nguồn ổn định vừa - dự trữ bắt buộc + 15% (nguồn ổn định cao - dự trữ bắt buộc) Đối với khoản tiền vay, ngân hàng phải sẵn sàng lúc khách hàng nộp đơn đề nghị vay tiền thỏa mãn tiêu chuẩn tín dụng theo yêu cầu ngân hàng Sau chấp nhận, tiền vay khỏi ngân hàng phạm vi vài vài ngày sau đó: Tổng nhu cầu khoản = Dự trữ khoản nguồn vốn huy động + Nhu cầu tiền vay tiềm 23 Phương pháp tiêu khoản Phương pháp tính tốn nhu cầu khoản dựa sở kinh nghiệm riêng có ngân hàng số trung bình ngành Theo số lành mạnh tài FSIs (Financial Soundness Indicators) đánh giá mức độ lành mạnh tài tổ chức tài tín dụng Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đề xuất 120 quốc gia thành viên sử dụng, số quan trọng thường sử dụng để đánh giá lành mạnh khoản Ngân hàng bao gồm: - Vốn điều lệ vốn tự có Vốn điều lệ ngân hàng nguồn vốn ban đầu ngân hàng bắt đầu vào hoạt động ghi vào điều lệ ngân hàng Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo quy định pháp luật (vốn pháp định) Vốn điều lệ ngân hàng nhà nước cấp pháp ngân hàng cơng, cổ đơng đóng góp ngân hàng cổ phần Vốn điều lệ thay đổi theo xu hướng tăng lên nhờ cấp bổ sung, phát hành cổ phiếu bổ sung kết chuyển từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ theo quy định luật pháp nước Vốn tự có ngân hàng: Cịn gọi vốn chủ sở hữu, vốn riêng ngân hàng Đây số vốn ban đầu gia tăng không ngừng với trình phát triển ngân hàng thương mại Về phương diện quản lý, vốn tự có số vốn tối thiểu, bắt buộc ngân hàng phải có để cấp giấy phép kinh doanh, đồng thời để thu hút nguồn vốn khác Vốn tự có cấp 1: Vốn điều lệ (vốn cấp, vốn góp), quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ; lợi nhuận không phân chia; thặng dư cổ phần vào vốn theo quy định pháp luật trừ phần dùng để mua cổ phiếu quỹ có Vốn tự có cấp 2: Phần giá trị tăng thêm tài sản cố định loại chứng khoán đầu tư định giá lại, quỹ dự phịng tài chính, trái phiếu chuyển đổi 24 cổ phiếu ưu đãi tổ chức tín dụng phát hành có thời hạn dài, giấy nợ thứ cấp có thời hạn dài - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) tỷ lệ vốn tự có tổng tài sản “Có” rủi ro quy đổi - cịn gọi hệ số kiểm sốt tín dụng Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, cịn gọi hệ số Cooke, tiêu quan trọng để phản ánh lực tài ngân hàng thương mại Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá khả tốn khoản nợ có thời hạn, đánh giá mức độ an toàn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Phương trình: Hệ số an tồn vốn tối thiểu Hệ số CAR - Vốn tự có = Tài sản có điều chỉnh rủi * 100% ro Hệ số tài sản khoản (Liquid assets to total asset - Liquid asset ratio): Đo lường mức khoản ngân hàng cho biết khả đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt theo dự tính bất thường khách hàng - Tài sản khoản nguồn vốn ngắn hạn: Cho biết việc rút vốn ngắn hạn khách hàng mà không ảnh hưởng đến khoản ngân hàng - Tiền gửi khách hàng so với tổng dư nợ Dùng để phát vấn đề khoản, tỷ lệ thấp cho thấy nguy căng thẳng hệ thống Ngân hàng dấu hiệu dẫn đến suy giảm niềm tin người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng - Chênh lệch lãi suất Liên ngân hàng cao thấp Đánh giá vấn đề khoản rủi ro hệ thống ngân hàng, chênh lệch lớn cho thấy số ngân hàng gặp vấn đề khoản 25 1.3.5 Kiểm sốt - Phịng ngừa rủi ro khoản Để kiểm soát rủi ro khoản, ngân hàng thương mại phải xây dựng chiến lược quản trị khoản, ngân hàng sử dụng chiến lược sau đây: - Tạo nguồn cung cấp khoản từ bên (dựa vào tài sản Có); - Vay mượn từ bên (dựa vào tài sản Nợ) để đáp ứng nhu cầu khoản; - Phối hợp cân hai hướng Chiến lược quản trị khoản dựa vào tài sản Có: Khi thực chiến lược này, ngân hàng cho vay ngắn hạn nắm giữ tài sản có tính khoản cao, chủ yếu tiền mặt chứng khoán ngắn hạn Trong trường hợp nhu cầu khoản phát sinh, ngân hàng thu hồi khoản cho vay bán nợ để đáp ứng nhu cầu khoản, bán tài sản dự trữ để lấy tiền tất nhu cầu khoản đáp ứng đầy đủ Chiến lược quản trị khoản theo hướng gọi chuyển hóa tài sản, ngân hàng tăng nguồn cung cấp khoản cách chuyển đổi tài sản phi tiền mặt thành tiền mặt Ưu điểm chiến lược ngân hàng hoàn toàn chủ động việc tự đáp ứng nhu cầu khoản cho mà khơng bị lệ thuộc vào chủ thể khác Tuy nhiên chiến lược có nhược điểm sau: - Mất chi phí hội bán tài sản, bán tài sản tức ngân hàng thu nhập mà tài sản tạo nguồn lợi đầu tư mà mang lại; - Tốn chi phí giao dịch hoa hồng trả cho người mơi giới, chi phí thực giao dịch để bán tài sản - Tổn thất giá: Xảy tài sản đem bán thị trường có giá bán giảm so với giá gốc ban đầu, bị người mua bị ép giá phải gấp rút bán để đáp ứng cho nhu cầu khoản 26 - Ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ngân hàng: Do Ngân hàng phải đầu tư nhiều vào tài sản có tính khoản cao, lại tài sản có khả sinh lợi thấp Chiến lược quản trị khoản dựa vào tài sản Nợ (đi vay): Chiến lược quản trị khoản dựa vào tài sản Nợ chiến lược quản trị khoản phổ biến ngân hàng lớn sử dụng vào năm 60 70 kỷ trước Trong chiến lược này, nhu cầu khoản đáp ứng cách vay mượn thị trường tiền tệ Việc vay mượn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu tốn tức thời thực có nhu cầu khoản phát sinh Nguồn vay mượn khoản yếu ngân hàng bao gồm: vay qua đêm, vay ngân hàng trung ương, bán hợp đồng mua lại, phát hành chứng tiền gửi chuyển nhượng mệnh giá lớn… Hạn chế chiến lược ngân hàng bị phụ thuộc vào thị trường cho vay đáp ứng nhu cầu khoản (nhưng đồng thời đem lại lợi nhuận cao nhất) biến động khả cho vay lãi suất thị trường tiền tệ Hơn nữa, ngân hàng vay mượn nhiều thường bị đánh giá có khó khăn tài chính, thơng tin lan rộng ra, khách hàng gửi tiền rút vốn hàng loạt phải huy động vốn với chi phí cao gấp nhiều lần Cùng lúc đó, định chế tài khác, để tránh rủi ro gặp phải, thận trọng, dè dặt việc tài trợ vốn cho ngân hàng để giải khó khăn khoản Chiến lược cân đối tài sản Có tài sản Nợ (Quản trị khoản cân bằng) Chiến lược quản trị khoản dựa vào tài sản Có dựa vào tài sản Nợ có ưu điểm nhược điểm định Do đó, phần lớn Ngân hàng thường sử dụng chiến lược dung hòa kết hợp hai chiến lược để tạo chiến lược quản trị khoản cân Định hướng chiến lược là: nhu cầu khoản thường xuyên, hàng ngày đáp ứng tài sản dự trữ tiền mặt, chứng khoán khả mại, tiền 27 gửi ngân hàng khác Bên cạnh đó, nhu cầu khoản khơng thường xun dự đốn trước nhu cầu khoản theo thời vụ, chu kỳ, xu hướng đáp ứng thỏa thuận trước hạn mức tín dụng từ ngân hàng đại lý nhà cung ứng vốn khác; nhu cầu khoản đột xuất dự báo đáp ứng từ việc vay mượn thị trường tiền tệ; nhu cầu khoản dài hạn hoạch định nguồn tài trợ khoản vay ngắn trung hạn, chứng khốn chuyển hóa thành tiền 1.3.6 Tài trợ rủi ro khoản Khi xảy rủi ro khoản, trước hết cần theo dõi, xác định xác tổn thất tài sản, nguồn nhân lực giá trị pháp lý Sau đó, cần thiết lập biện pháp tài trợ rủi ro khoản thích hợp Các biện pháp thực hiện: - Vay ngắn hạn NHNN tổ chức tín dụng khác, bán repo giấy tờ có giá qua thị trường mở, thị trường chứng khốn, bán ngoại tệ Có thể chấp nhận vay với lãi suất cao bán tài sản khoản (giấy tờ có giá, ngoại tệ) với giá thấp giá thị trường; - Đẩy mạnh huy động vốn, phát hành giấy tờ có giá, chấp nhận lãi suất huy động cao; - Hạn chế cam kết cho vay mới, ngừng giải ngân tín dụng; - Tích cực thu hồi nợ q hạn 28 1.3.7 Mơ hình quản trị khoản: Cũng giống việc quản trị loại rủi ro khác, quản trị rủi ro khoản có mơ hình tổ chức sau: (Nguồn: Rudolf Duttweiler, 2009) Quản trị rủi ro khoản Ủy ban quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO) đảm nhiệm Chức Ủy ban ALCO quản trị khoản là: - ALCO định số yêu cầu khoản: dư nợ vay/ tiền gửi số cấu trúc tiền gửi… hạn mức yêu cầu khoản - Ban hành quy chế, quy định điều hành khoản đồng với loại rủi ro khác 29 1.4 Một số khủng hoảng học kinh nghiệm Luận văn đưa số dẫn chứng số khủng hoảng xảy giới từ cho thấy tầm quan trọng việc quản trị khoản hệ thống ngân hàng Rủi ro khoản Argentina năm 2000 Năm 2000, Argentina thơng báo kế hoạch cắt giảm chi tiêu tìm kiếm giúp đỡ từ IMF Chính phủ Argentina cho đầu tư khối Doanh nghiệp gia tăng tăng khoản hệ thống Ngân hàng, giảm thuế mặt hàng vốn tăng thuế mặt hàng tiêu dùng Về mặt tài khóa, Chính phủ áp thuế lên giao dịch tài để tăng thu nhập Tuy nhiên, hành động có kết ngược lại với mong đợi Việc nới lỏng dự trữ bắt buộc Ngân hàng với mục đích ban đầu làm tăng khoản thực tế làm giảm chất lượng tín dụng giảm khả thu hút vốn ngân hàng Bên cạnh niềm tin nghiêm trọng cơng chúng, nhà đầu tư nước ngồi vào sách tiền tệ Nhà nước Từ tháng 01 đến tháng tháng 11 năm 2001, 15 tỷ đô bị rút tài khoản Ngân hàng Tháng 11/2001 người dân hoài nghi rút 1,2 tỷ USD từ tài khoản Ngân hàng Tháng 12/2001, Chính phủ quy định chủ tài khoản phép rút 1000USD/tháng/tài khoản đến tháng 02/2002 lượng tiền phép rút 500USD/tháng/tài khoản Các Ngân hàng thiếu tiền mặt nghiêm trọng người dân bắt đầu rút tiền hàng loạt 100 triệu USD ngày Tháng 04/2002, Ngân hàng u cầu đóng cửa vơ thời hạn Bài học rút ra: Ngân hàng cần thường xuyên cập nhật thay đổi sách tình hình nội quốc gia, giới Từ lập phương án quản trị rủi ro ứng với giả định xảy đến tương lai: phương án tạo nguồn dự trữ, phương án tạo nguồn khoản Mặt khác, thay đổi sách cấp quản lý cần phù hợp cân nhắc có tham vấn Ngân hàng- chủ thể trung gian tài hệ thống tài 30 quốc gia; đồng thời có tính đến việc ổn định tạo niềm tin vào Chính phủ, vào Ngân hàng cơng chúng Rủi ro khoản NHTM Nga năm 2004: Rủi ro khoản Nga tháng 07/2004 Ngày 09/07/2004 Guta Bank- Ngân hàng lớn Nga thơng báo tạm khóa tài khoản tiền gửi, đóng cửa 76 chi nhánh ngừng hoạt động 400 máy ATM Ngày 10/07/2004, người dân đổ xô rút tiền Ngân hàng khác lo sợ tình trạng tương tự Ngày 16/07/2004, Ngân hàng từ chối cấp tín dụng cho nhau, lãi suất tiền gửi tăng đáng kể song khách hàng tiếp tục rút tiền ạt Bên cạnh đó, Chính phủ phải áp dụng sách phạt 10% rút tiền trước hạn Ngân hàng Trung ương Nga giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt từ 7% xuống 3,5% để đáp ứng đủ nhu cầu khoản Theo chuyên gia, khủng hoảng xảy hệ thống Ngân hàng Nga có nhiều ngân hàng, phần lớn tổ chức tài nhỏ tồn hoạt động bất hợp pháp (90% Ngân hàng có số vốn 10tr USD) Sự quản lý thiếu tính hệ thống chưa tạo niềm tin người gửi tiền dễ xảy tình trạng câu kết, thao túng hệ thống Bài học rút ra: Cần tạo niềm tin người gửi tiền vào hệ thống Ngân hàng, cần có thống phối hợp Ngân hàng hệ thống để phòng ngừa rủi ro khoản xảy ra, ảnh hưởng tới toàn hệ thống Ngân hàng Rủi ro khoản Anh Nothern Rock Ngân hàng thương mại tốp trung bình Anh, lĩnh vực hoạt động chấp nhà đất Ngân hàng lớn thứ có lịch sử hoạt động 100 năm Một số thông tin công khai việc Ngân hàng cho vay chấp tràn lan gặp khó khăn, khan tiền mặt khoản Hệ thông tin hàng ngàn người gửi tiền tiết kiệm Ngân hàng xếp hàng từ sáng tới tối 76 Chi nhánh Ngân hàng để rút tiền Ngay giá cổ phiếu Ngân hàng giảm 31,46% kéo theo sụt giảm đồng bảng Anh nghiêm trọng NHTW Anh hỗ trợ lượng cung tiền cho Ngân hàng, Bộ Tài khẳng định Nothern Rock Ngân hàng an tồn, làm ăn có lãi Tuy nhiên, lượng người đến rút tiền Ngân 31 hàng không suy giảm Ngân hàng rơi vào trạng thái đối mặt với rủi ro khoản thực Bài học rút ra: Thanh khoản tài khoản chấp nhân tố quan trọng, Ngân hàng cần cân nhắc đến khoản đảm bảo tiền vay, có phương án cho vay hiệu nguồn thu nợ ổn định Tránh tạo hoang mang niềm tin công chúng, người gửi tiền đầu tư 1.5 Các nghiên cứu khoản hệ thống ngân hàng: Ủy ban Basel đưa thông lệ tốt quản lý khả khoản ngân hàng Trước hết, việc xây dựng cấu cho việc quản lý khoản cần thực cấp cao ngân hàng Đối với việc phân tích khả khoản ngân hàng địi hỏi phải đo lường cách liên tục số đảm bảo khoản đồng thời xem xét khả khoản nhiều tình khác Đối với quan giám sát, cần thực việc đánh giá sách liên quan đến khoản ngân hàng cách độc lập A Vento (2009) thực phân tích kỹ thuật quản lý giám sát khoản số nước Châu Âu để tìm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý giám sát khoản ngân hàng Nghiên cứu chứng tỏ khơng có cơng cụ đầy đủ xác để chống lại rủi ro khoản yếu tố thiếu ngân hàng phải có nguyên tắc quản trị rõ ràng để xây dựng chiến lược quản lý rủi ro khoản , áp dụng phương thức đánh giá vị trí khoản thường xuyên kế hoạch khoản cần xây dựng trường hợp khủng hoảng Đối với vấn đề khoản ngân hàng có mức độ vốn hóa cao chắn dễ dàng tăng vốn thông qua thị trường liên ngân hàng, nhiên , chưa giải pháp tối ưu ngân hàng phải đối mặt với việc khoản bị cạn kiệt Nghiên cứu đánh giá cao vai trò tổ chức đánh giá xếp hạng việc cung cấp thông tin đưa cảnh báo cho thị tường tài 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khái quát nội dung khái niệm khoản, rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản Luận văn dấu hiệu nhận diện khoản hệ xảy đến rủi ro khoản Qua đó, đưa vấn đề kiểm soát khoản, nghiên cứu phương pháp ước lượng nhu cầu khoản Bên cạnh đó, luận văn đưa số khủng hoảng khoản giới làm học kinh nghiệm cho Việt Nam, đồng thời thấy vị trí quan trọng quản trị khoản hệ thống Ngân hàng Dựa sở lý thuyết chương 1, tác giả vận dụng phương pháp số, sử dụng số số lành mạnh tài FSIs ( Financial Soundness Indicators), sở liệu thu thập Ngân hàng hệ thống Ngân hàng Việt Nam để đánh giá hoạt động quản trị khoản Ngân hàng Từ nêu lên thành tựu hạn chế hoạt động quản trị khoản NHTM Viêt Nam 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Sơ lược hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngành Ngân hàng Việt Nam thực bắt đầu phát triển từ năm 1990 Từ hệ thống ngân hàng cấp, đến ngành ngân hàng phát triển cách vượt bậc, trở thành hệ thống đông đảo ngân hàng tổ chức phi ngân hàng vòng 23 năm Hiện hệ thống bao gồm 38 Ngân hàng thương mại; có ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN), 33 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoài ra, hệ thống bao gồm ngân hàng liên doanh, 66 ngân hàng 100% vốn nước chi nhánh, phịng giao dịch ngân hàng nước ngồi (CNNG), khoảng 30 cơng ty tài cho th tài chính, 1.000 quỹ tín dụng Bảng 2.1: Số lượng ngân hàng qua năm Năm 1991 1993 1999 2001 2005 2009 2013 2014 NHTMNN 4 5 5 NHTMCP 41 48 39 37 40 35 33 NHLD 4 5 66 NHNG+CNNG (Nguồn: SBV.gov.vn ) Sự đa dạng hệ thống tổ chức tín dụng với quy mơ khác tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu đa dạng dịch vụ ngân hàng Việt Nam năm qua Đặc điểm phù hợp với đặc điểm kinh tế chuyển đổi tồn nhiều thành phần kinh tế, đa sở hữu, đa ngành nghề, đa lĩnh vực nhóm đối tượng phục vụ khác ( doanh nghiệp FDI, công ty xuyên quốc gia, doanh nghiệp vừa nhỏ, tập đồn kinh tế tổng cơng ty, cá nhân, hộ gia đình…) Sự đa dạng nhu cầu dịch vụ ngân hàng yếu tố định tính 34 đa dạng hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Tính trung bình nay, với dân số khoảng 90 triệu người tính riêng NHTM, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng nước Việt Nam bình quân Ngân hàng phục vụ khoảng 0,8 triệu người Tính đến cuối năm 2014, Việt Nam có NHTMNN, có ngân hàng lớn hệ thống: NHTMCP Ngoại thương (VCB), NHTMCP Công thương (CTG), NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), NH Nông nghiệp phát triển nông thôn (Agribank) với vốn điều lệ 20 tỷ đồng Tại Ngân hàng này, Nhà nước nắm đa số cổ phần chi phối Bảng 2.2 Tỷ trọng tổng tài sản NHTM so với toàn hệ thống Đơn vị tính: % Loại hình TCTD 2009 2010 2014 NHTMNN 49,4 48,2 31,5 NHTMCP 33,2 34,7 49,6 Chi nhánh NHNN 11,43 11,89 12,07 NH Liên doanh 1,36 1,38 2,1 Khác 4,61 3,83 4,73 Tổng 100% 100% 100% ( Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước) NHTMNN giữ vị trí thống trị thị trường mảng tín dụng lẫn huy động nhiên năm gần thị phần chuyển dần nhóm thương mại cổ phần động Trong khoảng thời gian 05 năm trở lại (từ 2010- 2015), NHTMCP giành 15% thị phần NHTMNN Điều khác biệt 35 so với số năm 2000, thị phần tín dụng nhóm NHTMNN chiếm 70% tổng quy mơ Xét quy mơ, tài sản ngân hàng Việt Nam cịn khiêm tốn so với Ngân hàng khu vực, quốc tế nói chung Năm 2000, tỷ lệ tín dụng/GDP đạt 35,1%, thấp so với nước khu vực (Thái Lan (138%), Singapore (78%), Philippines (58%), Trung Quốc (120%)) Tỷ lệ tín dụng/GDP đạt 115,4%; thấp so với mức trung bình nước phát triển khu vực (125%) Bảng 2.3 Tín dụng nội địa cung cấp hệ thống tài số quốc gia, 2005- 2014 (%GDP) Năm Các quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Các quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp trung bình Các quốc gia có mức thu nhập trung bình cao Trung Quốc Indonesia Việt Nam 2005 2010 2014 49,91 46,12 98,73 74,38 73,81 126,23 181,12 192,5 197,45 134,30 141,2 166,28 46,2 39 36,39 65,4 135,8 115,66 (Nguồn: WB 2014) Nhìn vào bảng 2.2 thấy lượng tín dụng NHTM Việt Nam bơm vào kinh tế tăng dần theo thời gian Tỷ lệ tăng cao vào năm 2010- giai đoạn tăng trưởng nóng hệ thống Ngân hàng Việt Nam Chỉ 05 năm (từ 2005 đến 2010), tỷ lệ tăng từ 65,4% lên 135,8% (tốc độ tăng 108%), vượt tỷ lệ nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp trung bình (gấp 1,8 36 lần), xấp xỉ đạt ~0,71 lần mức tỷ lệ nhóm quốc gia có thu nhập trung bình cao Tỷ lệ đạt năm 2010 coi mức tăng trưởng đỉnh hệ thống Ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, phát triển số lượng lại chưa tương xứng mặt chất lượng, mang tính chất tăng trưởng nóng để lại hậu khơng nhỏ cho thời gian sau Hiện tại, mức tỷ lệ tín dụng nội địa Ngân hàng Việt Nam thấp mức quốc gia có mức thu nhập trung bình nhỉnh khơng nhiều so với mức quốc gia có thu nhập thấp (0,17%) Với tốc độ tăng trưởng cao làm tăng áp lực lạm phát, đồng thời điều kiện cho vay dễ dãi đà làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu kéo theo nguy rủi ro cho hệ thống ngân hàng tăng cao.Tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, ngành cá nhân ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản, người gửi tiền ngân hàng khác hoang mang lo sợ kéo ạt đến rút tiền làm cho tồn hệ thống ngân hàng gặp khó khăn Ngân hàng khủng hoảng, phá sản ảnh hưởng đến doanh nghiệp, toàn kinh tế, làm cho kinh tế bị suy thoái, giá tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội ổn định Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng khơng thu vốn tín dụng cấp lãi cho vay, ngân hàng phải trả vốn lãi cho khoản tiền huy động vốn đến hạn, điều làm cho ngân hàng cân đối việc thu chi, khoản Tính chung hệ thống tỷ lệ nợ xấu trung bình năm 2011 3.3% cao nhiều so với mức 2.14% năm 2010 theo đánh giá Fitch Raitings, nợ xấu thực tế 2011 ngân hàng Việt Nam cao gấp lần Tỷ lệ nợ xấu năm 2013 trì mức 3- 4,7%; năm 2014 mức 4% đến cuối tháng 1/2015 hầu hết Ngân hàng công bố số liệu thể số nợ xấu giảm, có dấu hiệu khả quan Tuy nhiên, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Fitch nhiều tổ chức xếp hạng giới nhận định tỷ lệ nợ xấu Việt Nam thấp mức chữ số (10% trở lên), mức 15%, cao gấp gần lần số mà NHNN công bố Nghi ngờ có sở khoản nợ chuẩn 37 Việt Nam vốn có chênh lệch số Ngân hàng Thương mại tự báo cáo số quan tra giám sát, số báo cáo sổ sách với số thực tế khoản nợ xấu Tóm lại, từ năm 2007 đến nay, hệ thống NHTM phát triển nhanh số lượng tiềm ẩn rủi ro hoạt động kinh doanh, nhiều ngân hàng có quy mơ nhỏ, sở hữu chồng chéo tỷ lệ nợ xấu gia tăng Sự phát triển không bền vững làm hạn chế lực cạnh tranh khu vực ngân hàng, đồng thời làm cản trở việc điều hành sách tiền tệ NHNN, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động thị trường tài tồn kinh tế nói chung 2.2 Hoạt động quản trị khoản ngân hàng thương mại Việc đánh giá sách quản trị khoản NHTM khảo sát 22 NHTM CP Việt Nam so sánh số đánh giá tính khoản NHTM theo nhóm sở báo cáo tài năm 2012- 2014 Theo cách phân nhóm NHNN để giao tiêu tăng trưởng tín dụng cần dựa vào tiêu chí chất lượng tài sản nợ, qui mô vốn, khả quản trị rủi ro việc tuân thủ quy định NHNN, NHTM phân thành nhóm Trong ngân hàng nhóm tăng trưởng tối đa 17% nhóm tăng trưởng 15% nhóm tăng trưởng 8% nhóm khơng tăng trưởng tín dụng Theo ngân hàng khảo sát thuộc nhóm bao gồm ngân hàng: VCB, BIDV, Vietinbank, ACB, STB, EIB, TCB, VIB, MB, SHB Các ngân hàng thuộc nhóm gồm: ABB, OCB, Đại Á, Bảo Việt, Oceanbank, Westernbank Các ngân hàng cịn lại khơng có động lực cơng bố tiêu tăng trưởng tín dụng cá ngân hàng thuộc nhóm nhóm gồm HBB, SGB, PGB, HDB, NVB, MDB Với vai trò mạch máu kinh tế, phát triển lành mạnh bền vững hệ thống ngân hàng yếu tố then chốt định phát triển ổn định, bền vững kinh tế quốc gia Kể từ gia nhập WTO vào năm 2007, hệ thống NHTM Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ quy mô tài sản Cụ thể, tổng tài sản khu vực ngân hàng tăng gấp hai lần 38 thời gian từ năm 2007 đến năm 2010, tăng từ 1.097 nghìn tỉ VNĐ (tương đương 52,4 tỉ USD) lên đến 2.690 nghìn tỉ VNĐ (tương đương 128,7 tỉ USD) theo số liệu IMF Tính đến 2014, số đạt 5.637 nghìn tỉ VNĐ (VPBS, 2014) Tổng dư nợ tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng cho kinh tế tăng trưởng nhanh với tốc độ trung bình giai đoạn 2012-2015 đạt 38.28% (VPBS, 2014) Hàng nghìn tỉ đồng vốn tín dụng đầu tư cho phát triển hạ tầng kinh tế xã hội cho vay kinh tế Mặc dù phát triển vượt bậc hệ thống ngân hàng Việt Nam lại bộc lộ nhiều yếu hoạt động phương thức quản lý, để lại nhiều rủi ro cho tồn khu vực tài đe dọa ổn định kinh tế vĩ mô Các NHTMCP đạt mục tiêu tăng qui mô vốn vào cuối năm 2011 theo quy định NHNN (vốn điều lệ tối thiểu đạt 3000 tỷ VNĐ) thực tế sách quản lý rủi ro khoản số ngân hàng chưa phù hợp Hoạt động quản lý khoản NHTM có biểu cân đối việc huy động sử dụng vốn quy mơ kỳ hạn, ngân hàng có tỷ lệ cho vay cao so với huy động, tỷ lệ nắm giữ loại tài sản khoản loại chứng khốn Chính phủ phát hành so với tổng tài sản thấp, đồng thời nguồn vốn huy động khơng đa dạng không tạo nguồn vốn ổn định để đảm bảo tính khoản bền vững dài hạn 2.2.1 Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng Giai đoạn 2012 - 2014, tín dụng tăng trưởng kiểm soát hướng đến phát triển chiều sâu không thiên phát triển chiều rộng giai đoạn 2010, 2011 NHNN bắt đầu kiểm sốt chặt chẽ tăng trưởng tín dụng cách phân nhóm NHTM thành 1, 2, 3, có mức tăng trưởng tương ứng Dựa tiêu tăng trưởng tín dụng NHNN giao, NHTM lập kế hoạch tăng trưởng tín dụng báo cáo NHNN triển khai hoạt động tín dụng theo kế hoạch 39 chấp thuận cách nghiêm túc quán Tốc độ tăng trưởng năm 2012 đạt 9,81% Năm 2013, NHNN đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng lên 12% Đến 12/12/2013 tỷ lệ tăng 8,83% so với cuối năm 2012 nhiên đến hết thời điểm 31/12/2013 tỷ lệ tăng trưởng tín dụng vượt mức mục tiêu NHNN đạt 12,51% (Nguồn: bizlive) Biểu đồ 2.1 Tình hình tăng trưởng tín dụng năm 2014 (Nguồn: Ngân hàng nhà nước 2014) Như vậy, thấy tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2014 có xu hướng ngày gia tăng, đặc biệt tăng mạnh vào tháng cuối năm (tỷ lệ tăng từ 0.55% tháng 01 lên 12,22% tháng 11 15% tháng 12) Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng năm 2014 tăng theo giai đoạn định không 40 dồn hết vào cuối năm năm 2013 Tăng trưởng tín dụng bình quân mức 14,16% Dự kiến năm 2015, mục tiêu tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam đạt khoảng 15% (Dự báo Ngân hàng Nhà nước) Về chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng đáp ứng yêu cầu khách hàng bên cạnh việc đảm bảo tồn phát triển Ngân hàng phù hợp với phát triển kinh tếxã hội Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại thể phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực Ngân hàng đảm bảo tính cạnh tranh thị trường với nguyên tắc hoàn trả hạn có lãi Việc đánh giá chất lượng tín dụng dựa tiêu định tính lẫn tiêu định lượng Chỉ tiêu định tính như: uy tín với Ngân hàng, khả đội ngũ nhân viên, đội ngũ lãnh đạo Chỉ tiêu định lượng đánh giá dựa cứ: tiêu tỷ lệ nợ q hạn, tiêu vịng quay vốn tín dụng, tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng, tiêu giới hạn cho vay khách hàng, tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số Cook) 41 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Thương mại từ 2010- 2014 (Nguồn:sbv.com.vn) Trên bảng tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2010- 2014 Ngân hàng nhóm hệ thống Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu tăng cao vào năm 2011, đặc biệt Ngân hàng TMCP Công thương (CTG) tương ứng 7,4%, Ngân hàng TMCP ACB 8,9%, Ngân hàng Agribank (6,67%) Mức tỷ lệ nợ xấu trung bình ước đạt 6,7% số báo cáo tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 11% Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát giảm đáng kể sau có quy định kiểm sốt tỷ lệ tăng trưởng tín dụng theo nhóm NHNN Tuy nhiên, tăng tỷ lệ huy động tăng trưởng tín dụng tỷ lệ nợ xấu năm 2013 lại tăng so với năm 2012, cụ thể thấy tỷ lệ nợ xấu số Ngân hàng tăng lên Ngân hàng TMCP 42 Đầu tư phát triển, Ngân hàng TMCP Công thương (tăng từ 1,46% lên 2,1%, tỷ lệ tăng 43,8%), Ngân hàng TechcomBank (tăng từ 2,94 lên 5,25, tỷ lệ tăng 76,8%) Trong năm trở lại đây, kinh nghiệm từ học rút ra, tỷ lệ nợ xấu kiểm sốt chặt chẽ có xu hướng giảm Tuy nhiên, chất lượng tín dụng chưa song hành với tốc độ tăng trưởng tín dụng Điều nguyên nhân gây rủi ro khoản cho Ngân hàng Vì, nguồn vốn huy động sử dụng cho vay không thu hồi hạn vấn đề nghiêm trọng phát sinh nhu cầu khoản thời điểm cần vốn 2.2.2 Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động cao Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động (LDR) tỷ lệ an toàn nhiều nước giới sử dụng phổ biến Ở nước, tỉ lệ sử dụng hình thức mối quan hệ cho vay so với tiền gửi (loan – to – deposit ration credit/deposit ratio – LDR) Các nhà phân tích quản lý thường xuyên đánh giá lực hoàn trả ngân hàng người gửi tiền chủ nợ khác mà không kèm theo chi phí q đắt, đồng thời trì tăng trưởng nguồn vốn Một thước đo khoản khả chi trả ngân hàng nhận nhiều quan tâm số tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động số tiền gửi khách hàng tổng dư nợ vay Khi tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động tăng khoản ngân hàng giảm cách tương ứng tín dụng tài sản linh hoạt số tài sản sinh lời, NHTM tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn có nhu cầu tất tốn nguồn vốn huy động lại khơng có nguồn khoản cho vay chưa thu hồi Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động cao dao hai lưỡi khoản cho vay gặp rủi ro Ở đây, rủi ro tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro khoản Ngân hàng 43 Bảng 2.4 Tỷ lệ cho vay so với huy động vốn nhóm NHTM Nhóm NH\Năm 2011 2012 2013 2014 Nhóm 94,97% 86,02% 84,45% 86,75% Nhóm 97,5% 81,21% 86,33% 91,62% Nhóm 3&4 128,2% 123,8% 112% 111,23% (Nguồn: Báo cáo tài NHTM tính tốn học viên) Qua số liệu tính tốn từ báo cáo tài hàng năm NHTM cho thấy, NHTM có tỷ lệ cho vay so với huy động vốn cao, đặc biệt ngân hàng thuộc nhóm có tỷ lệ cho vay vượt mức vốn huy động Theo quy định NHNN, nhóm nhóm tăng trưởng tín dụng với tỷ lệ thấp so với nhóm cịn lại Theo quy định NHNN thơng tư 36/2014/TT-NHNN ban hành ngày 20/11/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/02/2015, thay Thông tư 13/2010/TTNHN “Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi” Theo quy định, Tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi trì tỷ lệ cho vay/tổng tiền gửi sau: (i) NHTMNN, Chi nhánh NHNN: 90%; (ii) NHTM CP, ngân hàng liên doanh, Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: 80% Trước đây, theo Thông tư 22/2011/TT-NHNN ban hành tháng 09/2011 NHNN bãi bỏ quy định giới hạn mức cho vay so với vốn huy động, với mục đích giúp cho ngân hàng tăng thêm dòng vốn thị trường tăng thêm khoản đồng thời hỗ trợ để giảm lãi suất cho vay, nhiên quy định làm NHTM gia tăng mức cho vay Năm 2011 năm đặc biệt căng thẳng khoản NHTM, tỷ lệ cho vay nhiều NHTM vượt vốn huy động Vietinbank 112,8%; BIDV 119%, Eximbank 138% Tỷ lệ cho vay NHTM thuộc nhóm năm 2012- 2014 vượt vốn huy động: năm 2012 2013 123,8% 112% Đến cuối năm 2014 tỷ lệ cho 44 vay so với vốn huy động NHTM mức cao, tỷ lệ NHTM nhóm 82,75%, nhóm 85,62% ngân hàng nhóm nhóm 91,23% Trong điều kiện thị trường Việt Nam nay, ngân hàng thương mại cung ứng cho khách hàng sản phẩm “Tiền gửi có kỳ hạn, rút gốc trước hạn, hưởng lãi suất cao”, cạnh tranh thu hút tiền gửi với nhiều hình thức tinh vi diễn phức tạp nên độ ổn định nguồn vốn tiền gửi nói chung, tiền gửi kỳ hạn nói riêng thấp, đồng thời việc lí mua bán, chứng khốn hóa khoản cho vay cũ không dễ dàng Trong trường hợp nhu cầu vốn đột xuất ngân hàng khó khăn việc giải khoản phải giải khoản cách thu hồi nợ giảm bớt khoản cho vay mới, dẫn đến ngân hàng thiếu vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, phải thắt chặt cho vay làm gia tăng khả xảy rủi ro khoản Để đảm bảo an toàn khả khoản NHTM Việt Nam cần phải hạ thấp tỷ lệ cho vay vốn huy động xuống mức thấp mức Ngân hàng Theo nghiên cứu thơng kê nhóm tác giả GS David G Mayes (Đại học Auckland), Peter J Morgan (ADB), Hank Lim (Giám đốc nghiên cứu Viện nghiên cứu quốc tế Singapore) cơng trình nghiên cứu “Deepening the Financial System” tỷ lệ cho vay vốn huy động bình quân châu Á nên 75% Tại số quốc gia Châu Á khác Hàn Quốc, Indonesia, Trung Quốc tỷ lệ LDR 97,3%; 74%; 85% (Thống kê 2014- Tạp chí Tài tiền tệ) Như vậy, tỷ lệ LDR Việt Nam nói mức cao 45 2.2.3 Độ an toàn vốn Hiện nay, Việt Nam Quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số CAR) áp dụng theo điều 9, Thông tư 36/2014/TT- NHNN ngày 20/11/2014 (Thông tư 36/2014/TT- NHNN thay Thông tư 13 áp dụng từ 01/02/2015) Theo thông tư này, CAR tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng Tài sản Có rủi ro tổ chức tín dụng Quy định dần theo chuẩn mực quốc tế, tiếp cận theo Basel II Hệ số an toàn vốn toàn hệ thống thời điểm hết tháng năm 2014 12,42% thấp mức 12,8% thời điểm cuối năm 2013, cao mức quy định tối thiểu (9%) cao mức trung bình 11% giai đoạn 2010- 2011 Tuy hệ số an toàn vốn cao so với yêu cầu NHNN hiệp ước Basel II, chưa phản ánh đầy đủ khả chống đỡ rủi ro TCTD hầu hết chưa tính đến rủi ro thị trường rủi ro hoạt động, đồng thời việc áp dụng trọng số có rủi ro tài sản có rủi ro cịn đơi thiếu xác Hiện số CAR NHTM Việt Nam áp dụng theo thơng tư có phần mẫu số thể rủi ro tín dụng chưa tính đến rủi ro thị trường rủi ro hoạt động (rủi ro tác nghiệp) Do tiêu chuẩn phân loại nợ công tác phân loại nợ ngân hàng nhiều bất cập nên số liệu nợ xấu chưa phản ánh thực chất rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam Nếu ngân hàng phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế định giá xác giá trị tài sản đảm bảo cho khoản vay chi phí dự phịng rủi ro tăng lên, vốn tự có hệ thống giảm đáng kể Vì hệ số CAR cao quy định NHNN không đồng nghĩa với việc chống choị rủi ro ngân hàng bảo đảm 46 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ an tồn vốn NHTM Việt Nam Nhìn chung, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hệ thống TCTD Việt Nam cải thiện năm gần đây, thấp nhiều so với số quốc gia khu vực Biểu 2.4: Hệ số an toàn vốn số nước Châu Á Quản trị khoản với mục đích hạn chế rủi ro mà đảm bảo lợi nhuận việc xác định tỷ lệ tài sản khoản nhiệm vụ trọng tâm hoạt động quản trị khoản 47 2.2.4 Tài sản khoản tổng tài sản chiếm tỷ lệ thấp Một tiêu quan trọng đo lường tính khoản ngân hàng tài sản khoản tổng tài sản Tài sản khoản bao gồm tiền mặt, vàng bạc, đá quý, tiền gửi NHNN, tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác chứng khốn kinh doanh Chỉ số khoản tính tỷ lệ tài sản khoản so với tổng tài sản cho biết khả tốn tức ngân hàng hay khả dễ dàng chuyển tài sản thành tiền mặt, ngân hàng có tỷ lệ tài sản khoản thấp khó đáp ứng nhu cầu bất thường vốn, rủi ro khoản cao Ngược lại tỷ lệ tài sản khoản chiếm tỷ lệ cao ngân hàng đảm bảo an toàn khoản, nhiên lợi nhuận ngân hàng giảm tài sản có tính khoản cao có mức sinh lời thấp Vì ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ tài sản khoản mức hợp lý, phù hợp với tình hình thực tiễn ngân hàng Bảng 2.5 Tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản trung bình nhóm NH Tỷ lệ tài sản khoản/ Tổng tài sản Nhóm NH 2011 2012 2013 Nhóm 28,39% 26,2% 21,49% Nhóm 22,62% 25,46% 14,03% Nhóm 3& 17,68% 22,49% 17,98% 2014 23,85% 19,97% 18,14% (Nguồn:Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên NHTM tính tốn học viên) Theo số liệu báo cáo tài NHTM đến năm 2014 ngân hàng thuộc nhóm có tỷ lệ trunh bình tài sản khoản so với tổng tài sản 23,85%, ngân hàng thuộc nhóm có tỷ lệ trung bình 19,97% ngân hàng thuộc nhóm cịn lại 18,14%.Trong từ cuối năm 2010 hệ thống xếp 48 hạng nội theo nguyên tắc CAMELS triển khai áp dụng cho toàn hệ thống ngân hàng Trung Quốc với tỷ lệ khoản tối ưu theo quy định 35% ( Quản trị rủi ro theo nguyên tắc CAMELS hệ thống ngân hàng Trung Quốc, NHNN, 2011) Các ngân hàng thuộc nhóm ngân hàng đánh giá ngân hàng hoạt động tốt thị trường ngân hàng nắm giữ tài sản khoản cao nhất, sau nhóm cuối nhóm Nhìn biến động giai đoạn từ 2011- 2014 tỷ lệ tài sản khoản Ngân hàng có xu hướng giảm nhẹ, giảm nhiều nhóm Ngân hàng 3, Nhóm tỷ lệ tài sản khoản tài sản năm 2012 25,46% năm 2013 giảm cịn 14,03% Nhóm tỷ lệ đạt 22,49% năm 2012, giảm xuống 17,98% năm 2013 giảm 18,14% năm 2014 Đây xem tín hiệu đáng ngại nhóm 3, nhóm đánh giá nhóm cần hạn chế tăng trưởng tín dụng, có khả xảy rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động lớn cần phải hạn chế Do đó, mức tài sản khoản mà NHTM thuộc nhóm &4 nắm giữ thấp khiến cho số ngân hàng khơng có đủ dự trữ khoản dễ gặp rủi ro sách tiền tệ NHNN có thay đổi Điều giải thích việc ngân hàng phải tham gia vào đua lãi suất để huy động vốn cách, đáp ứng nhu cầu vốn Bên cạnh đó, nhóm bao gồm NHTM dẫn đầu có quy mơ uy tín thị trường nên chất lượng quản lý khoản bảo đảm an toàn so với ngân hàng lại Lãi suất huy động vốn yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động, cấu nguồn vốn ngân hàng từ ảnh hưởng đến khoản ngân hàng Khi lãi suất huy động ổn định hợp lý, ngân hàng cân đối tỷ trọng nguồn vốn, trì lãi suất cho vay phù hợp Khi lãi suất thị trường tài thay đổi, khách hàng gửi tiền có xu hướng gửi tiền họ NHTM có lãi suất thấp tìm kiếm NHTM khác có lãi suất huy động cao Trong đó, khách hàng có nhu cầu tín dụng tìm cách rút hết số dư tín dụng NHTM có lãi suất cao vay NHTM có lãi suất cho vay thấp Như biến động lãi 49 suất đồng thời ảnh hưởng đến tiền gửi tiền vay tức dòng tiền vào dòng tiền ra, ảnh hưởng đến khoản ngân hàng Trên thực tế, số ngân hàng huy động vượt trần lãi suất quy định vốn huy động có xu hướng chuyển đến NHTM lớn làm cho việc đảm bảo khoản đặc biệt khó khăn NHTM có quy mô mạng lưới nhỏ Một thước đo khác đo lường khoản, tính tốn cho tồn ngân hàng tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động 2.2.5 Mức độ phụ thuộc vào thị trường liên ngân hàng Theo số liệu thống kê IMF, tỷ lệ cho vay huy động Việt Nam khoảng 117 %; cân đối cho vay huy động tập trung NHTM yếu làm cho ngân hàng buộc phải đưa biện pháp cạnh tranh thu hút liệt lãi suất để thu hút tiền gửi Dịng tiền - vào tổ chức tín dụng có biến động khách hàng có nhu cầu gửi tiền nơi có lãi suất cao để thu lợi nhuận lớn Bên cạnh đó, tâm lý uy tín Ngân hàng tin tưởng nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến lượng tiền khách hàng Ngân hàng Doanh số tiền gửi kỳ liên tục tăng mạnh với kỳ hạn tiền gửi ngắn hạn khiến tổ chức tín dụng ln tình trạng căng thẳng khoản phải liên tục cân đối kỳ hạn cho vay huy động Nhiều tổ chức tín dụng phụ thuộc vào thị trường liên ngân hàng (TT2) khiến lãi suất thị trường tăng mạnh Một vài TCTD có tỷ lệ huy động TT2/ tổng tài sản chiếm tới 50% tổng tài sản huy động TT2 tăng tới 56% so với kỳ Tỷ lệ huy động TT2/Tổng tài sản tăng mạnh nhóm NHTM cổ phần nhóm ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tỷ lệ dấu hiệu cho thấy Ngân hàng gặp khó khăn khoản gặp phải rủi ro khoản mức cao thường hay tái diễn Tỷ lệ huy động thị trường liên ngân hàng thường tăng mạnh nhóm NHTM Ngân hàng liên doanh khối kinh tế có lượng tiền biến động thường xuyên, liên tục khó dự đoán 50 Bảng 2.6: Cơ cấu huy động vốn thị trường liên ngân hàng tổng tài sản Nhóm TCTD 2014 2013 Ngân hàng thương mại nhà nước 21,03% 19,57% Ngân hàng thương mại cổ phần 34,76% 29,94% Ngân hàng liên doanh nước 49,46% 35,05% ( Nguồn: Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia) Qua bảng thấy, nhóm Ngân hàng TMNN có tỷ lệ huy động vốn thị trường liên Ngân hàng nhóm Ngân hàng nghiên cứu, nhóm có tỷ lệ cao nhóm Ngân hàng liên doanh (năm 2013 tỷ lệ cao gấp 1,79 lần năm 2014 tỷ lệ cao gấp 2,35 lần) Tỷ lệ tăng dần so sánh năm 2014 so với năm 2013 Cụ thể: Nhóm Ngân hàng TMNN tăng 7,4%; nhóm Ngân hàng TMCP tăng 16%; nhóm Ngân hàng liên doanh tăng 41,1% Điều cho thấy phụ thuộc vốn từ thị trường liên Ngân hàng Ngân hàng có xu hướng gia tăng Doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng tập trung vào kỳ hạn ngắn, đặc biệt giao dịch qua đêm tuần (chiếm tới 80% tổng giá trị giao dịch) (Theo Ủy ban Gián sát Tài Quốc gia) Vì mục đích việc giao dịch xử lý nguồn vốn tạm thời thiếu hụt, đáp ứng nhu cầu vốn tức thời Ngân hàng có nhu cầu Mặt khác, tham gia vào thị trường liên ngân hàng kênh đem lợi nhuận cho ngân hàng Vì vậy, thị trường có xu hướng phát triển thường xuyên cần thiết cho nhu cầu thiếu hụt kinh tế Nó kênh hữu hiệu hỗ trợ Ngân hàng thương mại ngồi kênh từ phía Ngân hàng nhà nước Một tượng đáng ý thị trường liên ngân hàng năm qua giao dịch thị trường phát sinh chủ yếu ngân hàng có khoản đảm bảo Những NHTM yếu tiếp tục vay thị 51 trường khơng trả khoản vay cũ trước Theo Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, thời điểm 31/12/2013 nợ hạn thị trường tăng 64,2% so với năm 2012 Việc thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát NHNN khiến số ngân hàng nhỏ gặp khó khăn khoản, chí phải có tài sản chấp chấp nhận cho vay Cùng với bất lợi thương hiệu, mạng lưới, sức mạnh chưa đủ với niềm tin khách hàng nên nhóm ngân hàng khó cạnh tranh với nhóm ngân hàng lớn, NHTMCPNN việc huy động vốn, công cụ cạnh tranh hiệu - lãi suất bị vô hiệu NHNN ấn định quy định trần lãi suất huy động Việc vay vốn NHNN thị trường mở (OMO) gặp khó khan Nguyên nhân phần ngân hàng thiếu giấy tờ có giá để giao dịch; phần NHNN chủ trương hạn chế lượng tiền cung ứng nhằm kiềm chế lạm phát Khó khăn khoản khiến NHTMCP nhỏ thường xuyên phải lên thị trường liên ngân hàng để vay mượn, áp lực trì khoản tính đến ngày Trong tình hình đó, nhiều ngân hàng dư vốn trục lợi, đẩy lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng lên cao Lãi suất huy động cao đến 20-21%/năm cho vay rủi ro, đẩy vốn lên thị trường liên ngân hàng có lợi nhiều, vừa đảm bảo lợi nhuận vừa an toàn đẩy rủi ro cho ngân hàng vay Theo đó, NHTM có lượng vốn dồi với hàng trăm nghìn tỷ đồng sử dụng lợi để chèn ép NHTM thiếu hụt vốn tạm thời, dòng tiền ngân hàng khơng sử dụng mục đích đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế mà dùng vay thị trường liên ngân hàng Thực trạng làm ý nghĩa vốn có thị trường liên ngân hàng nơi vay mượn vốn ngắn hạn ngân hàng với nhau, để ngân hàng tạm thời bù đắp thiếu khoản Để làm giảm hoạt động thị trường liên ngân hàng, NHNN ban hành thơng tư 21/2012/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 01 tháng 09 năm 2012 Thông tư 21 quy định tổ chức tín dụng vay thị trường liên ngân hàng họ khơng có khoản vay liên ngân hàng hạn 10 ngày Thêm vào ngân hàng phải trích lập dự phịng tín dụng cho khoản cho vay 52 liên ngân hàng họ Các ngân hàng có quy trình phê duyệt xếp hạng tín dụng khác nhau, với khơng ổn định điều kiện kinh tế hoạt động thu mua sát nhập ngân hàng tương lai, ngân hàng cẩn trọng việc cho ngân hàng khác vay Diễn biến thị trường tiền tệ cho thấy bất cập hệ thống Thị trường hoạt động ngân hàng xem thước đo khoản hệ thống, NHNN thực quy định chặt chẽ hoạt động huy động vốn NHTM, số NHTM thiếu hụt khoản phải tham gia vào thị trường liên ngân hàng vay vốn để bù đắp, làm thị trường tăng cao lãi suất doanh số hoạt động Trong điều kiện sách tiền tệ thắt chặt, số ngân hàng bộc lộ yếu khoản, làm tăng rủi ro khoản hệ thống Để giải vấn đề khoản hệ thống ngân hàng cần đánh giá cách đầy đủ sách quản lý khoản hệ thống ngân hàng thương mại vai trò giám sát NHNN Biểu 2.5: Lãi suất bình quân liên ngân hàng 2011-2014 (Nguồn: NHNN) 53 Với việc áp dụng điều hành thị trường mở (OMO) hợp lý (hỗ trợ khoản chủ động) với việc quy định chặt chẽ (u cầu trích lập dự phịng) thị trường liên ngân hàng năm 2013 tương đối ổn định Lãi suất OMO giảm 5,5% từ tháng 07/2013, căng thẳng khoản không kéo dài lâu không lan sang thị trường (huy động từ dân cư tổ chức kinh tế) số năm trước Giao dịch tập trung kỳ hạn qua đêm tuần Theo báo cáo NHNN vào tháng 09 năm 2014, lãi suất bình quân liên ngân hàng kỳ hạn tháng trở xuống dao động khoản 2,3% -3,42%/năm thấp lãi suất huy động đầu vào ngân hàng nên giao dịch thị trường liên ngân hàng giảm dần, nhiên thị trường chưa thể kiểm chứng mức độ đảm bảo khoản thị trường liên ngân hàng (Theo nhipcaudautu.vn) Mức độ biến động lãi suất thị trường liên ngân hàng thời gian qua cho thấy ngân hàng có vấn đề khoản, nguồn vốn ngân hàng thiếu ổn định, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu khoản nguyên nhân nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn, cân đối kỳ hạn huy động cho vay, ngân hàng chủ yếu huy động nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn làm xảy độ lệch kỳ hạn, gây rủi ro khoản 2.2.6 Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn Nguồn vốn ngân hàng Việt Nam chủ yếu xuất phát từ tiền gửi dân cư tổ chức kinh tế, tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi ngắn hạn Những năm vừa qua Việt Nam chịu khơng ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới cộng thêm khó khăn nội kinh tế dẫn đến tâm lý bất an người gửi tiền, gửi tiền với gói tiền gửi có kỳ hạn ngắn (3 tháng, tháng, tháng ) Bên cạnh đó, tượng xuất phát từ đặc thù đời sống kinh tế xã hội Việt Nam quốc gia có thu nhập trung bình thấp (năm 2013 1.960 USD/người) Đồng thời, người dân hay có thói quen cất giữ tiền nhà với tâm lý chưa hoàn toàn tin tưởng vào Ngân hàng tư tưởng cố hữu từ lâu 54 Trong năm 2011 2012 xảy canh tranh nguồn vốn NHTM, ngân hàng nâng mức lãi suất ngắn hạn cao lãi suất dài hạn để huy động vốn, tạo đường cong lãi suất ngược với quy luật Với mức lãi suất khuyến khích khách hàng lựa chọn kỳ hạn ngắn Trong ngân hàng cho vay trung dài hạn với tỷ trọng cao để đáp ứng nhu cầu kinh tế mục tiêu lợi nhuận ngân hàng Do ngân hàng đối mặt với nhu cầu cao khoản Bảng 2.7: Lãi suất huy động áp dụng NHTM tháng 04/2015 Đơn vị tính: % Kỳ hạn VCB BIDV ACB TCB VPB SeaBank KKH 1,40 0,50 1,00 0,30 0,50 0,80 tháng 4,00 4,00 4,30 4,20 6,00 4,70 tháng 4,30 4,30 4,30 4,35 6,00 4,80 tháng 4,50 4,60 4,60 4,40 5,97 5,10 tháng 5,00 5,30 5,00 4,95 6,50 5,50 tháng 5,40 5,40 5,40 5,20 6,70 5,85 12 tháng 6,00 6,50 6,00 6,90 7,60 6,50 24 tháng 6,20 6,30 6,30 6,35 8,30 6,80 36 tháng 6,20 6,30 6,50 6,85 8,50 6,85 (Nguồn:laisuatnganhang.com) Từ bảng số liệu trên, thấy lãi suất huy động tiền gửi hạ nhiệt, qua thể tình trạng khoản thời bớt căng thẳng (lãi suất huy động năm 2011 toàn chữ số năm 2011 năm gặp căng thẳng vấn đề khoản) Đồng thời, lãi suất nhóm ngân hàng TMNN (VietcomBank, BIDV) có mức lãi suất huy động thấp Ngân hàng nhóm 2, 3, Cụ thể, lãi suất huy động VietcomBank cho kỳ hạn dao 55 động 4,3% - 6,2% Ngân hàng VPB mức 6%- 8,5% Cho thấy có nhu cầu huy động vốn ngắn hạn không nhóm hệ thống Ngân hàng Mặt khác để tăng cường huy động vốn, thu hút khách hàng, ngân hàng huy động khoản tiền gửi có kỳ hạn dài cho phép khách hàng rút trước thời hạn, tạo nguồn vốn không ổn định Khoản tiền gửi huy động sở cho hoạt động kinh doanh đầu tư Ngân hàng Danh mục đầu tư Ngân hàng phong phú, đa dạng: đầu tư cho vay hưởng lãi suất qua đêm thị trường liên ngân hàng, đầu tư cho vay dự án, vay mua nhà, vay đầu tư vào bất động sản, chứng khoán Lãi suất cho vay (tính đến thời điểm tháng 04/2015) đạt khoảng 9%/năm có mức chênh lệch cao so với chi phí huy động khoản tiền gửi Vì vậy, hội để Ngân hàng gia tăng lợi nhuận đồng thời thách thức kinh tế bất ổn Chính ngân hàng ln xảy tình trạng căng thẳng khoản, tiềm ẩn nguy xảy khoản NHTM Biểu 2.6: Tỷ trọng tiền gửi dài hạn tổng số dư tiền gửi khách hàng NHTM nhà nước (2010 - 2014) (Nguồn: vnba.org tính tốn học viên) 56 Nhận thấy, tỷ lệ tiền gửi dài hạn tổng số dư tiền gửi Ngân hàng có xu hưởng giảm dần (Ngân hàng VietcomBank năm 2010- 2014 giảm từ 8,1% xuống 7,61%; Ngân hàng BIDV giảm từ 13,67% xuống cịn 8,96% Ngân hàng TMCP Cơng thường giảm từ mức 31,24% năm 2011 xuống 21,14% năm 2012, 20,97% năm 2013 19,01% năm 2014- tỷ lệ giảm so với năm 2011 36%) Điều thể xu hướng tâm lý ngày thích gửi khoản có kỳ hạn ngắn người gửi tiền Mặc dù ngân hàng nỗ lực thu hút tiền gửi trung, dài hạn cách huy động mức lãi suất cao sách tín dụng khác song chưa đem lại nhiều kết Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cấu nguồn vốn ngân hàng áp lực cho khoản đến hạn khoản tiền gửi ngắn hạn Có thể thấy rõ qua bảng tính sau Bảng 2.8: Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn tổng tiền gửi khách hàng Quý năm 2014 Ngân hàng Tiền gửi ngắn hạn (triệu đồng) Tổng tiền gửi khách hàng (triệu đồng) Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn/Tổng tiền gửi khách hàng (%) CTG 379.695.750 424.241.062 89,50% VCB 411.660.993 423.240.685 97,26% BIDV 429.330.136 440.471.588 97,47% EIB 67.611.934 101.371.885 66,70% STB 143.804.043 162.533.382 88,48% MB 155.198.390 167.608.566 92,60% ACB 119.273.259 155.515.111 76,70% (Nguồn: Báo cáo tài Q năm 2014 NHTM tính tốn học viên) Như vậy, tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn tổng tiền gửi khách hàng chiếm tỷ lệ chủ yếu Tại nhóm Ngân hàng nghiên cứu tính tốn, tỷ lệ dao động 57 mức từ 70% đến 98% Tính chung hệ thống Ngân hàng, tỷ lệ chiếm khoảng 85% (Thoibaonganhang.vn) 2.2.7 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Xuất phát từ ngun tắc đảm bảo an tồn tài chính: nguồn vốn ngắn hạn dùng cho đầu tư ngắn hạn, vốn trung dài hạn dùng cho đầu tư dài hạn dùng phần để đầu tư ngắn hạn Nguyên tắc cần thiết phải tính tốn kỳ hạn phù hợp với loại hình đầu tư, đảm bảo việc thu hồi vốn kịp thời khoản huy động đến hạn Thực tế nay, hệ thống khoản NHTM Việt Nam có dấu hiệu rủi ro số Ngân hàng dùng vốn ngắn hạn tài trợ cho khoản vay trung dài hạn; điều xuất phát từ phân tích trên: tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn tổng tiền gửi huy động chiếm đa số chủ yếu so với khoản tiền gửi trung dài hạn Bảng 2.9: Tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn NHTM Các loại ngân % Tiền gửi ngắn hạn dùng cho khoản vay trung hàng dài hạn Năm 2013 Năm 2014 NHTMNN 21,45% 26,89% NHTMCP 27,60% 29,71% (Nguồn:NHNN) Từ số liệu bảng trên, thấy tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn cho khoản vay trung dài hạn đảm bảo tỷ lệ quy định giới hạn Thông tư 13/2010/TTNHNN Tuy nhiên, có xu hướng tăng dần so sánh năm 2014 với năm 2013, cụ thể nhóm Ngân hàng TMNN tăng từ 21,45% năm 2013 lên 26,89% năm 2014; Ngân hàng TMCP tăng từ 27,60% lên 29,71% Trên thực tế Ngân 58 hàng, số cao nhiều Bởi theo số liệu công bố Ngân hàng đến cuối tháng 11/2014, tỷ lệ vay trung dài hạn Ngân hàng chiếm 30- 45% tổng dư Nợ vay (Ngân hàng ACB có tỷ trọng vốn cho vay trung dài hạn chiếm 47% dư Nợ, ngân hàng Đơng Á có tỷ trọng 45% tổng dư Nợ, Ngân hàng SacomBank 30% ) Trong thực tế theo phân tích tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn chiếm khoảng 85% tổng nguồn vốn huy động Thơng tư 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 01/02/2015 nới lỏng điều kiện giới hạn tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn từ 30% trước lên 60% cho đối tượng NHTM, Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi Tỷ lệ tính theo tỷ lệ phần trăm Tổng dư Nợ cho vay trung, dài hạn trừ tổng nguồn vốn trung, dài hạn chia cho tổng nguồn vốn ngắn hạn Việc nới lỏng tỷ lệ giới hạn mặt góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, kích cầu kinh tế đồng thời kéo giảm lãi suất khoản vay trung, dài hạn, giải cứu khó khăn cho doanh nghiệp, từ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, nguy dẫn đến rủi ro khoản Ngân hàng Việt Nam khơng có biện pháp kiểm sốt nợ, theo dõi kỳ hạn nợ phù hợp Thực tế cho thấy, năm qua tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, nợ nhóm (Nợ có khả bị vốn) NHTM không dám đẩy mạnh vốn sang cho vay trung dài hạn mà chủ yếu chuyển sang cho vay vốn ngắn hạn Cho vay vốn ngắn hạn doanh nghiệp khó khăn, Ngân hàng chuyển sang cho vay cá nhân, nhiên nhu cầu cá nhân lại chủ yếu vay mua nhà, sửa nhà với kỳ hạn dài Do đó, Ngân hàng lại có nhu cầu tăng huy động cho vay trung dài hạn Việc sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn rủi ro quản trị khoản Chưa kể đến hệ tồn khứ hệ thống tăng trưởng tín dụng nóng, tăng trưởng thị trường chứng khốn bất động sản nóng cịn nhiều hậu chưa giải được, khơng dễ thu hồi nợ có khả vốn gia tăng 59 Tuy nhiên, với ngân hàng có nguồn vốn dồi dào, tình hình khoản ổn định việc nới lỏng tỷ lệ cho vay vốn trung dài hạn tạo điều kiện để Ngân hàng có hội mở rộng thị phần, đa dạng sản phẩm cho vay từ ngày nâng cao vị tầm ảnh hưởng, sức cạnh tranh Bên cạnh đó, gây khó khăn cho Ngân hàng có nguồn lực để cạnh tranh, để thu lợi nhuận nhiều có cách sử dụng nguồn vốn khơng hợp lý dẫn đến nguy làm khả khoản Ngân hàng Ngoài ra, việc khoản Ngân hàng bị ảnh hưởng cơng cụ huy động vốn khác ngồi tiền gửi: chứng khốn, giấy tờ có giá… 2.2.8 Tình hình nắm giữ tài sản Ngân hàng Thương mại Luận văn xem xét kênh đầu tư qua đánh giá khả khoản số Ngân hàng hệ thống Bảng 2.10: Tỷ trọng khoản đầu tư tổng tài sản NHTM (Tại thời điểm 31/12/2014) Chỉ tiêu VCB BIDV ACB VPB 88.909.474 36.339.130 3.882.060 2.300.846 Chứng khoán (triệu đồng) 77.225.708 100.247.761 40.781.974 52.204.501 Tổng Tài sản Có 576.988.837 650.340.373 179.609.771 163.241.378 Tỷ trọng tiển gửi TCTD 15,41% 5,59% 2,16% 1,41% Tiền gửi TCTD khác (triệu đồng) Tỷ trọng chứng 13,38% 15,41% 22,71% 31,98% khoán (Nguồn: Số liệu BCTC Ngân hàng Thương mại tính tốn học viên) Từ bảng số liệu phân tích trên, ta thấy: Trong cấu tài sản có Ngân hàng 60 khoản mục “Tiền gửi Tổ chức tín dụng khác” “chứng khoán” (bao gồm chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu tư) chiếm tỷ trọng tương đối thấp Ở VietcomBank tỷ trọng tiền gửi TCTD khác chiếm 15,41%, BIDV 5,59%, ACB 2,16% VPB tỷ trọng có 1,41% Thơng thường, chiếm tỷ lệ tương đối thấp Bên cạnh đó, tỷ trọng chứng khốn so với Tổng tài sản Có Ngân hàng nghiên cứu dao động từ 15% - 30% Trong cao Ngân hàng VPBank với mức đầu tư chứng khoản 31,98% Khoản tiền gửi chứng khoán đầu tư cấu Tổng tài sản có Ngân hàng đánh giá khoản có khả khoản tương đối tốt, linh hoạt chủ động so với phần tài sản Có khoản vay hay khoản đầu tư tài dài hạn Đây nguồn khoản Ngân hàng phát sinh nhu cầu khoản thời điểm Trong chiến lược quản trị khoản dựa tài sản, Ngân hàng coi có quản trị khoản tốt tiếp cận nguồn cung cấp khoản chi phí vừa đủ theo yêu cầu kịp thời Tuy nhiên, theo phân tích Ngân hàng có tỷ trọng tiền gửi Ngân hàng khác khoản chứng khoán ngắn hạn chưa cao Đây khó khăn việc chuyển hóa tài sản khoản Ngân hàng có rủi ro khoản xảy 61 2.3 Đánh giá chung khoản quản trị khoản Ngân hàng Thương mại Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt Các ngân hàng Việt Nam thời gian qua đạt thành định hoạt động quản trị khoản - Có phối hợp kịp thời NHNN NHTM phát sinh rủi ro khoản Khi rủi ro khoản xảy ngân hàng đơn lẻ NHNN can thiệp hỗ trợ khoản để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng tránh hiệu ứng lây lan cho toàn hệ thống Cụ thể trường hợp Ngân hàng TMCP Á Châu NHNN hỗ trợ bơm tiền để đáp ứng nhu cầu rút tiền hàng loạt Ngân hàng sau số cố bất ổn xảy vào năm 2012 - Đã có văn quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn khoản NHNN trọng quản trị khoản NHTM Việt Nam ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Trước Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh Ngân hàng, Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, Thơng tư 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực từ 01/02/2015, NHNN đánh giá: “Thông tư số 36/2014/TT-NHNN tạo nên chuẩn mực quản trị, an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát hệ thống ngân hàng giai đoạn phát triển để bước đưa hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, lành mạnh hiệu hơn, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Thông tư quy định thêm số điểm cụ thể quản trị khoản: 62 Thứ nhất, sửa đổi bổ sung quy định tỷ lệ dự trữ khoản, hoàn thiện quy định tỷ lệ khả chi trả tài sản có tính khoản cao Tỷ lệ quy định cụ thể loại hình tổ chức tín dụng, phù hợp với phạm vi, tính chất hoạt động loại hình tổ chức tín dụng; Thứ hai, quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn, dài hạn loại hình tổ chức tín dụng, phù hợp với phạm vi, tính chất hoạt động loại hình tổ chức tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, lành mạnh gắn với an toàn khoản Bổ sung quy định tỷ lệ việc đầu tư, mua trái phiếu phủ loại hình tổ chức tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư giấy tờ có tính khoản cao, bảo đảm an tồn khoản, chi trả tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, đồng thời thực phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa, bảo đảm an ninh tiền tệ Thứ ba, bổ sung quy định tỷ lệ khả chi trả Theo tỷ lệ khả chi trả bao gồm: tỷ lệ dự trữ khoản tỷ lệ khả chi trả 30 ngày Tỷ lệ dự trữ khoản áp dụng với loại hình TCTD, theo với NHTM mức dự trữ 10% Quy định tỷ lệ khả chi trả đồng Việt Nam 30 ngày với NHTM 50% đồng ngoại tệ 10% Đồng thời Thông tư nêu vấn đề xử lý Ngân hàng không đáp ứng khả chi trả - Các Ngân hàng thành lập hội đồng ALCO qua nâng cao hiệu công tác quản trị khoản Việc đời ALCO yếu tố quan trọng nhằm tăng cường công tác quản trị khoản Cơ cấu quản trị rủi ro khoản phân định rõ ràng vai trò, trách nhiệm phận Bên cạnh đó, hệ thống quản lý vốn tập trung Hội sở vào hoạt động hiệu góp phần đảm bảo khoản cho hệ thống 63 Bảng 2.11: Các phòng ban chịu trách nhiệm quản trị rủi ro khoản BIDV STT PHÒNG / BAN CHỨC NĂNG Chịu trách nhiệm đảm bảo khoản toàn hệ ALCO thống Ban Vốn Kinh doanh vốn Phòng kinh doanh tiền tệ Thực trách nhiệm phận giao dịch Phòng cân đối - Tổng hợp Thực trách nhiệm phận hỗ trợ ALCO Ban quản lý rủi ro thị Thực trách nhiệm phận quản trị rủi trường & tác nghiệp ro khoản Ban thông tin quản lý & Hỗ trợ việc quản trị rủi ro khoản giám sát hỗ trợ ALCO giới hạn an toàn hoạt động kinh doanh Ban kế toán Thực chịu trách nhiệm phận hỗ trợ giao dịch Công bố thờ điểm cut-off time cho phận sử dụng tài khoản Nostro toàn hệ thống Trung tâm cơng nghệ Hỗ trợ phịng ban hội sở chính, đơn thơng tin vị kinh doanh lập báo cáo phục vụ quản trị khoản Các đơn vị kinh doanh Thông báo kịp thời cho phận giao dịch hệ thống Hội sở lượng tiền tốn lớn (Nguồn: BIDV mơ hình TA2) BIDV ngân hàng xây dựng quy định quản trị rủi ro khoản thống cho hệ thống Quyết định số 0992/QĐ-NVKD1 ngày 06/03/2007 quy định quản lý khoản sở để ALCO phòng ban liên quan thực thi việc quản trị khoản Bên cạnh đó, hàng tháng, Ban Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp có báo cáo thơng tin diễn biến thị trường 64 khoản, nhận định thị trường thời gian tới có nhận xét kiện vĩ mơ, sách tài khóa, tiền tệ NHNN sách khác cân đối khoản ngân hàng Bên cạnh đó, hệ thống khoản NHTM Việt Nam bộc lộ số điểm hạn chế sau : 2.3.2 Hạn chế tồn - Chất lượng tín dụng chưa đơi với tăng trưởng tín dụng dẫn đến rủi ro khoản từ việc phát sinh rủi ro tín dụng Ngân hàng có khả vốn khả chi trả có nhiều khoản vay hạn ; - Độ an toàn vốn chưa cao có nguy gây rủi ro khoản; - Việc sử dụng phần vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn có nguy dẫn đến rủi ro khoản; - Các Tài sản Có tính khoản cịn chưa cao gây khó khăn có nhu cầu chuyển đổi để khoản; - Việc thực quản trị khoản chưa thực đồng Ngân hàng hệ thống ; - Chưa áp dụng triệt để mơ hình quản trị khoản nước giới dẫn đến chưa chủ động khoản xảy ; - Thanh khoản cịn bị ảnh hưởng thơng tin thị trường; - Văn khoản hoàn thiện nhiên hạn chế định gây rủi ro khoản;… Một số hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: Nguyên nhân khách quan - Do sách vĩ mơ Chính sách kinh tế vĩ mơ (đầu tư, quy hoạch phát triển, sách tiền tệ, tài khóa, quản lý thị trường ) phủ chưa động thiếu ổn định Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2011 trước tập trung vào tăng trưởng kinh tế với mục tiêu đặt tăng trưởng GDP mức 7,5% - 8%/năm, sách vĩ mơ 65 nhằm vào kích thích tăng trưởng kinh tế Việc nới lỏng sách tiền tệ sách tài khóa làm gia tăng lạm phát: năm 2009 6,5% năm 2010 11,8% vượt mục tiêu 8% Do đến năm 2010-2011, NHNN thực sách tiền tệ thắt chặt, kiểm sốt tăng trưởng tín dụng áp dụng biện pháp nhằm hạ lãi suất thị trường Trong đó, sách tài khóa tiếp tục mở rộng, phát hành trái phiếu với khối lượng lớn để thu hút vốn phục vụ cho đầu tư công Sự thiếu phối hợp dẫn đến khan vốn cho khu vực sản xuất, khiến cho lãi suất tăng, doanh nghiệp khó vay chí phải ngừng hoạt động lãi suât cao, gây sức ép khoản cho hệ thống Ngân hàng Chính sách tiền tệ, tài khóa nới lỏng kéo dài nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh tạo điều kiện cho TCTD tăng nhanh tín dụng, tăng nhanh tài sản với yếu kém, rủi ro tiềm ẩn hệ thống TCTD chưa bộc lộ ngày lớn Hệ thống TCTD Việt Nam hoạt động với mức độ rủi ro tiềm ẩn cao, khó khăn khoản NHNN hỗ trợ kịp thời ngun khơng xử lý triệt để Hệ thống TCTD phủ NHNN đảm bảo khả chi trả góp làm xem nhẹ ý thức trách nhiệm an toàn, lành mạnh TCTD chủ sở hữu TCTD - Do hạn chế hoạt động giám sát NHNN Chính sách quản lý hệ thống tra, giám sát hoạt động ngân hàng chưa có hiệu hiệu lực cao bối cảnh TCTD phát triển nhanh số lượng quy mô, đồng thời hội nhập quốc tế sâu rộng Nhiều quy định, chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng đổi theo hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế, nhiên chậm so với hệ thống ngân hàng khu vực tụt hậu so với tiến chuẩn mực quốc tế Hiện NHNN xây dựng hệ thống quy định an toàn hoạt động ngân hàng tương đối phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế (Basel I), bước đầu xây dựng làm quen với phương pháp giám sát dựa hệ thống tiêu (CAMELS), chỉnh sửa quy định dịch vụ ngân hàng nước phù hợp với cam kết quốc tế mở thị trường ngân hàng, cam kết khuôn khổ WTO, bước thực tiêu 66 chuẩn Basel II, nhiên để thực điều thật thách thức lớn NHTM Việt Nam Hiện năm 2014, NHNN lựa chọn 10 Ngân hàng thí điểm áp dụng thực Basel II lộ trình 2015- 2018; Basel III ban hành từ năm 2010 - Các tiêu chuẩn cấp phép, chuẩn mực an toàn chưa chặt chẽ, chưa kiềm chế mức độ rủi ro gia tăng hoạt động ngân hàng chưa bảo đảm tuân thủ nghiêm túc Điều nguyên nhân việc quy mô hệ thống TCTD tăng nhanh tích lũy ngày lớn rủi ro Bên cạnh việc tuân thủ quy định theo tiêu chuẩn quốc tế, NHNN Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế Những yếu kém, rủi ro, TCTD che đậy phần không minh bạch hoạt động ngân hàng hành vi cố ý làm trái quy định pháp luật nhằm trục lợi TCTD Nguyên nhân chủ quan: - Do bất cập hoạt động quản trị khoản NHTM Nhận thức quản trị rủi ro khoản số NHTM Việt Nam hạn chế Tăng trưởng tín dụng, mở rộng mạng lưới nhanh so với nội ngân hàng, khả quản lý chưa theo kịp biến động sách thị trường, kể biến động sách nguyên nhân dẫn đến căng thẳng khoản số ngân hàng thời gian qua - Chưa quan tâm trọng đến tiêu đảm bảo an toàn thực theo cảnh báo Đối với việc quản trị khoản, NHTM đạt mức bình qn chung hệ thống theo số tài giám sát khoản, nhiên điều chưa đủ đảm bảo an tồn cho ngân hàng khoản cịn phụ thc vào đặc trưng ngân hàng tính ổn định bền vững nguồn tiền gửi, khả vay NHNN thị trường liên ngân hàng, khả huy động vốn từ tổ chức kinh tế dân cư, khả rủi ro tín dụng ngân hàng 67 - Chưa có phối hợp phận hệ thống, ngân hàng toàn hệ thống với Các NHTM chưa có phối hợp chặt chẽ phận quản lý nguồn vốn, sử dụng vốn phận huy động vốn – giữ vai trò báo cáo chi tiết nguồn vốn lớn tổ chức cá nhân, với phận giao dịch, phận tuyên truyền, quan hệ quốc tế, tiếp thị tín dụng… Do sức ép tăng trưởng lợi nhuận, nhà quản trị thường nhấn mạnh vào rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng mà cịn chưa thực quan tâm mức đến rủi ro khoản - Trình độ cán quản trị rủi ro cịn hạn chế Trình độ cán quản trị rủi ro cịn hạn chế Chất lượng nguồn nhân lực nguyên nhân sâu xa rủi ro mang tính chủ quan hoạt động ngân hàng Đặc biệt, công tác quản trị rủi ro khoản lại vô quan trọng, việc xác định lượng tiền ổn định dựa cảm tính chủ quan, cán quản trị rủi ro khoản thiếu kinh nghiệm yếu kiến thức việc nhận diện, phân tích ngun nhân, lượng hóa rủi ro khoản bị sai lệch, ảnh hưởng đến toàn hệ thống Như đề cập phần trên, NHTM Việt Nam đặc biệt ngân hàng thương mại có quy mơ nhỏ (nhóm &4 ) có tỷ lệ tài sản khoản thấp, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động cao, nguồn vốn thiếu ổn định, vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng thấp, phụ thuộc lớn từ thị trường liên ngân hàng, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn… cho thấy NHTM chưa trọng việc nắm giữ tài sản khoản để phịng ngừa rủi ro, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao chất lượng tín dụng thấp, gia tăng nợ xấu, làm tiềm ẩn nguy xảy tín dụng kéo theo rủi ro khoản Việc thực tiêu khoản nhiều NHTM Việt Nam mang tính tuân thủ, đảm bảo quy định quan quản lý nhà nước mang tính đối phó, khơng đảm bảo hiệu bền vững 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động thị trường tiền tệ hệ thống ngân hàng năm gần cho thấy bên cạnh kết đạt tồn hạn chế quản trị rủi ro khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong chương Luận văn nêu số mối quan hệ, tương tác nhân tố đến rủi ro khoản nói riêng có nguy dẫn đến rủi ro tồn hệ thống nói chung NHTM hệ thống Bên cạnh việc mô tả mối quan hệ: quan hệ tăng trưởng tín dụng với chất lượng tín dụng, quan hệ độ an tồn vốn với rủi ro khoản, quan hệ việc huy động nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn luận văn số hạn chế cịn thiếu sót hệ thống khoản NHTM Việt Nam Qua đó, nêu lên số nguyên nhân khách quan, chủ quan tồn sở đề giải pháp khắc phục chương 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại đến năm 2010 định hướng chiến lược đến năm 2020: Một số định hướng phát triển NHTM thời gian cụ thể: - Phát triển toàn diện hệ thống TCTD theo hướng đại, hoạt động đa để đạt trình độ phát triển tiên tiến khu vực với cấu trúc đa dạng vốn chủ sở hữu, loại hình TCTD, có quy mơ hoạt động lớn hơn, tài lành mạnh hơn, đồng thời tạo tảng để đến năm 2010 sau năm 2010 xây dựng TCTD đại, đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN Châu Á; - Bảo đảm TCTD, kể TCTD Nhà nước hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc thị trường mục tiêu chủ yếu lợi nhuận Phát triển hệ thống tín dụng phi Ngân hàng để góp phần phát triển hệ thống tài đa dạng cân hơn; - Phát triển hệ thống TCTD hoạt động an toàn hiệu quả, vững dựa sở cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến, áp dụng thông lệ, quốc tế hoạt động ngân hàng thương mại; - Phát triển, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng, đặc biệt huy động vốn, cấp tín dụng, tốn với chất lượng cao mạng lưới phân phối phát triển hợp lý nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ, thuận tiện dịch vụ, tiện ích Ngân hàng cho kinh tế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; - Hình thành thị trường dịch vụ ngân hàng cạnh tranh lành mạnh, đặc biệt thị trường tín dụng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng loại hình, tổ chức tín dụng; tạo hội cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu hợp pháp, đủ khả điều kiện tiếp cận cách thuận lợi dịch vụ Ngân hàng; ngăn chặn hạn chế tiêu cực hoạt động tín dụng; 70 - Tiếp tục đẩy mạnh cấu hệ thống Ngân hàng Tạo điều kiện cho TCTD nước nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ khả cạnh tranh Tiếp tục củng cố, lành mạnh hóa phát triển Ngân hàng cổ phần; ngăn ngừa xử lý không để xảy đổ vỡ Ngân hàng ngồi kiểm sốt Ngân hàng Nhà nước TCTD hoạt động yếu kém; - Bảo đảm quyền kinh doanh Ngân hàng tổ chức tài nước ngồi theo cam kết Việt Nam quốc tế; Bên cạnh đó, phía Ngân hàng chủ quản- Ngân hàng Nhà nước có định hướng phát triển cụ thể Đây sở định hướng đường lối việc đề xuất giải pháp phát triển hệ thống Ngân hàng 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm 2010 định hướng chiến lược đến năm 2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giữ vai trò Ngân hàng Ngân hàng trung gian ổn định thị trường tiền tệ nước Định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước thời gian tới sau: - Xây dựng thực thi có hiệu sách tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Điều hành tiền tệ, lãi suất tỷ giá hối đối theo chế thị trường thơng qua việc sử dụng linh hoạt, có hiệu cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp; - Đổi tổ chức hoạt động NHNN để hình thành máy tổ chức tinh gọn, chuyên nghiệp, có đủ nguồn lực, lực xây dựng thực thi sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường dựa sở công nghệ tiên tiến; - Thực thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng Trung ương, hội nhập với cộng đồng tài quốc tế; - Thực có hiệu chức quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý tiền tệ ngân hàn, đồng thời tạo tảng đến năm 2020 phát triển NHNN trở thành NHTW đại, đạt trình độ tiên tiến NHTW khác khu vực; 71 Ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng nhanh hình thức tốn - khơng dùng tiền mặt toán qua ngân hàng; Kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách tài khóa để định hướng - khuyến khích cơng chúng tiết kiệm, đầu tư phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh; - Thực triển khai đồng hệ thống Ngân hàng cách toàn diện có hỗ trợ Ngân hàng hệ thống kịp thời có rủi ro xảy ra; tránh ảnh hưởng đến toàn hệ thống Ngân hàng Định hướng sở mục tiêu xây dựng Ngân hàng “An toàn- Hiệu quả- Phát triển bền vững- Hội nhập quốc tế” Trên sở định hướng đề Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác Luận văn nêu số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị khoản Ngân hàng thương mại hệ thống 3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị khoản NHTM 3.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng từ tạo nguồn ổn định cho hoạt động khoản Một là, nâng cao chất lượng thẩm định dự án cho vay Thẩm định dự án cho vay tốt đảm bảo khoản vay có khả hoàn trả hoàn trả hạn Theo xu hướng phát triển nay, quy mô hợp đồng tín dụng, khoản vay ngày lớn quy mô độ phức tạp Các dự án vay vốn có mục đích đa dạng hơn, lĩnh vực kinh doanh phức tạp thị trường diễn biến thất thường Do đó, cơng tác thẩm định lại có vai trị quan trọng q trình cấp tín dụng dự án việc hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Để chất lượng thẩm định dự án, phương án đạt chất lượng cần bố trí cán có trình độ, kinh nghiệm nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên tổ chức buổi thảo luận khoá học thẩm định dự án để cập nhật thông tin, cách thức 72 thẩm định dự án Ngân hàng nên áp dụng phương pháp thẩm định đại áp dụng công nghệ phần mềm thẩm định dự án, phổ biến rộng rãi từ hội sở xuống chi nhánh đơn vị trực thuộc; sở đưa kết xác nhanh chóng, đồng thời cần ý tới việc đánh giá hiệu tài chính, giá trị thời gian tiền lựa chon lãi suất chiết khấu phương pháp tính khấu hao phù hợp Cụ thể trình thẩm định Ngân hàng cần thực phân tích thẩm định xác rủi ro tổng thể khách hàng thơng qua xác định giới hạn tín dụng tối đa cho khách hàng theo định kỳ tháng năm Từ giúp Ngân hàng có nhìn tổng thể tình hình tài chính, chất lượng kinh doanh khách hàng để đưa đánh giá cách hợp lý doanh nghiệp nhận thấy rủi ro doanh nghiệp, định giới hạn tín dụng hợp lý, nằm giới hạn chịu nợ khách hàng Ngân hàng Mặt khác, khách hàng không vay Ngân hàng mà cịn vay nhiều ngân hàng khác đổ vỡ khoản vay ngân hàng gây rủi ro ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Do bên cạnh việc định giới hạn tín dụng cần kèm theo điều kiện tín dụng khác, đặc biệt điều kiện tổng dư nợ vay cấu tài khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an toàn kinh doanh Để thực tốt yêu cầu này, Ngân hàng cần trọng đến phân tích định lượng, lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng qua đánh giá số liệu, đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích mơi trường vĩ mơ, vi mơ, mơi trường nội doanh nghiệp, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng, phân tích tiêu tài doanh nghiệp theo định kỳ trọng tới tiêu khả toán…) để nhận rủi ro tiềm tàng Nỗ lực xác định giới hạn tín dụng hợp lý giúp cho ngân hàng ln chủ động có giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cách hiệu Trong phân tích định lượng, ứng dụng hồn thiện hệ thống cho điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Hệ thống cần thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với thực tế điều kiện kinh tế Việt Nam khơng máy móc cứng 73 nhắc theo tính tốn nước có điều kiện không tương đồng Thông qua việc sử dụng mơ hình định lượng, mức độ rủi ro lượng hóa cách hợp lý, phản ánh cách rõ ràng mức độ rủi ro khoản vay dự kiến Và từ xây dựng biên pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro hợp lý trước cấp tín dụng với khách hàng Vấn đề đặt mơ hình lượng hóa rủi ro ngân hàng cần phải chọn cho phương pháp lượng hóa hợp lý phù hợp Hai là, nâng cao lực kiểm tra, kiểm sốt nợi bợ tín dụng Cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng cơng cụ vô quan trọng để hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng nói chung có rủi ro tín dụng Thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Để tăng cường cơng tác cần ý tới giải pháp: - Tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng tham gia vào cơng tác kiểm tra kiểm sốt, xây dựng quy trình thực kiểm tra kiểm soát trực tiếp thực việc Bên cạnh việc giỏi chuyên môn nghiệp vụ, cán thực kiểm tra giám sát cần phải có đầy đủ phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật nhìn nhận khách quan; trình tác nghiệp phải thực cách vơ tư, tránh tình trạng nể chưa thực góp ý thẳng thắn Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt - Khơng ngừng hoàn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra Đồng thời, thường xuyên tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội việc có tác dụng phịng ngừa rủi ro hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro ngân hàng 74 Ba là, nâng cao lực quản trị nội bộ Ngân hàng Nâng cao lực quản trị nội Ngân hàng yếu tố định thành bại kinh doanh ngân hàng Quản trị rủi ro Ngân hàng cần dựa số nguyên tắc sau: nguyên tắc chấp nhận rủi ro, nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép, nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro riêng biệt, nguyên tắc phù hợp mức độ rủi ro cho phép khả tài chính, nguyên tắc hiệu kinh tế, nguyên tắc hợp lý thời gian phù hợp với chiến lược chung Ngân hàng vị rủi ro xác định giai đoạn hoạt động,…Để thực tốt nguyên tắc này, Ngân hàng cần xây dựng cho văn hóa quản trị lành mạnh, tạo môi trường thuận lợi cho việc áp dụng nguyên tắc thông lệ quản trị rủi ro, áp dụng khung quản lý rủi ro Ủy ban Basel II, không thiết giống hoàn toàn mà cần vận dụng phù hợp linh hoạt với điều kiện cụ thể Ngân hàng Sau xây dựng cho khung quản lý rủi ro, Ngân hàng cần thực bước theo quy trình chuẩn thơng lệ quốc tế nhằm xác định rủi ro sách, quy định, quy trình văn hóa, thói quen làm việc cán nội ngân hàng Cơng việc có vai trị quan trọng quy trình quản lý rủi ro giai đoạn thu thập liệu rủi ro khứ Ngân hàng theo nguồn khác Trên sở thu thập liệu rủi ro Ngân hàng tiến hành việc đo lường mức độ rủi ro Bước tiếp theo, Ngân hàng cần đánh giá mức độ rủi ro hoạt động theo phòng/ ban nghiệp vụ…nhằm xác định đâu rủi ro phịng/ ban hoạt động nghiệp vụ Bên cạnh đó, Ngân hàng nên phân múc độ rủi ro theo cấp độ quan trọng từ thấp đến cao hoạt động Cần xây dựng cách thức đánh giá kiểm soát phù hợp với quy mơ, mơ hình hoạt động Ngân hàng Trong quy trình quản lý rủi ro này, yếu tố định cần lưu ý đến quan tâm đạo Ban lãnh đạp cấp cao đến công tác quản lý rủi ro Ban lãnh đạo có ý nghĩa quan trọng việc định chiến lược, khung quản lý rủi ro 75 yêu cầu cấp nhân viên, phòng/ ban thực nghiêm túc từ khâu nhập liệu rủi ro đến việc báo cáo giám sát rủi ro nghiệp vụ, chuyên môn, sản phẩm dịch vụ hoạt động ngân hàng Khi hạn chế nguy xảy rủi ro tín dụng, khoản hồn trả khách hàng tới Ngân hàng đảm bảo thời hạn cam kết Do đó, Ngân hàng dự trù kế hoạch khoản hạn theo dự tính, kể đem sử dụng phần nguồn vốn ngắn hạn dùng cho trung dài hạn Yếu tố quan trọng đảm bảo ngăn ngừa rủi ro khoản, từ nâng cao chất lượng quản trị khoản Ngân hàng 3.2.2 Tăng cường dự báo điều kiện giả định kinh tế Rất nhiều học kinh nghiệm cho thấy, biến động kinh tế- trị hàng ngày ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi tâm lý người gửi tiền- người quan ngại khoản tiền gửi Ngân hàng Cần thiết lập phận quản trị rủi ro Ngân hàng, có hoạt động quản trị rủi ro khoản Bộ phận tập hợp người có lực kinh nghiệm cảnh báo, quản trị rủi ro khoản Bộ phận thu thập, tổng hợp thông tin khoản từ hệ thống, từ lượng tiền tồn chi nhánh, phịng giao dịch Ngân hàng, tính tốn nhu cầu rút tiền khách hàng…từ phân tích đưa giả định khả rút tiền khách hàng tình huống, ngăn ngừa rủi ro khoản xảy đến Không chủ quan với biến động liên quan đến vấn đề trị- xã hội Bởi nhân tố tác động trực tiếp đến người gửi tiền ảnh hưởng nhiều đến hành vi họ Nhất tình hình kinh tế có nhiều biến động khơng trị- xã hội mà người theo dõi sát đặt giả định rủi ro khoản cần thiết Nó cơng cụ phịng ngừa hữu hiệu giúp Ngân hàng hoàn toàn chủ động rủi ro khoản xảy Lấy dẫn chứng năm 2012, lãnh đạo 76 Ngân hàng ACB bị bắt Lãnh đạo Ngân hàng lường trước người gửi tiền có hành vi đến Ngân hàng rút tiền liên tục hàng loạt Do chuẩn bị tiền để đáp ứng nhu cầu khoản khách hàng, nhiều cách: tất tốn tài khoản Có, huy động hỗ trợ từ NHNN… 3.2.3 Áp dụng chiến lược quản trị cân đối khoản, tăng tỷ trọng khoản tài sản Có có mức độ khoản cao Khi khách hàng có nhu cầu khoản tức thời, khả khoản Tài sản Có Ngân hàng có vai trị quan trọng, nguồn Ngân hàng chủ động khả họ (không kể đến chi phí phát sinh giao dịch khoản Tài sản) Để việc quản lý Tài sản Có hiệu từ đảm bảo mức độ chuyển hóa khoản cao tài sản, sở nâng cao quản trị khoản Ngân hàng, cần có: Xác định danh mục đầu tư hợp lý, sở phù hợp với đặc điểm mục tiêu Ngân hàng Ngân hàng nên mạnh dạn gia tăng khoản tiền gửi TCTD khác Bởi tiền gửi TCTD xem tài sản có tính khoản cao, có tỷ suất sinh lời cao tiền mặt Vì vậy, thời gian tới Ngân hàng nên xem xét đầu tư vào kênh đầu tư nhằm tạo nguồn khoản cho ngân hàng, đồng thời giúp Ngân hàng thuận tiện giao dịch toán với Ngân hàng khác Cần có kế hoạch để dự trù khoản tiền gửi định biện pháp nhằm phân tán rủi ro hỗ trợ Ngân hàng cần thiết Tuy nhiên, cần tính đến độ chuyển hóa tài sản Theo cần xác định: - Quy mơ gửi tiền bao nhiêu? Gửi kỳ hạn bao lâu?; - Gửi cho đối tác nào? Có đủ uy tín tin cậy khơng? - Đối tác có đáp ứng khả khoản Ngân hàng có cho rút linh hoạt khoản tiền gửi cần thiết hay không? Tương tự vậy, việc xác định đầu tư khoản chứng khoán cần xác định số lượng chứng khoán đầu tư, đối tượng đầu tư, thời hạn đầu tư….để từ có 77 kế hoạch cụ thể khoản tương lai Bên cạnh đó, Ngân hàng cần có phận riêng hỗ trợ chuyên mảng xây dựng danh mục đầu tư Việc xây dựng danh mục đầu tư chi tiết theo loại chứng khoán đầu tư giúp Ngân hàng đầu tư có hiệu đồng thời tránh khả bị vốn đầu tư thiếu hiểu biết Muốn vậy, Ngân hàng cần xây dựng cho phận chuyên trách có nghiệp vụ, kinh nghiệm đầu từ tốt Đồng thời, cần hỗ trợ phát triển hệ thống mạng lưới thông tin để cập nhật kịp thời biến động khoản đầu tư thị trường Ngân hàng nên cân đối cấu huy động cho vay Việc Ngân hàng hoạt động chủ yếu vào dư Nợ tín dụng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả khoản Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần giảm bớt tỷ trọng tín dụng để đầu tư vào tài khoản có tính khoản cao hơn, tính tốn tỷ lệ phù hợp huy động cho vay Bên cạnh đó, Ngân hàng cần đa dạng hóa khách hàng cho vay, hạn chế vay tập trung vào khách hàng, nhóm khách hàng liên quan lớn hay ngành nghề định gây rủi ro phát sinh rủi ro hệ thống Tăng huy động vốn cách phát hành giấy tờ có giá thị trường Điều nhằm đảm bảo nguồn vốn Có ổn định loại giấy tờ có giá có đặc điểm biến động so với khoản tiền gửi thơng thường Nó có thời hạn định quy định đảm bảo người sở hữu phải tuân thủ, biến động linh hoạt tiền gửi, rút thời điểm Hạn chế khoản vay mượn thị trường tiền tệ Nguồn vay mượn thị trường tiền tệ phát sinh Ngân hàng thiếu hụt vốn có nhu cầu vốn khoản, nguồn khác chưa đến thời hạn khoản bù đắp Các Ngân hàng chịu phụ thuộc thị trường biến động liên tục lãi suất khả cho vay thị trường tiền tệ Nó ảnh hưởng uy tín Ngân hàng Do, Ngân hàng vay nhiều dễ có đánh giá bất lợi tình hình tài làm giảm tin cậy khách hàng dễ dẫn đến tượng khách hàng đến Ngân hàng rút tiền hàng loạt Ngân hàng khác từ chối tài trợ vay vốn khiến cho Ngân hàng bị khả khoản 78 3.2.4 Nâng cao phối hợp, hỗ trợ Ngân hàng hệ thống Hiện nay, tính chất cạnh tranh để tìm kiếm khách hàng thị trường nên số Ngân hàng thiếu đồng quản lý Đây kẽ hở từ phát sinh rủi ro khơng mong muốn từ Ngân hàng riêng lẻ tác động đến hệ thống Ngân hàng nói chung Giữa Ngân hàng cần: Công bố thông tin minh bạch, đồng ổn định niềm tin khách hàng Việc công bố thơng tin khơng qn, thiếu xác yếu tố quan trọng khiến rủi ro khoản Ngân hàng phát sinh lòng tin khách hàng bị sụt giảm nghiêm trọng, thời đại cơng nghệ thơng tin, phương tiện truyền thơng truyền hình bùng nổ Thơng tin tài cơng khai minh bạch giúp ổn định lịng tin khách hàng, tránh thông tin không tốt gây ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng thị trường, hạn chế tượng khách hàng đến rút tiền hàng loạt Công bố thông tin kênh giúp Ngân hàng quảng bá hình ảnh, từ góp phần thu hút đa dạng khách hàng đến giao dịch Ngân hàng Thể mức độ ổn định có hỗ trợ ngân hàng Hiệu quản trị khoản khơng dừng lại khoản mà có quan hệ mật thiết với tất hoạt động NHTM Việc quản lý thơng tin có phối hợp Ngân hàng giúp tạo môi trường hoạt động minh bạch, cạnh tranh lành mạnh Thông tin gia tăng sức mạnh vốn có có đồng công bố Ngân hàng Hỗ trợ vốn Ngân hàng có rủi ro khoản xảy Khi phát sinh rủi ro khoản Ngân hàng, cần hỗ trợ khơng từ nguồn lực Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước mà cần đồng lòng hỗ trợ Ngân hàng khác hệ thống Bởi, vấn đề ảnh hưởng đến niềm tin khách hàng khơng đến Ngân hàng có rủi ro nói riêng mà cịn ảnh hưởng đến tồn hệ thống Ngân hàng nói chung Thống việc công bố thông tin thời hạn quy định 79 Định kỳ tháng, quý, năm Ngân hàng thương mại nên có báo cáo cơng tác quản trị rủi ro khoản nói riêng, cơng bố minh bạch thông tin này; bao gồm tiêu khả khoản (tăng trưởng tiền gửi, dư Nợ tiền gửi khách hàng, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu…) giải thích biến động tiêu khơng đảm bảo theo quy định NHNN có 3.2.5 Vận dụng quản lý mơ hình quản lý rủi ro theo thông lệ Basel III Hiện Ngân hàng chưa xây dựng cho mơ hình dự báo khoản cụ thể, số khoản chưa theo dõi tính tốn thường xun Việc quản lý khoản phổ biến phòng Ngân quỹ thực cách lập dự thu, dự chi hàng tuần, hàng tháng điều chỉnh lượng dự trữ toán phù hợp Việc lập sở số liệu khứ kinh nghiệm Hoạt động hệ thống Basel khơng có tính pháp lý u cầu tn thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Đó hệ thống tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, qua khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận tuân theo tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên Đến có đời Basel III (năm 2010), lộ trình thực năm từ 2013- 2015 Tuy nhiên phải gia hạn kinh tế tồn cầu gặp nhiều khó khăn chưa hồn toàn hồi phục Mục tiêu Basel III trọng nhiều đến rủi ro khoản Ngân hàng Cụ thể là: + Nâng cao chất lượng vốn Ngân hàng cách đáng kể Chất lượng vốn tốt đồng nghĩa với khả bù đắp khoản lỗ tốt hơn, khả chống đỡ tốt hơn; + Đưa quy định tiêu chuẩn khoản Ngân hàng; qua giúp Ngân hàng chống đỡ ngắn hạn tốt với căng thẳng khoản Hệ thống Basel III đời với việc bổ sung yêu cầu chất lượng vốn, số vốn tối thiểu thắt chặt yêu cầu khoản nhằm đảm bảo nguyên tắc an tồn, bền vững giúp Ngân hàng ứng phó tốt với khủng hoảng ngăn 80 ngừa khủng hoảng tài với tác động tiêu cực Để nâng cao hoạt động quản trị khoản Ngân hàng thương mại, nên áp dụng theo số nguyên tắc đề cập Basel III Cụ thể là: Nguyên tắc 6- An toàn vốn tối thiểu: Cơ quan quản lý Nhà nước cần đưa - quy định an toàn vốn tối thiểu phù hợp với Ngân hàng để phản ánh rủi ro mà NH gặp phải, quy định rõ ràng thành phần vốn, đảm bảo vốn có khả chịu lỗ; Nguyên tắc - Quy trình quản trị rủi ro: Đảm bảo phải có hệ thống quản trị - rủi ro toàn diện để phát hiện, đánh giá, xử lý kiểm soát, giảm thiểu rủi ro; - Nguyên tắc - tài sản Có rủi ro, dự phòng dự trữ: Cơ quan quản lý cần đảm bảo Ngân hàng phải xây dựng sách đảm bảo an tồn tối thiểu cho việc quản lý tài sản có rủi ro, xác định mức dự phòng dự trữ cho tổ chức; Nguyên tắc 10 - giới hạn mức cho vay: Xây dựng giới hạn cho vay nhằm hạn - chế Ngân hàng tập trung cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan; - Nguyên tắc 14 - rủi ro khoản: Cơ quan quản lý nhà nước cần đảm bảo Ngân hàng có chiến lược quản lý khả chi trả tính toán rủi ro tổ chức… 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý rủi ro Đây “linh hồn” quy trình quản lý rủi ro, yếu tố trực tiếp đưa giải pháp quản lý rủi ro vào thực tế định xem có kết hay khơng Họ người đưa báo cáo thể đánh giá chủ quan lực tài chính, hiệu kinh doanh khả khoản Ngân hàng, tính tốn từ đưa báo số tỷ lệ giới hạn an tồn tín dụng.Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ngân hàng nói chung giải pháp để nâng cao chất lượng khoản hạn chế rủi ro khoản xảy Ngân hàng 81 Đầu tiên Ngân hàng nên tăng cường giữ chân đội ngũ cán tín dụng nói riêng đội ngũ nhân viên giỏi chun mơn nói chung Để làm điều Ngân hàng cần hồn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo chuyên môn hóa đội ngũ cán tín dụng mình: Về cơng tác tuyển dụng: Để tuyển nhân viên đạt yêu cầu Ngân hàng nên kết hợp biện pháp tuyển dụng sau: - Tuyển dụng rộng rãi: áp dụng cho nhiều đối tượng thi tuyển Cách thức có ưu điểm lựa chọn người thích hợp với vị trí thiếu nhiều đơn xin việc; nhiên có khuyết điểm để có người phù hợp chi nhánh phải trải qua trình sàng lọc kỹ Và q trình phải bỏ khơng chi phí Cho nên Ngân hàng sử dụng thêm cách thức khác có nhu cầu tuyển dụng để hạn chế chi phí tuyển dụng mà có nhân viên tốt - Cách tuyển dụng tuyển dụng cán tín dụng khẳng định khả tổ chức tín dụng khác Để có thơng tin nhân viên này, Ngân hàng tìm hiểu thơng qua khách hàng mình, trình hoạt động khách hàng khơng quan hệ với tổ chức tín dụng Ngân hàng thơng qua khách hàng tìm hiểu cán tín dụng ngân hàng khác qua chọn cán tín dụng có tài Ưu điểm việc tuyển chọn ứng cử viên người có lực, kinh nghiệm, ngồi giúp cho Ngân hàng tiết kiệm thời gian chi phí cho việc sàng lọc - Cách thức tuyển dụng nhân việc tiếp cận với trường đại học khu vực Ngân hàng trực tiếp tìm đến trường đại học, thơng qua trường tìm kiếm sinh viên xuất sắc; tham gia ngày hội nghề nghiệp trường tổ chức thi tuyển trực tiếp để tìm kiếm ứng viên tài 82 Để đảm bảo việc tuyển dụng đội ngũ nhân viên tín dụng giỏi thích hợp cho cơng việc góp phần đưa việc kinh doanh Ngân hàng lên nên kết hợp cách thức tuyển dụng có nhu cầu nhân Đào tạo: Quá trình đào tạo Ngân hàng phải thường xuyên, liên tục không dành cho nhân viên mà dành cho tất nhân viên làm việc - Đối với nhân viên mới: Khi có định tuyển dụng từ Ngân hàng, nhân viên có ba tháng để thử việc Trong thời gian nhân viên huấn luyện đào tạo trực tiếp từ trưởng phịng ban - Bên cạnh Ngân hàng cần có kế hoạch khuyến khích nhân viên làm việc nâng cao trình độ chun mơn phát triển nghiệp vụ Ngân hàng nên tạo điều kiện thời gian kinh phí để họ tiếp tục theo học khố học sau đại học lấy thạc sĩ, tiến sĩ Bên cạnh kiến thức chuyên môn Ngân hàng nên hỗ trợ cho cán tín dụng bổ sung thêm kiến thức tin học, ngoại ngữ - Ngân hàng nên thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, hoạt động ngoại khóa kết hợp với đào tạo, chương trình đào tạo chuyên cho lãnh đạo cán có lực Các lớp đào tạo bồi dưỡng cán có trình độ cao, nghiệp vụ sâu có kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy mời giảng viên trường đại học, chuyên gia bên đến giảng dạy Ngân hàng nên sớm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt, có lực, có kinh nghiệm theo học lớp đào tạo chuyên ngành rủi ro tín dụng để làm trụ cột cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng - Ngân hàng cần kiểm tra, theo dõi đánh giá cách định kì, thường xuyên trình độ cán tín dụng để lập kế hoạch bồi dưỡng cho cán chưa nắm vững nghiệp vụ hay chuyển họ sang cơng tác vị trí thích hợp Tại MB có kỳ thi sát hạch trình độ nhân viên thực năm lần, so với Ngân hàng Cơng thương mức độ chưa đáng kể Nên 83 cần tăng cường mức độ kiểm tra sát hạch nhân viên Ngân hàng thường xuyên nữa: chẳng hạn định kỳ tháng lần để nâng cao ý thức bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ nhân viên Ngân hàng - Môi trường làm việc: tạo mơi trường làm việc thích hợp hiệu quả, giúp nhân viên có thoải mái làm việc, mơi trường làm việc phải có tính cạnh tranh tinh thần lành mạnh giúp nhân viên có đột phá phát huy lực thân - Chế độ đãi ngộ: bên cạnh yếu tố Ngân hàng cần có chế độ đãi ngộ hợp lý Ngồi chế độ mà Ngân hàng thực như: nhân viên hưởng phép năm dựa vào thời gian làm việc, 100% nhân viên cấp sổ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, năm tổ chức cho nhân viên nghỉ mát… Ngân hàng nên xây dựng tổ chức công đoàn sở chuyên phụ trách lo lắng đời sống nhân viên phụ trách công việc thiết lập mối quan hệ với tổ chức bên ngồi Với cán đạt thành tích cao cơng việc, Ngân hàng nên có khen thưởng kịp thời để khuyến khích, động viên họ hồn thành tốt công việc giao Đồng thời với cán thiếu tinh thần trách nhiệm công việc, Ngân hàng phải xử lý nghiêm minh, có cơng tác quản lý rủi ro tín dụng đạt hiệu tốt Cán tín dụng Ngân hàng phải phân công hợp lý chuyên môn hóa: Hiện việc phân cơng cán tín dụng dựa sở khách hàng, phân theo địa bàn, khó khăn việc thu thập xử lý thơng tin tín dụng cụ thể lượng thông tin cần thu thập xử lý họ tải, dẫn đến việc cán tín dụng gặp hạn chế việc đánh giá tình hình thị trường, đánh giá khách hàng dễ dẫn đến việc đề xuất cho vay sai lầm, dẫn đến rủi ro tín dụng Chun mơn hóa cán tín dụng cần chia khách hàng, dự án thành nhiều nhóm có đặc điểm riêng theo cộng với việc dựa vào lực, kinh nghiệm cán tín dụng mà phân cơng cho vay nhóm khách hàng Làm định cho vay cán tín dụng xác việc đánh giá thu thập thông tin xác Biện pháp 84 nên kết hợp với biện pháp đào tạo chuyên sâu, đào tạo cán nên phân chia đào tạo kỹ thu thập đánh giá thông tin phù hợp với nhóm khách hàng, nhóm dự án Trong hố đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng: Trình độ cán tín dụng quan trọng đạo đức cán tín dụng cịn quan trọng Sai lầm cán tín dụng dẫn tới rủi ro, rủi ro lớn nhỏ, cán tín dụng cố tình gây rủi ro chắn rủi ro lớn Do điều cần thiết phải làm hoá đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiều biện pháp tăng cường cơng tác quản trị điều hành, kiểm tra kiểm sốt, thực nghiêm túc quy định, quy trình cấp tín dụng; rà sốt chấn chỉnh cơng tác tổ chức cán bộ, chọn người có lực, phẩm chất đạo đức tốt bố trí vào phận thiết yếu quan trọng, giao dịch trực tiếp với khách hàng Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài, đồng thời giúp tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý cơng việc nhanh chóng Bên cạnh đó, Ngân hàng nên đào tạo đội ngũ cán chuyên quản lý rủi ro nâng cao nhận thức trách nhiệm toàn nhân viên việc quản lý rủi ro hệ thống 3.2.7 Xây dựng chiến lược khoản dài hạn, tăng cường công tác dự báo Điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Khi NHNN thực thi sách tiền tệ thắt chặt cách ban hành liên tiếp hàng loạt giải pháp mạnh, khả khoản ngân hàng Việt Nam gặp nhiều khó khăn, ngân hàng lúng túng giải quyết, thực thi sách, nguy rủi ro khoản tăng cao Vì NHTM cần chủ động việc xây dựng sách khoản dài hạn, trọng việc dự báo để xây dựng kế hoạch đối phó với rủi ro khoản, thực quản lý thông tin để ứng phó với tin đồn ảnh hưởng đến tinh khoản ngân hàng 85 3.2.8 Nâng cao cơng tác quảng bá hình ảnh, thương hiệu ngân hàng Ở Việt Nam, có khơng doanh nghiệp có nội lực tốt, song cách thể bên lại khơng chun nghiệp, có sản phẩm dịch vụ tốt lại không khách hàng đánh giá mực Chính NHTM nên trọng cơng tác đổi hình ảnh thương hiệu, tạo dấu ấn lòng tin khách hàng Bên cạnh NHTM nên có hoạt động truyền thơng thơng tin cho người gửi tiền, trường hợp ngân hàng bị ảnh hưởng tin đồn thất thiệt gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh mình, ngân hàng nên trọng cơng tác truyền thơng nâng cao uy tín niềm tin khách hàng Nhìn chung, để quản lý tốt hoạt động khoản mình, NHTM cần cải thiện hoạt động quản lý rủi ro từ nội tại, bên cạnh áp dụng tỷ lệ an tồn NHNN, thông lệ quốc tế liên quan đến quản trị rủi ro minh bạch thơng tin Ngồi tn thủ luật định, Ngân hàng kinh doanh cần có đạo đức, tránh việc chạy theo lợi nhuận bất chấp rủi ro gây hậu khó lường trước sau Hoạt động Ngân hàng hệ thống thiếu điều hành, hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước Ủy ban Basel đánh giá “Ngân hàng Nhà nước quan giám sát, giữ vị trí đặc biệt quan trọng ổn định hoạt động toàn hệ thống Ngân hàng” Để giải pháp nâng cao hoạt động khoản Ngân hàng thương mại có kết cần hỗ trợ không nhỏ từ việc điều hành quản lý từ sách Ngân hàng nhà nước Đồng thời, để giải pháp nêu có khả thực thi, Luận văn nêu số khuyến nghị đề xuất 3.3 Khuyến nghị sách 3.3.1 Về phía quan Nhà nước Đầu tiên việc xây dựng mơi trường kinh tế, trị xã hội ổn định Bởi điều kiện đảm bảo môi trường ổn định giúp giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng Điều yêu cầu việc hoạch định sách mình, Chính phủ cần cân đối hợp lý mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ 86 với phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Tránh tình trạng thắt chặt hay thả lỏng mức sách tiền tệ, tránh tượng thay đổi định hướng kinh tế đột ngột gây ảnh hưởng đến kinh tế nói chung hoạt động Ngân hàng thương mại nói chung Chính phủ cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, thực quán có định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường kinh tế ổn định Đồng thời, việc đời hay thực sách phủ nên có bàn bạc, tham khảo ý kiến từ phía Ngân hàng thương mại – trung gian tài quan trọng kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp định Sự thực phối hợp quan Nhà nước Ngân hàng thương mại giúp ngân hàng tránh bị tổn thương khơng đáng có từ kinh tế Bên cạnh nhà nước cần có định hướng phát triển hoạt động mua bán công cụ tài phái sinh có nguồn gốc từ hợp đồng tín dụng Nhà nước nên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu phân tán rủi ro Ngoài ra, Nhà nước cần đẩy nhanh việc ban hành thực đề án tái cấu hệ thống Ngân hàng Tiếp tục cho ngừng hoạt động Ngân hàng hoạt động yếu kém, khơng hiệu để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hệ thống Ngân hàng Cần có quy định cụ thể liên quan đến cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, quy định chặt chẽ điều kiện để thành lập cơng ty kiểm tốn quy định rõ trách nhiệm công ty kiểm tốn kiểm tốn viên có liên quan cho đời báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung thực Vì thực tế cho thấy chất lượng nhiều công ty kiểm toán chưa đảm bảo Đồng thời cần ban hành chế độ kiểm toán bắt buộc, trước mắt doanh nghiệp lớn dự án lớn, quy định với doanh nghiệp, dự án muốn vay phải có kiểm tốn tình hình tài doanh nghiệp dự án Cần có phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa để nâng cao hiệu sách việc điều tiết thị trường tiền tệ Để 87 ngăn ngừa lạm phát, sách tài khóa sách tiền tệ cần phối hợp quán Kế hoach phát hành trái phiếu khối lượng lãi suất sách tài khóa cần cung cấp đầy đủ minh bạch thông tin để làm sở dự báo cho sách tiền tệ Để đảm bảo hiệu sách tiền tệ thắt chặt, sách tài khóa cần thực giảm thâm hụt ngân sách cắt giảm đầu tư công để tập trung vốn cho khu vực doanh nghiệp, giảm bớt căng thẳng nhu cầu vốn kinh tế, sở để giảm áp lực khoản cho thị trường tiền tệ hệ thống ngân hàng Cần giảm bớt công cụ hành chính, sử dụng hiệu cơng cụ thị trường việc điều hành sách tiền tệ giám sát hoạt động ngân hàng thương mại Ưu điểm mệnh lệnh hành có tác dụng tức thời thị trường, nhiên mệnh lệnh hành mang tính chất tình điều hành thị trường thấu đáo, cơ, lâu dài, sử dụng mệnh lệnh hành thường bóp méo thị trường khơng phản ánh thực tế NHNN phải giảm bớt công cụ hành chính, sử dụng linh hoạt cơng cụ mang tính chất thị trường đảm bảo can thiệp NHNN phù hợp với quy luật thị trường lãi suất, tái cấp vốn phát hành tín phiếu NHNN với lãi suất phù hợp để điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng, xóa bỏ trần lãi suất để ngân hàng tăng thêm huy động vốn Các quy định giám sát hệ thống ngân hàng cần phải giảm bớt biện pháp giải tình mang tính đối phó phụ thuộc vào mục tiêu phủ để tránh can thiệp đột ngột, gây tác động ngược áp lực hoạt động hệ thống ngân hàng Đồng thời NHNN cần có biện pháp chế tài đủ mạnh NHTM việc tuân thủ quy định giám sát Hoàn thiện hệ thống Luật Do Luật NHNN chưa trao đầy đủ chức thẩm quyền cho NHNN với tư cách NHNN nên tính tự chủ NHNN nhiều hạn chế Đây hạn chế khiến NHNN khơng thể thực sách tiền tệ quốc gia theo thông lệ quốc tế Nhiều vấn đề tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước giao cho phủ quy định viện dẫn tới quy định khác 88 pháp luật Vì vậy, để nâng cao vai trị NHNN hoạt động điều hình sách tiền tệ cần có quy định rõ ràng thêm trách nhiệm tự chủ cho NHNN, điều kiện cần thiết hướng đến hệ thống an toàn, vững mạnh đảm bảo khoản Mặt khác, trao quyền cao hoạt động Ngân hàng hoạt động nằm nhiều hoạt động điều hành Nhà nước nên cần có hỗ trợ, phối hợp nhiều quan Ngân hàng nhà nước để đảm bảo việc thực thi sách tiền tệ quốc gia thực đồng ổn định nhất, hiệu nhất, nhanh chóng 3.3.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu sớm ban hành Quy định khung quản trị rủi ro tới Ngân hàng Cần tiếp tục có văn hướng dẫn cụ thể Hiệp ước Basel II bước nghiên cứu triển khai ứng dụng Hiệp ước Basel III để bắt kịp bước tiến Ngân hàng khác khu vực giới - Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng dự thảo tiến hành áp dụng quy định trích lập dự phịng rủi ro theo phương pháp tiếp cận số để hồn tất q trình quản lý rủi ro đảm bảo có nguồn bù đắp xảy tổn thất tín dụng - Cần tăng cường phối hợp Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại nhằm thiết lập hệ thống tài ổn định Tiếp tục trì quy định báo cáo kiểm tra định kỳ Ngân hàng cần gửi lên Cơ quan tra giám sát có việc giám sát ngược trở lại chuyên viên Cơ quan tra để thẩm định lại kết báo cáo - Ngân hàng nhà nước cần yêu cầu tính minh bạch báo cáo tài Ngân hàng thương mại Báo cáo tài doanh nghiệp thơng thường nhiều đối tượng quan tâm, báo cáo tài Ngân hàng thương mại có tính đặc thù chịu giám sát trực tiếp từ phía Ngân hàng nhà nước Hiện 89 có quy định việc tổ chức kiểm toán độc lập có trách nhiệm kiểm tốn đơn vị Ngân hàng thương mại nghĩa vụ kiểm toán báo cáo tài Ngân hàng việc thực chưa tổng hợp báo cáo công khai thực tế - Tổ chức khóa đào tạo chuyên ngành quản lý rủi ro Việc đào tạo mở rộng quốc tế cách đưa chuyên gia học hỏi kinh nghiệm nước truyền giảng lại trực tiếp mời chuyên gia nước đào tạo hệ thống ngân hàng nước rủi ro - Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động Tổ chức tín dụng; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lí luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lý rủi ro nội Tổ chức tín dụng - Xây dựng hệ thống tra giám sát từ trung ương đến địa phương, có độc lập hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Ngân hàng nhà nước Quy tắc giám sát máy tra dựa sở ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng Ủy ban Basel đồng thời tuân thủ quy tắc thận trọng cơng tác tra Bên cạnh cần trọng đến việc phát triển đội ngũ tra, giám sát, nâng cao lực nâng cao bồi dưỡng phẩm chất đạo đức Đảm bảo việc tra thực người, đối tượng - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thỏa thuận quốc tế giám sát Ngân hàng an tồn tài Tăng cường trao đổi thông tin với quan giám sát Ngân hàng nước ngồi có thơng tin liên quan đến tội phạm kinh tế quốc tế, học kinh nghiệm học hỏi từ nước - Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu (25 nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel) thực thi chức quan quản lý nhà nước giám sát thị trường, hoàn thiện phương pháp kiểm 90 soát kiểm toán nội tổ chức tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế Hệ thống giám sát ngân hàng hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động kinh doanh nói chung cấp tín dụng nói riêng, thực cảnh báo sớm cho ngân hàng thương mại, đảm bảo thị trường phát triển bền vững - Hỗ trợ Ngân hàng việc cảnh báo xử lý rủi ro tín dụng có khả xảy ra; - Xây dựng nguồn vốn ổn định, đa dạng hóa nguồn vốn Những năm vừa qua Việt Nam chịu khơng ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới, điển hình khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế giới 2007 – 2009 cộng thêm khó khăn nội kinh tế, nguồn vốn huy động NHTM Việt Nam chủ yếu không kỳ hạn kỳ hạn ngắn, nguồn vốn huy động từ dân cư thấp Các ngân hàng đối mặt với nhu cầu cao khoản Vì để đảm bảo an tồn khoản NHNN cần hỗ trợ ngân hàng xây dựng nguồn vốn ổn định, đa dạng hóa nguồn vốn Các ngân hàng phải cấu lại nguồn vốn huy động cho vay mình, nâng cao nguồn vốn huy động tiền gửi từ tổ chức dân cư (thị trường I), thực sách nhằm nâng cao nguồn vốn trung dài hạn để xây dựng nguồn vốn ổn định Cần có cách giải khoa học để khơng xảy tình trạng khoản tiền gửi rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao có đối thủ khác đưa lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam chương 2, chương tác giả nêu số giải pháp mang tính xây dựng từ góp phần nâng cao hệ thống quản trị khoản NHTM Việt Nam Đó giải pháp về: nâng cao chất lượng quản lý tín dụng tạo nguồn cho khoản, nâng cao chiến lược quản lý Tài sản Có, nâng cao việc áp dụng thơng lệ quốc tế rủi ro khoản, nâng cao hỗ trợ thống ngân hàng hệ thống từ nâng cao khả chống chọi với rủi ro, nâng cao cơng tác minh bạch hóa thơng tin dự báo giả định rủi ro có khả xảy Các giải pháp đề xuất dựa thực trạng Ngân hàng, sở định hướng phát triển chung Nhà nước Ngân hàng Nhà nước NHTM thời gian tới Đồng thời, chương nêu lên số kiến nghị, đề xuất tới quan Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước để việc thực thi giải pháp đề có hiệu hỗ trợ nhiều 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Hồ Diệu 2002, Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trần Phúc, Nguyễn Thị Nhung, Lê Phan Thị Diệu Thảo Lê Thị Anh Đào 2007, Thị trường ngoại hối giao dịch ngoại hối, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Frederic S.Miskin 2001, Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất Thống kê, 2010 Trần Huy Hoàng, 2007 Quản trị ngân hàng thương mại,NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn 2012, Quản trị ngân hàng thương mại đại,Nhà xuất Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2013, Trên đường gập ghềnh tới tương lai, NHXV Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2014, Những ràng buộc tăng trưởng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Ngân hàng nhà nước, Báo cáo thường niên 10 Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên ngân hàng thương mại 11 Peter Rose 2001, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội 12 Duttweiler, R., 2010 Quản lý khoản, Nhà xuất bảng Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Basel (2000), “ Thông lệ tốt quản lý khả toán ngân hàng”, sbv.gov.vn 14 NHNN, 2011 Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel 3- lộ trình củng cố tường an ninh tài ngân hàng 15 BIDV, 2007a Tài liệu nội quy định quản lý khoản Hà Nội 93 16 NHNN, 2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh Ngân hàng 17 NHNN, 2010 Thông tư số 19/2010/TT-NHNN, ngày 27/09/2010 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng 18 NHNN, 2011 Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng 19 NHNN, 2014 Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 20 NHNN (2010) Quản trị rủi ro theo hệ thống CAMELS hệ thống ngân hàng Trung Quốc 21 NHNN (2011) Bộ số lành mạnh tài theo tiêu chuẩn IMF 22 Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam (2014) VP Bank Securities 23 http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1540&cati d=43&Itemid=90 24 http://finance.tvsi.com.vn/News/201249/190887/4-ngan-hang-tmcp-nhanuoc-chiem-gan-50-thi-phan-du-no-tin-dung.aspx 25 http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 7193:mt-vai-gi-y kim-soat-t-l-ngun-vn-ngn-hn-c-s-dng-cho-vay-trung-daihn-ti-cac-nhtm-vit-nam&catid=45:tp-chi-th-trng-tai-chinh-tin-t&Itemid=93 26 Lê Hồng Giang (2012): “Tái cấu hệ thống ngân hàng học Thụy Điển” http://www.thesaigontimes.vn/71812/Tai-co-cau-he-thong-ngan-hang-Baihoc-cua-Thuy-Dien.html Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh: 94 E.Strahan 2006, Managing Bank liquidity risk: How deposit- loan synegies vary with market conditions A Vento 2009, “Bank liquidity risk management and supervison: Which lesson from recent market tumoil ?”, Journal of Money, Investment and Banking Basel 2008, “Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision” Cihak, M K Scheak (2007) How well aggregate bank ratios identify banking problems?” IMF Working Paper ... quan khoản quản trị khoản Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị khoản Ngân hàng Thương mại Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng quản trị khoản Ngân hàng thương mại Việt. .. EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNG Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NVB Ngân hàng TMCP Nam Việt. .. 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 33 2.1 Sơ lược hệ thống ngân hàng Việt Nam 33 2.2 Hoạt động quản trị khoản ngân hàng thương mại 37 2.2.1