luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị kinh tế du lịch trong phát triển bền vững ở tỉnh ninh bình hiện nay

115 57 0
luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị  kinh tế du lịch trong phát triển bền vững ở tỉnh ninh bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Ngày nay không một Quốc gia nào trong quá trình hoạch định chính sách và quản lý phát triển kinh tế lại không có nội dung phát triển bền vững.Trên lý thuyết, phát triển bền vững là nhằm đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau.Nó liên quan đến phát triển và sử dụng có trách nhiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sự phát triển bền vững của một quốc gia nói chung phải được đảm bảo một cách thống nhất và đồng thời trên ba mặt: Kinh tế, Xã hội và Môi trường. Trên lĩnh vực du lịch, ở Việt Nam là quá trình phát triển phải được định hướng và quản lý theo phương châm kết hợp hài hoà nhu cầu của trước mắt và lâu dài ở cả hai góc độ sản xuất và tiêu dùng du lịch nhằm đạt tới một mục đích bảo tồn và tái tạo được tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn và phát huy được bản sắc văn hoá dân tộc. Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, chúng ta chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch trên thế giới. Ngành du lịch được dự đoán sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế thế giới tăng trưởng và chỉ đứng sau các ngành dầu khí, sản phẩm hóa chất, công nghiệp ô tô.Đặc biệt trong tình hình kinh tế phục hồi còn nhiều yếu tố chưa xác định, nhiều nước đã lấy ngành du lịch làm khâu đột phá để tăng trưởng kinh tế. Cùng với thế giới và khu vực, ngành du lịch Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể nhờ chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước. Trong “Chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” của Chính phủ đã xác định “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” là quan điểm xuyên suốt của quá trình phát triển bền vững đất nước trong những năm tới. Nằm tại khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ, thừa hưởng giá trị nền văn minh lúa nước, Ninh Bình được biết đến như một nước Việt Nam thu nhỏ, bởi nơi đây hội tụ đủ các dạng địa hình đồng bằng, miền núi, miền biển và từng là kinh đô của nước Đại Cồ Việt. Hiện Ninh Bình có hơn 800 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, trong đó có gần 80 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, cùng với 114 lễ hội truyền thống và nhiều hội làng mang đậm chất dân gian, đặc biệt là các lễ hội đầu xuân như lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội Cố đô Hoa Lư, lễ hội đền Thái Vi, lễ hội Thánh Quý Minh Đại Vương... Trong năm 2012 Ninh Bình đón khoảng 3.711.994 lượt khách đến thăm quan tăng khoảng 14,1% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó lượng khách nội địa là 3.036.424 lượt khách tăng khoảng 17,4%, và đối với lượng khách quốc tế là 675.570 lượt khách tăng khoảng 1,2% (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình 2012, Thống kê du lịch tỉnh Ninh Bình năm 2012, Ninh Bình). Tuy nhiên, với một địa phương được ưu đãi cả về mặt tài nguyên du lịch tự nhiên lẫn nhân văn như Ninh Bình thì số lượng khách đến tỉnh trong những năm gần đây là chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương. Nguyên nhân do phát triển dịch vụ du lịch tỉnh Ninh Bình chưa được đẩy mạnh. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch, mặc dù đã được cải thiện nhiều trong những năm qua nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của khách du lịch đến với Ninh Bình. Ý thức trách nhiệm về phát triển du lịch bền vững, về giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường chưa cao.Vì vậy du lịch Ninh Bình chưa có sức cạnh tranh cao so với các địa phương khác trong nước cũng như trong khu vực và trên thế giới. Trước yêu cầu của hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, cùng với sự phát triển của ngành kinh tế khác, ngành du lịch đã có những bước phát triển đáng kể, và càng có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nói chung. Tuy là một địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch, nhưng Ninh Bình chưa phát huy được lợi thế, chưa phát triển đúng với tiềm năng của mình. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Ninh Bình vừa mang tính cấp thiết trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài nhằm đề xuất các giải pháp phát triển ngành kinh tế mũi nhọn này ở tỉnh Ninh Bình. Xuất phát từ lý do trên, em đã lựa chọn đề tài: “ Kinh tế du lịch trong phát triển bền vững ở tỉnh Ninh Bình hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị của mình.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp di tích địa bàn tồn tỉnh năm 2012 Bảng 2.2: Lượng khách du lịch đến Ninh Bình thời kỳ 2003 – 2012 Bảng 2.3 : So sánh số lượng khách du lịch đến Ninh Bình với tỉnh lân cận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN Việt Nam: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ODA : Viện trợ phát triển thức UNESCO : Tổ chức Liên hợp quốc, giáo dục văn hóa WTO : Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày khơng Quốc gia q trình hoạch định sách quản lý phát triển kinh tế lại khơng có nội dung phát triển bền vững.Trên lý thuyết, phát triển bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau.Nó liên quan đến phát triển sử dụng có trách nhiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Sự phát triển bền vững quốc gia nói chung phải đảm bảo cách thống đồng thời ba mặt: Kinh tế, Xã hội Môi trường Trên lĩnh vực du lịch, Việt Nam trình phát triển phải định hướng quản lý theo phương châm kết hợp hài hoà nhu cầu trước mắt lâu dài hai góc độ sản xuất tiêu dùng du lịch nhằm đạt tới mục đích bảo tồn tái tạo tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Trong năm đầu kỷ XXI, chứng kiến phát triển mạnh mẽ ngành du lịch giới Ngành du lịch dự đoán trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế giới tăng trưởng đứng sau ngành dầu khí, sản phẩm hóa chất, cơng nghiệp tơ.Đặc biệt tình hình kinh tế phục hồi cịn nhiều yếu tố chưa xác định, nhiều nước lấy ngành du lịch làm khâu đột phá để tăng trưởng kinh tế Cùng với giới khu vực, ngành du lịch Việt Nam đạt thành tựu đáng kể nhờ sách đổi chế quản lý kinh tế Đảng Nhà nước Trong “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Chính phủ xác định “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” quan điểm xuyên suốt trình phát triển bền vững đất nước năm tới Nằm khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ, thừa hưởng giá trị văn minh lúa nước, Ninh Bình biết đến nước Việt Nam thu nhỏ, nơi hội tụ đủ dạng địa hình đồng bằng, miền núi, miền biển kinh đô nước Đại Cồ Việt Hiện Ninh Bình có 800 di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, có gần 80 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, với 114 lễ hội truyền thống nhiều hội làng mang đậm chất dân gian, đặc biệt lễ hội đầu xuân lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội Cố Hoa Lư, lễ hội đền Thái Vi, lễ hội Thánh Quý Minh Đại Vương Trong năm 2012 Ninh Bình đón khoảng 3.711.994 lượt khách đến thăm quan tăng khoảng 14,1% so với kỳ năm 2011, lượng khách nội địa 3.036.424 lượt khách tăng khoảng 17,4%, lượng khách quốc tế 675.570 lượt khách tăng khoảng 1,2% (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình 2012, Thống kê du lịch tỉnh Ninh Bình năm 2012, Ninh Bình) Tuy nhiên, với địa phương ưu đãi mặt tài nguyên du lịch tự nhiên lẫn nhân văn Ninh Bình số lượng khách đến tỉnh năm gần chưa tương xứng với tiềm địa phương Nguyên nhân phát triển dịch vụ du lịch tỉnh Ninh Bình chưa đẩy mạnh Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch, cải thiện nhiều năm qua chưa đáp ứng yêu cầu khách du lịch đến với Ninh Bình Ý thức trách nhiệm phát triển du lịch bền vững, giữ gìn bảo vệ tài ngun mơi trường chưa cao.Vì du lịch Ninh Bình chưa có sức cạnh tranh cao so với địa phương khác nước khu vực giới Trước yêu cầu hội nhập kinh tế giới khu vực, với phát triển ngành kinh tế khác, ngành du lịch có bước phát triển đáng kể, có vị trí quan trọng cấu kinh tế nói chung Tuy địa phương có nhiều tiềm lợi để phát triển du lịch, Ninh Bình chưa phát huy lợi thế, chưa phát triển với tiềm Chính vậy, việc nghiên cứu thực tiễn phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình vừa mang tính cấp thiết trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài nhằm đề xuất giải pháp phát triển ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Ninh Bình Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn đề tài: “ Kinh tế du lịch phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học nước quốc tế nghiên cứu du lịch phát triển du lịch có du lịch Ninh Bình: - “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 1995-2010”, Viện nghiên cứu chiến lược phát triển du lịch Việt Nam - Trần Đức Thanh, “Cơ sở khoa học việc thành lập đồ phục vụ quy hoạch du lịch cấp tỉnh Việt Nam (Lấy ví dụ Ninh Bình)” Luận án PTS, Hà Nội 1995- 170 trang - Vũ Tuấn Cảnh (Chủ trì) “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 1998-2000 (Tài liệu lưu trữ viện nghiên cứu phát triển du lịch Tổng cục du lịch Việt Nam.) - Trần Quốc Nhật, “Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam”, luận án thạc sỹ kinh tế,1996 - Tổng cục du lịch Việt Nam “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010” tháng 10/2001 - Và số cơng trình khoa học, viết khác Nhìn chung cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến vấn đề du lịch góc độ phạm vi rộng hẹp khác Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu có hệ thống tồn diện phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững Ninh Bình Đề tài:“ Kinh tế du lịch phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình nay” khơng trùng lắp với luận văn đề tài khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế du lịch bền vững với việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình thời gian qua; khóa luận đưa quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình thời gian tới 3.2.Nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn kinh tế du lịch phát triển bền vững - Phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 đến - Đề xuất quan điểm phương hướng giải pháp phát triển kinh tế du lịch phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình từ đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận kinh tế du lịch phát triển bền vững, thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian, đánh giá thực trạng kinh tế du lịch Ninh Bình giai đoạn từ năm 2003 đến giải pháp, kiến nghị với cấp có thẩm quyền đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Luận văn sử dụng phương pháp như: trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp; logic kết hợp với lịch sử, phương pháp thống kê, so sánh… Những đóng góp khoa học luận văn - Qua nghiên cứu, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững cách có hiệu quả, góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, hoạch định chủ trương, sách thuộc lĩnh vực kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Kinh tế du lịch - Đặc điểm vai trò kinh tế du lịch phát triển bền vững 1.1.1.Một số khái niệm có liên quan 1.1.2 Đặc điểm kinh tế du lịch phát triển bền vững 1.1.3 Vai trò kinh tế du lịch bền vững phát triển kinh tế xã hội 1.2 Các nhân tố tác động đến kinh tế du lịch phát triển bền vững vấn đề đặt 1.2.1 Các nhân tố tác động đến kinh tế du lịch phát triển bền vững 1.2.2 Những vấn đề đặt cần giải để phát triển mạnh mẽ kinh tế du lịch bền vững 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch bền vững nước Bài học kinh nghiệm rút để tỉnh Ninh Bình tham khảo vận dụng 1.3.1.Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch số nước giới 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch số địa phương nước 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút để tỉnh Ninh Bình tham khảo vận dụng Chương THỰC TRẠNG KINH TẾ DU LỊCH THEO TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở NINH BÌNH NHỮNG NĂM QUA 2.1 Tiềm kinh tế du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Bình 2.1.2 Tiềm năngkinh tế du lịch Ninh Bình 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình phát triển bền vững từ năm 2003 đến 2.2.1 Về quy hoạch phát triển kinh tế du lịch 2.2.2 Cơ chế quản lý nhà nước hoạt động du lịch 2.2.3 Các loại hình du lịch sản phẩm du lịch bền vững 2.2.4 Kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế du lịch 2.2.5 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển kinh tế du lịch bền vững 2.2.6 Hoạt động quảng bá thương hiệu khuyến khích phát triển kinh tế du lịch bền vững 10 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình năm gần 2.3.1 Những thành tựu đạt việc phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình năm gần 2.3.2 Hạn chế việc phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 3.1 Định hướng phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững Ninh Bình từ đến năm 2020 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững Ninh Bình từ đến năm 2020 3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình theo hướng bền vững 3.2.1 Giải pháp bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch vệ sinh môi trường 3.2.2 Giải pháp tăng cường xây dựng sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật 3.2.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm 3.2.4 Giải pháp đào tạo lao động phục vụ du lịch 3.2.5 Giải pháp liên kết, hợp tác 3.2.6 Giải pháp xúc tiến, quảng bá 101 Để đảm bảo mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn giai đoạn tới, cần tiếp tục đổi số chế sách để phát triển du lịch sau: * Cơ chế sách quản lý Tạo hành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động kinh doanh du lịch song song với hoạt động dịch vụ khác địa bàn Ủy ban nhân dân tỉnh trực tiếp ban hành văn pháp quy, chế sách cho hoạt động công tác quản lý du lịch, khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh * Cơ chế sách thu hút đầu tư Trên sở sách thuế Nhà nước, nghiên cứu chế đặc thù địa phương (tỉnh, huyện) áp dụng được, ưu tiên miễn giảm thuế, đặc biệt thuế sử dụng đất, lộ trình miễn giảm thuế số lĩnh vực kinh doanh du lịch mẻ tỉnh, đặc biệt hoạt động kinh doanh khai thác du lịch cộng đồng Xây dựng số chế ưu đãi nhà đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên (du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa-tín ngưỡng-lễ hội, du lịch sinh thái ) Xác lập mặt pháp lý, quyền sử dụng khai thác đất đai, tài nguyên du lịch dự án đầu tư du lịch địa phương ổn định lâu dài để nhà đầu tư yên tâm Đồng thời có trách nhiệm cao giải phóng mặt cho dự án triển khai đầu tư nhanh, không ảnh hưởng đến chủ đầu tư * Cơ chế sách thị trường Trên sở nghiên cứu thị trường du lịch tỉnh bao gồm thị trường nước, cần xây dựng sách thu hút phát triển thị trường phù hợp để nhằm vào đối tượng khách tiềm theo định hướng Xây dựng chế sách dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ y tế, chương trình khuyến mại giá cả, đặc biệt sách quản lý giá dịch vụ, giá mua thấp điểm v.v tạo sức cạnh tranh cao thị trường 102 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Để tạo điều kiện cho ngành du lịch Ninh Bình phát triển bền vững, năm tới đề nghị Chính phủ tiếp tục tranh thủ quan hệ ngoại giao để quảng bá khu du lịch sinh thái Tràng An khu du lịch tâm linh Bái Đính, đền Đinh - Lê Có sách ưu tiên khuyến khích doanh nghiệp để quảng bá du lịch Tạo hành lang pháp lý thơng thống để phát triển du lịch 3.3.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tăng cường đạo điều hành thống UBND tỉnh, thành phố phát triển du lịch Xây dựng kế hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho du lịch từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tạo gắn kết quan quản lý Nhà nước du lịch với doanh nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động đơn vị kinh doanh du lịch 3.3.3 Đối với UBND tỉnh Chỉ đạo, quản lý việc thực quy hoạch du lịch chi tiết phù hợp với định hướng Ninh Bình xác định Đề nghị UBND tỉnh có định hướng phân vùng chức năng, quản lý tốt điểm du lịch, danh lam thắng cảnh, di tích địa bàn Những dự án phát triển lớn, quy hoạch khu dân cư không gian ưu tiên phát triển du lịch, quy hoạch thị có chức du lịch, việc tham khảo ý kiến Bộ, Ngành chức liên quan trực tiếp, cần tham khảo ý kiến Tổng cục Du lịch trước định Đối với việc thực quy hoạch chi tiết khu du lịch cần quan tâm ưu tiên khôi phục phát triển làng nghề truyền thống để điểm du lịch thu hút khách, tiêu thụ sản phẩm địa phương Huy động sử dụng vốn phát triển sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ du lịch: quy hoạch trung tâm, quy hoạch chi tiết, UBND đạo 103 ngành chức xây dựng dự án đầu tư tổng thể, chi tiết, cân đối tỷ lệ khu vực để có kế hoạch huy động vốn thực phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch sở hạ tầng tuyến, điểm du lịch Chọn lọc đưa dự án mẫu du lịch sở hạ tầng tuyến, điểm du lịch Chon lọc đưa dự án mẫu du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái… Chỉ đạo quản ký khai thác, sử dụng, bảo vệ phát huy giá trị tài nguyên môi trường du lịch Phối hợp với Bộ, Ngành trung ương kiểm kê đánh giá tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Ninh bình để có kế hoạch khai thác sử dụng trước mắt lâu dài Trước mắt đạo phối hợp liên ngành địa phương cấp huyện, xã nơi có khu điểm du lịch, xây dựng thực tốt quy chế bảo vệ mơi trường du lịch Tích cực triển khai việc xậy dựng phương án phòng chống khắc phục cố môi trường Cần thiết lập việc trao đổi thông tin thường xuyên cấp quản lý tỉnh để có phương án đạo, hướng dẫn doanh nghiệp du lịch, nhà đầu tư thực sát tư tưởng phát triển chung Ninh Bình Bên cạnh việc phối hợp chặt chẽ địa phương tỉnh, cần có phối hợp tốt ngành khai thác tiềm tài nguyên để phát triển du lịch Chỉ đạo việc xây dựng phương án lồng ghép với dự án ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội nói chung kế hoạch phát triển du lịch nói riêng Đặc biệt cần xem xét ưu tiên phát triển hạ tầng sở không gian ưu tiên phát triển du lịch khu du lịch Tràng An, Tam Cốc – Bích Động, khu du lịch sinh thái Vân Long, Cúc Phương Để tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp đầu tư phát triển khu du lịch trọng điểm xác định, UBND tỉnh cần xem xét có sách khuyến khích nguồn vốn tự tích lũy, cho phép doanh nghiệp sử dụng doanh thu du lịch tái đầu tư phát triển khoảng thời gian từ – năm Đây giải pháp chủ động tích cực tương đối có hiệu để giải 104 phần khó khăn vốn đầu tư phát triển du lịch Các làng Việt cổ, làng nghề, lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn tỉnh tài nguyên du lịch đặc trưng đặc biệt có giá trị cần đầu tư khai thác cách thỏa đáng để tạo sản phẩm du lịch nông thôn đặc thù có sức cạnh tranh Điều có ý nghĩa bối cảnh du lịch văn hóa xác định định hướng ưu tiên hàng đầu du lịch việt Nam giai đoạn 3.3.4 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phối hợp với sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Giao thơng Vận tải, Văn hóa Thơng tin, Xây dựng, Khoa học Cơng nghệ, Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn sở, ban, ngành khác có liên quan xây dựng chương trình liên ngành tổ chức thực điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Trước mắt ưu tiên việc triển khai nhiệm vụ hồn thiện đầu tư nhanh chóng có sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn có sức cạnh tranh cao Thực quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư phát triển du lịch; hướng dẫn UBND huyện, thành phố, thị xã tiến hành điều chỉnh định hướng phát triển du lịch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương phù hợp quy hoạch ngành UBND tỉnh phê duyệt Triển khai việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống sách, quy định quản lý hoạt động du lịch địa bàn tỉnh phù hợp với điều kiện, đặc thù địa phương để trình UBND tỉnh xem xét ban hành Đây cơng cụ quản lý có hiệu hoạt động phát triển du lịch địa bàn tỉnh Có kế hoạch hợp tác, trao đổi kinh nghiệm phát triển du lịch địa phương phụ cận Đặc biệt cần xây dựng kế hoạch hợp tác cụ thể với du lịch Hà Nội việc thu hút khách đến Ninh Bình; với Hải Phòng – Quảng Ninh việc xây dựng tour du lịch liên vùng để khai thác giá 105 trị sản phẩm du lịch biển đặc trưng trung tâm du lịch bổ sung cho sản phẩm du lịch Ninh Bình Có kế hoạch tổ chức lớp đào tạo, tập huấn để nhanh chóng nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả giao tiếp khơng đội ngũ lao động trực tiếp ngành mà cộng động người dân tham gia hoạt động dịch vụ khu điểm du lịch địa bàn tỉnh 3.3.5 Đối với UBND huyện, thị trực thuộc tỉnh Tại điểm du lịch cần có trách nhiệm bảo vệ, giữ nguyên trạng, tránh tình trạng lấn chiếm, mua bán trái phép… Có biện pháp bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch, cảnh quan, môi trường tự nhiên xã hội địa bàn; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức toàn dân việc tăng cường giữ gìn bảo vệ mơi trường du lịch Chủ động tổ chức đạo thực quản lý theo chức quyền sở dự án đầu tư phát triển du lịch địa phương đảm bảo theo quy hoạch, bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch, giữ gìn trật tự kỷ cương, đảm bảo theo quy hoạch, bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch, giữ gìn trật tự kỷ cương, đảm bảo an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội để bước đưa cơng tác quản lý, phát triển du lịch vào nề nếp 106 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu :“ Kinh tế du lịch phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình “ cơng trình nghiên cứu du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình, nhiều góp phần làm cho người quan tâm đến du lịch có thêm để nâng cao hiểu biết loại hình du lịch phát triển Ninh Bình Đề tài nghiên cứu, phân tích đạt số kết sau đây: Trước hết đề tài làm rõ số vấn đề lý luận du lịch, phân biệt du lịch với số loại hình du lịch tương tự, loại hình du lịch chủ yếu giới Việt Nam Từ đưa ý nghĩa việc phát triển loại hình du lịch Phân tích đặc điểm bản, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch; kinh nghiệm phát triển loại hình du lịch số địa phương nước số quốc gia giới Thứ hai, giới thiệu, đánh giá tập trung làm rõ tiềm bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Thơng qua việc giới thiệu khái qt điều kiện tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn, điều kiện đặc trưng khác để khẳng định Ninh Bình có tiềm to lớn để phát triển du lịch Một mặt phân tích mặt tổ chức quản lý kinh doanh sản phẩm du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Mặt khác phân tích cụ thể yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch Ninh Bình, đưa nhận xét thực trạng du lịch địa bàn Ninh Bình.Phân tích yếu tố sản du lịch, chưa được, điểm mạnh, điểm yếu phát triển du lịch Ninh Bình thời gian tới Thứ ba, đưa giải pháp kiến nghị có sở lý luận thực tiễn mang tính khả thi để phát triển du lịch Ninh Bình thời gian tới Trình bày giải pháp để phát triển du lịch giải pháp để phát triển thị 107 trường cho du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Nêu 10 nguyên tắc yêu cầu việc phát triển du lịch, kiến nghị với chủ thể để phát triển du lịchở Ninh Bình thời gian tới Đây xác định thành công quan trọng việc nghiên cứu đề tài Chắc chắn vấn đề nghiên cứu chưa thể phản ánh hết nội dung phong phú đa dạng du lịch lý luận thực tiễn, đặc biệt thực trạng khách du lịch Ninh Bình, khơng thống kê cụ thể đối tượng khách theo mục đích động chuyến Trong nguồn lực có hạn khơng thể thu thập cách khảo sát khách du lịch đến Ninh Bình năm vừa qua Tác giả hy vọng trình nghiên cứu sau chắn vấn đề nêu cơng trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc 108 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2002), Thơng tư số 107 hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép kinh doanh du lich lữ hành quốc tế cấp thẻ hướng dẫn viên du lich Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030, Hà Nội Trần Mạnh Chi (2007), Giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Dương Văn Duy (2004), Du lịch trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh John Wiley & Sons, INC, 1991, Marketing tourism destinations Giáo trình Trung cấp lý luận trị-hành mơn kinh tế trị MácLênin, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.Nhà xuất trị- hành 2009 Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995), Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Luật du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Michael M.Coltman, 1989, Tourism Marketing 11 Phạm Trung Lương (2007), Phát triển du lịch bền vững Việt Nam – Những vấn đề đặt ra, tuyển tập Hội thảo Quản lý phát triển du lịch biển, đảo Việt Nam, Tổng Cục Du lịch, Bình Thuận, tr6 – 15 12 Đổng Ngọc Minh - Vương Lợi Đình (2000), Kinh tế du lịch học, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 109 13 Nguyễn Ngọc Quỳnh (11/2010), Báo cáo chuyên đề “Điều tra đánh giá nhận thức quan quản lý nhà nước cấp địa phương phát triển bền vững quan điểm hài hòa mục tiêu: Kinh tế - xã hội môi trường”, Ninh Bình 14 Nguyễn Ngọc Quỳnh (11/2013), Nghiên cứu, đề xuất xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng khu du lịch sinh thái Vân Long, Ninh Bình 15 Sở Văn Hóa, Thể thao & Du lịch Ninh bình (2011), Báo cáo kết đề tài: Đánh giá tổng thể tiềm hang động Ninh Bình phục vụ cho việc phát triển du lịch, Ninh Bình 16 Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Ninh Bình (2012), Bảng tổng hợp dự án đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình đến năm 2012, Ninh Bình 17 Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Ninh Bình (2012),Báo cáo tình hình thực quy hoạch Ninh Bình đến năm 2012, Ninh Bình 18 Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Ninh Bình (2012), Báo cáo tình hình xếp hạng di tích lịch sử địa bàn tỉnh đến năm 2012, Ninh Bình 19 Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Ninh Bình (2012), Báo cáo tổng hợp dự án đầu tư sở vật chất du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 20 Thái Viết Tưởng (2006), du lịch văn hóa tỉnh Quảng Nam Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 21 Trường Đại học Hoa Lư (2012), Báo cáo đề tài: Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp phát triển du lịch văn hóa Ninh Bình đến năm 2020, Ninh Bình 22 Lê Thơng (2007), Việt Nam, đất nước, người, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 110 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ DU LỊCH NINH BÌNH 111 MỘT SỐ HÌNH ẢNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH TAM CỐC – BÍCH ĐỘNG 112 THUNG CHIM 113 KHU DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN 114 CHÙA BÁI ĐÍNH VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG NHÀ THỜ ĐÁ PHÁT DIỆM ... vấn đề lý luận kinh tế du lịch phát triển bền vững, thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình - Phạm... nhiên tỉnh Ninh Bình 2.1.2 Tiềm năngkinh tế du lịch Ninh Bình 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình phát triển bền vững từ năm 2003 đến 2.2.1 Về quy hoạch phát triển kinh tế du lịch. .. đến kinh tế du lịch phát triển bền vững 1.2.2 Những vấn đề đặt cần giải để phát triển mạnh mẽ kinh tế du lịch bền vững 9 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch bền vững nước Bài học kinh

Ngày đăng: 20/10/2020, 17:20

Mục lục

    7. Kết cấu của đề tài

    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN

    KINH TẾ DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

    Ở TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI

    3.1.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững của Ninh Bình từ nay đến năm 2020

    3.2.1. Giải pháp về bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và vệ sinh môi trường

    3.2.2 Giải pháp về tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật

    3.2.3. Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm

    3.2.4. Giải pháp về đào tạo lao động phục vụ du lịch

    3.2.5. Giải pháp về liên kết, hợp tác