Tìm hiểu đặc tính côn trùng và cách nuôi

38 62 0
Tìm hiểu đặc tính côn trùng và cách nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, ở Việt Nam, việc nuôi và chế biến một số loài côn trùng làm thức ăn đã và đang trở thành một ngành kinh doanh thu hút sở thích ẩm thực của nhiều người như tằm, châu chấu, bọ muỗm, bọ dừa, cà cuống, bọ cạp, v.v… Song thực trạng nuôi côn trùng hiện nay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, khó khăn lớn nhất mà người nuôi côn trùng gặp phải là có rất ít tài liệu chuyên môn đề cập đến các đặc tính sinh học của côn trùng làm thực phẩm một cách khoa học. Chính vì vậy nhóm chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Tìm hiểu các đặc trưng sinh học của côn trùng làm thực phẩm và cách nuôi quy mô hộ gia đình”. Và, ở đề tài này, chúng tôi xin được đề cập cụ thể 3 loài côn trùng là dế, nhộng tầm và sâu gạo

Sinh học đại cương Nhóm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DẾ 1.1 Khái quát đặc điểm sinh học dế 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm phân bố 1.1.2 Đặc điểm hình thái dế 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển dế 1.2 Quy mơ ni hộ gia đình………………………………………………………8 1.2.1 Dụng cụ nuôi điều kiện nuôi .8 a Dụng cụ nuôi b Các đĩa đựng thức ăn (đựng cám) c Điều kiện chăn nuôi 11 1.2.2 Thức ăn cho Dế .12 1.2.3 Cách nuôi dế 12 1.2.4 Chăm sóc ni dưỡng dế sinh sản 14 a Phân biệt Dế đực, Dế 14 b Chọn giống 14 c Thùng nuôi Dế đẻ 14 d Thả giống .14 1.2.5 Một số lưu ý phòng chống dịch hại 15 1.2.6 Thành phần dinh dưỡng số ăn chế biến từ dế 15 NHỘNG 18 2.1 Khái quát đặc điểm sinh học Nhộng .18 2.2 Ni Nhộng tằm quy mơ hộ gia đình .19 2.2.1 Dụng cụ nuôi, yếu tố ảnh hưởng giống tằm 19 2.2.2 Dự tính lượng dâu ăn số tằm cần nuôi .22 2.2.3 Vệ sinh sát trùng buồng nuôi dụng cụ trước lứa tằm 22 Sinh học đại cương Nhóm 2.2.4 Kỹ thuật nuôi nhộng tằm .22 2.2.5 Giá trị dinh dưỡng số ăn từ nhộng tằm 25 SÂU GẠO 26 3.1 Khái quát đặc điểm sinh học sâu gạo 26 3.1.1 Đặc điểm sinh học 26 3.2 Nuôi sâu gạo quy mô hộ gia đình 27 3.2.1 Khái quát quy trình .27 3.2.2 Phương thức nuôi dưỡng sâu gạo 28 3.2.3 Phương cách gây giống 29 3.2.4 Chi phí 30 3.2.5 Thành phần dinh dưỡng ăn từ sâu gạo .31 Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Trong tự nhiên, có nhóm động vật lại thu hút quan tâm đặc biệt người lớp côn trùng Lớp động vật phong phú, đa dạng thành phần loài đồng thời vô đông đúc số lượng, chúng can thiệp vào nhiều trình hành tinh chúng ta, có hoạt động sống người Ở số phương diện, trùng lồi gây hại nguy hiểm song mặt khác chúng lại sinh vật có ích, trùng nhóm động vật tách rời sống người Và từ xa xưa, người biết thu bắt nhiều lồi trùng làm thức ăn với tiến trình phát triển người, lớp trùng thật trở thành phần đáng kể thói quen ăn uống người nhiều nước giới Trong bối cảnh bùng nổ dân số, nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt môi trường ngày hủy hoại hoạt động khai thác người việc nghiên cứu, khai thác trùng làm thức ăn cho người vật nuôi hướng triển vọng có ý nghĩa to lớn Hiện nay, Việt Nam, việc nuôi chế biến số lồi trùng làm thức ăn trở thành ngành kinh doanh thu hút sở thích ẩm thực nhiều người tằm, châu chấu, bọ muỗm, bọ dừa, cà cuống, bọ cạp, v.v… Song thực trạng nuôi côn trùng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, khó khăn lớn mà người nuôi côn trùng Sinh học đại cương Nhóm gặp phải có tài liệu chun mơn đề cập đến đặc tính sinh học côn trùng làm thực phẩm cách khoa học Chính nhóm chúng tơi tiến hành thực đề tài “Tìm hiểu đặc trưng sinh học côn trùng làm thực phẩm cách nuôi quy mô hộ gia đình” Và, đề tài này, chúng tơi xin đề cập cụ thể lồi trùng dế, nhộng tầm sâu gạo DẾ 1.1 Khái quát đặc điểm sinh học dế 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm phân bố Dế có tên khoa học Gryllus bimaculatus De Geer, - Họ Dế mèn (Gryllidae) Bộ Cánh thẳng (Orthoptera), Lớp Côn trùng (Insecta) Ngành Chân khớp (Arthropoda) Giới động vật (Animalia) Dế phân bố hầu giới, nhiều nước nhiệt đới nước gần xích đạo Ở nước ta dế phân bố khắp nơi, chúng sống hang đất, đất cát pha, hay thân mục… thích sống nơi ấm áp khơ có nhiệt độ khoảng 200C-300C hàm lượng nước đất từ 20-25% Trong tự nhiên, dế hoạt động theo mùa, chúng thường xuất vào đầu tháng 4, hoạt động mạnh mùa hè sau tới khoảng cuối tháng ngưng hoạt động bước vào trạng thái đình dục 1.1.2 Đặc điểm hình thái dế  Về màu sắc Dế Gryllus bimaculatus có hai kiểu màu sắc khác nhau: màu đen tuyền màu vàng nghệ, dân gian gọi Dế than Dế lửa Chính thế, nhiều người nhằm lẫn, cho Dế than Dế lửa thuộc hai loài khác Tuy nhiên, thực tế chúng thuộc Sinh học đại cương Nhóm lồi Gryllus bimaculatus chúng giao phối với sinh sản bình thường Hình Dế than Hình Dế lửa  Về cấu tạo Hình thái thể Gryllus bimaculatus có đặc điểm cấu tạo chung thể côn trùng Cơ thể chia làm phần: đầu, ngực bụng Ở phần nhiều đốt phụ hợp thành, ba phần có phần phụ Kích thước: trưởng thành thông thường dài khoảng 2,5cm bề ngang khoảng 0,8cm o Đầu phần phụ đầu Đầu phần trước thể, giữ chức quan trọng đời sống dế.Đầu có chứa não giác quan để xác định phương hướng hoạt động, đồng thời có miệng quan tiêu hóa dế Về nguồn gốc, đầu 5-6 đốt phía trước thể hợp lại thành, song khơng cịn đặc trưng chia đốt Các phần phụ đầu bao gồm râu đầu (anten), mắt miệng Hình 1.4.Sơ đồ cấu tạo thể dế Sinh học đại cương Nhóm Dế có đơi râu đầu nằm ổ chân đầu Đơi râu đầu có hình sợi chia thành nhiều đốt như: đốt chân râu (đốt thứ nằm sát với đầu), đốt thân râu (đốt thứ hai, nơi chứa quan cảm giác), đốt roi râu (các đốt lại, đốt râu tương đối nhau) Đôi râu đầu dế dế cử động đảm nhận chức cảm giác thính giác, khứu giác, xúc giác… Miệng dế công cụ thu nhập sơ chế thức ăn Tùy vào loại thức ăn khác mà lồi trùng có cấu tạo miệng khác như: miệng gặm nhai, miệng gặm hút, miệng chích hút, miệng hút…Đối với dế thức ăn nên miệng có cấu tạo gặm nhai, gồm phận hợp thành Đó mơi trên, đơi hàm trên, đơi hàm dưới, mơi lưỡi Trong đó, mơi mơi mảng mỏng có chức vị giác giữ thức ăn miệng Lưỡi khối thịt đáy xoang miệng có chức tiết nước bọt vận chuyển thức ăn vào hầu Đơi hàm đơi hàm có cấu tạo phức tạp hơn, chúng gồm đốt chitin hóa cứng có chức cắt nghiền nát thức ăn Dế có mắt đơn mắt kép Mắt kép nằm hai bên đầu, bao gồm hàng nghìn yếu tố thị giác hợp lại thành, yếu tố thị giác có hình lục giác.Trong đó, mắt đơn có yếu tố thị giác Dế nhìn chủ yếu mắt kép, cịn mắt đơn có tác dụng hỗ trợ việc cảm nhận cường độ ánh sáng o Ngực phần phụ ngực Ngực trung tâm vận động thể ngực có mang ba đơi chân hai đơi cánh dùng để bị, bay, nhảy… Vì ngực phần phát triển Về nguồn gốc, ngực ba đốt thân tạo thành từ trước sau: đốt ngực trước (prothorax), đốt ngực (mesothorax) đốt ngực sau (metathorax) Mỗi đốt ngực bốn mảnh hợp lại thành:mảnh mảnh lưng, mảnh mảnh bụng hai mảnh bên Dế có ba đơi chân nằm ba mảnh bên đốt ngực, từ trước sau có: hai chân trước, hai chân hai chân sau Các chân cấu thành nhiều đốt từ gồm: đốt chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt ống đốt bàn chân Do phương thức sống dế ăn thường xuyên chạy trốn kẻ thù nên chúng phải có khả nhảy xa phải có vũ khí tự vệ Vì chân chúng thuộc kiểu Sinh học đại cương Nhóm chân nhảy với đặc điểm đốt đùi to khỏe, đốt ống dài, mặt sau có nhiều gai, cựa cứng, bàn chân có nhiều đệm Dế có hai đơi cánh đơi cánh trước đôi cánh sau Về nguồn gốc, đôi cánh phần da góc sau mảnh lưng đốt ngực đốt ngực sau đính lại kéo dài tạo thành Về cấu tạo khái quát, cánh gồm hai lớp da mỏng áp lấy hệ thống mạch cánh bên Đó ống rỗng hai lớp da dày lên hóa cứng tạo nên Trong mach cánh có ống khí quản, dây thần kinh máu lưu thơng Trong hai đơi cánh dế đơi cánh trước cánh da; cánh dài hẹp, có chất cánh dày,chitin hóa yếu, mạch cánh mờ; đơi cánh sau cánh màng: có cấu tạo chất cánh mỏng, suốt nhìn rõ mạch cánh, có diện tích lớn nhẹ, giữ vai trị hoạt động bay dế o Bụng phần phụ bụng Bụng phần thứ ba thể, bên chứa quan tiêu hóa sinh sản dế.Bụng cấu thành nhiều đốt, đốt nối với màng mỏng nên co dãn quay dễ dàng.Giống ngực, đốt bụng hợp thành bốn mảng hai mảng bên hẹp hơn.Phần bụng dế thuộc loại bụng rộng, có đặc điểm đốt thứ to rộng, đốt ngực sau Bụng dế có phần phụ như: lỗ thở, lơng phận sinh dục ngồi Ở dế, hai bên đốt bụng (trừ đốt cuối) có hai lỗ thở, nơi trao đổi khí qua lại thể với môi trường Ở đốt cuối bụng dế có hai lơng đi, hai lơng đuôi chia đốt râu đầu Bộ phận sinh dục dế mái biến đổi thành ống dẫn trứng hình giáo, ba đơi máng đẻ trứng bó sát vào tạo thành Ống đẻ trứng có vai trị vừa máng dẫn trứng vừa mũi khoan để cắm đất để đẻ Ở trống, phận sinh dục phức tạp gồm có dương cụ quan giao hoan hai giữ âm cụ để giữ phận sinh dục giao hoan Sinh học đại cương Nhóm Cơ quan sinh dục ngồi dế 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển dế Trong tự nhiên, dế sinh trưởng, phát triển sinh sản gần quanh năm, vào mùa mưa Dế sinh sản hữu tính: có kết hợp cá thể trống mái riêng biệt, giao hoan trứng thụ tinh túi lưu tinh mái, sau mái để trứng thụ tinh vào đất nhờ ống đẻ trứng trứng nở ấu trùng Mỗi lần đẻ nhiều trứng, trứng thụ tinh nở dế sau 9-12 ngày, trung bình dế mèn mái cho khoảng 2.000 dế Con non thường nở vào mùa xuân trưởng thành sau vài tuần (thường từ 40-45 ngày) bắt đầu sinh sản chúng 50-55 ngày trở Sinh học đại cương Nhóm Hỉnh ảnh: Trứng dế Thức ăn dế Dế mèn lồi trùng tạp ăn, chúng ăn tất loại cỏ, bao gồm cỏ tươi cỏ khô, chồi non, khoai lang, sắn, đu đủ, rau muống, cùi dưa hấu, dưa chuột, rễ cây… ngồi ra, ăn loại cám nghiền mịn, côn trùng hay loại dế khác nhỏ Vì vậy, dế mèn xếp vào danh sách loài động vật ăn thịt đồng loại 1.2 Quy mơ ni hộ gia đình 1.2.1 Dụng cụ ni điều kiện nuôi Để đảm bảo nuôi Dế đạt suất cao, dụng cụ điều kiện chăn nuôi quan trọng nhất.Muốn Dế phát triển nhanh, khỏe mạnh, cần thiết phải đảm bảo môi trường sống cho Dế đầy đủ điều kiện: - Vệ sinh - Độ ẩm thích hợp (Đảm bảo độ ẩm từ 60-80%) - Nhiệt độ thích hợp (Nhiệt độ thích hợp cho Dế phát triển từ 25-40 độ C) Để đảm bảo môi trường sống cho Dế đầy đủ điều kiện trên, việc chuẩn bị dụng cụ nuôi điều kiện chăn nuôi cần thiết quan trọng Sinh học đại cương Nhóm a Dụng cụ nuôi - Thùng xốp để nuôi Dế nở đến 15 ngày tuổi - Thùng Cattông thùng gỗ,thùng nhựa để nuôi Dế lớn 15 ngày tuổi đến trưởng thành, thu hoạch Sinh học đại cương Nhóm b Các đĩa đựng thức ăn (đựng cám) - Từ 15 ngày tuổi dùng đĩa Cattông hay giấy cũ tự tạo 10 Sinh học đại cương Nhóm Nếu nhiệt độ thấp cần đốt lị tăng nhiệt – Nhiệt độ cao dùng quạt thơng khơng khí, tưới ẩm vào nhà, bố trí nhà ni tằm cần cao thơng thống tránh hướng tây, hướng đơng o Ảnh hưởng ẩm độ Nếu nhiệt độ có tác dụng việc sinh trưởng phát triển tằm ẩm độ có tác dụng chủ yếu việc phát sinh bệnh ẩm độ cao môi trường thuận lợi cho phát sinh bệnh hại tằm – ẩm độ thấp làm dâu mau héo tằm ăn đói, thể nước nhiều dẫn đến thể suy nhược Ẩm độ thích hợp cho tằm từ 80 – 85%, tằm lớn 70-75% Tằm kén vàng khả chống chịu ẩm độ cao, ẩm độ thấp tốt tằm kén trắng Nếu ẩm độ q cao phải rắc vơi bột, trấu rang vào phòng tằm để giảm ẩm, bữa ăn tằm phải thưa hơn, buồng ni thơng thống, thay phân nhiều lần Nếu ẩm độ thấp số bữa cho ăn phải nhiều hơn, đun nước để tăng ẩm, tằm nuôi phủ giấy nilon o Ảnh hưởng ánh sáng gió Tằm khơng ưa ánh sáng mạnh, buồng ni cần tối, tránh gió lùa Đặc biệt gió đơng thổi mạnh lúc giao mùa xuân – hè có hại tằm – Nguyên nhiệt độ, ẩm độ tăng cao đột ngột làm thể suy nhược – Nếu tằm ăn ứa nước bọt teo đít chết Nếu tằm chín đứng né chết đen – Vì nghề ni tằm cần đặc biệt tránh gió đơng 2.2.2 Dự tính lượng dâu ăn số tằm cần nuôi Số lượng dâu để nuôi tằm cho 01 kg kén bình qn 17-18kg Người ni tốt cần 1516kg, người nuôi cần 19-20kg Năng suất dâu khoảng 1200 – 1300kg/sào BB/1năm (khoảng 32-35 lá/1ha) năm nuôi lứa tằm Một lứa tằm nuôi vịng trứng cho suất bình qn 10-12kg kén (bình quân trắng + vàng năm) Một sào dâu năm ni 6-7 vịng trứng giống Gia đình nhân lực khoảng lao động chăm sóc 4-5 sào dâu vừa, gia đình có đơng lao động (5 người) nhận 6-7 sào dâu hợp lý 2.2.3 Vệ sinh sát trùng buồng nuôi dụng cụ trước lứa tằm 24 Sinh học đại cương Nhóm Ở Việt Nam nuôi tằm liên tục quanh năm nên mầm bệnh tồn nhiều nhà tằm, nong tằm, phòng để né lưu cữu mầm bệnh nhiều, lứa tiếp lứa khác dễ gây thành dịch lớn Để nuôi tằm tốt sau lứa tằm cần thực vệ sinh triệt để với hiệu “2 tiêu, rửa” tức tồn dụng cụ ni tằm như: thớt thái dâu, vải phủ dâu, bao đựng dâu, nong, đũi, né, guốc dép cho tất vào phòng tằm phun dung dịch Phoocmol 4% ủ kín 24 sau phơi khô tiêu lại lần ni tằm Thuốc tiêu độc dùng Phoocmol 4%+5% nước vôi trong, Clorua vôi 5% 2.2.4 Kỹ thuật nuôi nhộng tằm  Kỹ thuật ấp trứng tằm Trứng tằm sau đẻ, sau xuất kho lạnh thường từ – 11 ngày nở Nếu khâu ấp trứng khơng tốt trứng nở nhiều ngày, thể chất yếu tằm khó ni Nhiệt độ ấp trứng lý tưởng 25 – 26oC Mùa Xuân – Thu thời tiết lạnh cần bảo quản phòng ấm (tủ ấp trứng), mùa hè để nơi mát mẻ để đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho trứng phát dục Cao 30oC phát sinh nhiều trứng chết, thấp 18oC tằm nở lai rai nhiều ngày Ẩm độ thích hợp 80 – 85% Quá khô trứng nở kém, vụ hè trứng tằm đa hệ ẩm độ khô (dưới 50%) nhiệt độ cao trứng chết phôi nhiều, nở khoảng 10% Ánh sáng giai đoạn đầu cần 10 – 14 sáng/ngày, ngày trứng gim cần tối hoàn toàn để trứng nở đều, trứng ghim cần dùng vải đen, giấy báo gói kín lại Ngày hơm sau mở kích thích ánh sáng trứng nở đều, tập trung Những gia đình nơng dân khơng có điều kiện ấp trứng nên nhận trứng ghim – sở giống đảm bảo khâu ấp trứng giống cho nông dân  Kỹ thuật băng tằm Hiện nghề nuôi tằm thường lưu thông hai loại trứng Trứng bìa trứng hộp (trứng rời) Vì cách băng tằm có khác nhau: - Trứng bìa trứng tằm đẻ trực tiếp lên tờ giấy, trứng dính chặt tạo nên bìa trứng lớn Trứng tằm Trung Quốc bìa 12 vịng, có ơ, vịng Người ta cắt nhỏ thành 1, 2, vịng u cầu người ni Đối với trứng dính 25 Sinh học đại cương Nhóm ngày tằm nở thái dâu nhỏ rắc trực tiếp lên bìa trứng sau 30 – 60 phút tằm bị hết lên - dâu dùng lông gà quét sang nong cho ăn bữa Trứng rời đựng hộp nhỏ bọc vải thưa hộp vòng (tương đương 18 gam trứng) túi giấy, trước ngày trứng nở rải trứng giấy Hôm sau trứng nở dùng dâu khía cạnh đặt lên mặt trứng, khoảng sau - tằm bò hết lên dâu nhấc nong cho ăn bữa Thời gian băng tằm: Khi tằm nở hết băng, để muộn tằm đói, sớm số trứng chưa kịp nở Mùa hè thường từ – giờ, mùa đông muộn từ -10 Trứng nở tập trung ngày trứng khoẻ  Kỹ thuật nuôi tằm Tằm thường nuôi miếng ni lông (mô tằm đậy lớp ni lông mỏng) để giữ ẩm, đảm bảo dâu tươi lâu Vì vậy, ngày đêm cho ăn bữa (6 cho ăn lần) Nếu nuôi không đậy ni lông, cho ăn – bữa Thay phân san tằm - Tuổi thay lần trước tằm ướm ngủ - Tuổi thay vào đầu cuối tuổi - Tuổi thay lần vào đầu, cuối tuổi Mỗi lần thay phân, kết hợp san tằm để tằm rộng, thống  Kỹ thuật ni tằm lớn Tằm lớn tuổi 4-5, ăn khoẻ (tằm tuổi ăn 15%, tuổi ăn 80% lượng dâu lứa) Thời kỳ này, sức đề kháng tằm yếu, dễ bị bệnh Tằm cần độ thơng thống cao, tránh gió lùa ánh sáng gay gắt Tránh nhiệt độ thay đổi đột ngột + Tuổi yêu cầu nhiệt độ 24 – 25oC, ẩm độ 70 – 75% + Tuổi yêu cầu nhiệt độ 230C, ẩm độ 70% Vượt q giới hạn đó, cần rắc vơi phịng ẩm thơng gió để giảm nhiệt * Số bữa cho tằm ăn Tằm tuổi cần dâu bánh tẻ, màu xanh đậm Tằm tuổi cần dâu thành thục hơn, nhiều chất xơ tránh cho ăn dâu già, vàng, bẩn, bị bệnh Mỗi ngày cho ăn – bữa tuổi thái đôi dâu, tằm tuổi ăn cành Lá dâu cần bảo quản hợp lý 26 Sinh học đại cương Nhóm * Thay phân san tằm Từ tuổi trở ngày thay phân lần vào buổi sáng, kết hợp thay phân với san tằm * Xử lý tằm ngủ - Tằm lớn ngủ lần (ngủ cuối tuổi 4, dậy đầu tuổi 5) Thời gian ngủ dài tằm khoảng Khi tằm ngủ cần yên tĩnh, khơ Khi tằm dậy, rắc thuốc phịng bệnh - Tằm tuổi – thường hay bị bệnh vôi (vụ xuân), bệnh bủng, bệnh (vụ hè) nhặng hại tằm Để phòng trị bệnh tằm nên sử dụng số thuốc KS4 Trung tâm NC Dâu tằm tơ TW sản xuất Lục mê tố, Hồng mê tố Trung Quốc phun vào dâu cho tằm ăn * Tằm chín lên né Ở tuổi 5, sau – ngày ăn dâu tằm chín Giống đa hệ chín vào – sáng, lưỡng hệ chín vào buổi trưa Có thể dùng thuốc để kích thích tằm chín Pha 01 ống thuốc phun cho kg dâu cho – 10 nong tằm (vụ hè) – nong (vụ xuân, thu) cho ăn vào 18h 22h đêm hơm trước để sáng hơm sau tằm chín Bắt tằm chín kịp thời cho lên né Khi lên né, tằm cần nhiệt độ 30 – 320C, ẩm độ 60% để tằm nhả tơ Tốt tổ chức trở lửa (đốt lò tăng nhiệt) đêm tằm vào tổ để tăng tỷ lệ lên tơ * Thu hoạch kén Tằm chín – ngày hố nhộng, lúc gỡ kén vừa, kén gỡ xong giàn lên nong, phân loại kén tốt, xấu 2.2.5 Giá trị dinh dưỡng số ăn từ nhộng tằm Nhộng tằm giàu chất đạm, vitamin A, B1, B2, PP, C chất khoáng canxi, phốt So với loại thịt, cá thường dùng, giá trị dinh dưỡng khơng thua Hàm lượng protit bột nhộng tằm cao tới 73,5%, gồm nhiều a-xit amin quan trọng Trong 100g nhộng tằm có 79,7g nước, 13g protid; 6,5g lipid cung cấp tới 206 calo Hàm lượng protein nhộng tằm cao, chiếm tới 73,5%, gồm nhiều axit 27 Sinh học đại cương Nhóm amin quan trọng leucin, isoleucin, lysin, threonin, cystein, phenylalanin, tyrosin, valin, arginin, alanin, glycin, serin… Nhộng rang chanh Nhộng tằm chiên xù Nhộng tằm xào lốt Nhộng xào ngô SÂU GẠO 3.1 Khái quát đặc điểm sinh học sâu gạo 3.1.1 Đặc điểm sinh học - Sâu gạo hay gọi sâu quy, siêu sâu (Zophobas morio) loài bọ cánh cứng họ Tenebrionidae Riêng ấu trùng chúng gọi sâu gạo, tiếng Anh gọi superworm Giới (regnum) Ngành (phylum) Lớp (class) Bộ (ordo) Họ (familia) Chi (genus) Loài (species) Animalia Arthropoda Insecta Coleoptera Tenebrionidae Zophobas Z morio 28 Sinh học đại cương Nhóm 2.1.2 Đặc điểm hình thái - Sâu non nở có màu trắng xanh sau chuyển dần sang màu cánh gián có chia khoang đậm nhạt xen kẽ theo đốt thể, đẩy chiều dài thể 30- - 35mm Trưởng thành loài bọ nhỏ, cánh cứng, có màu nâu đen, chiều dài thể 6-8 mm, sống quần tụ sâu non ăn nông sản cám, thức ăn gia súc, loại - hạt, củ, quả… Nhộng có màu nâu cánh gián, thời gian nhộng khoảng 10-15 ngày Mỗi đẻ tới 500-800 trứng Trứng có màu trắng, đẻ hay thành đám quả, thời gian trứng nở 7-10 ngày - Nhiệt độ thích hợp cho sâu phát triển từ 22-27 0C, lột xác nhiều lần phụ thuộc theo nguồn dinh dưỡng mật độ quần thể - Nguồn thức ăn: sâu gạo loài sâu ăn tạp phàm ăn, thức ăn loại hạt, củ, quả, cám thức ăn chăn nuôi… Thậm chí mật độ cao hay thức ăn khan hiếm, chúng ăn thịt đồng loại Vòng đời sâu SUPERWORM 29 Sinh học đại cương Nhóm 3.2 Ni sâu gạo quy mơ hộ gia đình 3.2.1 Khái qt quy trình Diện tích ni khơng cần q lớn, cần 15m2 ni Mỗi kg giống gồm 1.000 đến 1.200 con, sinh sản vòng 6-8 tháng Sâu từ lúc nở đến trưởng thành 60 ngày Có thể nhân giống cách nuôi sâu trưởng thành thêm 45 ngày bắt bỏ vào lọ nhựa hay ống nhựa cắt nhỏ để khoảng 15 ngày sâu biến thành kén, có màu nâu cánh gián Tiếp theo 15 ngày nữa, sâu kén lột xác thành bọ Bọ bố mẹ trưởng thành sau 30 ngày đẻ trứng kéo dài khoảng tháng tự chết, bọ đẻ từ 500 đến 800 trứng màu trắng Sâu non nở có màu trắng xanh chuyển dần sang màu cánh gián, có khoang đậm nhạt xen kẽ theo đốt thể Như vậy, chu kỳ sâu gạo từ lúc nở đến lúc trưởng thành, tạo kén thành bọ sinh sản chết khoảng tháng Trong đó, thời gian bọ đẻ trứng khoảng tháng nên với 1kg bọ bố mẹ, sau tháng có khoảng 130kg sâu trưởng thành 3.2.2 Phương thức nuôi dưỡng sâu gạo Sâu gạo ni thùng nhựa,khay hay bể kiếng với thể tích khoảng 40 lit nước Trước cho sâu vào cần phải rải lớp cám màu vàng loại dùng để làm thức ăn cho gà con, dày khoảng 3cm Trong thùng với thể tích nêu chứa khoảng 1000 30 Sinh học đại cương Nhóm Ấu trùng sâu khơng thành nhộng bị giữ hộp có q đông ấu trùng dồi thức ăn, nơi thể chúng liên tục bị tiếp xúc Tuy nhiên, người nuôi thường làm muốn cản trở hóa nhộng ấu trùng Thức ăn sâu gạo dễ tìm, chủ yếu cám lúa gạo, tận dụng vỏ thơm (dứa, khóm), dưa hấu chín, bã mía, mì vụn, ruột cá, đầu cá rửa sạch, cho vào nồi nấu chín cho chúng ăn Người ni tận dụng chuồng ni heo, gà cũ, đóng khay nhiều tầng (chiều dài khay 1m, chiều ngang 0,5m), cho sẵn thức ăn gồm cám gạo, vỏ thơm, đầu cá Sau thả quy vào, giữ nhiệt độ thoáng mát Mỗi ngày cho sâu ăn lần Sau 12 ngày sâu đẻ trứng Sau ngày trứng nở nhộng, bán Người nuôi cần ý, quanh chuồng cần làm hệ thống rãnh nước để ngăn chuột kiến Nuôi sâu gạo không gây ô nhiễm môi trường, chuồng trại khơng có mùi Từ thả giống tới thu hoạch khoảng 20 ngày  Một số điều nên ghi nhớ Các nguồn thức ăn cung cấp nước cho sâu nên thay 3-4 ngày/lần, thiếu nước, sâu tự ăn thịt lẫn để thay cho nguồn nước Sâu gạo chịu lạnh dở, nhiệt độ 17 độ C, chúng chết cách nhanh chóng Nhiệt độ thích hợp cho sâu từ 21-27 độ C 3.2.3 Phương cách gây giống Nếu bạn ni mà khơng kích thích giống sâu này, chúng khơng thành nhộng, chúng ăn, ăn sau 6-7 tháng chết Muốn kích thích chúng thành nhộng, bạn nên có hộp có ngăn nhỏ để bỏ riêng sâu gạo vào đậy nấp lại, để bóng tối khoảng vài ngày đến tuần 31 Sinh học đại cương Nhóm Sử dụng ống nhựa cắt nhỏ (khoảng 5-6cm) để ngăn riêng sâu tạo nhộng Giống sâu bị cho vào mơi trường cuộn trịn, chật cứng cộng thêm bóng tối vừa miêu tả trên, chúng sẻ bị "stress" trầm trọng, sẻ biến hóa để trở thành nhộng khoảng vài ngày đến tuần Khi bắt đầu, bạn nên chọn 50-100 sâu gạo để biết 50-100 này, bạn sẻ có đủ sâu đực sâu Trong khoảng vài ngày đến tuần , sâu bị bắt ép phải cuộn trịn tình trạng khó nhúch nhích, chúng trở thành nhộng, sau 15 ngày kén thành bọ Nhộng Bọ Sau biến dạng thành bọ, sau khoảng 24-48 tiếng, chúng cứng cáp, lúc bạn lấy chúng bỏ vào thùng để mang ánh sáng (không để ánh nắng rọi trực tiếp vào chúng, chúng chết khoảng 1/2 tiếng), nơi chúng giao phối sinh sản Sau khoảng tuần, chúng bắt đầu tụ tập để giao phối đẻ trứng Trứng nở nhiệt độ từ 22-27 độ C Trong thời gian này, không nên đụng chạm, di chuyển 32 Sinh học đại cương Nhóm vật thùng Và lưu ý không nên để nhiệt độ hạ thấp mức 22 độ C, trứng khó mà nở 3.2.4 Chi phí Mỗi cân giống, ép nhộng tốt sau 35 đến 40 ngày phát triển khoảng 5kg sâu thương phẩm Chi phí để ni 1kg sâu giống đến có thành phẩm bán thị trường vào khoảng 50.000 đến 60.000 đồng (gồm khoảng 4kg cám gà 10.000 đồng tiền thuốc) Khi xuất bán thị trường giá kg sâu khoảng 100.000 - 120.000/ kg.Với 5kg sâu thương phẩm, người ni lãi 400.000- 500.000 đồng, tùy giá thời đểm Để ươm sâu giống phải ni lâu hơn, khoảng 90 ngày ép nhộng  Ưu điểm nuôi loại côn trùng khơng tốn q nhiều chi phí thức ăn Sâu chủ yếu ăn cám gà con, cám gạo rau củ Mỗi ngày chúng ăn hai bữa nên không vất vả 3.2.5 Thành phần dinh dưỡng ăn từ sâu gạo Thành phần dinh dưỡng sâu gạo cao (55% chất béo, 43% chất đạm, 0.1 mg/Kcal chất calcium) làm cho giống sâu gạo trở thành thức ăn ưa chuộng Một số báo nói sâu gạo_dinh dưỡng tốt cho người: https://nld.com.vn/suc-khoe/sau-gao-mon-an-dinh-duong-cho-tuong-lai-2012122102593463.htm 33 Sinh học đại cương Nhóm Sâu gạo - ăn dinh dưỡng cho tương lai (NLĐO) - Theo nhà nghiên cứu Hà Lan, tương lai khơng xa, sâu gạo (cịn gọi siêu sâu) xóa ngơi tất loại thực phẩm dinh dưỡng thịt gà, bò, heo, sữa… Hiện nay, chăn ni sử sụng 70% diện tích đất trồng, dự kiến nhu cầu protein động vật người tăng lên 80% từ năm 2012 đến 2050 Việc chăn nuôi gây nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường sống người, chẳng hạn góp phần tăng hiệu ứng khí nhà kính Khơng thế, chăn nuôi thường sử dụng nhiều nguồn tài ngun lại cung cấp protein có giá trị khơng khác so với sinh vật thấp sâu gạo Các nhà nghiên cứu phát ni sâu gạo chiếm 10% diện tích đất so với ni bị, 30% diện tích ni lợn, 40% diện tích dành ni gà Nếu tối ưu hóa tăng trưởng sâu gạo tiết kiệm nhiều Ơng Dennis Oonincx thuộc nhóm nghiên cứu Đại học Wageningen Hà Lan nói: “Khi số lượng dân hành tinh ngày tăng, diện tích đất khơng thay đổi việc tạo hệ thống sản xuất lương thực hiệu bền vững điều cần thiết Và sâu gạo côn trùng khác thứ vậy” Để giải cho việc người sử dụng sâu gạo nào, ông Brian Fisher - nhà côn trùng Viện hàn lâm khoa học Califfornia cho biết: “Nếu bạn ăn sushi việc ăn côn trùng tương tự Hơn nữa, người không cần thiết phải ăn trực tiếp trùng, nghiền nát sử sụng thực phẩm bổ sung giàu protein” H Trang (Theo Fox News) http://soha.vn/con-trung-an-duoc-va-giau-dinh-duong-hon-thit-bo-20161027145345063.htm 34 Sinh học đại cương Nhóm Cơn trùng: Ăn giàu dinh dưỡng thịt bị Một nghiên cứu Hiệp hội Hóa học Mỹ mở khả nguồn cung cấp thực phẩm mới, giàu dinh dưỡng an tồn thịt bị Các nhà nghiên cứu thuộc Hiệp hội Hóa học Mỹ dành nhiều tháng liền để tìm lợi ích dinh dưỡng châu chấu, dế, sâu gạo sâu bột So với thịt bò, loại côn trùng châu chấu dế chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn, đặc biệt hàm lượng sắt, lợi ích thịt bị Bản báo cáo cơng bố Tạp chí Hiệp hội vào ngày 26.10 cho biết phát mở nguồn cung cấp thực phẩm bền vững giàu chất dinh dưỡng cho người Trước đây, nhà khoa học phát côn trùng chứa hàm lượng protein cao Nhưng nghiên cứu cung cấp thêm nhìn số dinh dưỡng trùng Quan trọng tìm nguồn thay sắt, vốn có nhiều thịt Thơng thường, biết chế độ dinh dưỡng khơng có thịt thường khơng cung cấp đủ chất sắt cho thể, gây bệnh thiếu máu sắt Nếu tình trạng diễn thường xuyên dẫn đến khả nhận thức thấp, hệ miễn dịch yếu, ảnh hưởng tới thai nhi nhiều chứng bệnh khác 35 Sinh học đại cương Nhóm Dế loại côn trùng chứa sắt nhiều nhất, lượng sắt có thịt bị Tiếp đến châu chấu sâu gạo Khoáng chất bao gồm canxi, đồng kẽm từ châu chấu, dế sâu gạo dễ hấp thụ so với loại khoáng chất tương tự có thịt bị Tiến sĩ Latunde-Dada, người dẫn đầu nghiên cứu cho biết kết giải phần nhu cầu dinh dưỡng dân số ngày gia tăng khơng ngừng tồn giới Ở Việt Nam, biết chế biến nhiều ăn ngon từ trùng Tuy nhiên, ngồi hình thù "ghê sợ", nhiều người chưa dám thử ăn lo ngại vấn đề ngộ độc thực phẩm Theo Liên Hợp Quốc, ẩm thực côn trùng khái niệm nhiều nước giới Hiện có tỷ người bổ sung dưỡng chất ngày cách ăn côn trùng, Trung Quốc, Nhật Bản, Mexico Thái Lan Có 1.900 lồi trùng chế biến thành ăn dinh dưỡng như: Dế, mọt cọ, sâu bướm, châu chấu, cào cào, ve sầu, bọ cạp Côn trùng không bổ dưỡng, ngon calorie mà cịn giúp giảm khả lây truyền bệnh cho người ăn từ thịt bị, thịt lợn Trước đó, Tổ chức Lương thực Thế giới kêu gọi người dân giới ăn trùng để chống nạn đói bảo vệ mơi trường 36 Sinh học đại cương Nhóm http://khoahoc.tv/trung-quoc-se-cho-phi-hanh-gia-an-sau-gao-tren-khong-gian-54077 37 Sinh học đại cương Nhóm Tài liệu tham khảo http://thegioicontrung.info/?thamso=chitiet_tintuc&id=268#ixzz5GfI8QOjj http://nongnghiep.vn https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A2u_g%E1%BA%A1o http://bvtvlaocai.vn/dac-diem-cua-sau-superworm-1-2-65209.html https://www.google.com.vn/search?q=%C4%91%E1%BA%B7c+t%C3%ADnh+sinh+h %E1%BB%8Dc+c%E1%BB%A7a+s%C3%A2u+g%E1%BA %A1o&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjVlaLuiKPbAhXRWisKHYFBHwQ_AUICygC&biw=1366&bih=588#imgrc=Tt8nbCyheJ08jM https://text.123doc.org/document/2310800-nghien-cuu-cac-dac-diem-sinh-hoc-cua-dethan-gryllus-bimaculatus-de-geer-trong-dieu-kien-nuoi.htm Sách nông học Tài liệu kĩ thuật nuôi nhộng tầm infor.vn 38 ... trạng nuôi côn trùng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, khó khăn lớn mà người ni trùng Sinh học đại cương Nhóm gặp phải có tài liệu chun mơn đề cập đến đặc tính sinh học trùng làm thực phẩm cách khoa... thực đề tài ? ?Tìm hiểu đặc trưng sinh học trùng làm thực phẩm cách nuôi quy mô hộ gia đình” Và, đề tài này, chúng tơi xin đề cập cụ thể lồi trùng dế, nhộng tầm sâu gạo DẾ 1.1 Khái quát đặc điểm sinh... thiết Và sâu gạo côn trùng khác thứ vậy” Để giải cho việc người sử dụng sâu gạo nào, ông Brian Fisher - nhà côn trùng Viện hàn lâm khoa học Califfornia cho biết: “Nếu bạn ăn sushi việc ăn trùng

Ngày đăng: 20/10/2020, 12:37

Hình ảnh liên quan

Hình thái cơ thể Gryllus bimaculatus có đặc điểm cấu tạo chung của một cơ thể côn trùng - Tìm hiểu đặc tính côn trùng và cách nuôi

Hình th.

ái cơ thể Gryllus bimaculatus có đặc điểm cấu tạo chung của một cơ thể côn trùng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình Dế than Hình Dế lửa - Tìm hiểu đặc tính côn trùng và cách nuôi

nh.

Dế than Hình Dế lửa Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bộ phận sinh dục ngoài của dế mái biến đổi thành ống dẫn trứng hình ngọn giáo, do ba đôi máng đẻ trứng bó sát vào nhau tạo thành - Tìm hiểu đặc tính côn trùng và cách nuôi

ph.

ận sinh dục ngoài của dế mái biến đổi thành ống dẫn trứng hình ngọn giáo, do ba đôi máng đẻ trứng bó sát vào nhau tạo thành Xem tại trang 6 của tài liệu.
Một mô hình nuôi dế trong nhà - Tìm hiểu đặc tính côn trùng và cách nuôi

t.

mô hình nuôi dế trong nhà Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình thái bên ngoài, nhộng có đầy đủ các phần như: đầu, ngực, bụng và các phần phụ như: râu, chân, cánh.. - Tìm hiểu đặc tính côn trùng và cách nuôi

Hình th.

ái bên ngoài, nhộng có đầy đủ các phần như: đầu, ngực, bụng và các phần phụ như: râu, chân, cánh Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.1.2 Đặc điểm hình thái - Tìm hiểu đặc tính côn trùng và cách nuôi

2.1.2.

Đặc điểm hình thái Xem tại trang 29 của tài liệu.

Mục lục

  • 2.2.4 Kỹ thuật nuôi nhộng tằm 22

  • 2.2.4 Kỹ thuật nuôi nhộng tằm

  • Sâu gạo - món ăn dinh dưỡng cho tương lai

    • (NLĐO) - Theo các nhà nghiên cứu Hà Lan, trong một tương lai không xa, sâu gạo (còn gọi là siêu sâu) sẽ xóa ngôi của tất cả các loại thực phẩm dinh dưỡng như thịt gà, bò, heo, sữa…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan