1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 5 hoạt động chủ đề hóa 9 kì i (bản 2 cột)

104 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học. Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học. Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức lòng say mê khoa học 4. Năng lực: Bồi dưỡng cho học sinh năng lực tính toán hóa học

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I Mục tiêu học Kiến thức: - Học sinh nhớ lại kiến thức cần thiết quan trọng hoá học quy tắc hoá trị, cách lập cơng thức hố học hợp chất, khái niệm oxit, axit, bazơ muối Nhớ lại cách tính theo cơng thức hố học phương trình hố học - Nhớ lại công thức chuyển đổi cách tính loại nồng độ dung dịch Kỹ năng: - Rèn kỹ viết PTPƯ dựa vào kiến thức học - Rèn kỹ tính tốn vận dụng cho tập tổng hợp Thái độ: - Giáo dục ý thức lòng say mê khoa học Năng lực: - Bồi dưỡng cho học sinh lực tính tốn hóa học II Chuẩn bị học Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Ơn lại tồn nội dung trọng tâm hố III Tiến trình học A.Ổn định lớp B Kiểm tra cũ (Trong mới) C.Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Huy động kiến thức biết HS công thức học tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS I NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ Cơng thức hố học: B1: GV đặt câu hỏi cho học sinh * Đơn chất: A (KL vài PK) nhớ lại kiến thức cũ A x(Phần lớn đ/c phi kim, x = Nhắc lại CTHH? 2) Nhắc lại quy tắc hoá trị? * Hợp chất: AxBy, AxByCz Nhắc lại khái niệm oxit, axit, bazơ, Mỗi cơng thức hố học phân tử muối? chất (trừ đ/c A) Hoá trị: * Hoá trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử hay nhóm nguyên tử b Ax B y - A, B : nguyên tử , nhóm n tử - x, y : hoá trị A, B → x a = y b B2: Học sinh làm việc độc lập a Tính hố trị chưa biết: B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi VD: PH3 , FeO , Al(OH)3 , Fe2(SO4)3 giáo viên yếu cầu, học sinh khác bổ * PH3: Gọi a hoá trị P 3.1 = III PH3 → a = a= sung chỉnh sửa a B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học * Fe2(SO4)3 : Gọi a hoá trị Fe 3.II sinh = III Fe2(SO4)3 → a = * VD khác : Tương tự b Lập công thức hoá học: a Ax B y b * Lưu ý: - Khi a = b → x = ; y = - Khi a ≠ b → x = b ; y = a → a, b, x, y số nguyên đơn giản Nhắc lại khái niệm oxit, axit, bazơ muối a Oxit bazơ ( oxit kim loại): Tên oxit = tên kim loại (kèm theo hoá trị ) + oxit VD: FeO : Sắt(II) oxit Al2O3 : Nhôm oxit b Oxit axit ( oxit phi kim): Tªn oxit = tªn phi kim ( kÌm theo tiỊn tè chØ sè nguyªn tư) + oxit ( kÌm theo tiỊn tè chØ ngtư) VD: SO3: Lu huúnh trioxit CO: Cacbon oxit CO2: Cacbon®ioxit c A xit HxA: x: ChØ sè ngtö H A: Gèc axit Phân loại: loại - Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 - Axit kh«ng cã oxi: H2S, HBr Gọi tên: - Axit có oxi: loại ã Axit nhiỊu oxi: axit + tªn pk + ic VD: HCl: axit clohiđric ã Axit oxi: axit + tên pk + VD: H2SO3 : axit sunfurơ - Axit oxi: Axit + tên pk + hiđric d Ba z M(OH)x Phân loại: Dựa vào tính tan loại: Baz¬ tan: kiỊm: NaOH, KOH Baz¬ ko tan: Cu(OH)2, Zn(OH)2 Gọi tên: Tên kim loại ( hoá trị KL có nhiều hoá trị) + hiđroxit VD: Cu(OH)2 : Đồng(II) hiđroxit CuOH: Đồng (I) hiđroxit Hot ng 2: Luyn tp, vận dụng, mở rộng Mục tiêu: Học sinh vận dụng cơng thức, cách tính tốn theo PTHH để giải tập theo yêu cầu B1:GV yêu cầu HS giải tập sau: II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Hoàn thành PTPƯ sau: Bài tập 1: to to a P+O2 ? a 4P+5O2 2P2O5 o t b Fe+O2 ? to c Zn+? ?+H2 b 3Fe+2O2 Fe3O4 o t c Zn+2HCl ZnCl2+H2 o d.?+? H2O t e Na+? ?+H2 d.O2+2H2 2H2O f P2O5+? H3PO4 e.2Na+2H2O 2NaOH+ H2 o t f P2O5+3H2O 2H3PO4 o g CuO+? Cu+? t g CuO + H2 Cu+ H2O Bài tập 2: * Hãy viết CTHH chất sau phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit Bài tập 2: Hãy viết CTHH chất sau phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit 1) Kali cacbonat: K2CO3 Đồng (II) oxit: CuO Lưu huỳnh trioxit: SO3 Axit sunfuric: H2SO4 Magie nitrat: Mg(NO3)2 Natri hidroxit: NaOH : : : : : : Muối Oxit bazơ Oxit axit Axit Muối Bazơ Bài Tập Ghi tên, phân loại hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 Bài Tập * Ghi tên, phân loại hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 2) Na2O: Natri oxit : SO2: Lưu huỳnh dioxit : HNO3: Axit nitric : CuCl2: Đồng (II) clorua : Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat : Mg(OH)2: Magie hidroxit : Oxit bazơ Oxit axit Axit Muối Muối Bazơ B2: Học sinh làm việc độc lập B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi giáo viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh sửa B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh * Rút kinh nghiệm học: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I/ Mục tiêu học GV phát phiếu học tập, HS làm tập, GV điều chỉnh, sửa chữa chấm điểm cho em Kiến thức: - Học sinh nhớ lại kiến thức cần thiết quan trọng hoá học quy tắc hố trị, cách lập cơng thức hố học hợp chất, khái niệm oxit, axit, bazơ muối Nhớ lại cách tính theo cơng thức hố học phương trình hố học - Nhớ lại cơng thức chuyển đổi cách tính loại nồng độ dung dịch Kỹ năng: - Rèn kỹ viết PTPƯ dựa vào kiến thức học - Rèn kỹ tính tốn vận dụng cho tập tổng hợp Thái độ: - Giáo dục ý thức lòng say mê khoa học Năng lực: - Bồi dưỡng cho học sinh lực tính tốn hóa học II Chuẩn bị học Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Ơn lại tồn nội dung trọng tâm hố III Tiến trình học A.Ổn định lớp B Kiểm tra cũ (Trong mới) C Bài Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm, kết nối - Mục tiêu: Huy động kiến thức biết HS công thức học tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Huy động kiến thức biết HS công thức học tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS B1: GV đặt câu hỏi cho học sinh nhớ lại I Các công thức chuyển đổi kiến thức cũ Nhắc lại công thức chuyển đổi khối lượng lượng chất, thể tích; tính nồng độ dung dịch, tính tỉ khối? Nhắc lại bước giải tốn theo cơng thức tính theo PTHH? B2: Học sinh làm việc độc lập B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi giáo viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh sửa B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh m V = n 22,4 M n mct C% = m CM = V dd dd MA dA/B = M B n= B1: GV đặt câu hỏi cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ II Các bước tính theo cơng thức hố học tính theo PTHH a.Xác định thành phần phần trăm to nguyên tố hợp chất? b Biết thành phần ngun tố xác định cơng thức hố học hợp chất? c.Tính theo pthh? B2: Học sinh làm việc độc lập B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi giáo viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh sửa B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh a Xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất B1: Tính M hợp chất B2: Xác định số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất B3: Tính thành phần % nguyên tố: b Biết thành phần nguyên tố xác định cơng thức hố học hợp chất: + B1: Tìm khối lượng ngun tố có 1mol hợp chất + B2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố 1mol hợp chất + B3: Suy số x,y z c.Tính theo pthh: - Đổi số liệu đầu Tính số mol chất mà đầu cho - Lập phương trình hố học - Dựa vào số mol chất biết để tính số mol chất cần tìm - Tính m V Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng, mở rộng Mục tiêu: Học sinh vận dụng cơng thức, cách tính tốn theo PTHH để giải tập theo yêu cầu III LUYỆN TẬP B1:GV yêu cầu HS giải tập sau: Bài tập 1: Tính thành phần % nguyên tố Bài tập 1: NH4NO3? GV: yêu cầu HS nêu cách giải tốn tính M NH4NO3= 80g 28 theo cơng thức hố học %N= 100% = 35% 80 Sau gọi HS làm theo bước 48 100% = 60% 80 %H= 100% = 5% 80 %O= Bài tập 2: Hợp chất A có khối lượng mol 142 Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố trongA là: %Na=32,39%; %S=22,54% cịn lại oxi Hãy xác định cơng thức phân tử A Bài tập 2: Giả sử công thức A NaxSyOz Có : 23x/142 100%=32,39% x=32,39.142/100.23=2 32y 100%=22,54% 142 y=1 %O=100%-(32,39% +22,54)=45,07% 16z/142 100%=40,07% z=4 CTPT A Na2SO4 Bài tập 3: Hoà tan 28g sắt dd HCl 2M vừa đủ a Tính thể tích dd HCl cần dùng b Tính thể tích khí đktc c Tính CM dd thu sau PƯ (coi thể tích dd sau PƯ thay đổi khơng đáng kể so với thể tích dd HCl dùng) BT thuộc dạng nào? Các bước để giải dạng nào? Bài tập 3: a nFe= m/M= 2,8/56= 0,05 Fe+2HCl FeCl2+H2 1 0,05 x y z Theo PTPƯ: n HCl= x= 0,1 mol CM(HCl)=n/V= 0,1/2=0,05lit b Theo PTPƯ: nH2=z= 0,05 mol VH2 = 0,05.22,4= 1,12lit c dd sau PƯ có FeCl2 nFeCl2= y= 0,05mol Vdd sau PƯ = VddHCl=0,05lit CM= n/V= 0,05/0,05= 1M B2: Học sinh làm việc theo cá nhân để giải tập B3: Học sinh lên bảng làm tập, học sinh khác nhận xét, bổ sung chỉnh sửa B4: Giáo viên đánh giá nhận xét cho điểm học sinh * Rút kinh nghiệm học: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm 202 Ký duyệt ban giám hiệu TUẦN + TUẦN Ngày soạn: CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 3,4,5 Chủ đề: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn lại số kiến thức oxit học Hình thành số kiến thức - Nêu tính chất hóa học oxit bazơ - Viết PTHH tính chất oxit bazơ - Vận dụng kiến thức giải số tập cụ thể - Nêu ứng dụng CaO SO2 - Vận dụng kiến thức giải số tập cụ thể - Nêu tính chất hóa học oxit axit - Viết PTHH thể tính chất oxit axit - Nêu tính chất hóa học số oxit quan trọng - Nêu phân loại oxit - Làm tập phân loại oxit - Nêu ứng dụng CaO SO2 - Nêu kiến thức sản xuất CaO điều chế SO2 - Viết PTHH sản xuất CaO điều chế SO2 - Củng cố lại kiến thức học làm tập, viết PTHH - Giải thích mặt hóa học ứng dụng CaO + Tìm hiểu kiến thức về: + Những tác hại tượng mưa axit + Những tác hại tới môi trường trình sản xuất CaO giải pháp khắc phục Kĩ - Kỹ phán đốn, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu tượng xảy thí nghiệm rút tính chất hóa học oxit - Viết PTHH, tính theo phương trình hóa học - Nhận biết chất - Vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức để ứng dụng thực tiễn, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác - u thích mơn học Năng lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực phát hiện, giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào sống II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Hình thức: Dạy học lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp: Nêu giải vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, III.CHUẨN BỊ - Dụng cụ : Cốc thủy tinh, ống nghiệm,thiết bị điều chế CO2, P2O5 - Hóa chất: CuO , CO2, P2O5 , H2O , CaCO3 , P đỏ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức: Lớp 9A Tiết Ngày giảng Sĩ số Lớp 9B HS vắng Ngày giảng Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: không Bài mới: A Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV a Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu nhóm thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số b Thực nhiệm vụ học tập - Quan sát, giúp đỡ nhóm tiến hành thảo luận c Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - Gọi nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá d Đánh giá kết hoạt động - GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm Hoạt động HS - HS ghi chép nhiệm vụ thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS ghi chép số nội dung như: Khái niệm, công thức, phân loại oxit; oxit tác dụng với nước; CO2 + a Viết PTHH b Tính % thể tích hỗn hợp khí C Hướng dẫn nhà: - Làm tập 1,2,3,4,5(SGK.Tr 76) - Đọc trước 26: Clo ……………………………… Ngày soạn: Tiết 31 Bài 26: CLO A MỤC TIÊU Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí clo - Clo có số tính chất chung phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo tác dụng với nước dung dịch bazơ, clo phi kim hoạt động hoá học mạnh Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hố học clo viết phương trình hố học - Quan sát thí nghiệm, nhận xét tác dụng clo với nước, với dung dịch kiềm tính tẩy mầu clo ẩm - Nhận biết khí clo giấy màu ẩm - Tính thể tích khí clo tham gia tạo thành phản ứng hoá học điều kiện tiêu chuẩn Thái độ: - Giáo dục lịng u mơn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận thực hành học tập hóa học Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống B CHUẨN BỊ - Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất làm thí nghiệm: Cl2, H2 ,O2, NaOH, H2O C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức : Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên HS nghỉ 9A 9B Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hóa học phi kim? Làm tập số Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất vật lý : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV : Đưa lọ đựng Cl2 - Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, ?Quan sát nêu tính chất hóa học Nặng gấp 2,5 lần khơng khí, tan đựơc Cl2 nước Clo khí độc Hoạt động 2: Tính chất hố học: Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Tổ chức HS hoạt động theo nhóm) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất - HS quan sát tiến hành hoạt động theo hóa học phi kim nhóm 15 phút - GV hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ: thảo luận, sử dụng SGK để tìm hiểu tính chất hóa học Clo vịng 15 phút * Hoạt động: Thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát HS nhóm hoạt động , - Học sinh hoạt động thảo luận nhóm hỗ trợ cá nhân nhóm gặp khó - Các nhóm thảo luận, thống kết khăn luận (Có thể cho HS xuất sắc hỗ trợ cá nhân nhóm gặp khó khăn) * Hoạt động: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập GV gọi HS (hoặc diện nhóm) báo - Đại diện nhóm báo cáo kết cáo kết (trình bày đáp án tóm tắt) GV yêu cầu cá nhân (hoặc nhóm) HS: Cá nhân (hoặc HS nhóm) nhận nhận xét, đánh giá xét, đánh giá (Có thể cho nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm chéo nhau) * Hoạt động: Đánh giá kết hoạt động GV nhận xét, đánh giá Học sinh thống phần đáp án trình bày vào Clo có tính chất phi kim khơng: a.Tác dụng với kim loai: 2Fe (r) + 3Cl2 (k) t 2FeCl3 (r) t Cu (r) + Cl2 (k) CuCl2 (r) c.Tác dụng với hiđro: H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl (dd) Clo cịn có tính chất hóa học khác khơng? a Tác dụng với nước: Cl2 (k) + H2O (dd) HCl (dd) + HclO (dd) 3.Tác dụng với NaOH: Cl (k) + NaOH (dd) + H2O (l) NaClO (dd) + NaCl (dd) Nước Javen * Tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu Củng cố : Hãy viết PTHH Clo với Al, Cu, H2 , NaOH, H2O Làm tập số Hướng dẫn nhà: - Học - Làm tập 1,2,3,4,5,6( SGK.Tr 81) Ngày soạn: Tiết 32 Bài 26: CLO ( TIẾP) A MỤC TIÊU Kiến thức: Biết được: - Ứng dụng, phương pháp điều chế thu khí clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp Kĩ năng: - Tính thể tích khí clo tham gia tạo thành phản ứng hoá học điều kiện tiêu chuẩn Thái độ: - Giáo dục lịng u mơn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận thực hành học tập hóa học - Tích hợp biến đổi khí hậu: Trong q trình điều chế, sử dụng khí Clo bị mơi trường gây ô nhiễm môi trường Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống B CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm Dụng cụ thí nghiệm: Điều chế khí clo NaCl C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức : Ngày giảng Lớp 9A 9B Sĩ số Tên HS nghỉ Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hóa học clo Viết PTHH minh họa? Làm tập số Bài mới: Hoạt động 1: Ứng dụng clo : Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Tổ chức HS hoạt động theo nhóm) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất - HS quan sát tiến hành hoạt động theo hóa học phi kim nhóm 15 phút - GV hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ: thảo luận, sử dụng SGK để tìm hiểu ứng dụng Clo vòng phút * Hoạt động: Thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát HS nhóm hoạt động , - Học sinh hoạt động thảo luận nhóm hỗ trợ cá nhân nhóm gặp khó - Các nhóm thảo luận, thống kết khăn luận (Có thể cho HS xuất sắc hỗ trợ cá nhân nhóm gặp khó khăn) * Hoạt động: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập GV gọi HS (hoặc diện nhóm) báo - Đại diện nhóm báo cáo kết cáo kết (trình bày đáp án tóm tắt) GV yêu cầu cá nhân (hoặc nhóm) HS: Cá nhân (hoặc HS nhóm) nhận nhận xét, đánh giá xét, đánh giá (Có thể cho nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm chéo nhau) * Hoạt động: Đánh giá kết hoạt động GV nhận xét, đánh giá Học sinh thống phần đáp án trình bày vào - Dùng khử trùng nước sinh hoạt - Tẩy trắng vải sợi , bột giấy - Điều chế nước Javen, chất dẻo, nhựa P.V.C Hoạt động 2: Điều chế khí clo: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Giới thiệu nguyên liệu để điều 1.Điều chế clo PTN: chế clo? - Nguyên liệu: MnO, HCl đặc GV: Thuyết trình phương pháp điều - PTHH t chế clo tronh PTN: MnO2 đ + 4HCl (dd) GV: Đưa PTHH lên hình MnCl2 (r) + Cl2 (k) + H2O (l) ? Nhận xét cách thu khí clo, vai trị bình đựng H2SO4 đ , vai trị bình dựng NaOH đ Điều chế cơng nghiệp: ? Có thể thu khí clo cách đẩy nước NaCl(dd) + H2O (l) Đf có màng ngăn không ? Tại sao? NaOH(dd) + H2(k) +Cl2 (k) GV: Giới thiệu nguyên liệu * Tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu phương pháp điều chế clo công nghiệp : Điện phân NaCl ? Hãy nêu tượng quan sát ? ? Nêu nhận xét, kết luận viết PTHH ? Củng cố : Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: HCl Cl2 NaCl Cho m g kim loại m ( hóa trị I) tác dụng với clo dư sau phản ứng thu 13,6g muối Mặt khác để hòa tan mg kim loại R cần vừa đủ 200ml dd HCl 1M a Viết PTHH b Xác định kim loại R Hướng dẫn nhà: - Học - Đọc trước 27: Cacbon Ngày soạn: Tiết 33,34: Chủ đề: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON ( Gồm bài: 27 Cacbon 28 Các oxit cacbon 29 Axit cacbonic muối cacbonat ) A MỤC TIÊU Kiến thức: Biết được: - Cacbon có dạng thù hình chính: kim cương, than chì cacbon vơ định hình - Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ hoạt động hố học mạnh chất Cacbon phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi số oxit kim loại - Ứng dụng cacbon Biết được: - CO oxit không tạo muối, độc, khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao - CO2 có tính chất oxit axit - H2CO3 axit yếu, khơng bền - Tính chất hố học muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ mơi trường Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất cacbon - Viết phương trình hố học cacbon với oxi, với số oxit kim loại - Tính lượng cacbon hợp chất cacbon phản ứng hoá học - Xác định phản ứng có thực hay khơng viết phương trình hố học - Nhận biết khí CO2, số muối cacbonat cụ thể - Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO CO2 hỗn hợp Thái độ: - Giáo dục lịng u mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường - Tích hợp biến đổi khí hậu: Trong q trình sử dụng Cacbon tạo thành khí CO gây hiệu ứng nhà kính Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống B CHUẨN BỊ - Bảng phụ, bảng nhóm, bút Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm Phễu, bơng Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, mực đen C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức : Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên HS nghỉ 9A 9B Kiểm tra cũ: Nêu cách điều chế clo PTN? Viết PTHH? Bài mới: A Hoạt động Khởi động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Em có biết: Kim cương cấu tạo từ - Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi chất gì? Vì kim cương lại có giá trị cao vậy? B Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Các dạng thù hình Dạng thù hình gì: cacbon : - Dạng thù hình nguyên tố dạng GV: Giới thiệu nguyên tố cacbon tồn đơn chất dạng thù hình nguyên tố hóa học cấu tạo VD: Nguyên tố O2 có dạng thù hình: nên O2 O3 Cacbon có dạng thù hình nào? - Kim cương - Than gỗ ? Hãy nêu tính chất vật lý dạng thù - Than vơ định hình cacbon? GV: học xét tính chất cacbon vơ định hình Hoạt động 2: Tính chất cacbon: Tính hấp phụ : - Than gỗ có tính hấp phụ chất GV: hướng dẫn Hs làm thí nghiệm theo màu dung dịch nhóm: - Cho mực đen chảy qua bột than gỗ ? Nêu nhận xét tượng viết PTHH ? GV : Bằng nhiều thí nghiệm chứng minh : Than gỗ có tính hấp phụ GV : Giới thiệu tác dụng than hoạt tính - HS nhận nhiệm vụ a Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK nêu tính chất hóa học cacbon - HS thảo luận trả lời câu hỏi b Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - HS báo cáo kết thảo luận c Báo cáo kết thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thảo luận - HS ghi chép d Đánh giá kết hoạt động Tính chất hóa học : - Gv đánh giá hoạt động HS a Tác dụng với oxi : GV : Thơng báo cacbon có tính chất C ® + O2 (k) t CO2 (k) phi kim Tác dụng với oxit số kim ? Hãy viết PTHH minh họa ? loại : GV : Làm thí nghiệm CuO tác dụng với 2CuO (r) + C (r) t 2Cu (r) + CO2 bột than (k) ? Hãy nêu tượng quan sát ? ? Viết PTHH minh họa ? GV : nhiệt độ cao C khử nhiều oxit kim loại khác Bài tập : Viết PTHH cho C khử oxit sau nhiệt độ cao : Fe3O4, PbO, Fe2O3 Hoạt động 3: Ứng dụng cacbon : - Làm đồ trang sức ( Tự học có hướng dẫn) - Làm nguyên liệu, nhiên liệu công nghiệp… - Làm chất khử Hoạt động 4: Cacbon oxit: Hoạt động giáo viên GV: nêu CTPT, NTK cacbon oxit a Chuyển giao nhiệm vụ học tập - u cầu HS tìm hiểu tính chất vật lý, tính chất hóa học khí cacbon oxit b Thực nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi c Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - Hs báo cáo kết thực nhiệm vụ d Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá, nhận xét ? Nhắc lại có loại oxit? ? Như oxit trung tính? Hoạt động học sinh - Hs nhận nhiệm vụ - Thảo luận hoàn thành nhiệm vụ - Báo cáo kết thảo luận - HS ghi chép nội dung kiến thức: Tính chất vật lý: - Là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí, độc Tính chất hóa học: a CO oxit trung tính: - CO khơng phản ứng với nước , kiềm axit b CO chất khử: CO (k) + CuO (r) t Cu (r) + CO2 (k) t CO (k) + FeO (r) Fe (r) + CO2 (k) t CO (k) + O2 (k) 2CO2 (k) CO khử nhiều oxit kim loại ? Hãy viết PTHH minh họa? Ứng dụng: ? Hãy nêu ứng dụng CO - CO làm nguyên liệu, làm chất khử… Hoạt động 5: Cacbon đioxit: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Hãy nêu CTPT, PTK Tính chất vật lý: Cacbonđioxit? - Khơng màu, khơng mùi, nặng ? Hãy nêu tính chất vật lý khơng khí CO2 Tính chất hóa học: a Tác dụng với nước: GV: Làm thí nghiệm CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd) - Cho CO2 tác dụng với nước ? Nêu tượng quan sát được? b Tác dụng với dd bazơ: ? Kết luận viết PTHH? 2CO2 (k)+NaOH (dd) Na2CO3 (dd)+H2O GV: Đây phản ứng thuận nghịch (l) CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3 (dd) c Tác dụng với oxit bazơ: ? Hãy lấy VD viết PTHH? CO2 (k) + CaO (dd) t CaCO3 (r ) Kết luận : CO2 có tính chất hóa học oxit axit Ứng dụng: ? Hãy nêu ứng dụng CO2 mà - Làm ga nước giải khát… em biết? C Hoạt động Luyện tập- Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hãy nêu tính chất cacbon? Viết - HS trả lời PTHH minh họa? - Hãy nêu điểm giống khác CO CO2 D Hoạt động tìm tịi mở rộng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Em tìm hiểu xem việc sử dụng - HS tìm hiểu nhà cacbon, oxit cacbon đời sống ảnh hưởng tới môi trường? Củng cố: Nhắc lại nội dung Hướng dẫn nhà: - Làm tập 1,2,3,4,5 (SGK.Tr84) -Ngày soạn: Tiết 35 Bài 24: ÔN TẬP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU Kiến thức: Biết được: - Cacbon có dạng thù hình chính: kim cương, than chì cacbon vơ định hình - Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ hoạt động hoá học mạnh chất Cacbon phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi số oxit kim loại - Ứng dụng cacbon Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất cacbon - Viết phương trình hoá học cacbon với oxi, với số oxit kim loại - Tính lượng cacbon hợp chất cacbon phản ứng hoá học Thái độ: - Giáo dục lịng u mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường - Tích hợp biến đổi khí hậu: Trong q trình sử dụng Cacbon tạo thành khí CO gây hiệu ứng nhà kính Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống B CHUẨN BỊ - Bảng phụ, bảng nhóm, bút C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức : Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên HS nghỉ 9A 9B Kiểm tra cũ: ( Kết hợp giờ) Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: Hoạt động giáo viên GV: Nêu mục tiêu tiết ơn tập HS thảo luận nhóm: 6’ Từ kim loại chuyển hóa thành loại hợp chất vô nào? Viết sơ đồ chuyển hóa? Viết PTHH thực chuyển hóa đó? HS Thảo luận theo nhóm: Các nhóm báo cáo GV: Nhận xét nhóm Kết luận thành sơ đồ GV: Phát phiếu học tập số 2: Hãy điền vào ô trống sau: Lấy VD minh họa, Viết PTHH Hoạt động học sinh Sự chuyển đổi kim loại thành hợp chất vô cơ: KL Muối Bazơ muối muối Oxit bazơ bazơ M1 M2 Axit bazơ Muối bazơ Muối muối 2 Sự chuyển đổi loại hợp chất vô thành kim loại: Kim loại GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập Muối Bazơ Bazơ Muối Oxit bazơ Muối Oxit bazơ Hoạt động 2: Bài tập: Kim loại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Hãy nêu CTPT, PTK Bài tập3: Nhận biết Al, Ag, Fe Cacbonđioxit? - Lấy kim loại làm mẩu thử ? Hãy nêu tính chất vật lý - Cho mẩu thử tác dụng vơia NaOH CO2 Mẩu thử có bọt khí bay Al Al+ NaOH + H2O NaAlO2 + H2 (k) GV: Làm thí nghiệm - Hai mẩu thử lại cho tác dụng với - Cho CO2 tác dụng với nước HCl Chất thử tan có khí ? Nêu tượng quan sát được? Fe ? Kết luận viết PTHH? Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k) GV: Đây phản ứng thuận nghịch - Chất lại Ag Bài tập 5: - Dùng AgNO3 dư cho vào hỗn hợp ? Hãy lấy VD viết PTHH? Đồng nhơm hoạt động hóa học mạnh nên đẩy bạc khỏi dd AgNO3 Thu bạc Lọc dd thu bạc nguyên chất Bài tập 3: ? Hãy nêu ứng dụng CO2 mà a PTHH em biết? Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k) (1) ZnO(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2O(l) (2) nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02mol Theo PT : nZn = nH2 = 0,02mol mZn = 0,02 65 = 1,3g m ZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24 g 1,3 % Zn = 100% = 28,6% 4,54 3,24 % ZnO = 100% = 71,4% 4,54 - Củng cố: Hướng dẫn nhà: Ôn tập , học kỹ để chuẩn bị kiểm tra Ngày soạn: TIẾT 36: KIỂM TRA CUỐI KÌ I A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS tính chất hóa học kim loại, phi kim, dãy hoạt động hóa học kim loại 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ làm tập hóa học định tính định lượng 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tự chủ, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống B CHUẨN BỊ I- Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm ( 30%) tự luận ( 70 %) II- Ma trận: NhËn biÕt Chủ đề TN TL Th«ng hiĨu TN TL VËn dơng TN Tính chất kim loại HS nắm Hồn thành tính chất vật lí PTHH minh kim loại hoạ tính chất hố học kim loi Số câu TL Vận dụng mức độ cao TN TL Tổng C3 C7 Sè ®iĨm 0,5 2,5 % 5% 20 % 25 % Tính chất hố học nhơm sắt, hợp kim sắt HS nắm sắt có hợp kim Gang Thép Sè c©u Vận dụng tính chất hố học khác nhơm sắt để tách nhơm sắt 1 C2 C8 Sè ®iĨm 0,5 2,5 % 5% 20% 25% Dãy hoạt động hoá học kim Nắm ý nghĩa Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động dãy hoạt động hố học hóa học kim kim loại để biết kim loại tham gia phản loại Số câu Số điểm % Tính chất phi kim Số câu Số điểm % Tổng Số điểm % ứng tính tốn theo PTHH loại Nắm dạng thù hình Cac bon C1;C4 C9 10 % 30% 40% Nắm thành phần nước Giaven 1 C5 C6 0,5 0,5 5% 5% 10% 1,5 3,5 10 15% 35% 50% 100% II- ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ A- TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cặp chất sau gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường? A Na ; Fe B K ; Na C Al ; Cu D Ca ; K Câu 2: Đâu hợp kim sắt? A Gang B Thép C Inol D Thủy tinh Câu 3: Dựa vào tính chất vật lí mà kim loại rèn, kéo sợi ? A Tính dẻo B Dẫn điện C Dẫn nhiệt D Ánh kim Câu 4: Kim loại phản ứng với dd HCl ? A Cu B Ag C Fe D Al Câu 5: Cac bon có dạng thù hình? A B C D Câu 6: Nước Gia- ven gồm hỗn hợp hai muối nào? A NaCl; NaClO B MgCl2 ; NaCl C NaClO ; FeCl3 D MgCl2 ; FeCl3 B- TỰ LUẬN Câu 7:( điểm) Hồn thành phương trình hố học sau: t Al + O2  → …… t Na + …  → NaCl … + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag o o … + S o t  → K2S Câu 8:( điểm) a) Nhơm có tính chất hố học khác với sắt ? b) Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhơm Hãy nêu phương pháp làm sắt ? Câu 9:( điểm) Cho 12 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Fe Cu phản ứng với dung dịch axit HCl dư Khi phản ứng kết thúc lọc thu 6,4 gam kim loại a) Kim loại tham gia phản ứng phản ứng gam? b) Viết phương trình hố học tính thể tích khí hđro thu đktc? III- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Câu Câu 1: 1- Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Đáp án B, D A, B A C, D C A Hoàn thành phương trình hố học: t 4Al + 3O2  → 2Al2O3 t 2Na + Cl2  → 2NaCl Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag t 2K + S → K2S o o o a) Nhơm có tính chất hố học khác với sắt là: Nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm - Khi tham gia phản ứng Al tạo thành hợp chất có hóa trị III; Sắt tạo thành hợp chất có hóa trị II hóa trị III b) Phương pháp làm sắt: Cho bột kim loại sắt lẫn nhôm vào dung dịch kiềm( dd NaOH) bột nhôm phản ứng tan cịn lại sắt khơng phản ứng ta lọc để thu a) Kim loại sắt tham gia phản ứng Và phản ứng : 12- 6,4= 5,6 g b) PTHH: Fe + HCl FeCl2 + H2 Số mol Fe tham gia phản ứng là: n Fe = 5,6 / 56 = 0,1 mol Theo PTHH ta có: n H2 = n Fe = 0,1 mol Thể tích khí hiđro thu sau phản ứng là: V= n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 ( l) Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ C- TIẾN HÀNH KIỂM TRA I Tổ chức: Ngày giảng Lớp 9A 9B II Tiến hành kiểm tra - GV đọc đề, chép đề - HS làm tập Sĩ số D- KẾT THÚC KIỂM TRA - GV thu - Nhận xét ý thức làm HS E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tên HS nghỉ ... P+O2 ? a 4P+5O2 2P2O5 o t b Fe+O2 ? to c Zn+? ?+H2 b 3Fe+2O2 Fe3O4 o t c Zn+2HCl ZnCl2+H2 o d.?+? H2O t e Na+? ?+H2 d.O2+2H2 2H2O f P2O5+? H3PO4 e.2Na+2H2O 2NaOH+ H2 o t f P2O5+3H2O 2H3PO4 o g CuO+?... biệt IV.Sản xuất H2SO4 a Nguyên liệu: S FeS2 b Các công đoạn: - Sản xuất lưu huỳnh đioxit: S+O2 SO2 4FeS2+11O2 2Fe2O3+8SO2 - Sản xuất lưu huỳnh trioxit: 2SO2+O2 2SO3 - Sản xuất H2SO4: SO3+H2O... lo? ?i hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH )2 2) Na2O: Natri oxit : SO2: Lưu huỳnh dioxit : HNO3: Axit nitric : CuCl2: Đồng (II) clorua : Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat : Mg(OH )2:

Ngày đăng: 20/10/2020, 05:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w