Nghiên cứu các bộ thi tuyển hán văn việt nam thế kỷ XV

280 16 0
Nghiên cứu các bộ thi tuyển hán văn việt nam thế kỷ XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHẠM VÂN DUNG NGHIÊN CỨU CÁC BỘ THI TUYỂN HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XV LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHẠM VÂN DUNG NGHIÊN CỨU CÁC BỘ THI TUYỂN HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XV Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN KHOÁI Xác nhận sửa chữa: Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh Hà Nội - 2018 PGS.TS Phạm Văn Khoái LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc PGS.TS Phạm Văn Khoái (Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội sở đào tạo qua cấp nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn thành viên Hội đồng đánh giá luận án góp ý, giúp tơi hồn thiện luận án tốt Và vơ biết ơn gia đình, người thân bên động viên, giúp đỡ để tơi vững tâm học tập cơng tác NGHIÊN CỨU SINH Phạm Vân Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng luận án NGHIÊN CỨU SINH Phạm Vân Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phạm vi tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ba thi tuyển 1.1.1 Các hướng tiếp cận, nghiên cứu 1.1.2 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu 1.2 Hướng triển khai đề tài luận án Tiểu kết Chương Chương 2: TÌNH HÌNH VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC CỦA VIỆT ÂM THI TẬP, TINH TUYỂN CHƯ GIA LUẬT THI, TRÍCH DIỄM THI TẬP 2.1 Tình hình văn tồn việc xác định, mô tả văn lựa chọn nghiên cứu 1.1 Văn Việt âm thi tập 2.1.2 Văn Tinh tuyển chư gia luật thi 1.3 Văn Trích diễm thi tập 2.2 Phương thức tổ chức ba thi tuyển 2.1 Cấu trúc nội Việt âm thi tập 2.2 Cấu trúc nội Tinh tuyển chư gia luật thi 2.2.3 Cấu trúc nội Trích diễm thi tập 2.3 Ba thi tuyển mối liên hệ tương quan Tiểu kết Chương Chương 3: VIỆT ÂM THI TẬP: THI TUYỂN QUỐC GIA, “SẮC TỨ SAN HÀNH” 3.1 Danh xưng tác phẩm, soạn giả, niên đại biên tập qui mô sách 3.2 Hai sở thi học chữ Hán cho biên tập Việt âm thi tập 3.2.1 Cơ sở tham chiếu từ thi học cổ điển 3.2.2 Cơ sở tham chiếu từ thi học lịch đại 3.3 Truyền thống thi học Đại Việt: đối tượng cho biên tập 3.3.1 Nhận thức tự thành thi học Đại Việt qua tựa biểu 3.3.2 Biên tập thi học Đại Việt cho mục đích minh trưng quốc gia Đại Việt văn hiến 3.4 Ba tiêu chí có tính định hướng cho việc biên tập Việt âm thi tập 3.4.1 Tinh thần “bản quốc” 3.4.2 Đề cao “ phong hóa” 3.4.3 Chú trọng thi luật Tiểu kết Chương Chương 4: TINH TUYỂN CHƯ GIA LUẬT THI, TRÍCH DIỄM THI TẬP VÀ TIẾN TRÌNH BIÊN TẬP THI TUYỂN CHỮ HÁN ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XV Tinh tuyển chư gia luật thi : chuyên tập theo luật thi 1.1 Danh xưng tác phẩm, soạn giả niên đại biên tập 4.1.2 Số quyển, số tác giả, số thơ 4.1.3 Tính chuyên tập luật thi tác giả tuyển 4.1.4 Các chủ đề thơ thu thập Trích diễm thi tập: chuyên tập thơ tuyệt cú 4.2.1 Soạn giả, niên đại biên tập quy mơ số 4.2.2 Quan niệm thi học Hồng Đức Lương qua Trích diễm thi tập tự 2.3 Tính chuyên tập tuyệt cú tác giả tuyển 2.4 Các chủ đề thơ thu thập 4.2.5 Thơ Hoàng Đức Lương chọn lại từ Việt âm thi tập 4.2.6 Thơ Hoàng Đức Lương Trích diễm thi tập Tiến trình biên tập thi tuyển chữ Hán Đại Việt kỷ XV 4.3.1 Các sở chủ yếu cho nhận thức thi học 3.2 Khẳng định tự thành thi học Đại Việt 4.3.3 Các tiêu chí chế “hai một” 4.3.4 Ba thi tuyển thi học Đại Việt kỷ XV Tiểu kết Chương KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Sau võ công dẹp giặc Minh (1427), nhà Lê sớm bắt tay vào xây dựng văn trị cho quốc gia độc lập tự chủ Trong bối cảnh ấy, quốc gia Đại Việt xuất nhiều cơng trình có tính minh trưng cho quốc gia Đại Việt có văn hiến nhiều lĩnh vực quốc sử, văn từ đặc biệt đời liên tiếp ba sưu tập thơ chữ Hán Đại Việt, là: Việt âm thi tập 越 越 越 越; Tinh tuyển chư gia luật thi 越 越 越 越 越 越; Trích diễm thi tập 越 越 越 越 Sự xuất nối liền ba sưu tập thơ ca kỷ có tính chất lề lịch sử trung đại Việt Nam, kỷ XV, dấu mốc đánh dấu tổng kết thi học năm kỷ đầu thời kỳ lập quốc, năm kỷ tiếp nhận chữ Hán làm quốc tự, học xây dựng Hán văn làm quốc văn Ba thi tuyển đóng vai trị, vị trí mở đầu cho lịch sử biên soạn thơ ca chữ Hán nước Việt, trở thành tư liệu nguồn cho việc biên soạn, nghiên cứu, tìm hiểu thơ ca chữ Hán nước nhà sau Không tập hợp thơ ca, tập hợp nguồn tư liệu, ba thi tuyển mở phương thức tổ chức biên tập với định hướng, tầm độ, quy mơ có tính khn mẫu, có tính ứng dụng thực tiễn cho thi tuyển sau Đặc biệt hơn, ba thi tuyển chứa đựng tư tưởng thi học qua phát biểu hiển ngơn tổ chức thi tập mang tính hàm ngôn Chúng trở thành viên gạch xây mang tinh thần thời đại, có tính định hướng cho truyền thống thi học chữ Hán Đại Việt, nhằm xây dựng cho học vấn nước nhà Ba thi tuyển cần nghiên cứu cấu trúc nội tại, đồng thời cần xem xét mối liên hệ vận động, tác động lẫn thân chúng Việc nghiên cứu nhằm góp phần xác định số đặc trưng chủ yếu thi học kỷ XV Do vậy, luận án lựa chọn ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận án nghiên cứu ba thi tuyển từ phương diện văn học nhằm xác định văn nghiên cứu Thứ hai, luận án nghiên cứu ba thi tuyển cấu trúc nội cấu trúc tương quan văn nhằm xác định phương thức tổ chức thi tập mối tương quan chúng, làm sở phân nhóm thi tuyển chữ Hán kỷ XV Thứ ba, luận án nghiên cứu thi tuyển cụ thể nhằm làm sáng rõ đặc trưng thi tuyển học thi tuyển; đồng thời đặt chúng mối liên hệ tương quan nhằm làm sáng tỏ tiếp nối, vận động phát triển thi tuyển học chữ Hán Đại Việt kỷ XV Những mục đích nghiên cứu hết nhằm làm sáng tỏ vai trị, vị trí ba thi tuyển lịch sử biên soạn thơ ca chữ Hán dân tộc vai trò “minh trưng” cho quốc gia Đại Việt có văn hiến, xây dựng cho học vấn nước nhà, rút đặc trưng thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV phương diện tổ chức phương diện tư tưởng thi học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phạm vi tư liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án: ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV: Việt âm thi tập; Tinh tuyển chư gia luật thi; Trích diễm thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án: Chủ yếu nghiên cứu ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV từ góc độ thi tuyển học, thơng qua nghiên cứu cấu trúc nội tại, xem xét liên hệ tương quan để rút tiến trình biên tập thi tuyển chữ Hán Đại Việt kỷ XV 3.3 Phạm vi tư liệu luận án: tập trung chủ yếu vào văn ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV sau: Việt âm thi tập (với văn mang kí hiệu A 1925); Tinh tuyển chư gia luật thi (với hai văn mang kí hiệu A 574 A 2657 lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm); Trích diễm thi tập (với văn R.2248 lưu trữ Thư viện Quốc gia) Ngoài ra, luận án bao quát văn khác ba thi tuyển khảo thư viện lớn (như Thư viện Quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Sử học, Viện Văn học…) tư liệu thư tịch cổ có liên quan khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về phương diện lý luận, luận án có ý nghĩa đưa cách tiếp cận với loại hình thư tịch Hán văn, nghiên cứu tổ chức thi tuyển chữ Hán, từ rút đặc điểm phương thức tổ chức, cấu trúc nội thi tuyển chữ Hán nói riêng thi tuyển học chữ Hán nói chung Về phương diện thực tiễn, nghiên cứu ba thi tuyển có tính mở đầu cho thi tuyển Việt Nam đem lại ứng dụng thực tiễn cho việc biên soạn thi tuyển sau Nghiên cứu ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV nhằm thông giải giá trị tư tưởng thành tựu phận tư liệu văn hiến giai đoạn lịch sử đặc biệt mang tính khởi phát cho lịch sử biên soạn thi tuyển nước nhà Điều có ý nghĩa mang tính tiếp nối nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hiến dân tộc từ truyền thống tới đại, góp phần vào cơng bảo vệ xây dựng đất nước trước bối cảnh hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa ngày Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu văn học: áp dụng để xác định nguồn tư liệu cho nghiên cứu - Phương pháp văn hiến học cổ điển: phương pháp sử dụng nghiên cứu, chỉnh lý văn hiến cổ điển, nhằm nghiên cứu nguyên lưu, tích tụ, tản mát, thể thức điển tịch văn hiến, chỉnh lý bao gồm biện ngụy, văn học, tập dật, phân loại, mục lục, thích1 Việc biên soạn ba thi tuyển Hán văn Việt Nam kỷ XV hàm chứa công việc trên, vậy, luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu theo hướng Phương pháp phân tích thành tố để tìm giá trị theo quan hệ: sử dụng phân tích cấu trúc nội thi tuyển, từ chỉnh thể tách thành thành tố nhỏ Vương Dư Quang cộng sự, 2010, tr 362 Kỳ gián hữu hiếu giả, nhân bệnh kỳ trọng lực nhược, suất giai bán đồ Thử thi chi bất tận truyền giả tam dã Lý Trần chi thư tịch kiến hành vu giả, Thiền gia vi đa Khởi sùng Nho bất Thích chi thâm tai? Cái Thiền gia vô cấm, giai đắc tẩm tử Thi văn đắc khuy thánh bất cảm san hành Thử thi chi bất tận truyền giả tứ dã Phù dĩ tứ giả sở câu, lịch tam đại chi cửu, kim thạch chi khí, quỷ vị chi ha, thần vị chi hộ, tán lạc luân Huống di tập bạc chỉ, kiếp tứ chi hạ, kinh binh hỏa chi dư, nhi bảo kỳ vô ẩn hồ? Đức Lương thi học, thị Đường chi bách gia, nhược Lý Trần chi vô sở khảo đính Kỳ đắc liên bán cú tàn biên tán bích giả, kinh kinh phủ hưng thán, thiết truy cữu đương thời chi hiền giả Ô hô! Khởi hữu văn hiến chi bang, kiến quốc dĩ sổ thiên niên, vô thư khả trưng nhi phản truy tụng Đường chư gia, khởi bất mẫn tai! Cải chi bất tự lượng, vong kỳ vô trưng bất tín chi lược, nhậm trọng lực nhược chi phiền, bàng sưu quảng phỏng, kỳ sở đắc giả nãi thiên bách trung chi nhị Nhưng bác thái triều chư công, trạch kỳ túy giả loại thứ thiên, hoạch lục tập, danh viết: Trích diễm Trục chi mạt, thiết phụ dĩ chuyết tác, dụng vi gia đình chi huấn Thả văn hành chi hảo giả, dĩ quảng kỳ truyền, thứ miễn hậu nhân chi cữu kim, kim chi cữu tích giả dã Hồng Đức nhị thập bát niên xuân Mậu Tuất khoa Tiến sĩ hoa lang, Tham nghị, Gia Lâm Hoàng Đức Lương tự Dịch nghĩa123: Bài tựa sách Trích diễm thi tập Thơ khơng truyền hết đời có lý Người xưa thơ có dùng nem chả để ví với nó, có dùng gấm thêu để ví với Nem chả vị tuyệt ngon thiên hạ, gấm thêu sắc tuyệt đẹp thiên hạ Phàm người có miệng, mắt biết quý trọng, không xem thường, bỏ qua Đến thơ màu sắc ngồi màu sắc, khơng thể dùng mắt thông thường để xem xét, mùi vị ngồi mùi vị, khơng thể dùng miệng thơng thường mà thưởng thức Như 123 Dịch lại có tham khảo dịch Huệ Chi Thơ văn Lý Trần tập I [Đào Phương Bình cộng sự, 1977, tr.18- 19] 230 vậy, thi nhân nhìn thấy mà cảm nhận vị ngon Đó lý thứ mà thơ khơng truyền hết đời Từ thời Lý, Trần dựng nước tới nay, (nước ta) vốn xưng nước văn hiến Các bậc tao nhân tài tử có khả để tiếng vang đời, há khơng có người đó? Nhưng bậc danh nho quan lớn nơi qn gác, có bận việc mà khơng rảnh biên tập Những người quan xa chức thấp kẻ lận đận chốn trường ốc lo phụng cho cơng việc Đó lý thứ hai mà thơ không truyền hết đời Thảng có người ham thích việc lại bị người chê trách nhiệm nặng nề, sức lực hèn yếu, rốt bỏ dở chừng Đó lý thứ ba mà thơ không truyền hết đời Sách thời Lý, Trần lưu hành đời có chuyện Thiền gia nhiều Há đâu lịng sùng chuộng Nho khơng sâu sắc sùng chuộng Phật chăng? Có lẽ (sách) nhà Phật khơng bị cấm nên khắc in Cịn thơ văn khơng ngó thấy thánh khơng dám san hành Đó lý thứ tư mà thơ khơng truyền hết đời Ơi, bị bó buộc bốn lý do, trải qua ba đời dài dặc, đồ vàng đá, quỷ giúp, thần giùm cịn bị tan tác, đắm chìm Huống chi tập sách cịn sót lại, tờ giấy mỏng manh đáy rương hòm, vương lại sau binh lửa, mà giữ gìn khơng việc sao? Đức Lương thi học, biết trông vào trăm nhà thời Đường, cịn đời Lý, Trần khơng có chỗ khảo đính Thảng vế, nửa câu nơi sách tàn vách nát, thường thường vỗ cất lời than, trộm truy lỗi cho bậc hiền đương thời Than ơi! Há nước có văn hiến, dựng nước nghìn năm, khơng có sách làm mà phải quay lại truy tụng nhà đời Đường, lẽ khơng đau xót sao? Sửa lỗi không tự lượng sức, quên điều sơ lược khơng có chứng khơng tin, nỗi phiền hà nhiệm vụ nặng nề mà sức lực hèn yếu, tìm xa hỏi rộng, thu một, hai trăm nghìn phần Vẫn tìm rộng vị triều, chọn tinh túy, phân loại, xếp bài, thu quyển, đặt tên Trích diễm Đến 231 cuối quyển, trộm phụ vào sáng tác vụng về, dùng làm lời dạy gia đình Vả lại, cân nhắc văn chương việc tốt đẹp để truyền bá rộng rãi, hồ tránh khỏi việc người đời sau trách lỗi đời nay, giống đời trách lỗi đời xưa Mùa xuân, năm thứ 28 niên hiệu Hồng Đức (1497) Bài tựa Hoàng Đức Lương, người Gia Lâm, Tham nghị, Tiến sĩ hoa lang khoa Mậu Tuất 3.4 Bảng thống kê tác giả, thi phẩm xếp theo thể loại văn Trích diễm thi tập (văn R.2248) 232 Stt Số Thể thơ 越越越 越 Ngũ ngôn tuyệt cú 越越越 越越 Phụ ngũ ngôn tuyệt cú 233 Tác giả 1.越越越 Nguyễn Trung Ngạn 越 越越 Trần Đình Sâm 越越越 Trần Nguyên Đán 越越越 Tăng Pháp Loa 越越越 Phù Thúc Hoành 越越 Phùng Thạc 越越 Lê Tô 越越越 Nguyễn Hạ Huệ 越越 Chuyết tác (tức sáng tác vụng Hoàng Đức Lương) 6.越越 Tất suất (Con dế) 越越越越越 Trường Tín cung nhị tuyệt (Cung Trường Tín – hai bài) 越 越 Hựu thể (Bài thứ hai) 9.越越越 Phong vũ (Đêm mưa gió) 10 越越越 Đề dã tự (Đề thơ chùa nơi thôn dã) 11.越越越越越 Du Kính Chủ sơn tự (Thăm chùa núi Kính Chủ) 12.越越越越越 Chu cầu quan giang (Thuyền qua sơng Cầu Quan) 13.越越越越越越越 Du Phật Tích sơn Thiên Phúc tự (Thăm chùa Thiên Phúc núi Phật Tích) 2Quyển 越越越越 越越越 Nguyễn Trung Thất ngôn tuyệt cú Ngạn 越越 Xuân trú (Ban ngày vào mùa xuân) 3.越越越越越越 Bắc sứ sơ độ Lô giang (Vừa qua sông Lô, sứ phương Bắc) 4.越越越 Phù Lưu dịch (Trạm Phù Lưu) 越越 Lũ tuyền (Suối Lũ Tuyền) 6.越越越越越越 Đăng Bàn Đà Thắng Cảnh tự (Lên chùa Thắng Cảnh Bàn Đà) 7.越 越 Quy hứng (Cảm hứng trở về) 8.越越越越 Tương giang tặng hứng (Cảm hứng làm thơ tặng bên sơng Tương) 越越越 Vạn Thạch đình (Đình Vạn Thạch) 234 124 125 Thực chất Trần Quang Triều Ba 17,18, 19 thực chất Nguyễn Sưởng 235 越越 Nguyễn Ức 越越 Chu An Nhượng 越越越 Chu Khắc 越越越 Nguyễn Tử Thành 越越越 Phạm Sư Mạnh 越越越 Trương Hán Siêu 8.越越 Lê Quát Quyển3 越越越越 Thất ngôn tuyệt cú 越越越 Trần Công Cận 10 越越 Trần Quan 11 越越越 Trần Nguyên Đán 12 越越越 Tăng Huyền Quang 236 13 越越越 Nguyễn PhiKhanh Quyển 越越越越 Thất ngôn tuyệt cú 越越 Nguyễn Trãi 14 越越越 Lê Thiếu Dĩnh 237 15 越越越 Lê Thúc Hiển 16 Mỹ 17 越越越 Nguyễn Đình 越越 Nguyễn Trực 越越 Nguyễn Đổ 18 19 越越 Trần Khản 238 20 Bá 越越越 越越越 Vương Sư 21 越越 Doãn Hành 22 越越 Trần Cảnh Quyển 越越越越 Thất ngôn tuyệt cú 越越越 Nguyễn Đức Trinh 越越 Thái Thuận 越越 Vũ Quỳnh 239 越越 Đỗ Cận 越越 Nguyễn Húc 越越越 Đặng Minh Bích 240 越越越越 Thất ngôn tứ tuyệt 越越越 Đàm Văn Lễ 21.越越越越 Trung thu thưởng nguyệt (Trung thu ngắm trăng) 22.越越越越越 Minh Hoàng tư Quý Phi (Minh Hoàng nhớ Quý Phi) 23 越越 Hựu thể (Lại nữa) 241 Tổng 越越越越 Thất ngôn bát cú 越越 (越 )Chuyết tác (phụ) 06 37 tác giả (riêng Nguyễn Trung Ngạn, Trần Nguyên Đán, Hoàng Đức Lương xuất lần thể loại khác nhau) 242 3.5 Bảng tổng hợp số lượng tác giả, thi phẩm, thể loại văn Trích diễm thi tập Số Tác giả thứ tự NguyễnTrung Ngạn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Trần Đình Sâm Trần Nguyên Đán Tăng Pháp Loa Phù Thúc Hồnh Phùng Thạc Lê Tơ Nguyễn Hạ Huệ Hồng Đức Lương Nguyễn Ức Chu An Chu Khắc Nhượng Nguyễn Tử Thành Phạm Sư Mạnh Trương Hán Siêu Lê Quát Trần Công Cẩn Trần Quan Tăng Huyền Quang Nguyễn Phi Khanh Nguyễn Trãi Lê Thiếu Dĩnh Lê Thúc Hiển Nguyễn Đình Mỹ Nguyễn Trực Nguyễn Đổ Trần Khản Vương Sư Bá Doãn Hành Trần Cảnh Nguyễn Đức Trinh Thái Thuận Vũ Quỳnh Đỗ Cận Nguyễn Húc Đặng Minh Bích Đàm Văn Lễ Tổng 37 243 ... nghiên cứu luận án: ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV: Việt âm thi tập; Tinh tuyển chư gia luật thi; Trích diễm thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án: Chủ yếu nghiên cứu ba thi tuyển chữ Hán. .. chủ yếu thi học kỷ XV Do vậy, luận án lựa chọn ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận án nghiên cứu ba thi tuyển từ phương diện văn học nhằm... tập văn học Việt Nam, Tinh tuyển văn học Việt Nam? ?? có thơ tác giả xuất ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV chưa phải toàn bộ, nữa, ba thi tuyển nguồn khảo dị văn Cũng có tác giả thơ giới thi? ??u,

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan