1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguồn sử liệu hương ước thăng long hà nội trước năm 1945 luận án TS lịch sử 62 22 58 01

341 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ THÙY HIÊN NGUỒN SỬ LIỆU HƯƠNG ƯỚC THĂNG LONG - HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ THÙY HIÊN NGUỒN SỬ LIỆU HƯƠNG ƯỚC THĂNG LONG - HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 Lịch sử Sử học Sử liệu học Chuyên ngành: Mã số: 62225801 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẰNG PGS.TS VŨ VĂN QUÂN XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Vũ Văn Quân GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình khoa học riêng tơi Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng luận án trích dẫn trung thực, khách quan rõ ràng xuất xứ Hà Nội, tháng năm 2015 Đinh Thị Thùy Hiên LỜI CẢM ƠN Luận án kết nghiên cứu khoa học độc lập nghiên cứu sinh, song hồn thành thiếu vắng hướng dẫn tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, động viên, hỗ trợ người thân Lời xin dành để bày tỏ trân trọng biết ơn sâu sắc với giáo sư hướng dẫn PGS.TS Phạm Xuân Hằng PGS.TS Vũ Văn Quân Các thầy tận tình giúp đỡ tơi thực hồn thành luận án tiến sĩ bảo suốt trình tơi học tập cơng tác khoa Lịch sử, trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Tôi xin cám ơn thầy cô công tác Bộ mơn Lý luận Sử học, Khoa Lịch sử: PGS.TS Hồng Hồng, PGS.TS Phan Phương Thảo, PGS.TS Trần Kim Đỉnh thầy Lê Văn Sinh Sự quan tâm động viên, khích lệ, tận tình bảo, góp ý tạo điều kiện thuận lợi thầy cô nâng đỡ, giúp tơi tập trung hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng tri ân thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN nơi học tập công tác, cố PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế, thầy GS.TS Nguyễn Quang Ngọc - người cho nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu; thầy Đỗ Hữu Thành giúp hiệu đính văn Hán - Nơm, PGS.TS Hồng Anh Tuấn hết lịng tạo điều kiện q trình tơi làm thủ tục bảo vệ Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp TS Đỗ Thị Hương Thảo, TS Phạm Đức Anh, TS Nguyễn Thị Hoài Phương, TS Trương Bích Hạnh, ThS Nguyễn Ngọc Phúc, ThS Tống Văn Lợi, ThS Trịnh Văn Bằng, (Khoa Lịch sử, ĐHKHXH&NV), ThS Phạm Văn Hưng (Khoa Văn học, ĐHKHXH&NV), ThS Nguyễn Quang Anh (Viện VNH&KHPT), TS Trần Thái Hà (ĐH Sài Gịn), ThS Nguyễn Thị Thanh (Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội), TS Nguyễn Lan Dung (Viện Sử học)… Các bạn chia sẻ, giúp đỡ, cung cấp tài liệu thơng tin hữu ích cho việc thực luận án Tôi xin ghi nhận luôn trân trọng giúp đỡ quý báu bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viện Thông tin Khoa học Xã hội tạo điều kiện để nghiên cứu sinh tiếp cận khối tài liệu luận án Xin cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, Đại học KHXH&NV, đặc biệt PGS.TS Phạm Văn Quyết ThS Lê Thị Kim Tân tận tình giúp đỡ q trình học tập hồn thiện hồ sơ luận án Gia đình, người thân ln bên cạnh nguồn động viên chỗ dựa vững để không ngừng cố gắng học tập cơng tác Tơi mong muốn đóng góp Luận án lĩnh vực Lịch sử sử học Sử liệu học, dù nhỏ bé, đền đáp ghi nhận có ý nghĩa giúp đỡ ủng hộ thầy cơ, quan, bè bạn gia đình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đ c đối tƣợng phạm vi n i n c u 3 Nguồn tài liệu P ƣơn p áp n i n c u Đón óp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN 1.1 Những công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài 1.1.1 Các nghiên c u xã có đề cập đến ƣơn ƣớc 1.1.2 Các nghiên c u cải lƣơn ƣơn c n 1.2 Những cơng trình nghiên cứu hương ước hương ước Thăng Long - Hà Nội 1.2.1 Các nghiên c u ƣơn ƣớc Việt Nam 11 1.2.2 Các nghiên c u ƣơn ƣớc T ăn Lon - Hà Nội 21 1.3 Nhận xét rút từ cơng trình nghiên cứu trước hướng nghiên cứu 24 Chương KHÁI QUÁT VỀ HƢƠNG ƢỚC VÀ HƢƠNG ƢỚC THĂNG LONG - HÀ NỘI 26 2.1 Khái niệm hương ước 26 2.2 Sưu tập hương ước Việt Nam 30 2.2.1 Sƣu tập ƣơn ƣớc Viện Nghiên c u Hán Nôm 31 2.2.2 Sƣu tập ƣơn ƣớc Viện Thông tin Khoa học Xã hội 32 2.2.3 Hƣơn ƣớc lƣu iữ nhữn nơi k ác 33 2.3 Về hương ước Thăng Long - Hà Nội 33 2.3.1 Địa điểm hình thành 34 2.3.2 Ni n đại 40 2.3.3 Bản gốc 46 2.3.4 Phân loại 47 Tiểu kết chương 51 Chương CÁC GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỔI CỦA HƢƠNG ƢỚC THĂNG LONG - HÀ NỘI 53 3.1 Hương ước cổ (trước năm 1906) 53 3.1.1 Sự xuất 53 3.1.2 Đặc điểm hình th c 57 3.1.3 Đặc điểm nội dung 62 3.2 Hương ước giai đoạn chuyển tiếp (từ năm 1906 đến trước ngày 12-8-1921) 69 3.2.1 Điều kiện đời 69 3.2.2 Đặc điểm hình th c 75 3.2.3 Đặc điểm nội dung 78 3.3 Hương ước cải lương (từ sau ngày 12-8-1921 đến trước tháng năm 1945) 84 3.3.1 Bối cảnh lịch sử 84 3.3.2 Đặc điểm hình th c 85 3.3.3 Đặc điểm nội dung 88 Tiểu kết chương 92 Chương ĐỜI SỐNG XÃ HỘI THĂNG LONG - HÀ NỘI QUA HƢƠNG ƢỚC 94 4.1 Các vấn đề trị - xã hội 94 4.1.1 Đặc điểm dân cƣ vấn đề quản lý dân ngụ cƣ 94 4.1.2 Bộ máy quản lý cấp sở 100 4.1.3 Một số thiết chế tự quản 109 4.1.4 Quản lý nếp sống 112 4.1.5 Quản lý trật tự trị an 114 4.2 Một số khía cạnh đời sống kinh tế 115 4.2.1 Tình ìn đất đai 115 4.2.2 Các ngành kinh tế 122 4.3 Về đời sống văn hóa - tín ngưỡng 124 4.3.1 Phong tục tập quán 124 4.3.2 T n n ƣỡng 132 4.3.3 Giáo dục 140 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC Bảng 1.1 Các công b Bảng 2.1 Số liệu thốn Bảng 2.2 Tổng hợp tê Bảng 2.3 Tổng hợp lo Bảng 2.4 Phân loại ƣ Bảng 3.1 Số điều kho trƣớc 1906 Bảng 3.2 Quy định v Bảng 3.3 Các hình th Bảng 3.4 Các nội dun Bảng 4.1 Khoản tiền Bảng 4.2 Khoản tiền Bảng 4.3 Khoản lộ p Bảng 4.4 Khoản tiền, Bảng 4.5 Tƣ Trƣ Bảng 4.6 Tổng hợp h Bảng 4.7 Các hình th Bảng 4.8 Hệ thốn Bảng 4.9 Chi phí tế tự Bảng 4.10 So sánh chi Bảng 4.11 M c đón Bảng 4.12 Chi phí tế tự MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hương ước khái niệm quen thuộc không đời sống xã hội mà lĩnh vực học thuật Từ lâu, hương ước thu hút quan tâm giới học thuật từ nhiều lĩnh vực sử học, văn hóa học, xã hội học, nhân học, luật học… Việc nghiên cứu từ nhiều góc độ, với khung lý thuyết, hệ phương pháp thước đo khác đem đến hiểu biết lịch sử phát triển, vai trò hương ước quản lý làng xã cổ truyền, loại hình văn pháp luật cộng đồng xã hội cấp sở; hương ước Việt Nam đối sánh với hương ước Trung Hoa hương ước, luật làng số quốc gia khác chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Đơng Bắc Á Hàn Quốc, Nhật Bản; việc hình thành đặc điểm hương ước qua thời kỳ; học kinh nghiệm việc quản lý xã hội Việt Nam đương đại… Do đặc điểm sản sinh lưu giữ hương ước, có hàng nghìn hương ước lưu giữ tập trung trung tâm lưu trữ, thư viện trung ương địa phương, quan nghiên cứu khối lượng lớn chưa khảo sát nằm cộng đồng sản sinh chúng Sự đa dạng không loại hình, chất liệu, chữ viết, niên đại… mà cịn nội dung phản ánh hương ước hình thành nên xu hướng nghiên cứu sâu vào một/một số hương ước cụ thể để suy chiếu đặc tính chung hương ước Việt Nam, tìm hiểu vấn đề lịch sử cụ thể phản ánh nguồn sử liệu; vào lát cắt đồng đại, lịch đại hương ước Việt Nam Dễ hiểu có nghiên cứu chuyên bàn hương ước thuộc chuyên ngành định dân tộc học, sử học, luật học; giai đoạn lịch sử phát triển hương ước hương ước cổ, hương ước cải lương, hay hương ước mới; phạm vi địa lý hay kho hương ước định Những kết đạt công tác nghiên cứu sưu tầm hương ước tương đối dày dặn đa dạng, song nói chưa thật xứng tầm, cịn thiếu vắng nghiên cứu bao quát toàn diện hương ước Vẫn cịn khía cạnh chưa đạt tới trí nghiên cứu hương ước Nhiều khoảng trống nhận thức chưa lấp đầy Trong chờ đợi nhìn hệ thống, khái quát, đầy đủ toàn diện hương ước, điều mà chắn để làm cần phải có chung tay góp sức nhiều cá nhân, tập thể nhà nghiên cứu với nỗ lực đầu tư thời gian, tiền của, công sức, áp dụng phương pháp hiệu để xử lý khối tư liệu đám đơng lên đến hàng nghìn đầu tài liệu, hàng trăm nghìn trang, thiết nghĩ mặt cần phải nhìn hương ước dòng chảy liên tục, mặt khác cần sâu vào tính đặc thù hương ước khơng gian địa lý riêng biệt Chỉ có hai nhìn lịch đại đồng đại ấy, nhìn nhận hương ước cách thấu đáo đa dạng đa chiều 1.2 Một điểm gặp gỡ lớn giới nghiên cứu xưa gắn hương ước với làng xã, với nông thôn, số văn hóa Việt Nam, yếu tố trội khơng xa xưa mà Trong đó, hương ước địa bàn mang tính chất “đô thị” với thôn, phường, trại chưa quan tâm Liệu có hay khơng khác biệt hương ước khu vực với khối hương ước mà thường biết trước nay? Thăng Long - Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội chiều dài lịch sử nghìn năm Việt Nam, lại nơi diễn thí điểm cải lương hương ước - nơi lưu dấu bước chuyển từ hương ước cổ sang hương ước cải lương - thực đối tượng đáng quan tâm Làm điều đó, không giúp hiểu sâu nguồn hương ước khơng gian địa lý xác định, mà cịn hứa hẹn góp vào hiểu biết chung, tồn diện hương ước Việt Nam, giúp nhận diện sâu chuyển tiếp hương ước cổ với hương ước cải lương hồi đầu kỷ XX Đã xuất số nghiên cứu hương ước cụ thể, vấn đề lịch sử dựa nguồn tư liệu này, chí chọn văn hương ước Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu, song thiếu vắng nghiên cứu hệ thống hương ước Thăng Long - Hà Nội góc nhìn sử liệu học, nhằm đặc trưng hình thức nội dung phản ánh hương ước không gian địa lý cụ thể, góp phần hiểu biết sâu sắc hương ước Việt Nam nói chung 1.3 Dù loại hình tài liệu quen thuộc, song thực tế việc sử dụng, khai thác hương ước nhiều điều đáng bàn Đơi cịn có tùy tiện cơng bố giới thiệu tư liệu, chưa lưu tâm tới tính tồn vẹn văn bản, thiếu phân biệt rõ niên đại lập, sao…, dễ khiến người sử dụng nhầm lẫn, hệ sai lệch kết nghiên cứu Việc khai thác có thiếu phê phán nghiêm túc, lại định kiến chủ quan mà bỏ qua phận hương ước có giá trị … Nghiên cứu hương ước Thăng Long - Hà Nội góp phần số nguyên tắc mang tính phương pháp luận việc khai thác, sử dụng nguồn hương ước Thăng Long Hà Nội nói riêng, mở rộng hương ước Việt Nam, hướng đến việc khai thác hiệu nguồn tài liệu 1.4 Hương ước vấn đề thực tiễn, đòi hỏi nhà nghiên cứu phải nhận chân đầy đủ chất, yếu tố tác động đến hình thành phát triển hương ước, đặc biệt mối quan hệ yếu tố nội sinh (nhu cầu tự thân chủ thể hương ước) với yếu tố ngoại sinh (nhu cầu kiểm soát nhà nước), để việc thực xây dựng hương ước, quy ước (“hương ước mới”) có hiệu thực sự, vào đời sống xã hội Để đưa lời giải cho tốn hóc búa mà thực tiễn đặt cho nhà quản lý, cần phải có hiểu biết thấu đáo từ câu chuyện khứ Việc nghiên cứu trình phát triển hương ước Thăng Long - Hà Nội góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng hương ước, qui ước, hỗ trợ quản lý xã hội cấp sở cách hiệu Với lý đó, tơi định chọn vấn đề “Nguồn sử liệu hương ước Thăng Long - Hà Nội trước năm 1945” làm đề tài luận án Tiến sĩ sử học Mụ đ đối tƣợng phạ i n i n 2.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần tìm hiểu hương ước Việt Nam, từ lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm giá trị sử liệu Đánh giá giá trị sử liệu hương ước, đặc biệt nghiên cứu đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội sở đặc điểm, tính chất nguồn Đóng góp vào sở khoa học cho việc triển khai xây dựng thực hương ước, quy ước 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhận diện trình hình thành chuyển đổi hương ước Thăng Long Hà Nội; đặc điểm hình thức nội dung giai đoạn Từ hương ước Thăng Long - Hà Nội để góp phần vào nhận thức chung lịch sử hình thành, biến đổi hình thức nội dung hương ước Việt Nam - Nhìn nhận khái quát mặt đời sống đô thị truyền thống Thăng Long Hà Nội 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định tập hợp hương ước Thăng Long - Hà Nội sở phê khảo yếu tố địa điểm hình thành niên đại văn hương ước lưu giữ tập trung Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Thông tin KHXH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, hương ước rải rác cộng đồng sở công bố ấn gần Tìm hiểu trình hình thành phát triển hương ước Thăng Long - Hà Nội, bao gồm điều kiện hình thành, giai đoạn phát triển, đặc điểm hình thức, nội dung giai đoạn, đặt mối liên hệ đồng đại với hương ước Việt Nam nói chung Trên sở thông tin phản ánh nguồn hương ước, phác họa nét đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội, nhằm làm bật giá trị sử liệu nguồn 2.4 Đối tượng nghiên cứu: Hương ước Thăng Long - Hà Nội với tư cách nguồn sử liệu Hương ước luật thức, thành văn làng hay cộng đồng sở nông thôn Dù giai đoạn phát triển, hương ước mang đặc điểm 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Hồn Long huyện, Trích Sài phường hương ước Đông Xã hương ước Hương ước xã Tàm Xá Hương ước làng Đại Yên Hương ước làng Tam Lạc Hương ước xã Vĩnh Phúc Hương ước thôn Thọ Hương ước làng Ngọc Xuyên Cải lương hương tục làng Ngọc Hà Hương ước thôn Hào Nam Tục lệ làng Phúc Xá Hương ước thôn Hộ Yên Sổ hương ước thôn Hoàng Cầu Hồ Khẩu xã hương ước Hương ước làng Yên Phụ Yên Lãng Trung thôn hương ước Bạch Mai xã Nhất Nhị Mật Nội hương ước bạ Hương ước làng Võng Thị Sổ hương ước xã Đồng Nhân Sổ cải lương hương ước làng Khương Thượng Hương ước làng Xã Đàn Hương ước làng Lương Yên Hương ước xã Ngoại Châu -128- 57 58 Hương ước làng Mỹ Đức Hương ước làng Nghi Tàm 59 60 Hương ước thôn Thái Kiều Liễu Giai trại hương ước Tổng cộng Chú thích: Ở chúng tơi phân biệt mục đích sử dụng với hình thức sử dụng ruộng đất, chẳng hạn ruộng giao cho Hội tư văn, có trường hợp nói rõ dùng để phục vụ hoạt động tế tự cụ thể đó, vào mục đích xếp vào loại ruộng phục vụ hoạt động thờ tự (3), có trường hợp ruộng giao cho Hội để phục vụ hoạt động chung Hội, xếp vào loại (2) – chi cho tổ chức xã hội Cùng ruộng đất giao cho Thủ từ, có trường hợp hiểu quyền lợi, hay dạng trả lương cho Thủ từ (loại 2), lại có trường hợp để soạn một/nhiều lễ cụ thể (loại 3) Tương tự, có diện tích ruộng đất ghi chia cấy lượt (5), trường hợp khác ruộng đất phục vụ việc soạn lễ hay kỳ tế tự định, dù đem cấy lượt hay đấu giá chất sử dụng với tư cách loại ruộng thờ tự (loại 3) Ở Đông Tác, ruộng hậu “cộng mẫu sào, giao lý trưởng nhận ruộng làm kỵ Nhưng hết hạn năm, trở dân định bán đấu trưng cho người trưng, để lấy [tiền] lại giao lý trưởng làm kỵ” [Đơng Tác hương cải lương bạ] chất dùng để thờ tự Chỉ riêng hình thức đấu giá sử dụng cho ruộng đất công để lấy tiền sung quỹ, cho ruộng đất thờ tự cho ruộng đất quân cấp trường hợp người ăn ruộng chẳng may chết trước hạn [Hương ước Tam Lạc, điều 81, tr.21] Để tìm cách thức sử dụng ruộng đất công cộng đồng chủ thể hương ước, phân chia loại ruộng đất (mà thực chủ yếu ruộng công) đề cập theo mục đích sử dụng, bao gồm ruộng đất để quân cấp (1); ruộng đất dùng để trả lương cho chức dịch, chi cho tổ chức xã hội Hội, phường… (2); ruộng đất phục vụ hoạt động thờ cúng, tế tự (3); ruộng đất để đấu giá, cho thuê (4); ruộng đất chia cấy lượt (5) Những thơng tin cịn lại nằm loại khác (6) Ở cần phải lưu ý rằng, số hương ước việc tồn nhiều hình thức sử dụng ruộng đất có liên quan đến hai khía cạnh khó đo đếm Thứ tượng quy định cho biết có chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích ruộng đất cụ thể; quy định điều chỉnh cách sử dụng tương lai Việc quy định chung chung kiểu “hoặc là, là”, “nếu thì” khiến khó biết thực tế hình thức sử dụng, song thống kê đưa vào tất mục có liên quan Chính thế, có trường hợp dù liệt kê hai hình thức, song thực tế thời điểm lập hương ước, ruộng đất cơng dùng vào mục đích Đó trường hợp làng Nghi Tàm có đồng điền, “nhưng nước sâu khơng cầy được” mà châu thổ có đấu cố khơng bổ thuế điền thổ mà trích số tiền cho thuê hồ ao, châu thổ trợ cấp vào việc thuế thời bỏ cho dân đinh (điều 24) Làng có đất châu thổ không tiện quân cấp, đấu cố thời sau bãi tân bồi nhiều, thời niên đem quân cấp (điều 54) Lại có khoảng mẫu đất châu thổ đất chung quanh đình, đất đình cũ ao công, hàng năm hương hội cho bán đấu giá để lấy tiền sung vào công quỹ để chi tiêu việc công dân” (điều 55) Do đất công cho đấu giá nên việc thuế làng, trích số tiền khoản cho thuê hồ ao, công thổ hàng năm độ 200 đồng để cấp việc thuế, tính chia dân đinh phải chịu (điều 23) - 129 Bảng 50 Diện tích ruộng đất dành cho việc thờ tự Stt Đơn vị Trung Thuận Nam (1905) Trung Tự Thổ (1916) Yên Lãng T diệ Đồng Quan -130- Nhật Tân Nam (1920) Nội Châu 10 11 Trích Sài Đại (1934) Tam Lạc 12 13 Ngọc Hà Yên Trung 14 Đồng Nhân 15 Khương Thượng Đồng Yên Lãng -131- Bảng 51 Các hạng tang lệ STT Đơn vị Trung Tự Quỳnh Lôi Quỳnh Lôi (Bảo Đại 8) Hạng Cắt 36 đô tùy Khoa mục, chức sắc, người bảy, tám mươi tuổi có bố mẹ thân qua đời, người giáp giáp ý chôn, hiếu chủ phải tường hội đồng lý trưởng để vào sổ tử cho mõ rao bô lão thượng hạ đưa đám, hội đồng đưa cờ, trống cái,1 phường tài tử chôn Xong hiếu chủ phải biện giáp ý thủ lợn, mâm xôi, 100 giầu, chai rượu, đem đình vũ, nghị viên hiệu ăn uống, người hiếu chủ phải hầu hạ, nộp lệ 10 đồng sung quỹ Người phẩm hàm chức tiên thứ chỉ, người bảy mươi, tám mươi tuổi cụ cụ nhì, bất hạnh tạ thời dân trích đồng bạc quỹ mua câu đối, hương liễn đến phúng, mà mõ rao, chức sắc, kỳ mục, kỳ lão thượng hạ đưa đám, xong mời thượng hạ tùy nhà hiếu chủ Việc mời tế lễ tùy nhà hiếu chủ Phúc Xá (1923) Phúc Xá (1934) Hoàng Cầu Cấp 60 đô tùy, nộp lệ đồng bạc, mặc áo trắng đến tống táng Yên Lãng Trung Đồng Nhân Làng mời công điếm đưa, xin tế lễ: đồng Xã Đàn 10 Lương Yên Lấy 100 tùy trở lên, tống táng tang chủ phải nộp lệ tạ dân mười lăm đồng, 200 giầu chai rượu Đến 100 người 20 đồng Nộp đồng, có người chấp hiệu trống, chiêng, lệnh thủy đưa địn đại dư đồ tang nghi, tùy tùy tang chủ, phải thưởng tiền 1,5 đồng, người chấp hiệu đô tùy lấy Mời bàn nộp lệ đồng, 400 miếng giầu, làng cắt đô tùy suốt thượng hạ 10 đồng, 100 giầu, chai rượu -133- Bảng 52 Các tiết tế tự hương ước Thăng Long-Hà Nội trước 1945 Stt Lế tiết Không rõ Lễ vét giếng Lễ bách linh Lễ Thần Tiết Hàn âm Lễ Tân cương Tiết nguyên Tiết Trung thu Xuân tế/đinh tế Quỳnh Lôi (12-2, 16năm lần); Nam Đ chạp tiểu tiết (1 10-10, 2-12, 30-12, 110), Hồ Khẩu (16-2) Thọ (20-3) Phúc Xá (thượng tuần - Không rõ: Ngọc Hà Tàm Xá (6-11) - Các ngày mồng - Tháng Đoài - Tháng 8: Tàm Xá; Thượng - 15-1: Trích Sài, Trun Yên Ninh, Hà Khẩu ( - 13-1: Tàm Xá - Không ghi rõ ngày: - 15-8: Yên Ninh, Thị Thượng, Ngoại Châu, - Khác: Nhiễm Thượn Đinh tế), Kim Ngân ( - Tháng giêng: Kim M - Tháng 2: Yên Ninh ( Bá, Thị Trung Tiền (2 (2-2), Thọ Xương (sau - Tháng 3: Kim Mã (2 - Khơng rõ: Kim Liên Trích Sài, Trung Tầu, (Đinh tế), Tàm Xá (Đ 10 Lễ kỳ phúc - Tháng 2: Yên Ninh ( Đàn (ngày yết lễ, ng - Tháng 3: Thịnh Qua - Tháng 4: Hào Nam, - Tháng 5: Nội Châu ( - Tháng 6: Nội Châu, - Tháng 7: Nhiễm Thư - Tháng 8: Yên Ninh ( - Tháng 9: Nội Châu, 10-9 tế), - Tháng 11: Ngoại Ch - Tháng 12: Nam Đồn - Không rõ: Thị Trung 11 Lễ kỳ an/yên - Tháng 3: Nhật Tân; - Tháng 4: Ngọc Xuyê 4); Yên Ninh (1-4), X Khẩu (15-tư); Ngoại C - Không rõ: Đồng Nh - Khác: Bạch Mai (ng 12 Thu tế - Không rõ: Đại Yên, - Tháng 7: Trung Tự, - Tháng 8: Yên Lãng 8); Trung Tả (15-8); Y Quỳnh Lôi, Yên Lãng ngày, vào ngày tiế - Tháng 9: Trích Sài ( Xã Đàn (1933), Thái 13 Tiết Thanh minh - Không rõ: Yên Ninh - 3-3: Khương Thượn - Kim Ngân (tháng 3) 14 Tiết Hàn thực 15 16 Tiết Hạ Tiêu Tiết Hạ Ngun 17 18 Tiết Đơng chí Lễ Đơng tế 19 20 Tiết Dương/Đoan Ngọ/Trùng ngũ Lễ Khai ấn 21 Lễ Hạp ấn 22 Lễ (Hạ thọ) Tiết nguyệt 23 24 Lễ Tất niên/ Trừ tịch 25 26 Lễ Giao thừa Tết Nguyên Đán - Không rõ: Ngọc Xu - 3-3: Tây - Không rõ: Trung Th - Không rõ: Trung Tự - 15-10: Yên Ninh - Nam Đồng (tháng 11 - Trung Tự (2-12); - Thị Trung Tiền (22-1 Đoan - 5-5: Ngọc Xuyên; T Yên Ninh, Thị Trung - Khác: Kim Ngân (T - 25-1: Khương Thượ - Không rõ: Nhiễm Th - Không rõ: Nhiễm Th - Tàm Xá (25-12) Thượng thọ Khương Thượng (6-1 Chạp/chạp - 12-12: Đồng Nhân, - 2-12: Khương Thượ Tiền - Không rõ: Yên Lãng - Không rõ: Khương T - Ngoại Châu (15-12) (Trừ tịch, Hợi, 30 Đồng Nhân, Khương - 1-1: Tàm Xá (lễ Min - Tháng giêng: Ngọc K - 1-3/1 Khương Thượ - ngày: Nghi Tàm, P - 30/12-3/1: Nam Đồn - Không rõ: Yên Phụ, (1933), Kim ngân, Hà 27 Lễ cầu đinh, cầu thọ Lễ sóc vọng hàng tháng - Nghi Tàm (Lễ cầu đ Xá (Tiệc Yến lão 16-1 Yên Ninh, Bạch Mai, 29 Thánh/thần đản 30 Húy nhật 31 Khác Thánh/thần đản Tàm Thịnh Quang (Thánh (Thánh/thần đản, 2-12 Phúc Xá (1923, thánh 22-8); Đại Yên (Thán (Thánh/thần đản, 20-2 Ngọc Xuyên (Thánh/t Khẩu (Sinh nhật quan Tiền (Chính đản, thán Đồng Nhân (18-2, 26 hóa nhật, 15-12); Đơn thánh Mẫu); Ngọc Xu vị hậu); Thổ Quan (19 Kỵ thần 30-11; 2, 23/6 10-4, Giỗ thánh phụ nhật 12-10), Hà Khẩu hậu Bỉnh Trung c đức thánh ông), Tây H Hà Khẩu (Đại lễ tế xu Liên (tháng 3), Thọ (L Trung Thuận (Sự thần 10-3), Yên Lãng Trun ngày), Tam Lạc (Tiệc xuất tịch), Kim Ngân (Vào đám, 16-3, Trung (10-3, ngày nhậ 10) Bạch Mai (vào đá Quang (Tế đình 28-2, 28 Trung tịch xuân, thu tháng tế 10, 12/2), Yên Lãng 3), Khương Thượng ( Đồng (Lễ phẩm Trung Tiền (Lễ Mộc d thần, 12-2, 12-8; 1-4), thay áo mũ, 25-12), K thần 10-2), Đông Xã ( - 15-7: Yên Ninh, Tam Hà Khẩu (Lễ đốt đèn - Khác: Thị Trung Tiề 32 Tiết nguyên 33 Lễ Động thổ - 4-1: Thọ, Hồ Khẩu - Khác: Yên Ninh (ng 34 Lễ Động trống - Phúc Xá 1923 (7-1), 35 Lễ Khánh hạ Đồng Nhân (6-1, 10-2 36 Lễ thần Đồng Cổ Thọ (8-2, 8-8) 37 Trùng Cửu Yên Ninh (9-9), Kim -139- 38 Tiết 10-10 trùng 39 Lễ khai hạ (khai điện, khai xuân) - 7-1: Yên Ninh, Nam - 9-1: Ngoại Châu (Kh - Không ghi ngày: Th 40 Thường tân/tiên 41 Hạ xuống đồng) - Không ghi ngày: Kim - Tháng 5: Hào Nam ( - Tháng 8: Yên Ninh (tiến tân, 15 8), Nhật Tân, thôn Đo (ngày 15 tháng 8?), H - Tháng 9: Bạch Mai ( 15 tháng 9); Khương - Tháng 10: Kim Liên (lễ - Không ghi ngày: Kim - Tháng 4: Thị Trung - Tháng 5: Khương Th - Tháng 6: Nam Đồng - Tháng 8: Phúc Xá (1 42 Lễ Thượng điền điền thập Nam Đồng, Khương T - Kim Ngân (tháng 10 - Khơng ghi ngày: Kim - Tháng 4: Trích Sài ( - Tháng 7: Nam Đồng 43 Lệ Thường cốc - Tháng (Ngọc Khán 44 Lễ Hương mễ - Tháng (Tàm Xá) 45 Lễ Vào hạ Hộ Yên (1-4) 46 Lễ Thánh tổ Trích Sài (20-1) 47 Tế Tiên hiền 48 Lễ Tổ nghề giấy Ngọc Hà, Khương Th hiền), Trung Tự (Tiên Yên Ninh (tiên bối, ng Tự tổ (15-9) Hồ Khẩu (16-9, lễ thá -141- Bảng 53 Nguồn gốc kinh phí phục vụ tế tự Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đơn vị ? Ngọc Khánh Trung Thuận Trung Tả Xã Đàn (1900) Nam Đồng (1905) Kim Mã Thổ Quan (1907) Trung Phụng Trung Tự Yên Lãng Đoài Tây Hồ Nhật Tân Nội Châu Thịnh Quang Trích Sài Đơng Xã Tàm Xá Đại Yên Tam Lạc Vĩnh Phúc Thọ Ngọc Xuyên Ngọc Hà Hào Nam Phúc Xá Hộ Yên -142- ... phản ánh hương ước Đón óp luận án Làm sáng tỏ đặc trưng hình thức nội dung khối hương ước Thăng Long - Hà Nội Làm rõ giá trị phản ánh đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội nguồn sử liệu hương ước. .. HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ THÙY HIÊN NGUỒN SỬ LIỆU HƯƠNG ƯỚC THĂNG LONG - HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 Lịch sử Sử học Sử liệu học Chuyên ngành: Mã số: 622 2580 1... Phụ lục, luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Khái quát hương ước hương ước Thăng Long - Hà Nội Chương 3: Các giai đoạn chuyển đổi hương ước Thăng Long - Hà Nội Chương 4:

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w