BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KY THI CHON HQC SINH GIOI QUOC GIA THPT NAM 2019
ĐÈ THỊ CHÍNH THUC Mơn: SINH HỌC
A , Thời gian: 180 phút (không kê thời gian giao dé)
B N CHINH Ngày thi thứ nhất: 13/01/2019
| (Dé thi có 04 trang, gôm 12 câu)
Câu 1 (7,5 điểm)
a) Hình 1 mô tả sơ lược một tế bào thực vật với các cấu trúc được đánh số 1, 2, 3, 4, 5 Hãy điền tên và cho biết đặc điểm của mỗi cấu trúc trên góp phần tạo nên khả năng thẩm thấu của tế bảo Giải thích
b) Hai tế bào nhân tạo, màng có tính đàn hồi và thấm chọn lọc (thấm nước và
đường đơn nhưng không thấm với các đường đôi) được ngâm vào ống A và B chứa
dung dịch của các loại chất tan khác nhau (Hình 2) Hãy cho biết:
- Môi trường ngoài tế bào ở ống A và B là đăng trương, ưu trương hay nhược trương so với dung dịch bên trong tế bào? Giải thích
- Sau khi đặt vào môi trường, kích thước của tế bào trong ống A và B sẽ thay đổi như thế nào so với ban
đầu? Giải thích aoe , từng:
Môi trường:
c) Trong điều kiện tự nhiên, để tế bào lông hút của | | 0,04 M su 0,01 M sucréze
thực vật lấy được nước thì môi trường xung quanh nó là lFr M fruelðeơ (se: M suerơrÌ| 0.01 M fructoe
đắng trương, ưu trương hay nhược trương? Giải thích Câu 2 (1,5 điểm) Tế bào nhân tạo
Thể động là một prôtê¡n năm ở tâm động của nhiễm Ông B
sắc thể, làm nhiệm vụ gắn với vi ống của thoi phân bào mac
giup nhiễm sắc thê di chuyền về hai cực của tế bào trong p ào Để xác định sự phân rã của các vi ong gan thé động xảy ra ở đầu cực tế bào hay đầu gắn với thể độ ary Borisy và cộng sự đã nhuộm các vi
ông của tế bào bằng thuốc nhuộm huỳnh quang; s dùng tin lazer để khử màu thuốc nhuộm ở một
điểm (năm giữa thể động và cực tế bào) của các găn thể động (Hình 3) Kết quả đo chiều dài các đoạn vi ông được thê hiện trong bảng 1 ~\
Điểm khử màu huỳnh quang Thể động Bảng 1
= an viếng được đo | Thời điểm | Chieu dai trung binh (um)
(Gee _ — _ đo LoaiA | LoàiB
ˆ
=—~ ạn năm giữa diem khử màu Dau ky sau 3,5 27
= uỳnh quang và thể động Giữa kỳ sau 23 2,7
Cyc dh hte Doan nam giữa điểm khử màu|Đâu kỳ sau 4,5 3,2
Hình huỳnh quang và cực tế bào Giữa kỳ sau 4,5 LZ
thể động xảy ra ở đầu cực tê bào hay đâu gắn với thê động đôi với tế
a) Sự phân rã của cá
bào loài A và tê bào a
b) Trình bày sự khác về cầu trúc của vi ống và vi sợi Vi ống và vi sợi tham gia vào quá trình phân
chia tế bào chât của tế bào thực vật và tế bào động vật như thế nào? Cau 3 (2,0 điểm)
Ba ống nghiệm X, Y và Z lần lượt chứa vi khuẩn Escherichia coli (Gram am), Baclillus subtilis (Gram duong) va Mycoplasma mycoides (không có thành tế bào) với cùng mật độ (10 tế bào/mL) trong dung dịch đăng trương Bỗ sung lizôzim vào cả ba ô ống nghiệm, ủ ở 37°C trong 1 giờ
a) Hãy phân biệt đặc điểm về hình dạng tế bào, kháng nguyên bề mặt, khả năng trực phân và tính mẫn cảm với áp suất thẩm thấu của tế bào vi khuẩn trong ống X, Y và Z sau 1 giờ ủ ủ với lizôzim ở 37C
b) Tiếp tục bỗ sung thực khuẩn thể gây độc đặc hiệu cho từng loại vi khuẩn vào ống X,Y, Z và ủở 37°C trong 1 giờ Sau đó, tế bao vi khuân được li tâm và rửa lại nhiều lần rồi được cây trải trên dia Pétri
chứa môi trường thạch phù hợp cho sinh trưởng, phát triển và phục hồi thành tế bào của cả ba loại vi khuẩn (đĩa X, Y và Z), ủ ở 37°C trong 24 giờ
Hãy cho biết khả năng mọc của vi khuẩn và sự hình thành vết tan trên mỗi đĩa Pêtri
c) Khi quan sát dưới kính hiển vi điện tử, người ta đếm được 99 thực khuẩn thể trong 0,1 mL mẫu dịch
tế bào vi khuẩn Tuy nhiên, khi trải 0,1 mL mẫu này trên đĩa Pêtri chứa môi trường phù hợp, người ta chỉ
đếm được 45 vết tan Tại sao có sự khác biệt này?
1/4
Trang 2Câu 4 (1,5 điểm)
Khi nuôi cây chung ba chủng vi khuẩn S/reptococcus laetis (A, B và €) trong cùng một bình nuôi cấy
tĩnh ở 37°C, người ta thu được các đường cong sinh trưởng biểu diễn ở hình 4 Khi nuôi cay tinh ba
— này riêng rẽ trong điều kiện tương tự, người ta thu được các đường cong sinh trưởng biểu diễn ở
ình 5
3) So sánh tốc độ sinh "o‡ trưởng riêng (hằng số sinh
trưởng riêng) của ba chủng A, B và C ở pha sinh trưởng cấp số mũ khi nuôi chung ba chủng
b) Khi nuôi chung (hình 4),
sinh trưởng của ba chủng A, B ee: a và
và C khác nhau như thê nào 0 2 4 6 8 1012 1416 18 2022 24 | 0 2 4 6 & 1012 141616 2022 24
trong khoảng thời gian nuôi Thời gian (giờ) Thời gian (giờ)
cây từ 7 đến 9 giờ? Giải thích ann man's
c) Tai sao pha tiềm phát (pha lag) trong sinh trưởng của chủng B kéo dài gấp nhiều lần so với ching A và C khi nuôi cây chung? Số tế bao (x 10m1) Số tế bào (x 10°m Câu 5 (2,0 điểm)
Vào lúc sáng sớm, quan sát lá của những cây bụi thấp hay các loài cỏ trên bờ ruộng, người ta thường
thấy có nước đọng lại trên mép lá - đó là hiện tượng ứ giọt ở thực vật Hiện này là do nước thoát ra từ thủy không (cau tric gồm những tế bào chuyên hóa với chức năng tiết nước), ường phân bố ở mép lá
và ln mở ©
a) Hãy cho biết ba điều kiện cần thiết dẫn đến hiện tượng ứ giọ b) Những tế bào chuyên hóa của thủy không tiếp xúc trực tỉ rây), xylem (mạch gỗ), mô xốp (mô khuyết), mô giậu? Giải thí
c) Những chat nào có thê có trong dịch nước được hình
d) Các cây ở tầng tán và tang vượt tán có hiện tượng ứ -
lên tượng ứ giọt? Giải thích ai mô nào sau đây: phloem (mạch không? Giải thích
Câu 6 (1,5 điểm)
a) Người ta thường ngâm hạt lúa giống ni nn hưởng 30°C) từ 24 đến 36 giờ rồi vớt hạt ra và tiếp tục ủ thêm khoảng 48 - 60 giờ để hạt nả ới đem gieo Hãy cho biết quá trình sinh lí chủ yêu nào xảy ra trong thời gian ngâm, ủ hạ “đài thời gian ngâm hạt đến 96 giờ thì điều gì sẽ xảy
ra? Giải thích
b) Tiến hành thí nghiệm trồng lúa à các vực ở hai lô Tiêng TẾ VỚI cùng, điều kiện dinh dưỡng và
cường độ ánh sáng mạnh Sau mộ ian, sinh khối của cỏ lồng vực tăng cao gần gấp đôi so với lúa Hãy giải thích kết quả trên Biết rằng khi trồng, cây con của hai loài có cùng kích thước và độ tuôi
c) Để điều khiển cây cúc nthemums sp.) sinh trưởng và ra hoa theo ý muốn, vào thang 9-10 hàng năm, người nông dâ ùng đèn để chiếu sáng từ 5 giờ chiều đến 9 giờ tối mỗi ngày Tuy nhiên, người ta khô ôi với cây hướng dương (Helianthus sp.) Hãy giải thích cơ sở khoa
học của việc làm trê ằng, cúc là cây ngày ngắn và hướng dương là cây trung tính
Câu 7 (2,0 điểm)
Một học sinh đã làm thí nghiệm nuôi cấy các đoạn cắt từ hai cơ quan khác nhau của cây đậu _tuong non (ky hiéu: A va B) déu dai 10 mm trong môi trường dinh dưỡng chứa auxin (AIA) ở các nồng độ khác nhau trong 24 giờ Kết quả thí nghiệm được trình bày trong bảng 2 Bảng 2 Nông độ AIA (M) 10°" | 107 | 10° | 10” | 10° | 10° | 10% | 10° Chiéu dai A | 10,2 | 10,5 | 12,0 | 11,0 | 10,3 | 10,0 | 10,0 | 10,0 đoạn cắt(mm) | B | 10,0 | 10,0 | 10,0 | 10,5 | 11,0 | 13,0 | 14,0 | 11,0
a) Hay cho biết doan cat A, B được lấy từ rễ hay thân? Giải thích
b) 2,4-D có tác dụng hình thành mô sẹo ở nông độ 10° M sau 3 tuan Néu dùng 2,4-D với nồng độ 10M sau 3 tuần thì mô sẹo sẽ xuất hiện trên đoạn cắt của rễ hay thân? Giải thích _
c) Từ kết quả của hai thí nghiệm trên, hãy cho biết vai trò của auxin trong đời sống thực vật
d) Trong thí nghiệm nuôi cây mô, để mô sẹo biệt hóa thành rễ và chổi, ngoài auxin am ta can phai
bé sung mét hoocmén thy vat nao? Ti lệ hoocmôn nào cao hơn để tạo rễ?
Trang 3Câu 8 (¡,5 điểm)
Hình 6 thể hiện mối tương quan giữa áp lực tâm thất trái, áp lực động mạch chủ và áp lực tâm nhĩ trái Các kí hiệu từ (1) đến (5) thể hiện các giai đoạn
(pha) khác nhau (giới hạn bởi dấu ®) trong một chu kì tỉm
Các kí hiệu (m), (n), (p) và (q) thể hiện các giai đoạn thay đổi áp lực và thể tích máu của tâm
thất trái trong một chu kì tim (Hình 7) Các chỉ số được đo ở một người khỏe mạnh bình Áp lực (mm Hg) 1204 œ So L (2) —— ~—— Động mạch chủ / << ; ' Tâm that trai Tâm nhĩ trái ~~ 0 02 04 06 08 Thời gian (giây) Hình 6 Áp lực tâm thất trái (mm Hg) 120- oo So L (q) (p) (n) 0 40 10ˆ Thể tích máu tâm thất trái (mL) Hình 7
thường ở trạng thái nghỉ ngơi
a) Hãy cho biết mỗi giai đoạn (1), (2), (3), (4), (5) & hinh 6 là tương ứng với giai đoạn (m), (n), (p), (q)
nào ở hình 72 Giải thích
b) Hãy nêu cách tính và tính giá trị lưu lượng (cung lượng) tim của người ay ở tạng thái nghỉ ngơi theo đơn vị mL/phút
Câu 9 (1,5 điểm)
Các đường cong A, B, C, D, E ở hình 8 thé hiện mức bão
hòa O2 của sắc tố hô hấp ở người trong một số điều kiện khác
nhau Biết rằng thay đối mức CO; máu không làm thay đổi nhiều mức bão hòa tối đa của hêmôglôbin-O; tại giá trị phân áp O;sở phế nang
Hãy cho biết mỗi điều kiện từ (1) đến (6) dưới đây tương
ứng với đường cong nào từ A đến E ở hình 8? Giải
(1) Hêmôglôbin (Hb) trong máu của người c tăng cao hơn bình thường
(2) Hb trong máu của người đang ở trạng thái ng hít thở với nhịp tăng dân
(3) Myôglôbin trong các tê bào C (Jiu người khỏe
mạnh bình thường
a mau nghiém trong
(4) Hb trong máu của người
do tai nan ;
(5) Hb trong mau cua ngué đang sử dụng thuốc có tính axít kéo dài làm thay đổi pH máu (6) Hb trong máu ời khỏe mạnh bình thường
Câu 10 (1,5 điểm) ;
Một số sự kiện sau trong quá trình bài tiết ở người khi thay đôi một sô điêu kiện cơ thê: (1) Tăng nông độ anđôstêron huyết tương;
(2) Giảm nông độ ADH huyết tương;
(3) Tăng tái hấp thu nước ở ông lượn xa;
(4) Tăng tái hấp thu Na” ở ông lượn xa;
(5) Giam tai hap thu nước ở ông góp;
(6) Tăng thể tích máu
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian bằng cách điền kí hiệu (1), (2), (3), (4), (5) và (6) vào ô (2) tương ứng trong mỗi trường hợp dưới đây và giải thích
a) Ở người đang sử dụng thuốc Furosemide co tác dụng ức chế hoạt động của prôtêin đồng vận chuyển Na’ va CI đặc hiệu ở tế bào thành ống thận của nhánh lên quai Henle
Ñ—:0<=>(È=+(
b) Ở người bị tăng mức độ nhạy cảm của thụ thể tiếp nhận tín hiệu về sự giảm thẻ tích và áp lực máu ở
Trang 4Cau 11 (2,0 diém)
Su bam cua insulin vào thụ thé insulin (IR: insulin
receptor) trén nhiéu loai té bao co thé kich thich tăng hấp thu
glucézo Dé khang định tác dụng giảm glucôzơ máu của Insulin là thông qua sự bám đặc hiệu của nó vào IR, các thí
nghiệm (TN) dưới đây đã được tiến hành trên các nhóm
chuột thí nghiệm khác nhau:
TNI Sử dụng một chất làm trung hòa và loại bỏ insulin
khỏi hệ tuần hoàn của chuột;
TN2 Sử dụng kĩ thuật gen giúp biểu hiện mạnh IR ở các Kếtquải Kếtquả2 Kếtquả3
tế bào của chuột; Hình 9
TN3 Sử dụng kĩ thuật gen giúp loại bỏ hoàn toàn gen 7# khỏi các tế bào của chuột;
TN4 Tiêm thêm insulin vào cơ thể chuột
Kết quả thí nghiệm duoc minh hoa 6 hình 9 Chuột khỏe mạnh bình thường (có insulin chưa bão hòa thụ thể) được sử dụng làm đối chứng trong mỗi thí nghiệm > > Nhóm đối chứng #8 Nhóm thí nghiệm Mức glucôzơ máu a) Hãy cho biết mỗi kết quả của TN1, TN2, TN3, TN4 tương ứng với mỗi kết 1, 2, 3 nào ở hình 92 Giải thích
b) Thí nghiệm nào trong 4 thí nghiệm trên có thể chứng minh thuyết = ụng giảm gÌlucơzơ máu của insulin là thông qua sự bám đặc hiệu của nó vào IR? Giải thích
c) Streptozotocin la hoa chat lam hu hai té bao béta-tuy Chuột | oe ma ` thường bị tiêm với
iét nhu thế nào so với chuột khỏe mạnh bình thường bị tiêm với dung dịch sinh lí (chuột đối chứn
Câu 12 (1,5 điểm)
a) Hình 10 thể hiện một con đường truyền tín hiệu thần ki
động cơ xương M Các chất trung gian hóa học XI, X3 ®
làm mở kênh Na” và X2 làm mở kênh CÏ của màng sau
xináp Biết răng sự khử cực nơron làm giải phóng nhất
trung gian hóa học, sự tăng phân cực của n làm giải phóng chất trung gian hóa học
Hãy cho biết khi kích thích đến Ba Co th c lên nơron A thì: c noron A, B, C trong diéu hoa van XI x2 X3 Io Hinh 10 - dién thé mang ctia cdc noron B va C sé thay déi nhu thé nao so véi khi không kích thích lên nơron A? Giải thích
- cơ M co hay dan? Giải thíc Cy
b) Khi nghiên cứu sự ảnh ột số yếu tố lên giá trị điện thê màng nơron, các điêu kiện thí
nghiệm (1), (2) và (3) dưới c thiết lập để Bảng3
nuôi các nơron cùn ả ghi điện thế | Két qua Giá ae the | Giá oy nản thể đảo
màng của nơron ở T@\ÀVhí nghiệm được PT Ty ~ i = = #40 -
thê hiện trong bản iét rang ket qua "Binh A 60 +50
thường" là ghi được ẻ on cùng loại nuôi trong Ƒg o0 140
dung dịch sinh lí tiêu chuẩn (DDTC) : = a
Cac diéu kién thi nghiém: D 60 140
(1) DDTC có bổ sung chất làm giảm tính thấm Ƒg 70 xu
của màng nơron voi ion K’;
(2) DDTC có nồng do i ion K* ngoại bào giảm;
(3) DDTC có nông độ ion Na” ngoại bào giảm và nồng độ ¡ ion K” ngoại bào tăng
Hãy cho biết giá trị điện thế màng nơron ghi được trong mỗi điều kiện thí nghiệm (1), (2) và (3) tương
ứng với kết quả nào từ A đến E ở bảng 3? Giải thích
-HET
Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Trang 5BO GIAO DUC VA 4 KY THI CHON HOC SINH GIOI QUOC GIA THPT
DE THI CHi} INH Môn: SINH HỌC l
Thời gian: 180 phút (không kê thời gian giao đề)
Ngày thi thir hai: 14/01/2019
(Dé thi co 04 trang, gôm 12 câu)
Cau 1 (1,5 diém)
Một nhóm các nhà khoa học thực hiện lại thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) để nghiên cứu mô
hình nhân đôi của ADN Họ đã nuôi vi khuẩn Thế hệ
E coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị 0 nang (N! `), sau đó chuyên sang môi trường chỉ
có nitơ đồng vị nhẹ (N '® tách ADN sau mỗi thế hệ và ly tâm Kết quả thu được các băng ADN có trọng lượng và tỷ lệ khác nhau như wig} A] Suny B hình 1 (tỷ lệ % thể hiện hàm lượng của các 100%
băng ADN trong mỗi thế hệ) a
a) Dựa theo kết quả thí nghiệm trên, hãy chứng
minh ADN tái bản theo mô hình bán bảo ‘So is `
tồ Mơi trường chứa N Môi tru ra N
“ Kí hiệu: A - băng ADN nặng; B - ADN trung gian; € - băng ADN nhẹ
b) Tại sao băng ADN trung gian có tỷ lệ giảm Hình
dần sau mỗi thế hệ?
c) Giả sử họ nuôi vi khuẩn E coi trong môi trường chỉ có N'' (thế hệ 0 ði chuyển sang môi trường chỉ có NỈ (từ thế hệ 1), các điều kiện thí nghiệm khác không 1 Hãy xác định tỷ lệ % các băng ADN thu được ở môi thế hệ: 0, 1, 2 và 3
Câu 2 (1,5 điểm)
Trôpônin T là một loại prôtê¡n liên quan đến hoạt độn của cơ Để thu được prôtêin này của người
trong tế bào vi sinh vật, người ta tiến hành hai thí nghiệm u:
Thí nghiệm I: Tách gen mã hố trơpơnin T tì hệ gen người và chuyên vào vectơ biểu hiện ở nắm men tạo plasmit tái to hop Ay; chuyển vào vect hiện ở vi khuẩn tạo plasmit tái t6 hop Ao
Thí nghiệm 2: Tông hợp phân tử cADN Ning hiên mã ngược phân tử mARN trưởng thành mã
hoá trôpônin T Sau đó, chuyên phân tử vào cùng loại vectơ biểu hiện ở nắm men tạo plasmit tái tô hợp Bị; chuyển vào cùng loại ven hi ở vi khuẩn tạo plasmit tái tổ hợp B¿
a) Hãy so sánh kích thước của hai p hợp A¡ và Bị Giải thích
b) Khi biến nạp và biểu hiện ha it Ai và Bị trong tế bào nắm men trong cùng điều kiện thí nghiệm, họ thu được hai loại prôtê¡n có ước khác nhau từ plasmit A¡ và một loại prôtê¡n từ plasmit Bị Hãy giải thích kết quả cA c) Khi bién nap va biéu asmit A; và B; vào vi khuẩn Z coi¡ trong cùng điều kiện thí nghiệm,
protéin thu được tì ông có chức năng, con prétéin thu được từ plasmit B; có chức năng
bình thường Hy ait ich két qua I
Cau 3 (2,0 diém) ủ
Hội chứng Patau ở người là một bệnh di truyên gây 1 2
ra do có ba nhiễm sắc thê (NST) số 13 Trên NST số 13 i
cé ba lécut gen X, Y va Z, trong dé lécut Y 6 gan tam Hình 3
động (Hình 2) và mỗi lôcut có các alen khác nhau (kí | _ |
hiệu từ D đến N) Một người bị mắc hội chứng này _DÒòD_ H, HH, IH; H; thuộc thế hệ III trong một gia đình có phả hệ như hình <-LécutX lHLácut : tones iliac mala
3 Két qua phan tích ADN các alen của những người a * LÊ The —nằằ —
trong gia đỉnh này thể hiện trên hình 4, NV 6 ees
a) Người nào thuộc thế hệ thứ III của phả hệ mắc hội lãm Teenie
chứng Patau? Giải thích _ re Se
b) Hai người III; va Il) trong pha hé được di truyền Leet Ee meer cm cac alen nao tu bố và mẹ tại các lôcut X, Y và Z2 Zz lệ kostsg-.sospvessrysaz rsysirxsree ate
c) Sự rối loạn phân ly cặp NST số 13 trong giảm phân Hình 2 Hình 4
Trang 6Vẽ sơ đồ cặp NST số 13 của người thuộc thế hệ II bị rối loạn giảm phân ở các giai đoạn: kỳ giữa của giảm phân I, ky giữa giảm phân II và hình thành 4 giao tử (khi vẽ cân chỉ rõ vị trí các alen, điểm trao đổi chéo (nếu có) và giao tử bất thường đã được thụ tinh)
Câu 4 (2,0 điểm)
Nhăm xác định các gen tham gia vào con đường sinh tổng hợp phêninalanin ở nấm đơn bội
Neurospora, người ta đã phân lập được
ba chủng đột biến đơn gen cần có Bangs
phéninalanin dé sinh trưởng Các `
Chủng Phêninpiruvat Prêphênat Côrismat Phêninalanin
chủng đột biến này thể hiện khả năng (Phenylpyruvate) (Prephenate) (Corismate) (Phenylalanine)
mọc khác nhau trong các môi trường “Kiểu dại + + + +
nuôi cấy có bổ Sung các chất nằm trong Độtbiến 1 - - - +
chuỗi sinh tong hợp phêninalanin Đột biến 2 + + +
(Bảng 1) Biết rằng, các gen bị đột biến _Đêt bên + - _ +
nằm trên các NST khác nhau Kí hiệu: + (mọc); - (không mọc)
a) Hãy xác định thứ tự các chất trong chuỗi sinh tổng hợp phêninalanin và vị trí các thể đột biến trong
chuỗi đó
b) Thể lưỡng bội tạo ra từ phép lai hai chủng nấm đột biến 2 và 3 giảm phân tao t én dong nam đơn bội khác nhau về kiểu gen Hãy cho biết khả năng mọc của chúng khi n ng các điều kiện môi trường như trên
Cau 5 (1,5 diém)
Dé tìm hiểu quy luật di truyền chỉ phối hai tính trạng hình dang va mau
đã tiễn hành lai giữa hai dòng bí thuần chủng quả det, màu xanh với ài
quả đẹt, màu xanh Cho F¡ tự thụ phấn thu được F; gồm các kiêu hìn
AC qua ả bí, một nhà khoa học hd vang thu duge F; toan
9/16 cay cho qua det, mau xanh 1/16 cây c tròn, màu trắng
3/16 cây cho quả tròn, màu xanh 1/16 câ ä dài, màu vàng 2/16 cây cho quả tròn, màu vàng
Biết rằng vị trí các gen trên NST không thay đổi tron ua trinh giam phan
a) Hãy xác định quy luật di truyền chỉ phối — tính rên Viết sơ đồ lai từ P đến F; về sự di truyền hai tính trạng trên
b) Xác định tỷ lệ kiêu gen, kiểu hình ở đời com hh o lai cây F\ với cây có kiêu hình quả dài, màu
trắng lal TGGTGAATGTGAAAXXA
Cau 6 (1,5 diém) recA GAATAAAAATGGXTATX
nuclêôtit trên gen, các nhà khoa h trình tự ở là XE 062 200138 62% ã nuclêôtit ở vùng đâu (chứa trình tụ &ôtit mã hóa tín "#/ AGTAI _ Ai :
hiệu nhận biêt và tiên hành dịc nã củ ribôxôm) của 149 lexA SEES SGAA SCALAR AG
nghiên cứu được thể #PR GAXATATTATGGXXXAA a; uy SN: XI XĂNG BICP ĐI lJ} (đ lý GA oe Oe › gen của È coii Một p
hiện trên hình 5 ee Cees eee a
a) Mach ADN cua cac rên hình 5 là mạch khuôn hay uôn t mạch không làm kh ø quá trình phiên mã? Giải thích Giai đoạn Để nghiên cứu tốc độ tích nụ ch ay thế gai? GTATTTTXATGGXGAXX t bệ nã củ
b) Hãy viết trình tự một bộ ba mã hóa bảo thủ nhất trong đoạn trình 1950-51 tự ở hình 5 Chức năng của chúng là gì? Tại sao chúng được bảo
tôn trong quá trình tiễn hóa?
Câu 7 (1,5 điểm) | VÔ 1055438
Fenner và cộng sự (1983) đã công bố số liệu nghiên cứu sự tiền cael tis
hóa của virut Myxoma gây bệnh trên thỏ hoang dại ở Úc từ năm 6 ĐH g 1959-63 1950 đến 1981 Họ đã phân chia virut này thành 5 nhóm (kí hiệu từI 3)
đến V) theo khả năng gây bệnh tăng dần Hình 6 mô tả sự thay doi ty — | Ba in 1964-66 lệ các nhóm virut ở các giai đoạn nghiên cứu khác nhau, biết rằng Xã ở _— sức đề kháng của thỏ cũng tăng nhẹ trong thời gian nghiên cứu l9 sổ 3 1952-55 Tỷ lệ %
a) Sự tiến hóa của virut Myxoma nói trên đã diễn ra theo hình thức 8 22 1970-74
chọn lọc tự nhiên nào là chủ yếu? Giải thích a 1925 3|
b) Tác nhân chọn lọc chủ yếu chỉ phối sự tiến hóa của virut Myxoma I H điểm HUỤ IV V
ì? Giải thích
trong nghiên cứu trên là gì: Hình 6
Trang 7c) Tại sao hai nhóm virut có khả năng gây độc mạnh nhất (nhóm V) và yếu nhất (nhóm ]) không thể
chiếm tỷ lệ cao trong nghiên cứu trên? Cau 8 (2, 0 diém)
Hai quan thể rắn nước thuộc cùng một loài có số lượng cá thể rất lớn Quân thể I sống trong môi trường đất ngập nước có số cá thể gấp 3 lần số cá thể của quần thê II sống trong hồ nước Biết rằng, gen quy định tính trạng màu sắc vảy có hai alen: alen A quy định có sọc trên thân là trội hoàn toàn so với alen a quy định không sọc; quân thể I có tần số alen A là 0,8; quần thể II có tần số alen a là 0,3 a) Do hai khu vực sông gần nhau, nên 25% cá thể của quần thé dat ngập nước đi cư sang khu vực hồ và
có 20% cá thể từ hỗ đi cư sang khu đất ngập nước Việc di cư này diễn ra đồng thời trong thời gian
ngăn và cũng không làm thay đổi sức sống, sức sinh sản của các cá thể Hãy tính tần số các alen của
hai quần thể sau khi di - nhập cư
b) Người ta đào một con mương lớn nối liền khu đất ngập nước với hồ nước nên các cá thể của hai
quan thé dé dang di chuyén qua lai va giao phối ngẫu nhiên tạo thành một quần thể mới Biết rằng
quần thê mới không chịu tác động của bất kỳ nhân tố tiến hóa nào Hãy tính tần số các alen và thành phần kiểu gen của nó sau một mùa sinh sản
c) Khi môi trường sống thay đổi, kiểu hình không sọc trở nên bất lợi và bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ
hoàn toàn Nhưng sau nhiều thế hệ, người ta vẫn quan sát thấy cá thê rắn không sọc xuất hiện dù rất
hiếm Biết rằng quần thể không chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào ãy giải thích hiện
tượng trên ˆ
Câu 9 (1,5 điểm)
Quân thê gà lôi đồng cỏ lớn (7ympanuchus cupido) ở bang Illinois
lượng nghiêm trọng do hoạt động canh tác của a Kỳ) đã từng bị sụt giảm số con người trong thế kỷ XIX- -XX Bảng 2 thé
hiê iện kết quả nghiên cứu quần thể gà lôi tại ố lượng cá thể) thước quân thê Sôalen lôcut — trứng nở Tỷ lệ%
bang lllinois và hai bang khác không bị tác
động (Kansas và Nebraska) 1.000 - 25.000 52 93
a) Hãy sử dụng sô liệu ở bảng 2 để giải thích 1993 song By =
cho bố tá độ 0 on c động của phiêu bạt di truyền s : i008 Tan | S5 ; on (yéu tố ngẫu nhiên)
inois, năm 1993 người ta đã bổ sung vào quân thể này ác Sau 4 năm, tỉ lệ trứng nở đã tăng lên hơn 90% b) Để phục hồi quần thể gà lôi đồng cỏ ở ban
271 cá thể được lấy ngẫu nhiên từ các bang
Hãy giải thích kết quả
Câu 10 (1,5 diém)
Các hình dưới đây biểu diễn:
cấu tạo giải phẫu thân
gian sinh trưởng của một
¥
thân cây ở vị trí cách mặt đất 1,3 m (Hình 7); một phần
biến nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm (Hình 9) trong thời
lồi thơng nhựa (Piws laffteri)
Lượng mưa (mm) Nhiệt độ (©) 1800 1600 }-™ 1400 1200 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm ==—=-Lượng mưa trung bình —— Nhiệt độ trung bình Hình 1 Hình 8 Hình 9
a) Hãy xác định tuôi của cây ở hình 7 dựa trên số lượng vòng go hàng năm Giải thích
b) Quan sát hình 8, hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái dẫn đến sự khác biệt về độ dày, độ đậm nhạt của mỗi vòng gỗ, kích thước và độ dày của thành tế bào Biết rằng, hàm lượng khoáng trong đất ôn định theo thời gian
e) Vòng gỗ thứ X ở hình 7 tương đương với năm nào trong thời gian nghiên cứu? Vì sao vòng gỗ X mỏng hơn những vòng khác?
Trang 8Câu 11 (2,0 điểm)
Taber và Dasmamn (1957) đã nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường, đến số lượng sống của hai nhóm
cá thể hươu đen (Odocoileus hemionus colombianus) thuộc hai quân thể ôn định (I va Il), sống ở hai địa điểm độc lập với các đặc điểm được thể hiện ở bảng 3 Kết quả nghiên cứu được thé hiện ở hình 10
Bảng 3 x = “ = : 250 + —e—Nh6m ca thé thuộc quan thé I
Chi tiéu nghién cứu Quan thé I Quan the IT ~w—Nhóm cá thể thuậc quần thể II
Mật độ quân thê 25 10 100 | A492 (cá thể/km?) = Tuổi thành thục 5 5 S150 sinh san S rar It cay byi, thamcd Thảm cây 8199 Môi trư : 2 ° — phát triên mạnh bụi Ễ Tác động của mạ ¬ Khơng có A so 4 con người ĐiöETffng định XI tác động ° > wi 0 Y T T Y + Y r + Y Y r
a) Loài hươu đen có chiên lược chọn lọc theo r hay K? 12 3 4 5 6 7 8 9 10 11, 12
Giải thích Hình Tuỗi (năm)
b) Hãy phân tích diễn biến và xác định nguyên nhân tử vong theo tuổi của hai nhóm cá thể nghiên cứu trong môi quan hệ với môi trường sống, mật độ và đặc điểm sinh học của lo
Câu 12 (15 điểm)
Hình 11 thể hiện một phần lưới thức ăn trên cánh đồng trồng cỏ chăn nuôi va mia 6 dao Hawaii
Hinh 12 thé hiện sự thay đổi số lượng, sinh khối của một số loài tron uân xã trước và sau khi một loài vi khuẩn chỉ gây
bệnh trên cóc (Bufo
marinus) xuất hiện làm
số lượng cóc giảm Céc
manh (Bufo marinus) Chim sáo
a) Hãy cho biết điều gì Ut E F
` Mật độ ar (cả thin’ 4
(C bphia w zk tat B: Mật độ chím sáo (cá thế/1000 mì) sẽ xảy ra với cỏ chăn
nuôi và mía nếu toàn C: Sinh khối (khô) của mía (kg/100m))
D: Sinh khối (khô) của có chăn nuôi (kg/100m’)
bộ cóc trong khu vực
bị chết đo vi khuẩn? E: Sinh khối (khơ) của lồi Luơnz sp (kg/100m”)
Lutana sp =) nuôi E; Mật độ côn trùng (cá thêm)
Giải thích sa = x WM Truc khi vi khudn xudt hign L] Sau khi vi khuẩn xuất hiện
b) Nêu vai trò sinh thái Hình 12
của loài cóc trong
quân xã nghiên cứu Giải
_> ————————-HÉT
Fhí sinh không được sử dụng tài liệu bộ coi thi không giải thích gì thêm
Trang 9BQ GIAO DUC VA DAO TAO KY THI CHON HOC SINH GIOI QUOC GIA THPT
NAM 2019
ĐÈ THỊ CHÍNH THUC Mơn thi: THỰC HÀNH SINH HỌC
= 5 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
BAN CHINH Ngày thi: 15/01/2019
(Đề thi gồm 03 trang)
BÀI THÍ NGHIÊM l (7,0 điểm)
Xác định điểm dang điện của dung dịch prôtê¡n 1.1 Giới thiệu
Prôtê¡n là những hợp chất hữu cơ có kích thước phân tử lớn do nhiều gốc ø-L-axit amin kết hợp
với nhau bằng liên kết peptit Các phân tử prôtêin có các nhóm cacbôxyl và nhóm amin tự do nên chúng có tính chất lưỡng tính Trong dung dịch, chỉ một số ít phân tử prôtêin ở dạng không tích điện,
còn phần lớn ở dang ion lưỡng cực Dưới tác dụng của điện trường, tùy th môi trường mà protéin có thê di chuyên về cực dương hoặc cực âm hoặc không di chuyên Gi à tại đó phân tử
k " b
prôtê¡n không di chuyên là pH đẳng điện (pl) Tai pH đẳng điện, prôtêin khô và dễ dàng bị kết tủa Tính chất này được ứng dụng để xác định pl cua prétéin
1.2 Dụng cu, mẫu vật và hóa chất (cho O1 thi sinh) Ẳ
Thí sinh kiểm tra đầy đủ các mẫu vật, hóa chất và dụng cụ trước khi tiến hành thí nghiệm ** Dụng cụ:
- _ 01 giá để ông nghiệm
- 10 dng nghiệm thủy tinh sạch Cy
- 04 ống nhỏ giọt (Công tơ hút) +
- But viết kính hoặc giấy dán nhãn tò»
“+ Mau vat: ~\
- _ 01 ống nhựa nắp màu xanh chứa n mL Dung dich prétéin A
* Hóa chất: |
- _ 01 ống nhựa nắp màu xar cúp khong 10 mL Axit axétic 0,25N
oang 10 mL Natri axétat 0,1N mL Cén étylic - 01 éng nhua nap mau - 01 lo nhwa co chia | 1.3 Quy trinh thin
Buée 1: Lấy 5 ống nghiệm sạch và đánh số lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5; ghi nhãn cho từng ống nhỏ giọt sẽ dùng đê hút riêng dung dich axit axétic, natri axêtat, prôtêin A, cồn êtylic;
Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt lay dung dich axit axêtic với các thể tích tương ứng là 2,0; 1,5; 1,0 va 0,5 mL lần lượt cho vào các ống nghiệm số 1, 2, 3, 4;
Bước 3: Dùng ông nhỏ giọt lây dung dịch natri axêtat với các thé tích tương ứng là 0,5; 1,0; 1,5 và 2,0 mL lần lượt cho vào các ống nghiệm số 2, 3, 4, 5;
Bước 4: Dùng ống nhỏ giọt lấy 1,0 mL dung dịch prôtêin A cho vào từng ống nghiệm số 1, 2, 3, 4, 5 và lắc nhẹ;
Bước 5: Dùng ống nhỏ giọt lấy 4,0 mL cồn êtylic cho vào từng ông nghiệm số 1, 2, 3, 4, 5 và lắc nhẹ; Bước 6: Quan sát hiện tượng kết tủa ở từng ống nghiệm và ghi lại kết quả
Sau khi hoàn thành các bước trên, thí sinh giơ tay báo cho cán bộ coi thi đến xác nhận và ghi vào -
Phần kỹ năng thực hành trong Phiếu trả lời và đánh giá kết quả của thí sinh Trả lời các câu hỏi đưới đây vào Phiếu trả lời và đánh øiá kết quả
Trang 10Câu hỏi 1.1 (0,5 điểm)
Ghi mức độ kết tủa và cho biết giá trị pH đẳng điện của prôtê¡n A Câu hỏi 1.2 (0,3 điểm)
Dưới tác dụng của điện trường, prôtêin sẽ di chuyền về phía điện cực nào trong các trường hợp sau: pH < pl;
pH > pl va pH = pI?
Câu hỏi 1.3 (0,2 điểm)
Mỗi phát biểu dưới đây về prôtêin là đúng hay sai?
A So với protein có kích thước nhỏ, prôtêin có kích thước lớn thường có sự phân bố các loại axit amin đông đêu hơn
B Tất cả các prôtêin đều có đầy đủ 20 loại axit amin
C Các prôtêin có chức năng khác nhau thường khác nhau về trình tự axit amin
D Khối lượng phân tử trung bình của một loại axit amin trong một phân tử prôtê¡n tăng lên cùng với kích thước prơtê¡n
BÀI THÍ NGHIÊM 2 (1,0 điểm)
Giải phẫu cơ thể thực vật “
2.1 Giới thiệu ¬
Cơ thể thực vật có cấu tạo đa dạng ở cả cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản Những đặc điểm
đó thường phù hợp với chức năng của chúng trong quá trình tiên hóa ©
2.2 Dụng cụ, mẫu vật và hóa chất (cho 01 thí sinh)
Thí sinh kiểm tra đầy đủ các mẫu vật, hóa chất và dụng cụ trước k tế s* Dụng cụ: - - Khoai tây 01 lát - - Đĩa đồng hồ: O2 cai © - Lam kinh (phién kinh): - _ Lamen (lá kính mỏng): ¬m cái
- - Dao lam: © cal
- Kim mii mac: 01 cái
- _ Ơng nhỏ giọt (Cơng tơ hút © 04 cái
- - Giấy thâm: CÁ, 05 tờ
- - Chậu/ cốc thủy tỉnh c thải: 01 cái
- - Bút viết kính (hoặc gi nhãn): 01 cái (04 đoạn)
- - Kính hiển vi có vật kính phóng đại lớn nhất là 40x (hoặc 45x): 01 cái + Mẫu vật:
- _ 01 đĩa đồng hồ ghi nhãn Mẫu A chứa lá cây loài A - _ 01 đĩa đồng hồ ghi nhãn Mẫu B chứa lá cây loài B % Hóa chất:
- _ 01 đĩa đồng hồ chứa khoảng 1 mL Dung dịch axít axêtic 5%
- _ 01 đĩa đồng hồ chứa khoảng | mL Dung dich methylen blue trihydrate - _ 01 đĩa đồng hồ chứa khoảng 1 mL Dung dịch carmine phèn
Trang 11Bước 1 - Cắt mẫu: Đặt mẫu lá lên miếng khoai tây, sử dụng dao lam cắt những lát mỏng vuông góc với
gân chính của lá tạo các lát vi phẫu;
Bước 2 - Táy mâu: Đặt các lát vi phẫu vào đáy đĩa đồng hồ, dùng nước tây javen phủ lên mẫu sao cho
các lát vi phẫu năm trọn trong dung dịch javen, ngâm khoảng 10-12 phút, sau đó rửa mẫu 2 lân bằng
nước cât;
Bước 3 - Rửa Javen thừa bang axit axétic: Dat cac lat vi phẫu vào đáy đĩa đồng hồ, dùng axít axêtic phủ lên các lát vi phẫu sao cho chúng năm trọn trong dung dịch axít axêtic, ngâm khoảng 3 phút, sau đó
rửa mẫu 3 lần băng nước cất;
Bước 4 - Nhuộm mẫu bằng dung dịch methylen blue trihydrate: Đặt các lát vi phẫu vào đáy của đĩa đông hô, dùng dung dịch methylen blue trihydrate phủ lên các lát vi phẫu sao cho chúng năm trọn trong
dung dịch, ngâm khoảng 10-15 giây, sau đó rửa mẫu 1 lân băng nước cat;
Bước 5 - Nhuộm mẫu bằng dung dịch carmine phèn: Đặt các lát vi phẫu vào đáy của đĩa đồng hồ, dùng dung dịch carmine phèn phủ lên các lát vi phẫu sao cho chúng năm trọn trong dung dịch carmine phèn,
ngâm khoảng 10-12 phút, sau đó rửa mẫu 1 lân băng nước cất;
Bước 6 - Quan sat mẫu: Đặt các lát vi phẫu lên lam kính, nhỏ một giọt nước, đậy lamen, dùng giấy thâm hút nước thừa, sau đó quan sát mâu ở các vật kính có độ phóng đại 4x, 10x, 40x (hoặc 45x)
Sau khi hoàn thành các bước trên, thí sinh giơ tay báo cho cán bộ coi thi đến xác và ghi vào Phan kỹ năng thực hành trong Phiếu trả lời và đánh giá kết quả của thi sinh
Trả lời các câu hỏi dưới đây vào Phiếu trả lời và đánh giá kết quả
Câu hỏi 2.1 (0,8 điểm) ©
Tìm đặc điểm của vi phẫu A, B và đánh dấu “Y” vào đặc điểm CÓ và dấu “ đặc điểm KHÔNG CÓ Câu hỏi 2.2 (0,2 điểm)
Gân lá của mẫu A, B phù hợp với kí hiệu nào trong hình sau?
Thí sinh không được sử dụng tài liệu