1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Hóa học 9 năm 2014-2015 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Bình

5 356 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 476,89 KB

Nội dung

TaiLieu.VN giới thiệu đến bạn Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Hóa học 9 năm 2014-2015 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Bình nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập Hóa học một cách thuận lợi.

SỞ GD ĐT QUẢNG BÌNH         ĐỀ CHÍNH THỨC        Số BD:…………… KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH  NĂM HỌC 2014 – 2015 LỚP 9 ­ THCS Mơn thi: Hóa học (Khóa ngày 17 tháng 3 năm 2015) Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,25 điểm) 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau: a. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng.           b. Đốt cháy ancol etylic c. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.  d. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom e. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 f. Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 g. Cho đạm Ure (cơng thức (NH2)2CO) vào dung dịch Ba(OH)2.  2. Cho lượng dư kim loại Na vào a gam dung dịch etanol. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng H2 sinh ra là  0,04a gam. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính nồng độ %  của dung dịch etanol.  Câu 2. (3,25 điểm) 1. Viết các phương trình phản  ứng điều chế  polivinylclorua (PVC) và cao su buna từ  khí axetilen (cho các   chất vơ cơ có đủ). Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).  2. Trong phòng thí nghiệm, bộ  dụng cụ    hình vẽ  bên có thể  dùng để  điều chế những chất khí nào trong số các khí sau: Cl 2, NO, NH3, SO2, CO2,  H2, C2H4? Giải thích. Mỗi khí điều chế được, hãy chọn một cặp chất A và  B thích hợp để viết phản ứng điều chế chất khí đó 3. Cho Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A và dung  dịch B. Cho B tác dụng với kim loại Al dư thu được dung dịch D và khí E.  Sục khí CO2 đến dư  vào dung dịch D thấy tạo kết tủa F. Xác định chất   tan trong dung dịch B và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy  ra.                                                                              Câu 3. (2,5 điểm) 1. Khử  hồn tồn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO   nhiệt độ  cao thành kim loại. Dẫn tồn bộ  sản   phẩm khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)  dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim   loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H 2 (đktc). Xác định cơng thức của oxit  kim loại.  2. Đốt cháy hồn tồn m gam một mẫu than chứa 4% tạp chất trơ bằng khí oxi thu được 11,2 lít hỗn hợp A   gồm 2 hợp chất khí (đktc). Sục từ từ A vào 200ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được  29,55 gam kết tủa.  a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra b. Tính m và thể tích khí oxi (đktc) đã dùng 3. Lên men p gam glucozơ  để  tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản  ứng bằng 90%). Hấp thụ  hồn tồn   lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Viết phương trình hóa học của   các phản ứng xảy ra và tính giá trị p.  Câu 4. (2,0 điểm) 1. Cho hợp chất hữu cơ Y chứa C, H, O. Đốt cháy hết 0,2 mol Y cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc). Cho tồn  bộ sản phẩm cháy lần lượt đi chậm qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H 2SO4 96,48% (dư), bình 2 đựng  dung dịch KOH (dư), thấy sản phẩm cháy bị hấp thụ hồn tồn. Sau thí nghiệm, nồng độ dung dịch H2SO4 ở  bình 1 là 90%, ở bình 2 có 55,2 gam muối tạo thành. Xác định cơng thức phân tử và viết cơng thức cấu tạo   của Y. Biết rằng khi cho Y tác dụng với dung dịch KHCO3 thì giải phóng khí CO2 2. Đốt cháy hồn tồn 4,872 gam một hiđrocacbon X, hấp thụ hồn tồn sản phẩm cháy vào bình đựng dung  dịch nước vơi trong. Sau phản  ứng, thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586   gam. Xác định cơng thức phân tử của X (Cho Ag=108; K=39; C=12; H=1; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Al=27; Zn=65; N=14; Na = 23; Ba=137) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI CHỌN  HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014­2015 Mơn: HĨA Khóa ngày 17­3­2015 Câu 1. (2,25 điểm) 1. (1,75 điểm) a.   Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O                          b.   C2H5OH +  3O2   2CO2 + 3H2O      c.   HCl +  NaAlO2 + H2O      Al(OH)3  +  NaCl            3HCl +  Al(OH)3     AlCl3  + 3H2O d.   SO2  + Br2  +  2H2O     H2SO4  +  2HBr e.   Ba + 2H2O    Ba(OH)2 + H2            Ba(OH)2  + CuSO4    Cu(OH)2 + BaSO4 f.   H2S +  Pb(NO3)2     PbS  +  2HNO3 g.  (NH2)CO  + 2H2O     (NH4)2CO3                   (NH4)2CO3 + Ba(OH)2    BaCO3 + 2NH3 + 2H2O    2. (0,5 điểm) PTHH:    Na  +  H2O      NaOH  + 1/2H2            Na  + C2H5OH    C2H5ONa + 1/2H2 Đặt số mol H2O và C2H5OH trong dung dịch etanol lần lượt là x và y    18x + 46y = a                x  + y = 0,04a Chọn a = 100    x = 3 ; y = 1    C% của dung dịch etanol = 46% Câu 2. (3,25 điểm) 1.  (1,25  điểm)         Điều chế PVC: C2H2 + HCl  HgCl , t  CH2=CHCl (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) t , xt nCH2=CHCl CH2 CH n Cl         Điều chế cao su Buna:       2C2H2  CuCl, NH Cl, t  CH2=CH­C CH CH2=CH­C CH + H2  Pd/PbCO , t  CH2=CH­CH=CH2 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) nCH2=CH­CH=CH2 t0, p, xt CH2 CH CH CH2 n                (0,25đ) (Nếu khơng ghi rõ điều kiện phản ứng hoặc ghi sai thì được ½ số điểm) 2.  (1,0 điểm)  Giải thích: Để điều chế được khí C như bộ dụng cụ vẽ thì khí C phải có đặc điểm: nặng hơn  khơng khí ( M = 29) và khơng tác dụng với khơng khí.   Có thể điều chế được các khí: Cl2, SO2, CO2 (0,25đ) Phản ứng điều chế:    2KMnO4  +  16HCl    2KCl  + 2MnCl2  + 5Cl2  +  8H2O (0,25đ)   Na2SO3  +  H2SO4 (loãng)   Na2SO4  +  SO2  +  H2O (0,25đ)   CaCO3  + 2HCl  2NaCl  +  CO2  +  H2O (0,25đ) (HS sử dụng phản ứng khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) 3. (1,0 điểm)  Từ dữ kiện bài tốn :  sục CO2 đến dư vào dung dịch D có kết tủa tạo thành nên ta xác định được  trong dung dịch B chứa Ba(OH)2 dư.  (0,25đ)  Các chất A,B,D,E,F lần lượt là:  BaSO4, Ba(OH)2 , Ba(AlO2)2, H2, Al(OH)3                Các phương trình phản ứng: Ba(OH)2  +  H2SO4  →  BaSO4  +  2H2O (0,25đ) 2Al  +  Ba(OH)2  +  2H2O   →   Ba(AlO2)2  +  3H2↑ (0,25đ)            2CO2  +  Ba(AlO2)2  + 4H2O   →   2Al(OH)3  +  Ba(HCO3)2 (0,25đ)  Câu 3. (2,5 điểm) 1.  (0,75 điểm) Đặt công thức oxit là AxOy , số mol là a mol PTHH: AxOy  +  yCO     xA  + yCO2     (1); CO2  +  Ca(OH)2             2A + 2nHCl       2ACln  +  nH2  (3)                             Ta có: a.(A.x + 16y) = 4,06             ay= 0,07 axn/2 = 1,176/22,4 = 0,0525 A.0,105/n +16.0,07=4,06   A=28.n              n =2, A = 56    A là Fe                                              y/x  = 0.07/0,0525  =4/3   Cơng thức oxit là: Fe3O4  2. (1,0 điểm)   Phương trình phản ứng       C + O2  t  CO2                               (1)         2C + O2  t  2CO                            (2)            CO2 + Ba(OH)2   BaCO3 + H2O       (3) Có thể có phản ứng:  CO2 + BaCO3 + H2O   Ba(HCO3)2  (4)  CaCO3 + H2O  (2) (0,25đ)             (0,25đ) (0,25đ) o o          nA = (0,25đ) 11, 29,55 = 0,5(mol ); nBa ( OH )2 = 0, 2.1 = 0, 2(mol ); nBaCO3 = = 0,15(mol ) 22, 197 Hỗn hơp A gồm 2 hơp chất khí là CO và CO2 Theo phương trình (1) và (2) ta có:              nC = nCO + nCO2 = 0,5( mol ) m = 0,5.12 100 = 6, 25 gam 96 Mặt khác,  nBaCO < nBa ( OH )   (0,25đ)                        Khi sục A vào dung dịch  Ba(OH)2 có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Có phản ứng (3), khơng có phản ứng (4) nCO2 = nBaCO3 = 0,15(mol )         nCO ( trongA) = 0,5 − 0,15 = 0,35(mol ) 1 Từ  (1) và (2)    nO2 (phᄊn ᄊng) =nCO2 + nCO =0,15+ 0,35 = 0,325 (mol) 2 VO2 = 0,325.22, = 7, 28  lít          (0,25đ) Trường hợp 2: Có xảy ra phản ứng (4)       CO2 + Ba(OH)2   BaCO3 + H2O   (3)              0,2     0,2      0,2            CO2   +   BaCO3   +   H2O   Ba(HCO3)2   (4)            0,05  (0,2­0,15) nCO2 = 0, + 0, 05 = 0, 25( mol ) nCO ( trongA) = 0,5 − 0, 25 = 0, 25( mol ) VO2 ( phanung ) = (0, 25 + 0, 25 ).22, = 8, 4 lit 3. (0,75 điểm) PTHH:      C6 H12O6 men rᄊᄊu 2C2 H5OH + 2CO2            CO2  +  Ca(OH)2    CaCO3 + H2O              nCO2 = nCaCO3 = 0,15 mol (0,25đ)   nglucozᄊ = 0,15 / = 0,075 mol   mglucozᄊ = 0,075.180.100 / 90 = 15 gam = p                        (0,25đ)  (0,25đ) (0,25đ)     Câu 4. (2,0 điểm) 1. (1,0 điểm)  Số mol O2 cháy =  8,96 = 0,4 mol ;  22,4 Khối lượng H2SO4 = 96,48 gam, sau khi hấp thụ H2O thì khối lượng H2SO4 trong dung dịch khơng  đổi    Khối lượng dung dịch sau khi hấp thụ =  96,48 100 = 107,2 gam  90 Khối lượng H2O thu được sau khi đốt chất hữu cơ = khối lượng dung dịch H2SO4  tăng = 7,2 gam  Số mol H2O =  7,2 = 0,4 mol                                                                             18 (0,25đ)  Khi cho CO2 vào dung dịch KOH dư ta có PT: 2KOH  + CO2   K2CO3 + H2O  (1) Từ (1) ta có số mol CO2 = số mol K2CO3 =  Gọi Y là CxHyOz   Ta có PT cháy: CxHyOz  +  4x 55,2 =  0,4 mol  138 y 2z y O2   xCO2  +  H2O  (2)                                  1 mol                                    x mol       y/2 mol                                 0,2 mol                                0,4 mol     0,4 mol     x = 2;  y = 4  Áp dụng ĐLBTNT với nguyên tố Oxi ta có: (0,25đ)  Số nguyên tử O(trong 0,2 mol Y) + số ng tử O(cháy) = số ng tử O(trong CO2) + số ng tử O(trong H2O)    0,2z + 2 0,4 = 2 0,4 + 0,4    z =  2  Vậy CTPT của Y là:  C2H4O2   (0,25đ) Vì Y tác dụng với KHCO3 tạo CO2 nên Y phải có nhóm –COOH   Vậy CTCT của Y là CH3COOH             CH3COOH  +  KHCO3     CH3COOK  +  CO2  +  H2O  (0,25đ) 2.(1,0 điểm)   Đặt cơng thức phân tử của X là CxHy:  2x + y y              CxHy +   O2       xCO2 +  H2O  2 Khi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thì cả  H2O và CO2 đều bị  hấp thụ, đồng thời tạo  thành kết tủa tách ra khỏi dung dịch   mdd giᄊm = mkᄊt tᄊa − (mCO2 + mH2O ) mCO2 + mH2O = 22,344 = 44a + 18b vᄊi nCO2 = a vᄊnH2O = b Mặt khác, bảo tồn khối lượng , ta có:  mX = mC + mH = 12a + 2b = 4,872    Giải hệ phương trình , ta có:   a = 0,336  ;   b = 0,42  X là ankan nCO 0,336 = = 4   Số ngun tử C trong X =  nX 0,42-0,336       X là C4H10              (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)  Lưu ý: - Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm  tối đa - Nếu bài tốn giải hợp lí mà thiếu phương trình hóa học thì thí sinh vẫn được tính kết quả   chỉ mất điểm viết phương trình Điểm chiết phải được tổ thống nhất; điểm tồn bài chính xác đến 0,25 điểm ... (Cho Ag=108; K= 39;  C=12; H=1; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Al=27; Zn=65; N=14; Na = 23; Ba=137) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI CHỌN  HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014­2015 Mơn: HĨA Khóa ngày 17­3­2015 Câu 1. (2,25 điểm) 1. (1,75 điểm) a.   Fe3O4 + 4H2SO4... (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)  Lưu ý: - Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm  tối đa - Nếu bài tốn giải hợp lí mà thi u phương trình hóa học thì thí sinh vẫn được tính kết quả... Giải thích: Để điều chế được khí C như bộ dụng cụ vẽ thì khí C phải có đặc điểm: nặng hơn  khơng khí ( M =  29)  và khơng tác dụng với khơng khí.  Có thể điều chế được các khí: Cl2, SO2, CO2 (0,25đ) Phản ứng điều chế: 

Ngày đăng: 08/01/2020, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w