1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MÁY IN 3D NHỰA PEEK DẠNG BỘT

128 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÓM TẮT ĐỒ ÁN

  • DANH MỤC HÌNH VẼ V

  • DANH MỤC CÁ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ IN 3D VÀ VẬT LIỆU PEEK

    • 1.1 Tổng quan về công nghệ in 3D

      • 1.1.1 Giới thiệu công nghệ in 3D

      • 1.1.2 Quá trình phát triển công nghệ in 3D

      • 1.1.3 Các công nghệ in 3D phổ biếm hiện nay

        • 1.1.3.1 Công nghệ Stereolithography SLA

        • 1.1.3.2 Công nghệ Fused Deposition Modeling (FDM)

        • 1.1.3.3 Công nghệ Selective Laser Sintering (SLS)

        • 1.1.3.4 Công nghệ LOM

        • 1.1.3.5 Công nghệ LMD

        • 1.1.3.6 Công nghệ SLM và công nghệ DMLS

        • 1.1.3.7 Một số công nghệ in 3D khác

      • 1.1.4 Ứng dụng

        • 1.1.5.1 Trang phục

        • 1.1.5.2 Ô tô

        • 1.1.5.3 Xây dựng

        • 1.1.5.4 Quân sự

        • 1.1.5.5 Y tế

        • 1.1.5.6 Vũ trụ

    • 1.2 Vật liệu PEEK

    • 1.3 Lựa chọn công nghệ in 3D cho đồ án

    • 1.4 Mục tiêu của đồ án

  • CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ

    • 2.1 Lựa chọn công nghệ in 3D và kiểu máy in

      • 2.1.1 Công nghệ in

      • 2.1.2 Kiểu máy in

        • 2.1.2.1 Các kiểu máy in phổ biến

        • 2.1.2.2 Lựa chọn kiểu máy in

    • 2.2 Tính toán thiết kế kết cấu cơ khí

      • 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý

      • 2.2.2 Tính toán thiết kế, lựa chọn kết cấu

        • 2.2.2.1 Cụm nguyên liệu và cụm chế tạo

        • 2.2.2.2 Cụm trục X, Y

        • 2.2.2.2 Cụm cán bột

  • CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN

    • 3.1 Sơ đồ điều khiển

    • 3.2 Bộ vi điều khiển

      • 3.2.1 Board Arduino Mega 2560

      • 3.2.2 Board Ramps 1.4

    • 3.3 Hệ thống chuyển động

      • 3.3.1 Driver DRV8825

      • 3.3.2 Màn hình hiển thị LCD

      • 3.3.3 Động cơ bước Nema17

      • 3.3.4 Công tắc hành trình

    • 3.4 Hệ thống điều khiển nhiệt và cảm biến nhiệt

      • 3.4.1 Bộ điều khiển nhiệt buồng in

      • 3.4.2 Đèn sấy nhiệt buồng in

      • 3.4.3 Cảm biến nhiệt buồng in

    • 3.5 Hệ thống Laser TTL

      • 3.5.1 Laser TTL

      • 3.5.2 Mạch công suất cho Laser

      • 3.5.3 Bộ điều khiển cường độ laser : Arduino Uno + LCD 1602A

    • 3.6. Hệ thống làm mát và cấp nguồn

      • 3.6.1. Hệ thống làm mát

      • 3.6.2. Hệ thống cấp nguồn

    • 3.7 Tổng kết linh kiện sử dụng

  • CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN

    • 4.1 Thiết lập firmware Repetier

    • 4.2 Cài đặt Arduino IDE và tiến hành nạp Repetier Firmware

    • 4.3 Việt hóa Repetier Firmware

    • 4.4 Phần mềm điều khiển và cắt lớp

      • 4.4.1 Hiệu chỉnh và sử dụng phần mềm Repetier Host cho phù hợp với máy in 3d SLS

      • 4.4.2. Cấu hình và tùy chỉnh phần mềm cắt lớp Slic3r đã được tích hợp sẵn trong Repetier Host

  • CHƯƠNG V: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

    • 5.1 Quá trình lắp đặt máy

    • 5.2 Vận hành máy và sản phẩm

    • 5.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Hỗ trợ đồ án , liên hệ : https:www.facebook.com/doangiaresv THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MÁY IN 3D NHỰA PEEK DẠNG BỘTĐồ Án Thiết kế máy in 3dTHIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MÁY IN 3D NHỰA PEEK DẠNG BỘTTHIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MÁY IN 3D NHỰA PEEK DẠNG BỘTTHIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MÁY IN 3D NHỰA PEEK DẠNG BỘTTHIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MÁY IN 3D NHỰA PEEK DẠNG BỘT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MÁY IN 3D NHỰA PEEK DẠNG BỘT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Đức Lớp KT Cơ điện tử 04-K59 Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Trọng Doanh Giảng viên phản biện: T.S Mạc Thị Thoa HÀ NỘI 6-2019 RƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do-Hạnh phúc VIỆN CƠ KHÍ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ) 1.Thông tin sinh viên Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Đức Điện thoại liên lạc: 0352470123 Email: Nguyenduc67@gmail.com Lớp: KT CĐT 04-K59 Đồ án tốt nghiệp thực tại: môn Cơ điện tử Thời gian làm ĐATN: Từ ngày 01 /03/2019 đến 30/05/2019 Đầu đề thiết kế THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MÁY IN 3D NHỰA PEEK DẠNG BỘT Các số liệu ban đầu -Kích thước vùng gia cơng: 200x200x200mm -Bột PEEK cỡ hạt: 0.2mm Nội dung thuyết minh tính tốn -Tổng quan in 3D nhựa PEEK dạng bột tia Laser -Thiết kế phần khí thiết kế điện điều khiển -Xây dựng phần mềm điều khiển Các vẽ -Các vẽ nguyên lý điện Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2019 Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MƠN CƠ ĐIỆN TỬ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên:………………………………………………………………… Khoá:………… Lớp:………………………Chuyên ngành: ……………………… Tên đề tài tốt nghiệp:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NỘI DUNG NHẬN XÉT I Khối lượng đồ án: Phần thuyết minh:……………trang Phần vẽ: Ao II Ưu điểm đồ án ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Nhược điểm đồ án ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV Kết luận ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN CƠ KHÍ BỘ MƠN CƠ ĐIỆN TỬ Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên:………………………………………………………………… Khoá:………… Lớp:………………………Chuyên ngành: ……………………… Tên đề tài tốt nghiệp:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NỘI DUNG NHẬN XÉT I Khối lượng đồ án: Phần thuyết minh:……………trang Phần vẽ: Ao II Ưu điểm đồ án ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Nhược điểm đồ án ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV Kết luận ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 20 Giáo viên phản biện TÓM TẮT ĐỒ ÁN CHƯƠNG Tổng quan công nghệ in 3D vật liệu PEEK CHƯƠNG Thiết kế hệ thống khí CHƯƠNG Thiết kế hệ thống điện điều khiển CHƯƠNG Xậy dựng phần mềm điều khiển CHƯƠNG Kết thực nghiệm MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỒ ÁN .I DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ IV DANH MỤC CÁC BẢNG .VII LỜI MỞ ĐẦU VIII CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ IN 3D VÀ VẬT LIỆU PEEK 1.1 Tổng quan công nghệ in 3D 1.1.1 Giới thiệu công nghệ in 3D 1.1.2 Q trình phát triển cơng nghệ in 3D 1.1.3 Các công nghệ in 3D phổ biếm 1.1.4 Ứng dụng 13 1.2 Vật liệu PEEK 19 1.3 Lựa chọn công nghệ in 3D cho đồ án .20 1.4 Mục tiêu đồ án 20 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ 22 2.1 Lựa chọn công nghệ in 3D kiểu máy in 22 2.1.1 Công nghệ in .22 2.1.2 Kiểu máy in .22 2.2 Tính tốn thiết kế kết cấu khí 25 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý 25 2.2.2 Tính tốn thiết kế, lựa chọn kết cấu 27 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 50 3.1 Sơ đồ điều khiển .50 3.2 Bộ vi điều khiển .54 3.2.1 Board Arduino Mega 2560 54 3.2.2 Board Ramps 1.4 .56 3.3 Hệ thống chuyển động 58 3.3.1 Driver DRV8825 .58 3.3.2 Màn hình hiển thị LCD 60 3.3.3 Động bước Nema17 .61 3.3.4 Cơng tắc hành trình 63 3.4 Hệ thống điều khiển nhiệt cảm biến nhiệt 64 3.4.1 Bộ điều khiển nhiệt buồng in 64 3.4.2 Đèn sấy nhiệt buồng in 65 3.4.3 Cảm biến nhiệt buồng in 66 3.5 Hệ thống Laser TTL 69 3.5.1 Laser TTL 69 3.5.2 Mạch công suất cho Laser 70 3.5.3 Bộ điều khiển cường độ laser : Arduino Uno + LCD 1602A 70 3.6 Hệ thống làm mát cấp nguồn 76 3.6.1 Hệ thống làm mát .76 3.6.2 Hệ thống cấp nguồn 78 3.7 Tổng kết linh kiện sử dụng .80 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN 82 4.1 Thiết lập firmware Repetier .82 4.2 Cài đặt Arduino IDE tiến hành nạp Repetier Firmware 90 4.3 Việt hóa Repetier Firmware .92 4.4 Phần mềm điều khiển cắt lớp 95 4.4.1 Hiệu chỉnh sử dụng phần mềm Repetier Host cho phù hợp với máy in 3d SLS 96 4.4.2 Cấu hình tùy chỉnh phần mềm cắt lớp Slic3r tích hợp sẵn Repetier Host 99 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .104 5.1 Quá trình lắp đặt máy .104 5.2 Vận hành máy sản phẩm 107 5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC HÌNH VẼ V Hình 1 Các bước trình in 3D sản phẩm Hình Công nghệ in 3D SLA .5 Hình 3: Cơng nghệ in 3D FDM Hình Cơng nghệ in 3D FDM Hình Công nghệ in 3D LOM Hình 6: Cơng nghệ in 3D LDM 10 Hình Cơng nghệ in 3D SLM DMLS 12 Hình Tramg phục in 3D 14 Hình Chiếc xe ô tô chế tạo máy in 3D Mỹ 15 Hình 10 Xây nhà máy in 3D .16 Hình 11 Mơ hình tên lửa sản xuất máy in 3D 17 Hình 12 Thiết bị cấy ghép xương ức xương lồng ngực in 3D 18 Hình 13 Động máy bay chế tạo máy in 3D 19 Y Hình Máy in dạng Descartes………………………………………………… 22 Hình 2 Máy in dạng Delta 23 Hình Sơ đồ nguyên lý 25 Hình Sơ đồ kết cấu 27 Hình Ren truyền động hình thang 28 Hình Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên vitme 29 Hình Bảng vitme tiêu chuẩn 30 Hình Kích thước đai ốc gắn vitme T10 33 Hình Chọn ổ bi .34 Hình 10 sơ đồ kết nối động với trục Vitme đai ốc 36 Hình 11 Kích thước động bước 37 Hình 12 Khớp nối đàn hồi 38 Hình 13 Sơ đồ lực tác dụng lên cụm trục Y 39 Hình 14 Chọn dây đai .41 Hình 15 Chọn dây đai .42 Hình 16 Kích thước bạc dẫn hướng 43 Hình 17 Kích thước dẫn động 45 Hình 18 Kích thước bạc dẫn hướng 46 Hình 19 Kích thước dẫn động 47 Hình 20 Kích thước bạc dẫn hướng 48 Hình 21 Kích thước dẫm động 49 YHình Sơ đồ thuật tốn điều khiển……………………………………………….51 Hình Sơ đồ khối điều khiển 54 Hình 3 Board Arduino Mega 2560 55 Hình Arduino Mega 2560 Schematic .56 Hình Board Ramps 1.4 57 Hình 6:Board Ramps 1.4 schematic 58 Hình Sơ đồ DRV8825 59 Hình Microstep Resolution 60 Hình Bộ hiển thị LCD 61 Hình 10 Động bước Nema17 48mm 62 Hình 11 Kích thước động bước Nema17 48mm 62 Hình 12 Cấu tạo động bước Nema17 48mm 63 Hình 13 Cơng tắc hành trình .63 Hình 14 Cấu tạo cơng tắc hành trình 64 Hình 15 Bộ điều khiển nhiệt RKC REX – C700FK02 64 Hình 16 Đèn sấy Halogen 65 Hình 17 Dây cảm biến nhiệt buồng in NTC 100k .66 Hình 18 Sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ nhiệt điện trở NTC 100K .68 Hình 19 Laser Oxlasers ox 3.5 W TTL .69 Hình 20 Driver điều khiển laser 70 Hình 21 Vi điều khiển Arduino Uno 71 Hình 22 LCD 1602A 73 Hình 23 Module chuyển đổi I2C .74 Hình 24 Module chuyển đổi I2C .75 Hình 25 Hình ảnh thực tế sau kết nối LCD module 76 Hình 26 Hướng dẫn kết nối LCD + module chuyển đổi + vi điều khiển 76 Hình 27 Quạt làm mát .77 Hình 28 Nguồn chuyển đổi .79 Hình 29 Ống gen cách nhiệt sợi thủy tinh 80 YHình Các thẻ Repetier Firmware…………………………………….82 Hình Mục cài đặt chung Firmware 83 Hình Định nghĩa không gian làm việc 84 Hình 4 Thơng số động trục X 85 Hình Thơng số động trục Y 85 Hình Thiết lập thơng số cho builder .86 Hình Thơng số cài đặt cơng tắc hành trình .87 Hình Tuỳ chọn cơng cụ sản phẩm 88 Hình Thêm Ex1 để điều khiển trục chứa vật liệu 88 Hình 10 Cài đặt giao diện người dùng 89 Hình 11 Tuỳ chọn cấu hình tải xuống .89 Hình 12 Repetier.ino 90 Hình 13 Chọn port kết nối với board mạch arduino mega 91 Hình 14 Q trình Upload hồn thành 91 Hình 15 Thêm tùy chọn lựa chọn ngôn ngữ “Vietnamese” .92 Hình 16 Các câu lệnh giúp nhận diện ngơn ngữ chọn 93 Hình 17 Việt hóa câu lệnh 93 Hình 18 Thêm tùy chọn ngơn ngữ Tiếng Việt bên cạnh Tiếng Anh 94 Hình 19 Câu lệnh điều khiển tiếng việt 94 Hình 20 Câu lệnh điều khiển tiếng việt 95 Hình 21 Slicer Repetier-Host 96 Hình 22 Giao diện Repetier-Host 97 Hình 23 Các thông số để kết nối với arduino 97 Hình 24 Thiết lập không gian in 98 Hình 25 Bảng điều khiển thủ cơng 99 Hình 26 Giao diện Silic3r .100 Hình 27 Tùy chỉnh Gcode cho phù hợp với máy in SLS 101 Hình 28 Thêm chi tiết cần in vào Sli3r 103 Hình 29 Xuất Gcode chọn nơi lưu file 103 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh Hình 27 Tùy chỉnh Gcode cho phù hợp với máy in SLS Cụ thể: Lệnh khởi động: G28; Về home trục X, Y, buồng gia công M3 S255; Bật module laser G205 P0; Về home trục cán bột G201 P0 X400; Di chuyển trục cán bột đến vị trí 400mm G201 P0 X0; Di chuyển trục cán bột Lệnh kết thúc: M3 S0; Tắt module laser M104 S0; Tắt gia nhiệt bàn in G205 P0; Về home trục gạt bột G28; Về home trục X, Y, buồng in M84; Dừng động Trước chuyển layer: G202 P1 X0;Đặt vị trí buồng vật liệu G201 P1 X0.4; Di chuyển buồn vật liệu lên cao 0.4mm G201 P0 X400; Di chuyển nhanh trục cán bột đến vị trí 400mm G201 P0 X0; Di chuyển trục cán bột vị trí Sau chuyển layer: G0 X10 Y10; Di chuyển laser vị trí x10 y10 101 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh Giải thích ý nghĩa tổng quát dòng lệnh  G28: Về home tất trục  M3 S255: Khởi động module laser  G202 P X: Gán giá trị vị trí … cho trục …  G205 P : Về home trục, đến chạm cơng tắc hành trình đặt vị trí lúc  G201 P X : Điều khiển trục đến vị trí X  M3 S0 : Tắt module laser  M104 S0: Tắt gia nhiệt bàn in  M84: Tắt motor Sử dụng Slic3r để xuất Gcode:  Click Add chọn file cần in Hình 28 Thêm chi tiết cần in vào Sli3r Click Export Gcode để xuất file Gcode, đặt tên chọn nơi lưu file 102 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh Hình 29 Xuất Gcode chọn nơi lưu file CHƯƠNG V: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 5.1 Q trình lắp đặt máy Do khơng có điều kiện kinh tế để lắp máy hồn chỉnh phần thiết kế nên bọn em dựng mơ hình cỡ nhỏ với kết cấu tương tự, kích thước 340*300*480mm, với kích thước in 40*40*40mm 103 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh Hình Máy mơ hình 104 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh Hình Buồng in mơ hình 105 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh Hình Bên mơ hình thực nghiệm 106 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh 5.2 Vận hành máy sản phẩm Nhóm thiết kế mẫu thử solidwork khối hộp với kích thước 40*40*4mm Hình Kích thước mẫu in thử Sau lưu định dạng file STL, nhóm xuất G-code theo bước trình bày chương trước Hình 5 Sử dụng Slic3r để xuất Gcode cho mẫu in thử 107 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh Khi có file Gcode, ta copy vào thẻ nhớ thực in mà khơng cần dùng đến máy tính Hoặc để theo dõi dễ kết nối máy tính đến máy in gửi Gcode Nhóm em sử dụng cách thứ kết nối máy tính với máy in Sử dụng repetier host, chọn cổng COM kết nối Hình Chọn cổng COM kết nối 108 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh Load file Gcode chọn Start Print Hình Load Gcode bắt đầu in Theo nhóm tìm hiểu, để có mẫu in thành công, nhiệt độ buồng in cần phải đạt 120-160oC nhiệt độ bàn in cần đạt 70-90oC Tuy nhiên hạn chế mặt kinh phí, mơ hình có q nhiều chi tiết nhựa nên khơng thể chịu nhiệt độ cao, nên nhóm định sử dụng nhiệt độ buồng in bàn in mức 60oC Đầu tiên, nhóm thực cố định tốc độ di chuyển đầu laser in 100mm/s, điều chỉnh cường độ laser Kết thu với nhựa FEEK sau: Bảng Thực nghiệm thay đổi cường độ laser tốc độ in 100mm/s Hình ảnh Thông số  Nhiệt độ buồng in: 60oC  Nhiệt độ bàn in: 60oC  Tốc độ: 100mm/s  Cường độ laser: 3W Nhận xét Nhựa PEEK bị cháy đen, thêu kết tương đối cứng Cường độ laser mạnh 109 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh  Nhiệt độ buồng in: 60oC  Nhiệt độ bàn in: 60oC  Tốc độ: 100mm/s  Cường độ laser: 2.5W Hạt nhựa bớt cháy trước, thuê kết Cường độ laser mạnh, cần giảm thêm  Nhiệt độ buồng in: 60oC  Nhiệt độ bàn in: 60oC  Tốc độ: 100mm/s  Cường độ laser: 2W Hạt nhựa bớt chảy hẳn, thêu kết giảm Giảm cường độ laser  Nhiệt độ buồng in: 60oC  Nhiệt độ bàn in: 60oC  Tốc độ: 100mm/s  Cường độ laser: 1.7W Hạt nhựa cháy, thành vệt, cách khoảng nhỏ Thêu kết Chỉnh kích thước đầu in giảm xuống phần mềm Slic3r, tăng tốc độ, nén bột chặt Để tiết kiệm thời gian, nhóm thiết kế lại mẫu thử sau 110 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh Hình Thiết kế lại mẫu in để tiết kiệm thời gian Cố định nhiệt độ buồng in bàn in mức 60oC, cường độ laser 1.7W, tăng dần tốc độ in Ta bảng kết sau: Bảng Thực nghiệm thay đổi tốc độ in cường độ laser 1.7W Hình ảnh Thông số  Nhiệt độ buồng in: 60oC  Nhiệt độ bàn in: 60oC  Tốc độ: 120mm/s  Cường độ laser: 1.7W  Nhiệt độ buồng in: 60oC  Nhiệt độ bàn in: 60oC  Tốc độ: 140mm/s  Cường độ laser: 1.7W Nhận xét Bột PEEK cháy, thêu kết tốt Tăng tốc độ in Bột PEEK cháy, thêu kết giảm, chi tiết in khơng cịn dính vào bàn bị gạt in lớp thứ Tăng tốc độ in chút, cố gắng nén bột chặt 111 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh  Nhiệt độ buồng in: Bột PEEK bị nung chảy o vừa đủ, nhiên thêu kết 60 C kém, chi tiết khơng dính  Nhiệt độ bàn in: vào bàn in 60oC Cải tiến cấu nén bột  Tốc độ: 150mm/s nhiệt độ  Cường độ laser: 1.7W Do chi tiết khơng dính vào bàn in dễ dàng bị bong bị gạt trước in lớp tiếp theo, nên nhóm thử hạ Z thêm 0.2mm để tránh việc gạt bột gạt lớp in Kết in nhiều lớp sau: Hình Cố gắng in nhiều lớp mẫu thử Nhận xét: Tuy in nhiều lớp liên kết lớp vô lỏng lẻo, dễ rời, gãy 5.3 Đánh giá kết thực nghiệm  Qua thực nghiệm mơ hình, em thấy với tốc độ in khoảng 150mm/s với cường độ laser 1.7W đạt hiệu làm chảy nhựa PEEK mà không bị cháy  Yếu tố nhiệt độ vô quan trọng o Để tăng khả thêu kết, mức liên kết hạt nhựa lớp in lớp in với nhau, nhiệt độ buồng phải đạt ngưỡng 120-160oC Do nhiệt độ buồng mơ hình nhóm đạt 60oC, thấp nhiều so với mức nhiệt đề xuất, nên lớp in không liên kết chặt chẽ, dễ rời o Nhiệt bàn in nhóm 60oC, gần mức nhiệt bàn in đề xuất 112 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh o 70-90 C Tuy nhiên nhiệt độ chưa thể khiến lớp in bán chặt vào bàn in  Cơ cấu gạt bột nhóm cần cải thiện, sử dụng lăn để tăng độ nén bột, lực nén bột cần đảm bảo đủ mạnh để chi tiết cứng, liên kết lớp sau với lớp trước tốt hơn, không mạnh dẫn đến hỏng lớp in trước 113 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh KẾT LUẬN Sau hoàn thành học phần đồ án tốt nghiệp, chúng em có nhiều kiến thức máy in 3D, cấu tạo nguyên lý làm việc Trong trình làm đồ án giúp em vận dụng kiến thức từ môn học khác nhau, qua q trình tìm tịi học hỏi nhóm hồn thành xong đồ án Với yêu cầu đề tài, Chúng em hoàn thành yêu cầu đặt ra: Đưa phương án thiết kế, Tính tốn, Dựng mơ hình máy in mà u cầu đề đưa Máy hoạt động với số biên dạng yêu cầu đặc biệt in nhựa PEEK với biên dạng đựa Do có nhiều hạn chế kiến thức, lần đầu tiếp xúc với máy in không am hiểu vật liệu PEEK nên trình làm đồ án chúng em gắp nhiều khó khăn nên khơng tránh khỏi sai sót kết khơng đạt ý muốn: Nhưng thời gian làm đồ án có hạn, nên thiếu sót khắc phục sau Lời cuối chúng em xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Văn Vinh TS Nguyễn Trọng Doanh anh chị em bạn phòng Lab 307 tòa nhà C4.5 đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ chúng em nhiều q trình hồn thành học phần đồ án DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cơ sở thiết kế máy-TS Nguyễn Hữu Lộc (Đại học Bách Khoa TPHCM) Giáo trình Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 1-Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Dung sai lắp ghép vẽ khí – https://vnkythuat.com/dung-sai-lap-ghep-trong-ban-ve-co-khi/ 114 Đồ án tốt nghiệp ngành điện tử GVHD: T.S Nguyễn Trọng Doanh Kiến thức công nghệ in 3D- http://3dmaster.com.vn/kien-thuc-co-ban-ve-cong-nghe-in-3d/ Công nghệ in 3D – Lịch sử ứng dụng (4/6/2015) http://3dmaster.com.vn/kien-thuc-co-ban-ve-cong-nghe-in-3d/ Thiết lập firmware cho máy in 3D cartesian http://doc.mme.vn/tai-lieu-xay-dung-may-in-3d-cnc-laser/thiet-lap-firmware-cho-may-in3d-cartesian/ 115 ... vật liệu y sinh PEEK  Thiết kế máy in 3D sử dụng công nghệ SLS nhựa PEEK: - Thiết kế nguyên lý kết cấu khí cho thiết bị - Thiết kế phần điện điều khiển - Xây dựng phần mềm điều khiển  Chế tạo... đề thiết kế THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MÁY IN 3D NHỰA PEEK DẠNG BỘT Các số liệu ban đầu -Kích thước vùng gia cơng: 200x200x200mm -Bột PEEK cỡ hạt: 0.2mm Nội dung thuyết minh tính toán -Tổng quan in 3D. .. lựa chọn cơng nghệ in 3D SLS để in bột nhựa PEEK 2.1.2 Kiểu máy in 2.1.2.1 Các kiểu máy in phổ biến Dạng Cartesian: Hình Máy in dạng Descartes - Máy in 3D dạng Descartes có ba trục truyền động

Ngày đăng: 18/10/2020, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w