1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích và đánh giá các căn cứ ly hôn theo các trường hợp ly hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH

10 101 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu như kết hôn là điểm khởi đầu để xác lập mối quan hệ vợ chồng thì ly hôn có thể coi là điểm cuối của hôn nhân khi quan hệ này thực sự tan rã, đời sống vợ chồng chung không như mong ước của mỗi bên. Khi đời sống hôn nhân không thể duy trì được nữa thì ly hôn là một giải pháp cần thiết cho cả đôi bên vợ chồng cũng như cho xã hội. Ly hôn giải phóng cho các cặp vợ chồng và những thành viên trong gia đình thoát khỏi xung đột, mâu thuẫn, bế tắc trong cuộc sống . Để có thể hiểu rõ hơn vấn đề này, em chọn phân tích đề tài : “Phân tích và đánh giá các căn cứ ly hôn theo các trường hợp ly hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014” cho bài tập học kì .

MỞ ĐẦU Nêu kêt hôn là điểm khởi đầu để xác lập mối quan hệ vợ chồng thì ly hôn có thể coi là điểm cuối của hôn nhân quan hệ này thực sự tan , đời sống vợ chồng chung không mong ước của bên Khi đời sống hôn nhân trì được nữa thì ly hôn là một giải pháp cần thiêt cho cả đôi bên vợ chồng cũng cho xa hội Ly hôn giải phóng cho các cặp vợ chồng và những thành viên gia đình thoát khỏi xung đột, mâu thuẫn, bê tắc cuộc sống Để có thể hiểu rõ vấn đề này, em chọn phân tích đề tài : “Phân tích đánh giá ly hôn theo trường hợp ly theo Luật Hơn nhân Gia đình 2014” cho bài tập học kì NỘI DUNG I.Một số khái niệm pháp lý ly hôn Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Cơ sở lý luận Gia đình là tê bào của xa hội, gia đình được xây dựng dựa quan hệ huyêt thống, nuôi dưỡng và hôn nhân Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tồn lâu dài, bền vững cho đên suốt cuộc đời người vì nó được xác lập sở tình yêu thương, gắn bó giữa vợ chồng Tuy nhiên, cuộc sống vợ chồng, vì những lý nào đó có thể dẫn tới giữa vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đên mức họ chung sống với nữa, vấn đề ly hôn được đặt để giải phóng cho vợ chồng và các thành viên khác thoát khỏi mâu thuẫn gia đình Ly hôn là mặt trái của hôn nhân là mặt thiêu được quan hệ hôn nhân tồn là hình thức, tình cảm vợ chồng đa thực sự rạn nứt tới mức hàn gắn, cứu van được nữa Từ đó, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 định nghĩa: “Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án” (Khoản 14 Điều 3) 2.Khái niệm ly hôn Căn li hôn là những tình tiêt, điều kiện pháp luật quy định mà có những tình tiêt, điều kiện đó thì Tòa án quyêt định công nhận thuận tình ly hôn hoặc bản án ly hôn II.Căn ly hôn Luật Hôn nhân Gia đình 2014 1.Căn thuận tình ly hôn Điều 55 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định : “ Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án giải việc ly hôn.” Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì trường hợp hai vợ chồng có yêu cầu thuận tình ly hôn, đầu tiên là Vợ chồng thể ý chí mong muốn ly hôn thể ý chí phải thống với ý chí hai bên vợ chồng Sự tự nguyện của hai vợ chồng yêu cầu chấm dứt hôn nhân là một quyêt định việc chấm dứt hôn nhân Bảo đảm“thật tự nguyện ly hôn” là cả hai vợ chồng được tự bày tỏ ý chí của mình, không bị cưỡng ép, không bị lừa dối việc tḥn tình ly Việc thể hiện ý chí thật sự tự nguyện ly hôn của hai vợ chồng phải xuất phát từ trách nhiệm gia đình họ, phù hợp với yêu cầu của pháp luật và chuẩn mực, đạo đức xa hội Cũng Điều 55, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, việc tḥn tình ly hơn, ngoài ý chí thật sự tự ngụn xin tḥn tình ly của vợ chờng, địi hỏi hai vợ chờng cịn phải có sự thoả tḥn việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở đảm bảo quyền lợi đáng của vợ và con, nêu vợ chồng không thoả thuận được hoặc có thoả thuận khơng bảo đảm quyền và lợi ích đáng của vợ và thì Toà án quyêt định giải quyêt việc ly hôn Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu xin ly hôn thì Toà án vẫn phải tiên hành hoà giải, mục đích là để vợ chờng rút đơn yêu cầu ly hôn và đoàn tụ với Việc cho ly hôn trường hợp thuận tình này Tịa án là khơng phải dễ, bởi vì khó có thể định lượng dựa yêu tố thỏa thuận tự nguyện thật sự của hai vợ chồng nêu không xem xét đên các yêu tố tình trạng mâu thuẫn vợ chồng đên đâu, mức độ ảnh hưởng đên cuộc sống hôn nhân đên cấp độ nào và gắn với việc thỏa thuận của họ đên đâu việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục sau ly hôn Thực tê, nguyên nhân phát sinh tranh chấp cuộc sống vợ chồng dẫn đên ly hôn hay thuận tình ly hôn cũng là tình cảm của vợ chồng bị rạn nứt, một hai bên đa khơng làm trịn nghĩa vụ của mình với gia đình hay vì tự ái cá nhân hoặc hiểu lầm quan hệ của vợ hoặc chồng mình nên đa quyêt định yêu cầu Tòa án giải quyêt cho họ được ly Nhưng có sự giải thích, phân tích đúng, sai quan hệ của họ của người làm cơng tác hịa giải để khun họ nên bỏ qua những lầm lỗi, tha thứ cho để quay lại chung sống với thì họ đa hiểu và quay lại đoàn tụ chung sống với và Tịa án cũng khơng phải giải qut các vấn đề kéo theo và tài sản 2.Căn ly hôn theo yêu cầu bên Ly hôn theo yêu cầu của một bên là trường hợp có một hai vợ chồng, hoặc cha, mẹ, người thân thích của mợt hai bên u cầu được chấm dứt quan hệ hôn nhân Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định ly hôn theo yêu cầu của một bên sau: “1 Khi vợ chồng yêu cầu ly hôn mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt Trong trường hợp vợ chồng người bị Tòa án tuyên bố tích u cầu ly Tịa án giải cho ly Trong trường hợp có u cầu ly hôn theo quy định khoản Điều 51 Luật Tịa án giải cho ly có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người kia.” 2.1 Vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền nghĩa vụ vợ chồng Khi giả quyêt ly hôn theo yêu cầu của một bên, để xem xét toàn diện quan hệ vợ chờng, Tịa án khơng xem xét tình trạng khách quan của quan hệ hôn nhân mà xem xét nguyên nhân dẫn đên tình trạng đó Khoản điều 56 Luật hôn nhân & Gia đình 2014 quy định li hôn theo yêu cầu một bên bao gồm Hành vi bạo lực của vợ, chồng và hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của vợ chồng Luật hiện hành quy định rõ “bạo lực gia đình” là để giải quyêt cho ly hôn Bởi qua tổng kêt thực tiễn giải quyêt các án kiện ly hôn của Toà án cho thấy số vụ ly hôn có hành vi ngược đai, đánh đập chiêm tỉ lệ cao các nguyên nhân dẫn đên ly hôn ở nước ta đó thì đa phần phụ nữ là nạn nhân của tình trạng này Tình trạng bạo lực gia đình ngày càng gia tăng và thể hiện tính chất nghiêm trọng của nó Tình trạng bạo lực gia đình xảy nhiều lý khác Có trường hợp cuộc sống vật chất quá khó khăn Có trường hợp ghen tuông, nghi ngờ một bên ngoại tình nên đa đánh đập Tệ cờ bạc, nghiện ngập cũng là lý dẫn đên tình trạng vợ chồng đánh đập, ngược đai Đa phần bạo lực gia đình dẫn đên tình trạng vợ chồng ly hôn, có trường hợp dẫn đên án mạng Bên cạnh đó, những vi phạm khác, những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng đời sống vợ chồng là lý để ly hôn thì luật cũng quy định rõ ràng phải có sở nhận định chung tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt được thì giải quyêt cho ly hôn Luật Hôn nhân và gia đình 2014 từ Điều 17 đên Điều 50 ghi nhận quyền và nghĩa vụ nhân thân, tài sản giữa vợ và chồng Luật xác định phạm vi quyền và nghĩa vụ vợ chồng để qua đó có thể xác định những hành vi nào được coi là hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng để làm ly hôn Việc đánh giá mức độ nghiêm trọng tùy thuộc vào thái đô của bên vợ hoặc chồng bị vi phạm quyền, nghĩa vụ, đánh giá chủ quan của thẩm phán giải quyêt yêu cầu ly hôn Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng phải là vợ, chồng hoặc cả hai bên vợ chồng Nghĩa là hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ chồng có thể là hành vi từ mợt phía của người vợ hoặc chờng hoặc cả hai phía vợ chờng Mợt người có thể bị coi là vi phạm quyền, nghĩa vụ hành vi đó là hành vi có ý thức của họ Những hành vi thực hiện vào thời điểm vợ, chồng không nhận thức và làm chủ hành vi của mình thì không được coi là hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ chồng Có thể nói Luật Hôn nhân và gia đình 2014 đa lần đầu tiên quy định giải quyêt ly hôn dựa vào “lỗi” của vợ, chồng bên cạnh việc xem xét thực chất quan hệ vợ chờng Đây là mợt quy định có tính bước ngoặt, thể hiện quan điểm, nhận thức ly hôn của Nhà nước ta Lỗi ở được xem xét với tư các là nguyên nhân dẫn đên thực trạng quan hệ hôn nhân tan vỡ Lỗi của vợ chồng không phải là ly đợc laajo để Tịa án chấp nhận u cầu ly hôn mà phải được đặt mối quan hệ vớ thực trạng quan hệ vợ chồng 2.2 Hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Có thể thấy việc đưa những nguyên nhân của hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được để cụ thể hoa cho ly hôn “vợ, chồng co hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng” Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đa tạo sở pháp lý rõ ràng cho Tịa án giải qut việc ly theo yêu cầu của một bên Đây là một quy định tiên bộ mang ý nghĩa quan trọng nhằm cụ thể hoa Hiên pháp năm 2013 quyền người và bảo vệ quyền người tiên trình hội nhập quốc tê Điều này cũng tạo sự thống việc áp dụng pháp luật giải quyêt việc ly hôn cả nước Khi thực tê quan hệ vợ chồng ở “tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài” thì thường dẫn tới hậu quả làm cho “mục đích của nhân khơng đạt được” Mục đích của nhân là tình u giữa nam và nữ muốn chung sống với suốt đời, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững sở giúp đỡ tiên bộ Con người tiên tới nhân với mục đích mong muốn co được một cuộc sống hạnh phúc Do vậy, mục đích nhân “khơng đạt được” thì quan hệ hôn nhân thường co tác động ngược lại Khi đo chấm dứt hôn nhân được giải quyêt việc ly hôn Bất một cuộc hôn nhân nào, nêu khơng đạt được mục đích là xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững thì việc trì nó là không cần thiêt và vợ chồng có thể được ly 2.2 Vợ, chồng bị tun bố tích Tun bố mợt người tích là mợt sự kiện pháp lý nhằm xác định một người cụ hoàn toàn không rõ tung tích, cũng khơng rõ cịn sống hay đa chêt Theo quy định Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015: “ Khi người biệt tích 02 năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng có tin tức xác thực việc người cịn sống hay chết theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án tun bố người tích Thời hạn 02 năm tính từ ngày biết tin tức cuối người đó; khơng xác định ngày có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày tháng tháng có tin tức cuối cùng; khơng xác định ngày, tháng có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày năm năm có tin tức cuối Trường hợp vợ chồng người bị tuyên bố tích xin ly Tịa án giải cho ly hôn theo quy định pháp luật nhân gia đình Quyết định Tịa án tuyên bố người tích phải gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú cuối người bị tuyên bố tích để ghi theo quy định pháp luật hộ tịch.” Khoản Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng quy định cho ly hôn có đề cập tới trường hợp yêu cầu ly mợt hai người tích sau: “Trong trường hợp vợ chồng người bị Tịa án tun bố tích u cầu ly Tịa án giải cho ly hơn.” Trường hợp đờng thời u cầu Tịa án tun bố tích và u cầu Tịa án giải qut ly hơn, cần lưu ý Tịa án giải qut cho ly có chứng chứng minh được chồng hoặc vợ đa biệt tích từ hai năm trở lên kể từ ngày có tin tức cuối chồng (vợ), mặc dù đa áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiêm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự vẫn không có tin tức xác thực việc người đó sống hay đa chêt Việc tuyên bố cá nhân tích có ý nghĩa hêt sức quan trọng Nó góp phần bảo vệ lợi ích của cá nhân cũng các chủ thể có liên quan Việc xác định điều kiện và hậu quả pháp lí của các tuyên bố này là sở đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể, đồng thời góp phần thực hiện có hiệu quả quy định của pháp luật tuyên bố các cá nhân tích Trong quan hệ nhân và gia đình, việc chờng hoặc vợ bị tích đa ảnh hưởng sâu sắc tới quan hệ vợ chồng và các thành viên gia đình Cần phải giải phóng chồng thoát khỏi “hoàn cảnh đặc biệt” này, họ có yêu cầu được ly với người chờng (vợ) đa bị tịa án tun bố tích 2.3 Vợ chồng có yêu cầu ly hôn theo quy định khoản Điều 51 Luật Tịa án giải cho ly có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người Khoản 2, Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định sau: “2 Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu tịa án giải ly bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ.” Như vậy, thay vì vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tịa án giải qut ly trước thì kể từ nay, để cha, mẹ, người thân thích khác cũng co quyền u cầu tịa án giải quyêt ly hôn một bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình chồng, vợ của họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đên tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ Việc Luật hôn nhân và gia đình trước không có sự điều chỉnh trường hợp này đa dẫn tới thực trạng co nhiều trường hợp vợ hoặc chờng muốn ly Tịa án lại khơng thể tiên hành giải quyêt được, có nhiều vụ việc kéo dài nhiều năm với nguyên nhân là người vợ hoặc chồng bị lực hành vi dân sự Bên cạnh đó, trường hợp này các nhà làm luật yêu cầu cha, mẹ, người thân thích khác của vợ hoặc chờng cần phải chứng minh được việc người chồng hoặc vợ bị lực hành vi dân sự phải là nạn nhân của bạo lực gia đình chồng, vợ của họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đên tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ Vậy nên, nhằm bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cũng góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật thì các nhà lập pháp cần xem xét lại quy định nhằm điều chỉnh một cách thấu đáo nội dung này III.Đánh giá ly Luật Hơn nhân & Gia đình 2014 1.Ưu điểm Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đa bổ sung điểm cho ly hôn có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng Như vậy, luật hiện hành quy định rõ “bạo lực gia đình” là để giải quyêt cho ly hôn Luật Hôn nhân và gia đình 2014 cũng đa mở rộng thêm đối tượng có quyền yêu cầu ly hôn không dừng lại ở vợ hoặc chồng Luật hôn nhân 2000 Quy định này đa tháo gỡ cho nhiều trường hợp mong muốn xin ly hôn thay cho người thân bị lực hành vi mà không được trước quy định việc ly phải đương sự (vợ, chờng) u cầu, họ lại bị lực hành vi dân sự dẫn đên không có lực hành vi tố tụng dân sự để xin ly hôn Nhược điểm Thứ nhất, bất cập việc đánh giá tình trạng trầm trọng của hôn nhân trường hợp ly hôn theo yêu cầu của vợ hoặc chồng Khoản Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Khi vợ chồng yêu cầu ly hôn mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly hôn co việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” Việc quy định ly hôn thể hiện yêu tố tình cảm vẫn chung chung Khi giải quyêt các trường hợp cụ thể, với sự đa dạng của cuộc sống, thì cặp vợ chồng, vụ án ly hôn thường có mâu thuẫn cũng hoàn cảnh không giống Trong đó, không có rõ ràng để xác định thê nào là “làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được”, thê nào là hành vi “vi phạm nghiêm trọng” nên việc xem xét, đánh giá là khó khăn, vướng mắc Thứ hai, trường hợp vợ, chồng đa ly thân thực tê Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 không quy định ly thân là cho ly hôn Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, các Tòa án thường đánh giá ly thân là để giải quyêt cho ly hôn Vấn đề này không được luật quy định nên đa gây kho khăn cả việc xác định vợ, chồng nào đo co tình trạng ly thân hay không Mặt khác, không xác định được thời gian ly thân, nên việc giải quyêt án ly hôn thườn phải kéo dài khiên cho nhiều đương sự gặp kho khăn việc xây dựng cuộc sống Thứ ba, trường hợp vợ hoặc chồng ly hôn với chồng hoặc vợ chấp hành án phạt tù Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 chưa quy định ly hôn trường hợp vợ hoặc chồng chấp hành án phạt tù Vì vậy, trường hợp vợ hoặc chồng xin ly hôn với chồng hoặc vợ chấp hành án phạt tù thì không đủ sở giải quyêt cho ly hôn Điều này đa ảnh hưởng đên quyền và lợi ích hợp pháp của người đề nghị giải quyêt cho ly hôn 3.Một số giải pháp Thứ nhất, nên cụ thể hoa quy định hành vi bạo lực gia đình làm cho ly hôn Thứ hai, pháp luật Việt Nam cần công nhận ly thân và xem ly thân là một những ly hôn Thứ ba, cần bổ sung quy định ly hôn chồng hoặc vợ phạm tội và chấp hành án phạt tù KẾT LUẬN Những quy định yêu cầu ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cho thấy những đổi so với luật cũ Việc thực hiện quy định này có ý nghĩa quan trọng phương diện khoa học pháp lý cũng thực tiễn đời sống, giải qut được những bất cập cịn tờn Song cũng cần hoàn thiện nữa chê định ly hôn để đảm bảo trật tự quan hệ hôn nhân, tiên tới xây dựng xa hội công bằng, tiên bộ mà ở đó quyền người được bảo vệ tối đa TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Ḷt Hà Nợi, Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Ḷt hôn và gia đình 2014, Nxb Lao động Bộ Luật Dân sự 2015, Nxb Lao động http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1835 https://123doc.org/document/3927466-can-cu-ly-hon-theo-luat-hngd2014.htm ... http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1835 https://123doc.org/document/3927466-can-cu-ly-hon-theo-luat -hngd2 014.htm

Ngày đăng: 17/10/2020, 21:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w