Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
441,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THỦY DIỆN MẠO MẢNG VĂN XI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ AX ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THỦY DIỆN MẠO MẢNG VĂN XI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ AX ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ LAI THÚY HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học; dẫn liệu sử dụng luận án có xuất xứ rõ ràng, tác giả luận án tiếp thu tinh thần cẩn trọng, trung thực NGHIÊN CỨU SINH Lê Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Tơi muốn qua bày tỏ lịng tri ân PGS.TS Đỗ Lai Thúy, người tận tình hướng dẫn tơi việc thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thành viên Hội đồng đánh giá luận án góp ý Hội đồng giúp tơi có thêm kinh nghiệm học hỏi bổ khuyết tri thức khoa học, tạo tiền đề cho tiến đường học tập nghiên cứusau NGHIÊN CỨU SINH Lê Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lý thuyết đề tài đồng tính 1.1.1 Đồng tính luyến góc nhìn lịch sử - xã hội 1.1.2 Giới thuyết số khái niệm sử dụng luận án 1.1.3 Một số sở lý thuyết liên quan đến đề tài luận án 112 1.2 Lịch sử sáng tác đề tài đồng tính văn học giới Việt Nam 22 1.2.1.Đề tài đồng tính – “người quen mn năm cũ” văn học nhân loại 22 1.2.2 Những tự đồng tính văn xuôi Việt Nam đầu kỷ XX đến : “từ hình thức ngụy trang đến tự thuật thú nhận” 26 1.3 Tình hình nghiên cứu, phê bình văn xi đề tài đồng tính Việt Nam .30 1.3.1 Những cơng trình nghiên cứu mang tính lược thuật, tổng quan đề tài đồng tính 31 1.3.2 Những cơng trình nghiên cứu đối tượng tác giả, tác phẩm đơn lập 36 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 2: VĂN XUÔI VIỆT NAM VIẾT VỀ ĐỒNG TÍNH TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXĐẾN ĐỔI MỚI 43 2.1 Đồng tính văn xi từ góc nhìn sinh thái hành vi 44 2.1.1 Sinh thái hành vi – cách tiếp cận trực quan với vấn đề đồng tính .44 2.1.2.Những biểu sinh thái hành vi văn xi viết đồng tính 46 2.2 Cảm quan đồng tính hay đồng tính văn xi dƣới khía cạnh tâm lý 53 2.2.1 Tâm lý, cảm xúc yếu tố phức tạp tình trạng đồng tính 53 2.2.2 Xuân Diệu ẩn dụ xúc cảm đồng giới văn xuôi 60 Tiểu kết chƣơng 69 CHƢƠNG 3: VĂN XI ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 71 3.1 Xã hội Việt Nam từ sau Đổi với hình thành phận văn chƣơng mang tiếng nói thiểu số 71 3.2 Văn xuôi đề tài đồng tính từ sau Đổi đến nay: đặc điểm bật trƣờng hợp điển hình 74 3.2.1 Một vài đặc điểm văn xi đồng tính Việt Nam sau 1986 75 3.2.2 Bùi Anh Tấn – “người viết sâu nhiều giới LGBT” 97 Tiểu kết chƣơng 114 CHƢƠNG 4: TIẾP NHẬN VĂN XUÔI ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐƢƠNG ĐẠI 116 4.1 Văn xi đồng tính với tâm lý kỳ thị đồng tính xã hội Việt Nam 116 4.1.1 Về tâm lý kỳ thị đồng tính 116 4.1.2 Nhận diện tâm lý kỳ thị đồng tínhqua tiếp nhận văn xi đồng tính Việt Nam119 4.2 Văn xi đồng tính quan hệ với thị trƣờng hoạt động văn hóa liên quan 125 4.2.1 “Mỹ văn”, “văn học thị trường”, “văn học đại chúng”: thay đổi quan niệm 125 4.2.2 Văn xi đồng tính quan hệ với hoạt động văn hóa liên quan .128 4.3 Đọc/phê bình văn học đồng tính khơng gian trƣờng học 137 4.3.1 Văn chương đồng tính “vùng cấm” văn học nhà trường 137 4.3.2 Giảng dạy văn chương đồng tính: từ giới nhìn Việt Nam .141 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHẦN PHỤ LỤC 163 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài a Trong khoảng mười năm trở lại đây, tình dục đồng giới xã hội Việt Nam (và trước lâu nước phương Tây) khơng cịn vấn đề xa lạ, gây chống, “shock” cho dư luận Kể từ mốc kiện Stonewall tháng 6/1969 Mỹ, nay, khắp hành tinh, diễn biết đấu tranh lớn nhỏ cho quyền bình đẳng người đồng tính; thật phủ nhận xu hướng bình thường hóa tình dục nhân đồng tính ngày phổ biến Văn học, với tư cách tiếng nói thời đại, nhanh chóng vượt quasự e dè để xem đề tài đồng tính thành phần tất yếu, mạnh dạn phơi mở ngõ ngách khuất lấp củacộng đồng LGBT(Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender) trước giới Từ chỗ phải cầu viện đến hình thức ngụy trang khứ, văn chương đồng tính dám cơng khai thể hiện, chí có giai đoạn cịn tỏ áp đảo phương diện đề tài b Đề tài đồng tính văn học Việt Nam nói “người lạ quen biết” theo số nhà nghiên cứu, manh nha từ lịng văn học dân gian Tuy vậy, nhiều lý (chủ yếu chế định văn hóa phương Đơng ảnh hưởng lễ giáo phong kiến), đề tài chưa đánh giá thỏa đáng Nhiều nhà chun mơn cịn lưỡng lự nhận định liệu có nên coi văn học viết đồng tính dịng văn học hay khơng Điều có ngun Thứ nhất,đây đề tài mới; số lượng tác phẩm viết đồng tính khơng nhiều tương quan so sánh với đề tài văn học khác (đề tài chiến tranh, đề tài nông thôn ), số không nhiều ấy, lại lẫn vào tác phẩm chưa thật có giá trị văn học cao Thứ hai, phát triển bối cảnh chế thị trường, bị xếp vào dòng văn chương thị trường nên văn học đồng tính thường bị xem nhẹ Tuy nhiên, đồng tính đã, trở thành phần tất yếu đời sống đương đại, cho dù người đờicó nói gì, làm Vì thế, thiết nghĩ thay quay lưng đối xử ghẻ lạnh, nên bình tĩnh nhìn nhận, đánh giá để đặt văn học đồng tính vào vị trí Chỉ tâm bình thản, khách quan, nhận thực tế là: cho dù có nỗ lực khẳng định mình, văn học liên quan đến đề tài đồng tính cần bứt phá để thoát khỏi định kiến lâu coi đề tài câu khách dung tục Đương nhiên, để có tác phẩm lay động tâm thức người đọc cho dù họ dị tính hay đồng tính khơng phụ thuộc vào tài nhà văn mà nhu cầu nhận thức độc giả c Gần đây, giới trẻ, đặc biệt đối tượng học sinh trung học sinh viên đại học rộ lên phong trào đọc yêu thích loại tiểu thuyết Đam mỹ (Damei, Tanbi) vốn có nguồn gốc từ Yaoi (tiểu thuyết dành cho nữ giới tập trung vào chủ đề mối quan hệ đồng tính nam lãng mạn thường viết tác giả nữ Nhật Bản) Trái với nhiều người lầm tưởng, Đam mỹ hay Yaoi hồn tồn khơng chung dịng với văn học đồng tính theo nghĩa nghiêm cẩn khái niệm Với đặc trưng tính nhại vàsự phát triển tự phát, tiểu thuyết Đam mỹ say sưa mơ tả thứ tình yêu đồng tính đậm mùi sắc dục Những khuyến cáo tình trạng xuống cấp văn hóa đọc, thị hiếu độc giả ngày bị tầm thường hóa ấn phẩm kiểu Yaoi, Damei lý để lựa chọn đề tài nghiên cứu, với mong muốn đề tài có ích việc định hướng cho tiếp nhận, phân biệt đánh giá tác phẩm thuộc/về đề tài đồng tính Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu tác phẩm văn học Việt Nam đại (đã xuất bản) loại hình tự thuộc hai phương thức ký hư cấu, bao gồm truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký, bút ký, tự truyện liên quan đến đề tài đồng tính (xin xem phần Phụ lục 1) Những tác phẩm đời trước thời kỳ Đổi mới, chịu ảnh hưởng hoàn cảnh xã hội nên đề cập thường khơng trực diện, vấn đề luyến đồng tính thường viết dạng uyển ước, cảm quan đồng tính thay hành vi đồng tính Vì Luận án chọn lối nghiên cứu trường hợp cách thức tiếp cận tối ưu Những tác phẩm thuộc phận văn học đô thị miền Nam, tác phẩm nhà văn người Việt hải ngoại tác phẩm phận văn học mạng nhắc đến kênh thông tin tham khảo giúp làm sáng tỏ thêm cho kết luận khoa học đối tượng khảo sát Luận án Chúng tơi bắt đầu với mốc năm đầu kỷ XX - xem thời điểm khởi đầu văn học Việt Nam đại Dấu ấn Đổi năm 1986 sử dụng thời điểm phân chia mang tính tương đối giúp người đọc dễ hình dung vận động, thay đổi thân đối tượng khảo sát Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu thực tiễn: Tìm kiếm, thống kê, khảo sát tư liệu công bố, dịch thuật để tìm tác phẩm văn xi Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến thời điểm có liên quan đến đề tài, vấn đề đồng tính luyến Trên sở đó, phác thảo diện mạo, đặc điểm, vận động đề tài qua nhóm tác phẩm thời kỳ văn học bàn luận tình hình tiếp nhận mảng văn xi đề tài đồng tính bối cảnh đại - Mục tiêulý luận: Các kết nghiên cứu mang tính thực tiễn luận án tiền đề để tác giả luận án trình bày quan điểm vấn đề lý luận trình vận động văn học Việt Nam đại Đồng thời, luận án hướng tới việc đưa khẳng định thêm số kết luận khái niệm văn học (viết về) đồng tính, góp phần khẳng định tính khả thi hướng nghiên cứu cịn mẻ, mang tính liên ngành nghiên cứu văn học Việt Nam thời điểm Phƣơng pháp nghiên cứu Đây đề tài có liên quan mật thiết tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, thân đối tượng nghiên cứu đề tài có lịch sử lâu dài, phức tạp.Chúng tơi cho cần phải đánh giá vấn đề nhìn xun suốt, đối sánh để từ thấy vị trí thành tựu mà văn xi đề tài đồng tính đạt Một số lý thuyết đại mà luận án đề cập tảng khoa học để người viết đưa diễn giải phù hợp, đóLệch phahọcvà Nữ quyền đồng tính luậnđược chúng tơi coi sở phương pháp luận chủ yếu Bên cạnh đó, với tính công cụ,chúng sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu (được phân thành hai nhóm) sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu chính, bao gồm: - Phương pháp hệ thống: phương pháp giúp định vị xu phát triển văn xi viết đồng tính dịng chảy phong phú văn học Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Xu yêu cầu văn chương phải tồn mối liên hệ chặt chẽ với ngành khoa học khác, xác địnhđặt vấn đề nghiên cứu đối thoại với Đơng phương học, đồng tính học, xã hội học, phân tâm học để tránh nhìn chủ quan, phiến diện đối tượng khảo sát - Phương pháp so sánh: Nhằm làm sáng tỏ thành tựu mặt hạn chế phận văn xuôi viết đồng tính, ngồi việc so sánh hai giai đoạn trước sauĐổi thân đối tượng để thấy khác biệt, chúng tơi cịn đặt mảng văn học nhìn đối sánh với tác phẩm văn xi đề tài đồng tính nước ngồi, coi liên hệ mang tính mở cho tương lai văn xi đề tài đồng tính Việt Nam Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ thao tác: Bên cạnhnhững phương pháp chủ yếu trên, chúng tơi cịn sử dụng đến phương pháp khác phương pháp loại hình, phương pháp tiếp cận nhân học văn hóa, tiếp cận từ lý thuyết tiếp nhận văn học…cùng thao tác thống kê, khảo sát, phân tích tổng hợp để đưa kết luận thuyết phục, khoa học Đóng góp luận án Luận án bước đầu nhận diện lý giải tồn xu văn xuôi coi nhạy cảm, xuất hình thức yếu tố Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX đến trước Đổi 1986, hình thành rõ rệt từ cuối thập kỷ 90 đến Từ Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam Theo quy định điều 18 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam có hiệu từ ngày 1/7/2015, người đồng tính, người chuyển giới tạm giữ, tạm giam buồng riêng Trong điều 18, khoản 14 ghi rõ: “Người bị tạm giữ, người bị tạm giam sau bố trí giam giữ buồng riêng: a) Người đồng tính, người chuyển giới;” Đây lần lĩnh vực tạm giữ, tạm giam thức thừa nhận người chuyển giới đồng tính, đồng thời đảm bảo quyền lợi đối tượng Theo quy đình này, cơng dân đất nước Việt Nam nhận đối xử bình bẳng trước pháp luật Điều đặc biệt Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam diện người đồng tính Đây tín hiệu mừng với cộng đồng người LGBT Tuy nhiên, thấy rằng, người đồng tính chưa có thừa nhận rõ ràng văn pháp quy người chuyển giới Mặc dù Luật Hơn nhân gia đình 2014 có thừa nhận tồn người đồng tính nhà nước chưa công nhận địa vị pháp lý đối tượng Việt Khoa Theo Đời sống & Pháp luật https://vietnammoi.vn/van-ban-phap-luat-nao-de-cap-toi-quyen-cua-nguoi-lgbt58717.html 171 Phụ lục Một số tài liệu liên quan đến “nghi án giới tính” Xuân Diệu Bài viết “Những giai thoại văn nghệ sĩ tiền chiến Hà Nội hôm nay” (Kim Nhật, Báo Đời số 39 năm 1970 - Trích) Xuân Diệu: chàng nam nữ Đó thi sĩ Xuân Diệu Từ thuở tiền chiến, từ đâu tung tin: “Xuân Diệu nam nữ” Thực tin động trời làng văn, làng thơ thuở Đúng “tai hại bạc triệu” cho nhà thơ trữ tình vào hàng số Và gây hoang mang dư luận cho giới yêu thơ, thiếu nữ xuân mê thơ Xuân Diệu điếu đổ Xuân Diệu tức ấm ách, kêu trời bỏng Vì khơng đau đớn bị thiên hạ gán cho xem thuộc loại “đàn ơng chẳng đàn ông, đàn bà chẳng đàn bà” Thời ấy, có số bạn thân vài “độc giả xa gần” tò mò, theo hỏi Xuân Diệu cho rõ trắng đen Cứ lần “bị hỏi” Xuân Diệu hung, chửi toáng lên, thành chẳng dám hỏi Việc trả lời, “xác định” phải hay không khơng đến đâu hết Rốt cuộc, nghi vấn cịn nghi vấn đầy bí mật đầu bạn bè độc giả yêu thơ Hồi ký “Cát bụi chân ai” (Tơ Hồi, 1992- Trích) .Xn Diệu Huy Cận lên Nghĩa Đơ, chơi buổi ăn cơm Dịu dàng, âu yếm, Xuân Diệu cầm cổ tay tôi, nắm chặt vuốt lên vuốt xuống Bốn mắt nhìn đắm đuối Xuân Diệu gắp thức ăn cho Cử thân thiết quá, lạ với tôi, mà cảm động Tơi sướng mắt nhìn tập thơ Thơ thơ khổ rộng nhà in Trung Bắc phố Hàng Buồm Hai chữ Xn Diệu nét chì sắc gọn, khơng phải chữ gỗ dẹp đét.Thỉnh thoảng, Xuân Diệu lại lên nhà Vẫn nắm tay buổi, nhìn tha thiết Xuân Diệu yêu tơi Cả dạo mưa gió, Xn Diệu lại u tỳ quốc khơng ngồi Giọt gianh lách tách mái nứa gọi đêm ma quái, rùng rợn, say đắm Bàn tay ma đâu sờ vào Không phải Tay người, bàn tay người đầy đặn, ấm ấm Hai bàn tay mềm mại 172 xoa lên mặt lên cổ xuống dần khắp trần truồng mảnh chăn Bóng tối bập bùng lên lửa đen khơng có ánh, lạnh đêm mưa rừng ấm dần lên Chẳng cịn biết đường đâu, ai, ta ai, hai thể người quằn quại, quấn quýt, cánh tay, cặp đùi thừng chão trói lại, thít lại, dằng Niềm hoan lạc tơi vỡ ra, dội dằn ngửa xác thịt Rồi chiêm bao, tơi ngã ra, thống khối, im lặng Nghe mưa rơi xuống tàu chuối đêm mệt dịu dàng Giữa lúc ấy, hai bàn tay mềm lụa lại vuốt lên mặt Làn mơi thở nóng than bị vào mắt, xuống vú, xuống rốn, xuống bẹn… Cơn sướng lại cồn lên lúc ngã ra, rúc vào Rồi bàn tay dịu dàng lại vuốt lên mặt Lần tơi lử lả, tơi nhi rên ử, điếm mê tơi không nhớ người thứ mấy, thứ Trời rạng sáng Xuân Diệu trở lúc khơng biết Tơi he mắt nhớ lại hứng thú khủng khiếp Những cảm giác nồng nàn kích thích bóng tối trơ sáng bạch Tôi chạy xuống cánh đồng mưa Nhưng đêm mai lại vào dội Trong đêm qi quỷ lại thấy khơng phải khi, khơng biết trời lại sáng Cho đến thật thấy rạng sáng rờn rợn ( ) Cuộc kiểm điểm Xuân Diệu kéo dài hai tối Hồi chưa biết phương pháp chỉnh huấn, hàng ngày làm việc giấc nghiêm ngặt, tổ buổi chiều trước tăng gia lại hội ý rút kinh nghiệm, hướng sửa chữa công việc ngày mai người Cả quan họp đến khuya Chỉ có ơng Phan Khơi lên buồng mắc sẵn ngủ từ chặp tối, bỏ tai việc Xuân Diệu ngồi khóc, chẳng biết Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Trọng Hứa, Nguyễn Văn Mãi, lão Hiến, thằng Nghiêm Bình, thằng Đại thằng nữa, có ngủ với Xn Diệu khơng, khơng nói Tơi câm hến Lúc rồ lên, đêm tối quyến rũ, điên mà Khơng nói cụ thể việc ấy, to tiếng gay gắt “tư tưởng tư sản, phải chừa đi.” Xn Diệu “tình trai tơi tình trai” nghẹn lời, nước mắt lại ứa 3.Tình trai Xn Diệu: Nhớ buổi nói chuyện với nhà văn Tơ Hồi (phỏng vấn Tơ Hồi Nguyễn Quốc Vinh – Nguyên văn đánh máy năm 1993) 173 Tơi theo gia đình xuống Houston, Texas thăm thân quyến vào đầu tháng sáu năm 1993 Mỗi bận phố, khu chợ Việt Nam, vốn thừa biết sách nhạc hai đam mê bất trị – dĩ nhiên tật “mê giai” dù có biết hay khơng chẳng buồn đếm xỉa đến – khơng tìm tiệm sách hay nhạc để bỏ rơi tơi vào người thương tình lượm đâu lơ báo biếu (nơm na cịn gọi báo cải) để tơi ngồi giết bà hăm hở chinh phục hết siêu thị đến siêu thị Một hôm ngồi tránh nắng Eden - Boston lâu năm nên sương gió họa may cịn biết mùi nắng nơi khơng – tơi ngồi ngáp dài lật trang qua rừng quảng cáo tờ Văn Nghệ dừng mắt tựa đề giật gân: “Tình trai Xuân Diệu” (đặt bên cạnh mục tài liệu nham nhở “Điều tra tình dục Mỹ”) Bài thơ “Tình trai” Xn Diệu tơi thuộc từ lâu, đời tư ơng tơi biết mù mờ, bao chuyện đồn đại khác bảo phải nói cho có sách mách cho có chứng đành chịu Thoạt trơng tưởng báo lại nói chuyện cà kê đâu sau lải nhải đơi ba lời dẫn nhập có ý châm biếm giới đồng tính luyến – xuống đường Washington D.C hồi tháng trước để biểu tình cho “ghê quyền” (nghe sợ khơng!) – nội dung bài, trích từ tập hồi ký “Cát bụi chân ai” Tơ Hồi, lại nghe giầu thiện cảm Sau lại Boston vội vàng lùng sục khắp nơi mượn sách từ tận thư viện trường đại học Cornell Thế bắt đầu dụng tâm tìm đọc suy gẫm lại số lớn thơ văn Xuân Diệu để tiếp nhận theo cảm quan đồng tính luyến ái, hy vọng có dịp trình bày phát kiến suy cảm tiểu luận chuyên đề ông Sang tháng sáu năm 1994, thuyết trình văn hóa văn chương Đại hội sinh viên Việt Nam toàn quốc Hoa Kỳ tổ chức trường đại học Colorado Boulder, tơi có gặp anh Lê Quang Tuấn, chủ nhiệm tập san Đối Diện (Face toFace), hai người có dịp chuyện trị tâm đắc Khi tơi nhắc đến 174 chuyện đồng tính luyến Xuân Diệu, anh Tuấn cho rằng, tập san Đối Diện cần đặc biệt giới thiệu khai thác di sản tinh thần nhà thơ Tôi hưởng ứng ý kiến này, lại ngại khơng biết tìm hiểu cụ thể đời tư Xuân Diệu hay không Lúc ngỏ ý với anh Tuấn có dịp Việt Nam đến tiếp xúc với Tơ Hồi hay người quen cũ Xuân Diệu tốt Nhưng vấn đề tìm gặp họ, đăt vấn đề với họ chuyện mà xã hội văn hóa Việt Nam xưa ngoảnh mặt làm ngơ Sau kỳ Đại hội sinh viên Boulder tơi có Việt Nam ba tuần, phần thăm lại quê hương sau chín năm xa cách, phần lo chuyện tiếp xúc với bậc lão thành đối tượng đồng trang lứa học giới Trong ngày đến Hà Nội – đất Thăng Long nghìn năm văn vật mà tơi đọc sử sách – chuyện “học vấn đại sự” trường đại học phân viện nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tơi canh cánh lịng muốn tìm gặp nhà văn Tơ Hồi chẳng biết mà liên lạc với ông May trước rời Hà Nội Dan Duffy tập san Vietnam Forum Yale có lời giới thiệu gửi gắm tơi làm quen với giáo sư Hồng Ngọc Hiến Trường viết văn Nguyễn Du Sau nghe tơi thổ lộ tâm tình, giáo sư Hiến cho biết ơng quen thân với Tơ Hồi chiều hôm sau hai người gặp mặt buổi họp công tác thường kỳ Bởi ông sẵn lòng chuyển lời đến với Tơ Hồi Rất mừng trước giúp đỡ sốt sắng giáo sư Hiến, hôm sau viết vội phong thư nhờ ông chuyển đến chào hỏi xin gặp mặt Tơ Hồi Sau nội dung thư dựa theo nháp tơi cịn giữ Hà Nội ngày 13 tháng năm 1994 175 Bác Tơ Hồi kính mến, Khi bác Hồng Ngọc Hiến cho biết hai bác quen thân thường gặp mặt với nhau, bác Hiến có nhã ý giúp chuyển lời cháu đến chào hỏi bác cháu mừng, cháu đến thăm Hà Nơi kỳ có ước vọng tìm đến gặp bác Và bác Hiến có họp gặp bác chiều cháu xin mạn phép viết vài dịng tự giới thiệu sở nguyện cháu muốn gặp gỡ trò chuyện với bác Cháu tên Nguyễn Quốc Vinh, sinh viên cao học năm thứ ba chương trình tiến sĩ ngôn ngữ văn minh Á Đông trường đại học Harvard Chuyên ngành cháu lịch sử văn hóa văn học Hán – Nơm thời cận kim,vào khoảng kỷ 18 19 Nhưng từ lâu cá nhân cháu ln ưu đến văn học quốc ngữ Như bao lớp trẻ khác, cháu lớn lên niềm say mê truyện Dế Mèn phiêu lưu ký bác, cháu thường nghĩ tác phẩm mini-bilsdungroman văn học Việt Nam đại Nhưng ngồi khía cạnh chun khảo phải nói cháu đến với Dế Mèn phiêu lưu ký tác phẩm văn học Việt Nam đại khác qua xúc cảm nhiều luận lý Đã từ lâu, diễn đạt cho thoát, cháu cảm nhận ý nhị sâu sắc lạ thường tình cảm hai nhân vật Dế Mèn Dế Trũi truyện Đến lớn lên lý giải nhạy cảm khía cạnh giao cảm đồng tính, khơng homoerotique homo-social (Cháu đành chịu thua phải diễn đạt khái niệm qua Việt ngữ được) Bởi nên thơ Xuân Diệu có sức hấp dẫn lạ thường cháu – mà không gồm thơ trắng trợn, chẳng hạn “Tình trai” – bao hàm tâm tư uẩn khúc vừa khó tả vừa có sức rung cảm mạnh cháu khía cạnh thầm kín mà lâu cháu dám hồi nghi có ẩn ngụ giao cảm đồng tính 176 Có ngờ đâu sau thích thú đọc qua Tự truyện bác từ năm trước gần đây, độ năm nay, cháu tình cờ đọc tiếp hồi ký Cát bụi chân bác Thực cháu hân hoan kinh ngạc thấy linh cảm bao năm soi sáng củng cố thêm qua thổ lộ riêng tư thân thiết bác Xuân Diệu Từ cháu ao ước dịp tìm hiểu thêm, không tác phẩm mà người đời nhà thơ, dịp gặp gỡ với bác để tìm hiểu thêm khía cạnh mà cháu quan tâm ln bị vùi lấp lịch sử văn hóa văn học Việt Nam: đóng góp vai trị tác gia tác phẩm có mang cảm quan đồng tính luyến Gần Mỹ có số anh chị em Việt kiều trẻ đứng lên tự tổ chức làm cơng tác xã hội văn hóa nhằm nâng cao ý thức người Việt vấn đề có liên quan đến giới tính Các chị em bên California nỗ lực xuất tập san tham luận nghiên cứu văn hóa văn học người Việt đồng tính thân hữu Cháu xin kính tặng bác hai số tập san đầu tay xuất Tập san đặt tên Đối Diện (Face to Face), khơng có ý tưởng đối kháng xã hội nỗ lực muốn nhìn thẳng mặt vào vấn đề mà xưa bị nhiều thành kiến đạo đức thiển cận cổ hủ vùi lấp che đậy Cháu mong đem chút cơng sức chi để giúp có hiểu biết thơng cảm tốt đẹp người Việt đồng tính Bởi vậy, cháu tha thiết mong gặp bác để tìm hiểu thêm vấn đề qua đời tác phẩm Xuân Diệu hay tác gia khác có tâm cảm tương tự mà có lẽ bác quen biết bác vẽ cho cháu Nếu bác vui lịng bỏ chút cho phép cháu gặp gỡ chí vấn cháu tri ân Đấy sở nguyện chân thành cháu, khơng có ý khác Kính mong hồi âm bác Nguyễn Quốc Vinh 177 Tơ Hồi nhắn lại qua giáo sư Hoàng Ngọc Hiến nhận lời vài ngày sau tiếp số 19 phố Hàng Buồm Vào sáng thứ hai 18-7-1994, tơi tìm đến địa tiếp kiến với ông trụ sở Hội nhà văn Hà Nội kiêm tòa soạn tuần báo Người Hà Nội Tơ Hồi dáng người nhỏ thó, cao khoảng 1m 50, có lẽ lớn tuổi nên tầm vóc dường choắt lại, mặt nhăn nheo lấm da mồi Dưới cặp kính riềm sậm q khổ khn mặt thon trịn, đơi mắt lim dim ơng nhìn qua ti hí, lại xếch lên đôi chút bên phải tủm tỉm cười duyên, ánh mắt tinh, chí thống nét tinh nghịch khác Tuy không mập mạp đẫy đà người già phát tướng Tơ Hồi phải nói có da có thịt khơng gầy guộc ai: thực vậy, bao người sơ giao khác, ông nắm tay cười hỏi ngoại quốc mà lại gầy ốm người thiếu ăn Trông dáng dấp ơng cịn nhanh nhẹn, bước chân có khập khiễng điệu có phần trang trọng rề rà Chúng vui vẻ đàm đạo lan man đến gần tiếng rưỡi đồng hồ: từ chuyện thọc mạch cà kê Việt Nam gốc tích q qn gia đình đời tư, cơng việc chí hướng mình, đến chuyện “văn hóa đại sự” di sản khứ tương lai biến chuyển văn học ngôn ngữ Việt Nam từ Hán Nôm sang Quốc ngữ văn học đương thời Việt Nam hải ngoại Sau Tơ Hồi dẫn tơi sang giới thiệu với ban biên tập tuần báo Người Hà Nội, trưa nên lưa thưa chẳng cịn văn phòng Sau đưa tập giấy tờ cho chị thư ký tòa soạn dặn dị vài câu qua loa, ơng đưa tơi xuống lầu giới thiệu qua tòa nhà – với lối kiến trúc khang trang cao ráo, gồm hai tầng lầu nối vòng theo cầu thang bên tay trái, phịng ốc châu mặt vào nhìn chung xuống sân lộ thiên hình chữ nhật, thơng đường qua ngõ vòm khung – trước vốn tư gia người Hoa, sau đổi bao đời chủ vài năm trở thành trụ sở Hội nhà văn Hà Nội kiêm tòa soạn báo Người Hà Nội Loay 178 hoay ơng tìm chị tư ký có chìa khóa mở tủ lấy số báo tặng gọi lấy thảo Ngồi sân xe màu đen bóng chờ sẵn để đưa Tơ Hồi nhà nghỉ trưa – ơng nói với tơi tuần ơng ghé sang văn phịng có sáng thứ hai thơi, cịn lu bu chuyện khác chỗ chỗ Vì tiện đường khu phố Liên Trì nhà ơng nên Tơ Hồi mời tơi chung xe sai tài xế đưa đến tận cửa nhà khách Sở Giáo dục đào tạo số 81 đường Thợ Nhuộm Sau sơ lược nội dung phần nói chuyện có liên quan đến Xuân Diệu khía cạnh đồng tính luyến đời tác phẩm ông Nói chung khơng có nhiều, nghĩ nên ghi lại đây, phần để làm kỷ niệm, phần để đóng góp thêm chút tư liệu giai thoại nhà thơ “tình trai” mà tơi ngưỡng mộ … TH: Hôm trước nhận thư cậu ngỏ ý muốn tìm gặp Tơi cám ơn cậu gửi tặng tập thơ [Tình đầu trót lỡ] tờ báo [Đối Diện] NQV: Dạ vâng, thực chẳng có gì, cháu cảm ơn bác nhận cho Như cháu nói qua thư, cháu muốn gặp bác để tìm hỏi thêm quan hệ bác nhà thơ Xuân Diệu TH: Chắc cậu đọc Cát bụi chân gì? Sách in lại hải ngoại qua hai nhà xuất Hồng Lĩnh Thanh Văn, tái lần thứ tư Việt Nam bao gồm ba phần: Cỏ dại (viết vào năm 1940), Tự truyện (viết vào năm 1960) Cát bụi chân (viết vào năm 1980) – gọi chung Hồi ký NQV: Vâng, gần cháu có đọc qua hồi ký bác Và cháu có đọc Cát bụi chân nên cháu muốn tìm hiểu thêm khía cạnh đời tác phẩm Xuân Diệu mà lâu cháu linh cảm không rõ thực hư 179 TH: Tôi nghĩ cậu muốn tìm hiểu Xuân Diệu nên trích in lại phần tơi nói Xn Diệu Cát bụi chân tơi có viết tỉ mỉ rõ ràng chuyện đồng tính anh Tơi viết Xn Diệu khơng có ý phỉ báng hay bôi nhọ người Tôi thương cảm Xuân Diệu anh có quan hệ cá nhân với nói thơi Nói muốn cho thấy rõ ta phải hiểu tiếp thu Xuân Diệu cho xác đáng Thơ tình Xuân Diệu tình yêu trai lẫn gái, hiểu tình u gái thơi mà khơng có trai sai NQV: Vâng, cháu nhớ Xuân Diệu có viết đích danh “Tình trai” tập Thơ thơ Kể đáng ngạc nhiên chuyện đồng tính luyến ái, đời tư Xuân Diệu nói riêng xã hội Việt Nam nói chung, phần lớn bị bỏ qua coi khơng có Bởi đọc Xuân Diệu hồi ký bác cháu sửng sốt, khơng phải ngạc nhiên tình tiết bác Xuân Diệu, việc bác bạo miệng công bố chuyện riêng tư thầm kín tế nhị TH: Chuyện bình thường thơi, có kẻ làm quan không muốn xấu mặt nên giấu nhẹm Chẳng hạn đăng dài hạn hồi ký báo Tiền Phong bị Huy Cận phản đối trích lịch liệt Huy Cận nói hồi ký Xuân Diệu gọi “Hồi ký song đôi” Chắc khơng nói đến chuyện đồng tính luyến hai người, hai chữ “song đơi”có hàm ý Đáng lý phải nói Huy Cận Xn Diệu có quan hệ đồng tính với suốt đời NQV: Cháu nghe đồn nhiều chuyện Khi Xuân Diệu mất, rõ ràng Huy Cận có hứa viết hồi ký cho hai người gọi “Hồi ký song đôi” bác nói đấy, chẳng hiểu mà hết năm qua tháng khác mà sách đâu chưa thấy Hẳn cịn có điều khúc mắc chưa tiện nói ra, chẳng hạn chuyện đồng tính luyến hai người TH: Tơi khơng cho đồng tính luyến thiếu tự nhiên hay đáng xấu hổ Hễ người lớn lên qua giai đoạn yêu 180 đương sinh lý thế, cịn sau đến đâu lại chuyện khác Chẳng qua hồn cảnh xã hội khơng hiểu cho Xn Diệu không nam nữ người ta tưởng đâu Xn Diệu thích trai thơi Đúng Xuân Diệu bị impuissant – bị liệt dương- luyến độ Thật masturber độ nên thành liệt dương mà Xuân Diệu nam nữ có lẽ khơng cảm thấy khích thích đàn bà quen ăn nằm chưa chi “tồ” nên người ta cho liệt dương Mấy chuyện không liên quan chi đến đối tượng người cả, giải “dầm cao su” xong Cũng người ta thường hay bêu diếu tướng Ngụy qn Sài Gịn ngồi mặt trận đều mang dầm cao su Chẳng biết hay sai tơi chuyện chẳng có trụy lạc mà vấn đề sinh lý Sinh lý cồn lên phải có cách giải ơng có mà “thắng trận” chứ! Mà tâm lý đàn ông đấy, lúc phải muốn “thắng trận” cơ, mà “thua trận” cho dù ăn nằm với vợ điều mặt Ấy có thời người ta cho đủ thứ trụy lạc chuyện sinh lý có đâu Chẳng hạn đọc JeanPaul-Sartre thấy có nói anh chàng thích chơi điếm, khơng ngủ với điếm phải có khích thích Xn Diệu vậy, đàn bà khơng cảm thấy có khích thích, cảm thấy khích thích với trai thơi NQV: Rắc rối q nhỉ…Nhưng theo cháu nghĩ xã hội đạo đức vốn có thành kiến nên hay áp đặt khuôn sáo trắng đen chuyện chẳng lại đơn giản Như nhiều người gần bắt đầu nhận thức được, Tây phương, chuyện đồng tính luyến phần vấn đề sinh lý, cịn phần lớn tình cảm tâm lý C’’est quelque chose plutot psychologique et sentimentale, n’est-ce-pas? TH : Có lẽ Vì hồn cảnh xã hội thiếu thơng cảm nên có số bi kịch Xuân Diệu đồng tính luyến Huy Cận tiên lấy em ruột Xuân Diệu tên Xuân Như Có hai con, sau hai người bỏ Huy cận sau lấy vợ khác sống chung nhà với Xuân Diệu Xuân Diệu Xuân Như phần giận Huy Cận, phần giận anh ruột 181 Khi bỏ Huy Cận, có nói câu đắng cay là: “Trong nhà tơi vợ lẽ thơi khơng phải vợ cả” NQV: Eo ơi, nói nhe chua chát chẳng Hồ Xuân Hương trước cảnh “Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng” [Cười] TH: Sau Xuân Diệu đứng tuổi có lấy vợ Lấy Bạch Diệp đạo diễn điện ảnh, người có tuổi có kinh nghiệm đường đời Bạch Diệp có nghe qua vấn đề luyến sinh lý Xuân Diệu, hỏi qua bạn bè cho Xuân Diệu bị impuissant nên cố gắng chạy chữa chuyện vô hiệu Hai người làm đám cưới long trọng không làm giấy kết Khơng thức cưới pháp lý, với Rồi vài tháng sau khơng đến đâu đơi bên lặng lẽ rút lui Sau hai người giữ tình bạn với Đến Xuân Diệu Bạch Diệp phúng vịng hoa trắng Chuyện nhân giưa hai người trước sau ngắn ngủi Xuân Diệu quay sống mình, trước sau chung với Huy Cận Trước hai người phố Hàng Gai, sau dời sang Cột Cờ NQV: À, có phải nhà số 24 đường Điện Biên Phủ Huy Cận viết thơ không [Nhà hăm bốn Điện Biên- Ai yêu đến, phiền qua] Hình Xn Diệu hay Huy Cận chi thơ nhắc đến việc hai người chung nhà với vào cuối đời phải [“Đêm đêm gác đèn chong- Cận ngồi cặm cụi viết dòng thơ hay – Dưới nhà bút chẳng rời tay – Bên bàn Diệu miệt mài trang thơ- Bạn từ lúc tuổi cịn tơ- Hai ta hạt chín chung mùa nắng – Ánh đèn gác, phòng – Cũng đôi kén nằm kén trời”] TH: Đúng Huy Cận thứ trưởng [bộ văn hóa] nên nhà, sau xin buồng cho Xuân Diệu chung với Xuân Diệu NQV: Hai người chung tình với nhỉ? [Cười] TH: Sau có nhiều dịp cơng tác kháng chiến nước ngồi với Xn Diệu, tơi nhận xét thấy Xuân Diệu già đa tình dễ 182 bị khích thích giới trai trẻ caauk, gái hồn tồn khơng! Xn Diệu có nhiều “em trai” ông quý mến cung phụng Ngay cậu đây, Xuân Diệu mà cịn sống cậu làm em trai ông đấy! Xuân Diệu quý mến âu yếm trai trẻ, thường hay nắm lấy tay nhìn đằm thắm tình tứ, xưa tơi [Tơ Hồi nắm lấy tay tơi điệu vuốt ve] NQV: Xn Diệu có tính đào hoa đến à? Cháu chịu thơi! [Cười] TH: Sau Xuân Diệu viết nhiều thơ tình, khơng đăng hay in Mà thơ tình Xuân Diệu phải hiểu có đối tượng trai lẫn gái khơng phải đơn phương thơ tình Nguyễn Bính hay Hàn Mặc Tử Nhưng say sưa thơ tình Xuân Diệu tình trai NQV: Vâng, cháu có đọc tập thơ chí tập truyện ngắn Phấn thông vàng hay Trường ca, Xuân Diệu say sưa viết chủ đề “thanh niên” “đẹp trai” rõ ràng tình cảm yêu đương lý tưởng sắc đẹp Xuân Diệu hướng vào trai, vào giới trai trẻ đầy sức sống Cháu mê thơ Xuân Diệu từ lâu nhận thấy có nhiều tâm tư khắc khoải thơ mà phải hiểu qua lăng kính đồng tính thực thơng cảm TH: Đúng thơ Xuân Diệu có nhiều tâm tư khắc khoải, có vừa buồn vừa vồn vã háo hức Những tâm tư hiểu qua đối tượng gái không mà phải hiểu qua khía cạnh tình trai đời Xn Diệu, nên lý luận viết rõ quan hệ đồng tính tơi Xn Diệu để nói lên cho phong cách người tác phẩm Xuân Diệu Thế lại có nhiều người phản đối, khơng muốn nói đến khía cạnh cho dù thực … 183 Phụ lục Trích lọc thƣ ngƣời đồng tính, chuyển giới gửi chị Thanh Tâm (Báo Phụ nữ Việt Nam, mục “Thƣ tâm chị Thanh Tâm”) Thư số 1: Cơ Thanh Tâm kính mến! Năm cháu 20 tuổi Học xong lớp 12 cháu bị trầm cảm nặng, phải bệnh viện chữa trị Hiện cháu nhà phụ mẹ bán hàng Hơn năm trước, cháu làm quen với bạn gái tuổi tên Hiền mạng Nói chuyện với nhau, thấy hợp, chúng cháu trở thành đôi bạn thân thiết Gia đình hai bên biết, yêu quý coi chúng cháu nhà.Gia đình Hiền quê, bạn trọ thành phố Hiền học trường cao đẳng, cách nhà cháu khoảng 20km Cuối tuần, bạn thường đến nhà cháu, tới rủ cháu chơi Thỉnh thoảng có dịp, cháu Hiền quê thăm gia đình, bố mẹ bạn Hiền giúp cháu từ cô gái nhút nhát, ngại giao tiếp trở nên tự tin, cởi mở sống Biết cháu bị bệnh, bạn thương chăm sóc cháu tỉ mỉ, chu đáo Cuộc sống vui vẻ giúp cho bệnh trầm cảm cháu đỡ nhiều Bố mẹ cháu vui, yêu quý Hiền nhiều Có tiếng “bóng gió” xì xào chuyện cháu Hiền quấn quýt bên Họ bảo bọn cháu bị “đồng tính luyến ái” Bố mẹ, người thân bắt đầu nghi hoặc, lo lắng, nhắc nhở Thậm chí mẹ cháu khơng muốn cháu chơi với Hiền Cháu thấy tình bạn chúng cháu vô tư, sáng, cháu không tin Hiền người đồng tính Cho đến hơm, Hiền đến chơi ngủ lại nhà cháu Đêm ấy, ngon giấc, cháu giật tỉnh dậy thấy Hiền ôm cháu, mặt bạn áp vào má cháu Tức giận vô cùng, cháu mắng bạn té tát không tiếc lời, bạn thật bệnh hoạn Hiền đau đớn thú nhận người đồng tính, bạn nói u cháu nhiều lắm, phải kìm nén tình cảm lâu rồi, khơng kiềm chế Hiền mong cháu hiểu đón nhận tình cảm bạn Cô ơi! Cháu sợ lắm, cháu đáp ứng tình cảm Hiền được, cháu khơng biết phải xử Cháu có nên nói việc với mẹ không? Cháu sợ người ân nhân bị tổn thương Xin cho cháu lời khun! Lê Minh Hằng (Bình Dương) 184 Thư số 2: Chị Thanh Tâm kính mến! Tơi năm ngồi 50 tuổi Là người cha, tơi ln dành thời gian chăm chút cho Có lẽ mà tơi chăm ngoan, học giỏi, thành đạt, đặc biệt cô gái út Thế nhưng, sống thật nghiệt ngã Con gái út tơi từ nhỏ ngoan ngỗn, nhanh nhẹn Đến học, cháu học giỏi có tiếng làng Lớn lên, cháu xinh xắn nên có nhiều bạn trai để ý Nhưng thấy cháu không quý mến bạn trai Cháu đặc biệt thích chơi với bạn gái độ tuổi nào, có bạn thân thiết Tơi thấy khơng để ý tới bạn trai n tâm khơng lo cháu mải mê chuyện tình cảm trai gái mà ảnh hưởng đến học hành Học hết phổ thông, người gái làng đỗ đại học quy Điều khiến tơi phấn khởi, tự hào Trong năm học đại học, khơng thấy có bạn trai, tơi nghĩ cháu mải học nên chưa tính chuyện yêu đương Ra trường, cháu quê công tác Lúc đó, vợ tơi sốt ruột gái 24-25 tuổi mà chẳng yêu Trong bạn tuổi cháu yên bề gia thất Vợ chồng tơi gặng hỏi cháu lặng lẽ, khơng nói khơng Vợ chồng người bạn tơi có cậu trai lớn cháu tuổi, ưng bé nhà nên sang dạm hỏi Gia cảnh đôi bên tương xứng, lại quen biết lâu, vợ chồng muốn vun vén cho cháu Một hơm, bên nhà trai nói chọn ngày lành, muốn có cơi trầu sang thưa chuyện người lớn Tơi nói chuyện với gái cháu giận Trong giận dữ, cháu nói cháu yên đừng tìm cách gán ghép cháu với cậu trai Cháu nói người cháu yêu cô gái, sau cháu định chung sống với gái Vợ chồng tơi vơ chống váng Tơi bối rối, khơng biết cư xử với Mong chị cho lời khuyên! Nguyễn Văn Bằng (Hải Dương) 185 ... Nam viết đồng tính từ đầu kỷ XX đến Đổi Chƣơng 3: Văn xi đề tài đồng tínhViệt Namtừ Đổi đến Chƣơng 4:Tiếp nhận văn xi đề tài đồng tính Việt Namtrong bối cảnh đương đại Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THỦY DIỆN MẠO MẢNG VĂN XI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ AX ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG... phẩm văn xi Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến thời điểm có liên quan đến đề tài, vấn đề đồng tính luyến Trên sở đó, phác thảo diện mạo, đặc điểm, vận động đề tài qua nhóm tác phẩm thời kỳ văn