1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa hợp tác và đấu tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam hiện nay 001

199 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 366,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM XUÂN THIÊN ́ ́ MÔI QUAN HỆGIƢƢ̃A HƠPP̣ TÁC VÀĐÂU TRANH ́ ́ TRONG HÔỊ NHÂPP̣ KINH TÊQUÔC TÊ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2014 ́ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM XUÂN THIÊN ́ ́ MÔI QUAN HỆGIƢƢ̃A HƠPP̣ TÁC VÀĐÂU TRANH ́ ́ TRONG HÔỊ NHÂPP̣ KINH TÊQUÔC TÊ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ́ Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ƣ̃ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYÊN BÁ DƢƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ PHẠM XUÂN THIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các cơng trình nghiên cứu hợp tác, đấu tranh; mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Về hợp tác, đấu tranh; mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế 14 Các cơng trình nghiên cứu giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 21 2.1 Mối quan hệ hợp tác đấu tranh thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 21 2.2 Về kinh nghiệm giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế 25 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC, ĐẤU TRANH; MỐI QUAN HỆ GIỮA HỢP TÁC VÀ ĐẤU TRANH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 35 1.1 Khái niệm hợp tác, đấu tranh; mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế 35 1.1.1 Khái niệm hợp tác hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế .35 1.1.2 Khái niệm đấu tranh đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế .40 1.1.3 Mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 45 1.2 Giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh yếu tố tác động đến việc giải mối quan hệ hợp tác đấu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 59 1.2.1 Giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế 59 1.2.2 Những yếu tố tác động đến giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 61 Chƣơng GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA HỢP TÁC VÀ ĐẤU TRANH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 81 2.1 Thực trạng giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 81 2.1.1 Ưu điểm giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 81 2.1.2 Hạn chế giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế 97 2.1.3 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh 104 2.2 Một số vấn đề đặt việc giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 115 2.2.1 Mâu thuẫn yêu cầu ngày cao phẩm chất, lực chủ thể giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế với hạn chế, bất cập họ 115 2.2.2 Mâu thuẫn yêu cầu ngày cao xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với viêcc̣ gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu 119 2.2.3 Mâu thuẫn hạn chế, bất cập chế, sách, pháp luật Việt Nam với quy định chặt chẽ luật pháp quốc tế 121 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA HỢP TÁC VÀ ĐẤU TRANH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 126 3.1 Quan điểm giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .126 3.1.1 Hợp tác điều kiện cho đấu tranh ; đấu tranh sở để thúc đẩy hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .126 3.1.2 Kết hợp hội nhập kinh tế quốc tế với kiên đấu tranh giữ vững kinh tế độc lập, tự chủ 130 3.1.3 Nâng cao ý thức trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội; tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế 135 3.2 Giải pháp giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 138 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế 139 3.2.2 Bổ sung, hồn thiện hệ thống sách kinh tế, pháp luật, tạo sở pháp lý vững cho việc giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 152 3.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, mở rộng tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại 156 3.2.4 Xây dựng mơi trường trị - xã hội ổn định; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, nâng cao lực Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 160 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 167 DANH MUCP̣ CƠNG TRÌNH KHOA HOCP̣ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC 184 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Ngày nay, khoa học cơng nghệ có bước tiến mạnh mẽ Những thành tựu thâm nhập ngày sâu rộng vào lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt, tác động khoa học công nghệ làm cho lực lượng sản xuất biến đổi sâu sắc, phân công lao động hợp tác sản xuất ngày vượt khỏi biên giới quốc gia vươn tới quy mơ tồn cầu Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đại không tạo bước tiến vượt bậc phát triển kinh tế - xã hội, mà cịn có tác dụng phá vỡ “bao ke”, “biệt lập” vùng miền, quốc gia dân tộc; mở rộng mối quan hệ; lôi quốc gia dân tộc tham gia ngày tích cực vào q trình phân cơng lao động quốc tế Mối quan hệ phụ thuộc lẫn vùng miền, khu vực quốc gia dân tộc trở nên phổ biến, mang tính tất yếu khách quan Trong bối cảnh đó, hội nhập quốc tế trở thành thực sinh động, đòi hỏi khách quan, cần có q trình phát triển Việt Nam; vừa thời cơ, vận hội, vừa thách thức công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa kỷ ngun tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Nắm bắt xu phát triển tất yếu khách quan thời cuộc, ngày 27 tháng 11 năm 2001, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ta ban hành Nghị số 07-NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế” Tiếp đó, ngày 14 tháng 03 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 37/2002/QĐTTg, ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh [29, tr 235-236] Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội 27 năm đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (1986 - 2013) to lớn có ý nghĩa lịch sử, chứng minh cách thuyết phục đắn đường lối đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Đời sống nhân dân không ngừng nâng lên; sức mạnh quốc gia mặt tăng cường; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững; đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày rõ Tuy nhiên, độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, điểm xuất phát thấp, sản xuất mang nặng tính chất thủ cơng, manh mún; lại không qua chế độ phát triển tư chủ nghĩa chịu hậu nặng nề chiến tranh thực dân Pháp đế quốc Mỹ gây ra, nên cấu kinh tế - xã hội Việt Nam tồn hạn chế tiềm ẩn nguy nảy sinh “mâu thuẫn”, “xung đột” Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực trọng yếu hội nhập quốc tế, không đưa đến thời cơ, thuận lợi, mà đặt cho quốc gia, quốc gia phát triển Việt Nam khó khăn, thách thức khơng thể xem thường Trong đó, có vấn đề mang tính thời sự, cấp bách, đòi hỏi phải nghiên cứu, giải kịp thời, thỏa đáng mặt lý luận thực tiễn để đất nước phát triển nhanh bền vững, khơng rơi vào tình trạng “chệch hướng xã hội chủ nghĩa”, “bị diễn biến hịa bình” “tụt hậu xa kinh tế” “Đặc điểm bật giai đoạn thời đại nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc” [29, tr 69] Theo đó, lợi ích quốc gia dân tộc quốc tế ln có đan xen, phụ thuộc, chi phối lẫn Việc nhận thức đầy đủ giải đắn mối quan hệ quốc tế nói chung, mối quan hệ “hợp tác “đấu tranh” hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đồng thời, yêu cầu nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đặt nhiều vấn đề mà việc nhận thức giải tốt vấn đề có liên quan trực tiếp đến mối quan hệ “hợp tác” “đấu tranh”, “đối tác đối tượng” hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Nghiên cứu, luận giải chất, xác định đối tác, đối tượng, tìm giải pháp tối ưu để thu hút nguồn vốn đầu tư, tiếp thu sử dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ đại; vốn sống, kinh nghiệm đội ngũ chuyên gia nước để đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đồng thời, ngăn chặn, đẩy lùi, khắc phục hạn chế, yếu giải mối quan hệ “hợp tác” “đấu tranh” hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, không để nước ta bị “lép vế”, “thiệt đơn, thiệt kép” làm ăn, quan hệ quốc tế vấn đề mang tính thời cấp bách Xuất phát từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc giải mối quan hệ “hợp tác” “đấu tranh” hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, yêu cầu phát triển lý luận tình hình thực tiễn vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải mối quan hệ Đồng thời, góp phần giải mối quan hệ “hợp tác” “đấu tranh” hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặt ra, lựa chọn đề tài: “Mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; khẳng định quan điểm đề xuất giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận hợp tác, đấu tranh; mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Phân tích thực trạng giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Khẳng định quan điểm đề xuất giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề hợp tác, đấu tranh; mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, chủ yếu kể từ nước ta gia nhập WTO đến Hội nhập kinh tế quốc tế đề cập với tư cách mặt bản, đóng vai trị trung tâm hội nhập quốc tế, tảng quan trọng cho tồn phát triển bền vững hội nhập quốc tế lĩnh vực khác kết đường lối, sách mở cửa, phát triển kinh tế đối ngoại Đảng, Nhà nước ta; từ nhu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các vấn đề hợp tác đấu tranh hội nhập văn hóa, khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo, y tế lĩnh vực khác, có đề cập đến luận án, tiền đề, mang tính hỗ trợ, góp phần làm phong phú thêm mối quan hệ biện chứng hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việc điều tra, khảo sát thực tế phục vụ công tác nghiên cứu đề tài luận án chủ yếu tác giả tự thực số tỉnh phía Bắc số địa 40 Dương Phú Hiệp (2000), Tồn cầu hóa hội nhập Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Ngọc Hiên (2009), “Đặc điểm mối quan hệ kinh tế trị Việt Nam - Vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản (800), tr 25-28 42 Vũ Văn Hiền (2007), Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học - công nghệ, mã số QTCT.06.01, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Một số vấn đề quốc phịng, an ninh đối ngoại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 44 Học viện Chính trị quân (2007), Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Vũ Xuân Hồng (2012), “Góp phần thực thắng lợi chủ trương Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (835), tr 86-90 46 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hà Văn Hội (2013), “Hiêpc̣ đinḥ Thương maịtư c̣ do: Cơ hôịvàthách thức thương maịquốc tếcủa ViêṭNam” , Tạp chí Những vấn đề Kinh tế& Chính trị giới (7), tr 58-72 48 Phạm Thị Xuân Hương (2008), Lợi ích kinh tế cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi miền Đơng Nam Bộ nay, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Thi Thụ Hường (2011), “Nâng cao hiêụ quảxây dưngc̣ kinh tế đôcc̣ lâpc̣ tư c̣chủvàhôịnhâpc̣ kinh tếquốc tế” , Tạp chíLýluâṇ Chính tri c̣& Truyền thông (7), tr 57-59 50 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích động lực phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 177 51 Nguyễn Linh Khiếu (2002), Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Vũ Khoan (2009), “Khủng hoảng kinh tế toàn cầu số vấn đề đặt kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (10), tr 3741 53 Vũ Như Khơi (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam với công đổi hội nhập quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Nguyễn Thế Kiệt (2009), Triết học Mác-Lênin với việc xác định đường động lực lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lương Văn Kế (2013), “Nhâṇ diêṇ sức manḥ mềm Trung Quốc vàứng xử ViêṭNam”, Tạp chí Lý luận Chính trị (2), tr 107113 56 Trần Nguyên Ký (2002), Sự kết hợp mặt đối lập thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam (từ kinh nghiệm NEP), Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 V.I.Lênin (1975), Tồn tập, Tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 58 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 59 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 28, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 62 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 63 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 64 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 65 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 66 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 67 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 43, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 68 Thái Văn Long (2006), Độc lập dân tộc nước phát triển xu tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Thái Văn Long, Vũ Thế Tùng (2012), “Xử lý đắn mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế bối cảnh Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị (10), tr 57-61 178 70 Hồng Văn Ln (2003), Lợi ích - động lực phát triển bền vững, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 71 Trần Đức Lương (2006), Việt Nam khởi động năm đầu kỷ thắng lợi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Đình Lương, Đình Chúc, Trần Hồng Hà (2010), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, Nxb Công thương, Hà Nội 73 C.Mác Ph.Ăngghen (1997), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 C.Mác Ph.Ăngghen (1997), Tồn tập, Tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 179 84 Nguyễn Thế Mạnh (2012), “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Bài học kinh nghiệm số kiến nghị”, Tạp chí Quản lý nhà nước (192), tr 52-56 85 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Phạm Xuân Nam (2009), "Đối thoại văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa", Tạp chí Cộng sản (802), tr 58-62 89 Trương Ngọc Nam (2006), "Tồn cấu hóa với phát triển bền vững Việt Nam nay", Tạp chí Lý luận Chính trị & Truyền thơng (6), tr 27-31 90 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (2004), Tồn cầu hóa - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Dương Xn Ngocc̣ (2011), “Đẩy manḥ cơng nghiêpc̣ hóa , hiêṇ đaịhóa gắn với phát triển kinh tếtri thức ởViêṭNam qtrinh ̀ đổi hơịnhâp”c̣, Tạp chí Lý luận Chính trị & Truyền thơng (5), tr 1216 92 Hà Quang Ngọc (2009), “Cải cách thủ tục hành từ Việt Nam gia nhập WTO đến nay”, Tạp chí Cộng sản (795), tr 44-48 93 Phạm Cơng Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (786), tr 63-66 94 Vũ Dương Ninh (2005), Việt Nam - ASEAN Mười năm đồng hành đường hội nhập quốc tế 1995 - 2005, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 95 Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam - giới hội nhập (Một số cơng trình tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Bùi Đình Phong (2012), "Những vấn đềđăṭra với văn hóa ViêṭNam xu thếtồn cầu hóa , hơịnhâpc̣ quốc tế", Tạp chí Lý luận Chính trị (11), tr 37-41 97 Đỗ Văn Quân, (2007), “Tính động xã hội người dân bối cảnh đổi đất nước hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận Chính trị (4), tr 24-27 180 98 Phạm Ngọc Quang (2001), Về mâu thuẫn có bản, mâu thuẫn chủ yếu cách giải đường phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Phan Văn Rân (2008), Chủ quyền quốc gia - dân tộc xu tồn cầu hố Vận dụng vào Việt Nam, Báo cáo Tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 100 Nguyễn Viết Thảo (2011), “Đảm bảo mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận Chính trị (5), tr 31-35 101 Nguyễn Xn Thắng (2007), (chủ biên), Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Thị Hồng Diễm (Đồng chủ biên), (2011), Toàn cầu hóa hội nhập phát triển bền vững từ góc nhìn triết học đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Trương Đình Tuyển (2005), “Tồn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, hội thách thức”, Báo Nhân dân điện tử (17/01), http://www.nhandan com.vn/kinhte/tin-tuc/item/13280902-.html 104 Trương Đình Tuyển (2008), “Tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Một năm nhìn lại”, Tạp chí Cộng sản (783), tr 52-56 105 Nguyễn Phú Trọng (2012), "Việt Nam đã, tiếp tục chủ động tích cực hội nhập quốc tế", Tạp chí Cộng sản (831), tr 1826 106 Phạm Quốc Trung, Phạm Thị Túy (2012), “Xu hướng phát triển nêṇ kinh tếthếgiơi va điều chinh cua cac nha nươc quốc gia” , ́́ ̀ Tạp chí Lý luận Chính trị (11), tr 89-95 107 Phạm Văn Trường (2013), “Haỹ cảnh giác với luâṇ điêụ “ phi chinh́ tri c̣ hóa qn đội” nay”, Tạp chí Cộng sản (4), tr 44-47 181 108 M.Rôdentan (1986), Từ điển Triết học, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sự thật, Hà Nội 109 Samir Amin Francois Houtart (chủ biên), (2004), Tồn cầu hố phản kháng, trạng đấu tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 La Chay Sinh Su Van (2006), Chính sách đối ngoại điều kiện hội nhập quốc tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 111 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2000), Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2004), Tư tưởng V.I Lênin kế thừa thành tựu chủ nghĩa tư vào trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ý nghĩa tư tưởng với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 113 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 114 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), Những quan điểm nguyên tắc ứng xử quan hệ quốc tế Hồ Chí Minh việc vận dụng Đảng ta thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu khoa học, báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng hợp, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 115 Viện Ngơn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 116 Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn động lực phát triển đất nước đến năm 2020, Đề tài cấp Bộ năm 2007, Hà Nội 117 Phạm Thái Việt (2005), Tồn cầu hóa: Những biến động lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Lê Minh Vu c̣(2007), “Bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc t rình gia nhập Tổchức Thương maịthếgiới ”, ViêṭNam gia nhâpc̣ Tổchức 182 Thương maị thếgiới nhiêṃ vu c̣bảo vê c̣Tổquốc xãhôị chủnghiã , Nxb Quân đôịnhân dân, Hà Nội, tr 9-17 119 Nguyêñ Xuân Yêm (2007), “Vềnhiêṃ vu c̣bảo vê c̣an ninh quốc gia , trâṭ tư c̣an tồn xa h̃hơịtrong điều kiêṇ ViêṭNam gia nhâpc̣ Tổchức Thương mại giới”, ViêṭNam gia nhâpc̣ Tổchức Thương maị thếgiới nhiêṃ vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Nxb Quân đôịnhân dân, Hà Nội, tr 301-311 120 Nguyễn Xuân Yêm (2009), "Phòng, chống tội phạm truyền thống, phi truyền thống điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận Chính trị (3), tr 34-39 183 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nguồn vốn FDI đầu tƣ vào Việt Nam năm 2012 Nguồn: HSBC, năm 2012 Phụ lục 2: Kim ngạch xuất, nhâpP̣ ViêṭNam năm 2012 Nguồn: HSBC, năm 2012 184 Phụ lục 3: Thứ hạng điểm số lực cạnh tranh Việt Nam từ năm 2008 tới Nguồn: Diễn đàn Kinh tế giới, năm 2013 Phụ lục 4: Đánh giá 250 doanh nghiêpP̣ Bảng xếp hạng VNR500 môi trƣờng kinh doanh Việt Nam Nguồn: VNR Database, năm 2013 185 Phụ lục 5: Cơ cấu vốn FDI theo hinh̀ thƣ́c đầu tƣ Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi - Bơ c̣kếhoacḥ đầu tư, năm 2011 Phụ lục 6: Tỷ trọng vốn đầu tƣ nƣớc vùng lãnh thổ vào Việt Nam tính đến năm 2010 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi - Bơ c̣kếhoacḥ đầu tư, năm 2011 186 ... giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2 Về kinh nghiệm giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế số quốc gia... giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 81 2.1.1 Ưu điểm giải mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 81 2.1.2 Hạn chế giải mối quan hệ hợp tác. .. TÁC, ĐẤU TRANH; MỐI QUAN HỆ GIỮA HỢP TÁC VÀ ĐẤU TRANH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hợp tác, đấu tranh; mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w