Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
400,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HIỆN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HIỆN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sảnViệt Nam Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH PHAN XUÂN SƠN TS ĐẶNG DŨNG CHÍ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tính trung thực Luận án “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo đảm quyền ngƣời từ năm 1986 đến năm 2010”: Những nội dung Luận án thực dƣới hƣớng dẫn GS.TSKH Phan Xuân Sơn TS Đặng Dũng Chí Tham khảo trích dẫn Luận án đƣợc thích tên tác giả, tên cơng trình thời gian, địa điểm công bố Mọi chép vi phạm quy chế đào tạo tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Nghiên cứu sinh Đỗ Thị Hiện i MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 1.1 Bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam thời kỳ trƣớc năm 1986 1.1.1 Khái niệm quyền ngƣời 1.1.2 Bảo đảm quyền ngƣời từ năm 1945 đến năm 1975 1.1.3 Bảo đảm quyền ngƣời từ năm 1975 đến năm 1986 1.2 Nhu cầu cấp thiết đổi toàn diện đất nƣớc vàchủ trƣơng bảo đảm quyền ngƣời Đảng 1.2.1 Nhu cầu cấp thiết đổi toàn diện đất nƣớc bảo đảm quyền ngƣời 1.2.2 Chủ trƣơng bảo đảm quyền ngƣời Đảng 1.3 Đảng đạo bảo đảm quyền ngƣời từ năm 1986 đến năm 1996 1.3.1 Bảo đảm quyền dân sự, trị 1.3.2 Bảo đảm quyền kinh tế, văn hóa – xã hội Tiểu kết chương ii Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Yêu cầu đặt việc bảo đảm quyền ngƣời chủ trƣơng Đảng 2.1.1 Yêu cầu đặt việc bảo đảm quyền ngƣời 2.1.2 Chủ trƣơng Đảng bảo đảm quyền ngƣời bối cảnh 2.2 Đảng đạo bảo đảm quyền ngƣời từ năm 1996 đến năm 2010 2.2.1 Bảo đảm quyền dân sự, trị 2.2.2 Bảo đảm quyền kinh tế, văn hóa – xã hội Tiểu kết chương Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Một số nhận xét 3.1.1 Về ƣu điểm 3.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 3.2.1 Kinh nghiệm hoạch định chủ trƣơng, đƣờng lối 3.2.1 Kinh nghiệm đạo thực Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Ban Chấp hành CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐH: Đại hội GS: Giáo sƣ HTCT: Hệ thống trị LHQ: Liên hiệp quốc NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sƣ TW: Trung ƣơng TS: Tiến sĩ XHCN: Xã hội chủ nghĩa iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền ngƣời nhƣ vấn đề độc lập, tự do, dân chủ, bình đẳng, bác thành phát triển lâu dài dân tộc, khát vọng nhân loại Mỗi bƣớc phát triển xã hội loài ngƣời gắn liền với q trình giải phóng ngƣời nói chung, quyền ngƣời quyền cơng dân nói riêng Đó cịn thành cách mạng xã hội, phản ánh trình nhân loại tự giải phóng Trong bối cảnh nay, vấn đề quyền ngƣời ngày nhận đƣợc quan tâm lớn quốc gia, trở thành vấn đề nhạy cảm phức tạp Tính phức tạp thể đấu tranh lâu dài lý luận lẫn thực tiễn giai cấp, nhà nƣớc vấn đề Tính nhạy cảm thể việc quyền ngƣời bị lực trị khác sử dụng nhƣ cơng cụ trị Một số lực trị giới dùng quyền ngƣời để can thiệp vào chủ quyền quốc gia công việc nội nƣớc khác Kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh quyền ngƣời cho thấy đấu tranh liệt, cần phải triển khai lĩnh vực phạm vi khác Đối với Việt Nam, trƣớc xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, vấn đề quyền ngƣời hết cần đƣợc quan tâm giải quyết, đƣợc gắn với vấn đề phát triển bền vững, trở thành chủ đề cần đƣợc nhận thức đầy đủ lý luận thực tiễn Chỉ thị 12/CT-TW ngày 12-7-1992 Bộ trị đề cập đến hầu hết vấn đề cốt lõi quyền ngƣời rõ cần phải “tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học quyền ngƣời… sở đó, xây dựng hệ thống quan điểm Đảng ta quyền ngƣời sở cho công tác tƣ tƣởng cho việc hồn thiện pháp luật, sách quyền ngƣời, tạo chủ động trị đấu tranh quyền ngƣời trƣờng quốc tế” [26] Đây nhiệm vụ khoa học thực tiễn quan trọng Thực nhiệm vụ này, mặt vừa cung cấp kiến thức lý luận quyền ngƣời đáp ứng yêu cầu nâng cao nhận thức quyền ngƣời, đánh giá khách quan trình Đảng lãnh đạo bảo đảm ngày tốt quyền ngƣời cho nhân dân; mặt khác, chống lại luận điệu xuyên tạc thực trạng vấn đề quyền ngƣời Việt Nam, chống lại việc lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền lực thù địch ngồi nƣớc nhằm xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng, bƣớc tới xóa bỏ chế độ hữu Cho đến nay, dƣới giác độ Lịch sử Đảng, vấn đề lại chƣa đƣợc nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống đồng Theo đó, việc nghiên cứu làm rõ lịch sử lãnh đạo Đảng việc bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam thực u cầu quan trọng cấp thiết Chính lẽ trên, định chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo đảm quyền người từ năm 1986 đến năm 2010” cho Luận án tiến sĩ ngành lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ trình lãnh đạo bảo đảm quyền ngƣời Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010, rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo việc lãnh đạo bảo đảm quyền ngƣời Đảng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khái quát bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam trƣớc năm 1986 - Làm rõ chủ trƣơng Đảng bảo đảm quyền ngƣời; đồng thời, làm rõ biện pháp, giải pháp Đảng việc tổ chức thực bảo đảm quyền ngƣời từ năm 1986 đến năm 2010; sở đó, phục dựng lại khách quan, chân thực tranh lịch sử lãnh đạo bảo đảm quyền ngƣời Đảng năm 1986-2010 - Nhận xét thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm lịch sử chủ yếu trình lãnh đạo bảo đảm quyền ngƣời Đảng, gồm kinh nghiệm hoạch định chủ trƣơng đƣờng lối tổ chức thực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các quan điểm, chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc việc bảo đảm quyền ngƣời; hoạt động toàn Đảng, tổ chức Đảng, quan nhà nƣớc xã hội dƣới lãnh đạo Đảng đảm bảo quyền ngƣời từ năm 1986 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung khoa học: Những chủ trƣơng, biện pháp, giải pháp bản, chủ yếu Đảng đảm bảo quyền ngƣời (quyền dân sự, trị, quyền kinh tế, xã hội văn hóa), kiện lịch sử quan trọng thuộc về, liên quan đến lãnh đạo Đảng đảm bảo quyền ngƣời Về thời gian: Mốc bắt đầu nghiên cứu năm 1986 - năm Đại hội Đảng lần thứ VI đƣa đƣờng lối đổi đất nƣớc tồn diện, vấn đề quyền ngƣời bắt đầu đƣợc Đảng trọng Mốc kết thúc nghiên cứu năm 2010 - năm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội X - Đại hội nhấn mạnh vấn đề đặt ngƣời vào vị trí trung tâm, lấy việc phục vụ ngƣời làm mục đích cao Về không gian: Nghiên cứu vấn đề quyền ngƣời với tƣ cách giá trị phổ quát toàn cầu, thể nguyên tắc chuẩn mực nhân quyền quốc tế, đƣợc áp dụng vào mặt xã hội Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận: - Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền ngƣời, đồng thời, dựa vào nhận thức chung cộng đồng quốc tế (thông qua Tuyên ngôn quốc tế quyền ngƣời, Cơng ƣớc quốc tế dân trị, Cơng ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa văn kiện khác LHQ) quyền ngƣời, dựa vào quan điểm Đảng quyền ngƣời để phân tích, đánh giá kiện lịch sử - Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để có đánh giá khách quan, toàn diện chân thực việc Đảng lãnh đạo bảo đảm quyền ngƣời Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Nhằm đạt đƣợc mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, bên cạnh phƣơng pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội khoa học lịch sử nhƣ: phương pháplịch sử, logic, tổng hợp,phân tích, thống kê, so sánh…Luận án cịn sử dụng phƣơng pháp chuyên ngành nhân quyền nhƣ phương pháp tiếp cận quyền, nhằm làm rõ lĩnh vực, vấn đề nghiên cứu; đồng thời, phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành khoa học trị, pháp lý, xã hội học…cũng đƣợc sử dụng rộng rãi để làm rõ vấn đề nghiên cứu có liên quan Các phƣơng pháp đƣợc kết hợp sử dụng trình nghiên cứu thực đề tài 4.3 Nguồn tư liệu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài dựa sở nguồn tƣ liệu chủ yếu là: - Văn kiện thức Đảng Nhà nƣớc, chủ yếu văn kiện đại hội, hội nghị BCH TW từ Đại hội VI đến Đại hội X - Các văn kiện Liên hợp quốc khu vực quyền ngƣời, bao gồm hiến chƣơng, tuyên ngôn, điều ƣớc quốc tế hƣớng dẫn quan chuyên môn thuộc Liên hợp quốc quyền ngƣời…nhƣ hệ tham chiếu cho việc nghiên cứu so sánh quyền ngƣời - Chuyên khảo tài liệu tổng kết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc có liên quan đến đề tài, 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trần Ngọc Đƣờng (2004), Bàn quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Vũ Công Giao (2001), “Nhân quyền Việt Nam: Truyền thống đại”, Tạp chí Lý luận Chính trị (12), tr 55-60 52 Hoàng Văn Hảo (1995), Các điều kiện bảo đảm quyền người, quyền công dân nghiệp đổi đất nước, Đề tài KX07-16, Trung tâm tƣ liệu- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Hồng Văn Hảo Chu Hồng Thanh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 54 Hồng Văn Hảo (2001),“Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền ngƣời”, Tạp chí Lí luận trị (5), tr 9-14 55 Hoàng Văn Hảo (2003), “Chủ quyền quốc gia nhân quyền”, Tạp chí Cộng sản (674), tr 35-38 56 Vũ Văn Hiền Đinh Xuân Lý (2004), Đổi Việt Nam- Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hiến pháp Việt Nam qua thời kì (1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 1992 (đã bổ sung sửa đổi năm 2001 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Vũ Quang Hiển (7/2011), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc vấn đề bàn luận”, Website Khoa Lịch sử Đại học KHXH&NV Hà Nội, http://khoalichsu.edu.vn/ 181 60 Trần Đình Hoan (1996), Chính sách xã hội đổi chế quản lý thực hiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 61 Học viện trị - Bộ quốc phịng (2010), Mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc việt Nam xã hội chủ nghĩa ý thức người dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Quyền người, quyền công dân nghiệp đổi Việt Nam, Đề tài KX 07-16, Trung tâm tƣ liệu- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 63 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh- Phân viện Hà nội (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 64 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh- Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Vũ Đình Hịe (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà nội 66 Trần Thị Hịe (24/03/2004), “Xóa đói giảm nghèo với việc đảm bảo quyền ngƣời Việt Nam”, Website Đảng Cộng sản Việt Nam, www.dangcongsan.com.vn 67 Vũ Hùng (24/06/2004), “Thành tựu nhân quyền Việt Nam năm qua”,Website Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.rog.vn 68 Đỗ Quang Hƣng, “Một số sách qn thực tự tơn giáo Việt Nam cội nguồn thực tiễn”, Website Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.rog.Việt Nam 69 Ingrit Nifosi (2005), Các thủ tục đặc biệt Liên hợp quốc lĩnh vực quyền người, Nxb Intersentia, Antwerp 70 Phạm Khiêm Ích- Hồng Văn Hảo (đồng chủ biên) (1995), Quyền người giới đại, Viện thông tin khoa học xã hội trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời, Hà nội 182 71 Janusz Symonides (1998), Quyền người- hướng thách thức mới, Nxb UNESCO, Ashgate, Brookfield 72 Janusz Symonides (2003), Quyền người: bảo vệ, giám sát thực thi tòan giới, Nxb UNESCO, 2003 73 Nguyễn Linh Khiếu (1990), “Về luận điểm Mác: chất ngƣời tổng hịa mối quan hệ xã hội”, Giáo dục lí luận (1), tr 21-23 74 Tƣờng Duy Kiên (2004), Bảo đảm quyền người hoạt động quốc hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 75 Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn (1994), Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập tự Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Ngọc Lâm (2010), “Hoạt động tổ chức nhân dân Việt Nam”, Website Cải cách hành chính, www.caicachhanhchinh.gov.vn 77 Nguyễn Bá Linh (2004), Chủ Tịch Hồ Chí Minh- cống hiến lý luận thực tiễn nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội kỉ XX, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 78 Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2005), Tìm hiểu vai trị Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện bảo đảm pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 80 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 81 Michael K.Addo (2006), Luật quốc tế quyền người, Nhà xuất Ashgate Publishing Ltd – Aldershot 183 82 Phạm Bình Minh (2009), “Thành tựu to lớn thực đƣờng lối Đảng bảo đảm phát triển quyền ngƣời”, Tạp chí Cộng sản (801), tr 8-14 83 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2005), Bàn nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Ngọc Minh (1989), “Vấn đề quyền ngƣời thực Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (2), tr 13-16 91 Đỗ Mƣời (1992), Sửa đổi Hiến pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, đẩy mạnh nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 92 Thành Nam (2002), “Bảo đảm quyền ngƣời dân tộc thiểu số- quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nƣớc ta”, Báo quân đội nhân dân (08/07) 93 Phạm Thành Nam – Đỗ Thị Thanh (2005), Phát huy dân chủ chống tham nhũng nước ta hiên nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 94 Phạm Quang Nghị (1999), “Mấy suy nghĩ Đảng cầm quyền vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản (4), tr 11-14 95 Hồng Văn Nghĩa (2002), “Một số vấn đề dân chủ quyền ngƣời”, Tạp chí Triết học 11 (138), tr 27-30 96 Vũ Phù Nghĩa (2004), “Nhân quyền Việt Nam nhìn từ phát triển, tiến xã hội”, Tạp chí Cộng sản (703), tr 35-38 97 Nguyễn Thừa Nghiệp (2001), Con ngƣời quy luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 184 98 Nguyễn Nhƣ Phát (2010), “Quyền ngƣời nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí khoa học xã hội (139), tr 3-8 99 Thế Phi (23/11/2010), “Hội thảo liên kết hợp tác phát triển du lịch”, Website tổng cục du lịch, www.vietnamtourism.gov.vn 100 Lê Khả Phiêu (2000), “Bảo vệ phát triển quyền ngƣời: lý tƣởng phấn đấu ngƣời cộng sản”, Tạp chí Thơng tin quyền người (1), tr 12-15 101 Bùi Đình Phong (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 102 Nguyễn Trọng Phúc (1998), Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam thời kì đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Nguyễn Trọng Phúc (2012), “Nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ cƣơng lĩnh năm 1930 đến cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung, phát triển năm 2011)”, Tạp chí Cộng sản (2), tr 27-32 104 Đỗ Nguyên Phƣơng (1993),“Quyền ngƣời quan điểm phát triển xã hội Đảng ta”, Tạp chí Thơng tin văn hóa (4), tr 31-34 105 Đỗ Nguyên Phƣơng- Trần Ngọc Đƣờng (1992), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 106 Phạm Ngọc Quang (1989), “Để đảm bảo quyền ngƣời cần đổi nhận thức nhân tố ngƣời”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (1), tr 24-27 107 Phạm Ngọc Quang (1990), “Một số khía cạnh vấn đề bảo đảm quyền ngƣời giai đoạn nay”, Tạp chí triết học (1), tr 31-36 108 Đào Duy Quát (12/12/2004), “Thành tựu cống hiến dân tộc ta nghiệp phát triển bảo vệ quyền ngƣời”, Website Đảng Cộng sản Việt Nam(www.cpv.rog.Việt Nam) 109 Lê Minh Quân (2010), Nhà nước hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 185 110 Hồ Sỹ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Robet L.Maddex (2000), Bách khoa toàn thư quốc tế quyền người Tự do, lạm dụng biện pháp khắc phục, Nxb CQ Press, Wasihington 112 Đỗ Sáng (2005), “Dân chủ phát triển”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội (11), tr 39-44 113 Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 Phan Xuân Sơn (2002): “Dân chủ dân chủ sở -một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Thông tin Khoa học xã hội(2), tr 14-23 115 Phan Xuân Sơn– Lƣu Văn Quảng (2006), Một số vấn đề sách dân tộc nước ta, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 116 Phan Xuân Sơn (1/6/2011), “Những nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí tuyên giáo, http://tuyengiao.vn 117 Phan Xuân Sơn (01/11/2011), “Bản hiến pháp xứng tầm vóc dân tộc”, Báo Vietnamnet, http://vietnamnet.vn 118 Đặng Đình Tân (chủ biên) (2006), Thể chế đảng cầm quyền: số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Cao Đức Thái (2001), “Quyền ngƣời với độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia”, Tạp chí Cộng sản 22 (628), tr 20-24 120 Cao Đức Thái (2005), “Những thành tựu việc bảo đảm quyền ngƣời nƣớc ta thời kì đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (727), tr 48-52 121 Cao Đức Thái (2006), “Sự phát triển nhận thức Đảng ta quyền ngƣời”, Tạp chí Cộng sản 16 (762), tr 45-49 122 Cao Đức Thái (11/12/2012), “Bảo đảm quyền ngƣời thuộc chất chế độ ta”, Báo Quân đội nhân dân, http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN 186 123 Nguyễn Quang Thái- Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam- thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 124 Chu Hồng Thanh (1996), Tìm hiểu vấn đề nhân quyền giới đại, Nxb Lao động, Hà Nội 125 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Lê Minh Thơng (2000), “Hồn thiện chế pháp lí bảo đảm quyền ngƣời nƣớc ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (8), tr 3-5 127 Nguyễn Viết Thông (4/8/2004), “Vấn đề dân chủ nhân quyền Việt Nam”, Website Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.rog.vn 128 Nguyễn Đức Thùy (2008), “Tuyên ngôn giới quyền ngƣời với Việt Nam”, Báo Nhân dân ( 9/12), tr 129 Trần Hữu Tiến (2007), “Quyền ngƣời tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lí luận trị (9), tr 61-66 130 Tổng cục thống kê (2010), “Kinh tế - xã hội thời kỳ 2006-2010 qua số liệu số tiêu thống kê chủ yếu”, Website Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn 131 Trần Minh Tơn (21/03/2007), “Quyền ngƣời- quan điểm sách Đảng ta”, Website Tạp chí Cộng sản, www.tapchicongsan.org.vn 132 Trần Văn Trình (17/5/20017), “Tôn giáo Việt Nam công đổi đất nƣớc”, Website Tạp chí Cộng sản, www.tapchicongsan.org.vn 133 Trung tâm nghiên cứu Quyền ngƣời, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh- Hội nghiên cứu Quyền ngƣời Trung Quốc (2003), Quyền người Trung quốc Việt Nam (truyền thống, lí luận thực tiễn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 187 134 Trung tâm nghiên cứu Quyền ngƣời thuộc học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Quan điểm Mác – Lênin quyền người, quyền công dân, Hà Nội 135 Trung tâm nghiên cứu Quyền ngƣời Viện thơng tin khoa học thuộc học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Văn kiện quốc tế quyền người (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Bùi Anh Tuấn, Hồ Thị Nệ (2001), Tìm hiểu tội phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Phụ nữ, Thành phố Hồ Chí Minh 137 Ủy ban bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam (1996), Một số văn kiện Đảng Nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 138 Nguyễn Cửu Việt (1992), Việt Nam với công ước quốc tế quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội 139 Nuyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 140 Lê Quang Vịnh (2003), “Sự thật vấn đề tự tôn giáo Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản 16 (679), tr 13-17 141 Nghiêm Đình Vỳ- Lê Kim Hải (1993), “Tun ngơn độc lập vấn đề quyền ngƣời”, Tạp chí Cộng sản (453), tr 6-10 142 www vi.wikipedia.org/wiki/Quốc_hội_Việt_Nam Tiếng Anh 143 Amqvist.J (2005), Human right culture and the rule of law, Oxford and Portland, Oregon 144 Sen A.K (1997), “Human Rights and Asian Values”, The New Republic 33 July (21), tr.14-21 145 Sen A.K (1999), Development as freedom, Oxford, Oxford University Press 188 146 Vizard P (2000), “Antecedents of the idea of human rights: a survey of perspectives 1”, Human Development Report 2000 Background Paper, http://hdr.undp.org/en/reports/global/hdr2000/papers/polly%20vizard 189 PHỤ LỤC Phụ lục Bộ luật quốc tế quyền người Bao gồm: Tuyên ngôn giới quyền ngƣời năm 1948; Công ƣớc quốc tế quyền dân trị năm 1966 hai Nghị định thƣ bổ sung;Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 Tun ngơn giới quyền ngƣời đƣợc coi “một thành tựu chung quyền ngƣời tất quốc gia, dân tộc” Nội dung Tuyên ngôn cần đƣợc ghi nhớ sử dụng nhƣ công cụ giáo dục quyền ngƣời, để thúc đẩy tôn trọng quyền tự ngƣời thông qua biện pháp tiến bộ, cấp độ quốc gia quốc tế, để bảo đảm thừa nhận phổ biến tuân thủ có hiệu quyền ngƣời quốc gia thành viên nhƣ sở triết lý đƣợc vạch rõ điều 1: “Tất nhân loại sinh tự bình đẳng phẩm giá quyền Họ đƣợc phú cho lý trí lƣơng tri để đối xử với tình anh em” Điều khẳng định tƣ tƣởng Tuyên ngôn là: quyền đƣợc tự bình đẳng quyền cố hữu chuyển nhƣợng ngƣời; ngƣời thực thể có lý trí đạo đức, khác với loài động vật trái đất nên vậy, phải đƣợc hƣởng thụ quyền tự tất yếu mà động vật khác không đƣợc hƣởng Lời nói đầu hai Cơng ƣớc đề cập đến nghĩa vụ quốc gia đƣợc quy định Hiến chƣơng Liên hợp quốc, liên quan đến việc thúc đẩy quyền ngƣời; nhắc nhở các cá nhân trách nhiệm phấn đấu cho việc thúc đẩy tuân thủ quyền thừa nhận rằng, theo Tun ngơn, đạt đƣợc lý tƣởng cáo ngƣời đƣợc tự tận hƣởng tự dân sự, trị, không bị sợ hãi thiếu thốn, tạo đƣợc điều kiện để ngƣời hƣởng thụ quyền dân sự, trị nhƣ quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Theo đó, hai Công ƣớc ghi nhận 190 quyền cụ thể nhƣ vạch chế thực thi điều kiện (hạn chế giới hạn) chúng Đây xuất phát điểm việc soạn thảo, tham gia ký kết thực thi văn kiện quốc tế quyền ngƣời phạm vi toàn cầu Có khẳng định, Bộ luật quốc tế quyền ngƣời thực đánh dấu giai đoạn quan nhân loại – giai đoạn mà nhân phẩm giá trị ngƣời đƣợc tôn trọng bảo vệ 191 Phụ lục 2: Một số văn kiện quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia ký kết Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt chủng tộc (convention on the elimination of all form of racial discrimination) - Thông qua theo Nghị 2106A (XX) Ngày 21/12/1965 ĐH đồng, có hiệu lực ngày 4/1/1969 - Có 156 quốc gia thành viên - Việt nam gia nhập ngày 9/6/1981 Công ước quốc tế ngăn ngừa, trừng trị tội ác A-Pác-Thai (International convention on the suppression and punishment of the crime of Apartheid) - Thông qua theo Nghị 3068 (XXVIII) Ngày 21/12/1965 ĐH đồng, có hiệu lực ngày 18/7/1976 - Có 101 quốc gia thành viên -Việt nam gia nhập ngày 9/6/1981 Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (convention on the elimination of all form of discrimination against women) - Thơng qua theo Nghị ĐH đồng, có hiệu lực ngày 3/9/1981 - Có 163 quốc gia thành viên - Việt nam gia nhập ngày 9/3/1982 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International convenant on economic, social and cultural rights) - Thông qua theo nghị 2200 A (XXI) ngày 16/12/1966 ĐH đồng, có hiệu lực ngày 3/1/1976 - Có 137 quốc gia thành viên - Việt nam gia nhập ngày 24/9/1982 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International convenant on civil and political rights) 192 - Thông Qua Theo Nghị Quyết 2200A (XX) Ngày 16/12/1966 ĐH đồng, có hiệu lực ngày 3/1/1976 - Có 140 quốc gia thành viên - Việt nam gia nhập ngày 24/9/1982 Công ước quốc tế quyền trẻ em (convention on the rights of the child) - Thông qua theo Nghị 44/25 ngày 20/11/1989 ĐH đồng, có hiệu lực ngày 2/9/1990 - Có 191 quốc gia thành viên - Việt nam gia nhập ngày 2/9/1990 Công ước Quốc tế Quyền Người Khuyết tật (Convention on the Rights of Persons with Disabilities) - Thông Qua Theo Nghị Quyết A/RES/61/106, ngày 13/12/2006 ĐH đồng, có hiệu lực ngày 3/5/2008 - Có 147 quốc gia thành viên - Việt Nam gia nhập ngày 22/10/2007 193 Phụ lục 3: Cơ chế bảo vệ quyền người Việt Nam Phụ lục giới thiệu khái quát số quan nhà nƣớc, tổ chức đoàn thể, số quan hỗ trợ phủ việc thực tốt công ƣớc quốc tế quyền ngƣời mà Việt Nam tham gia cụ thể hóa văn kiện Đảng, pháp luật, sách Nhà nƣớc việc bảo vệ quyền ngƣời Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nƣớc Cộng hòa XHCN Việt nam nhà nƣớc pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, quyền lực nhà nƣớc thống Có phân cơng phối hợp quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp”.Các quan có vị trí, vai trị vơ quan trọng việc bảo vệ quyền ngƣời - Quốc hội: quan có quyền lập Hiến lập pháp, quan đại biểu cho nhân dân, quan quyền lực cao nhà nƣớc có quyền định vấn đề quan trọng đối nội đối ngoại, thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động quan máy nhà nƣớc Quốc hội có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân - Các quan tƣ pháp: quan bảo vệ pháp luật, bảo đảm cho pháp luật đƣợc tuân thủ cách nghiêm minh, bảo vệ giá trị xã hội, đồng thời bảo vệ quyền ngƣời Hệ thống quan tƣ pháp Việt Nam bao gồm: quan Tịa án, việt kiểm sát, Cơng an số quan bổ trợ tƣ pháp nhƣ: văn phòng luật sƣ, công chứng, giám định tƣ pháp… Các quan tƣ pháp có chức nhiệm vụ khác nhau, tiến hành hoạt động độc lập với nhƣng phải tuân theo nguyên tắc định bảo đảm pháp chế XHCN, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tất ngƣời, bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trƣớc pháp luật - Một số quan quốc gia đoàn thể nhân dân: 194 + Các quan quốc gia lâm thời đƣợc thành lập để hỗ trợ phủ thực điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời nhƣ: Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, Ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đình (nay sát nhập lại Ủy ban dân số gia đình trẻ em Việt nam), Ủy ban tiến phụ nữ, Ủy ban quốc gia phịng chống AIDS… + Các đồn thể nhân dân: Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn niên, Tổng liên đoàn lao động Việt nam số tổ chức xã hội nghề nghiệp khác nhƣ Hội chữ thập đỏ, Hội nơng dân… Tóm lại, chế bảo vệ quyền ngƣời Việt Nam hệ thống quan nhà nƣớc, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội… có chức nhiệm vụ khác nhƣng có chung mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, Nhà nƣớc theo quy định pháp luật phù hợp với yêu cầu đổi xu hội nhập với khu vực quốc tế 195 ... TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chƣơng... QUYỀN CON NGƢỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 1.1 Bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam thời kỳ trƣớc năm 1986 1.1.1 Khái niệm quyền ngƣời 1.1.2 Bảo đảm quyền ngƣời từ năm 1945 đến năm. .. sử lãnh đạo Đảng việc bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam thực yêu cầu quan trọng cấp thiết Chính lẽ trên, tơi định chọn đề tài: ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo đảm quyền người từ năm 1986 đến năm