1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2013

214 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 380,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN TH THANH NGA ĐảNG Bộ TỉNH VĩNH PHúC LÃNH ĐạO THựC HIệN NHIệM Vụ ĐàO TạO NGUồN NHÂN LựC CHO NÔNG NGHIệP Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2013 LUN N TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ THANH NGA ĐảNG Bộ TỉNH VĩNH PHúC LÃNH ĐạO THựC HIệN NHIệM Vụ ĐàO TạO NGUồN NHÂN LựC CHO NÔNG NGHIệP Tõ N¡M 1997 §ÕN N¡M 2013 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: : 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VIẾT THẢO HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Viết Thảo Các số liệu, kết nêu luận án hồn tồn trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, Nghiên cứu sinh nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo sở đào tạo, quan nghiên cứu Trước hết, Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình giúp đỡ, bảo, truyền đạt tri thức, kỹ suốt trình Nghiên cứu sinh học tập nghiên cứu khoa Xin trân trọng cảm ơn thầy bạn đồng nghiệp khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho Nghiên cứu sinh trình học tập Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ln quan tâm, động viên suốt trình học tập Đặc biệt, Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Viết Thảo - người thầy tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ để Nghiên cứu sinh hoàn thành luận án NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thị Thanh Nga DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH: Ban Chấp hành CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HĐND: Hội đồng nhân dân NNL: Nguồn nhân lực NQ: Nghị Nxb: Nhà xuất QĐ: Quyết định THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 26 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1997 - 2005 29 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (1997 - 2005) 29 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc quán triệt chủ trương Đảng đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp giai đoạn 1997 - 2005 44 Tiểu kết chƣơng 59 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005 - 2013 62 3.1 Yêu cầu chủ trương Đảng đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2013 62 3.2 Tình hình chủ trương đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2013 68 3.3 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo thực đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp (2005 - 2013) 82 Tiểu kết chƣơng 109 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 111 4.1 Nhận xét trình lãnh đạo thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1997 - 2013) 111 4.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 128 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 174 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1: Lao động ngành nông, lâm, thuỷ sản từ năm 2006 - 2013 97 Bảng 3.2: Các sở có tổ chức đào tạo nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phân theo cấp quản lý từ năm 2006 - 2013 101 Bảng 3.3: Kinh phí đào tạo phát triển nhân lực giai đoạn 2006 - 2013 103 Bảng 3.4: Số lượng giáo viên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 - 2013 .103 Bảng 3.5: Trình độ giáo viên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 - 2013 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ nay, nguồn lực người coi “tài nguyên đặc biệt”, nguồn lực quan trọng, cốt yếu phát triển quốc gia dân tộc Nhận thức xu khách quan lịch sử, bước vào công đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam bước nhận thức vai trị, vị trí NNL cơng tác đào tạo NNL, từ có nhiều chủ trương, sách đạo bộ, ban, ngành, địa phương xây dựng, đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế Từ thực tiễn 25 năm tiến hành công đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) Đảng xác định phát triển NNL, NNL chất lượng cao ba đột phá chiến lược quan trọng để đưa đất nước phát triển bền vững Là quốc gia có xuất phát điểm kinh tế chủ yếu nông nghiệp, xã hội chủ yếu nông thôn, cư dân chủ yếu nông dân, năm đầu đổi Đảng trọng coi nông nghiệp "mặt trận hàng đầu" để ổn định phát triển đất nước Khi bước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng xác định: “Vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng” [66; tr.191] Trong đó, nơng dân chủ thể trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, đó, đào tạo NNL phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ Đảng quan tâm hàng đầu trình đẩy mạnh cơng đổi tồn diện [7; tr.123] Đây định hướng quan trọng cho địa phương triển khai nâng cao NNL cho nông nghiệp, trọng tâm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng NNL cho nơng nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế phục vụ nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Là tỉnh nằm vùng chuyển tiếp, cầu nối tỉnh miền núi phía Bắc với Thủ Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ, Vĩnh Phúc có nhiều lợi phát triển kinh tế - xã hội Năm 1997, sau tái lập tỉnh, Vĩnh Phúc hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho trình phát triển nhờ có đủ ba vùng sinh thái: Đồng - trung du - miền núi Tuy nhiên, tỉnh nông, với tỷ lệ đất nông nghiệp chiếm tới 46,4%, dân số 1,1 triệu người, dân số nơng nghiệp chiếm tới 91,35%; Tỷ trọng nông nghiệp chiếm tới 59,2% giá trị GDP, công nghiệp - xây dựng chiếm 13,98%, dịch vụ 36% [52; tr 11]; Dịch vụ chậm phát triển, kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, thiếu thốn Qua 15 năm (1997 - 2013), từ tỉnh tái lập, cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn bề, Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc bám sát đặc điểm địa phương, tận dụng lợi thế, phát huy có hiệu tiềm tỉnh, đặc biệt quán triệt sáng tạo đường lối đổi Đảng, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế - xã hội lĩnh vực Từ tỉnh tổng thu nội địa đạt 114 tỷ đồng (1997), phải nhận trợ cấp từ ngân sách Trung ương, đến năm 2013 thu nội địa lên tới 16.184 tỷ đồng - đánh giá tỉnh có số thu ngân sách nội địa đạt tỷ lệ cao so với nước, tỉnh tự cân đối ngân sách có đóng góp cho ngân sách Trung ương nhiều năm qua [174; tr 41] Một nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thành tựu vượt bậc Đảng tỉnh sớm xác định vai trò NNL nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững Bên cạnh, chủ trương xác định phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư, xây dựng bản, tạo bước đột phá cho tăng trưởng, thu ngân sách; phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế "mũi nhọn", với quan điểm "phi nông bất ổn", "nông suy bách nghệ bại" [225; tr.2], tỉnh Vĩnh Phúc tăng cường thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, quan tâm đầu tư thích đáng tạo điều kiện cho phát triển nơng nghiệp tồn diện Vĩnh Phúc tỉnh đầu nước thực miễn phí thủy lợi cho nơng dân, dành kinh phí đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, có nguồn kinh phí đào tạo NNL, tạo tảng vững cho trình CNH, HĐH tỉnh [174; tr 37] Đặc biệt, Vĩnh Phúc địa phương đầu nước ban hành Nghị số 03-NQ/TU, ngày 27/12/2006 232 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2013), Hội thảo khoa học “Chân dung người nông dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập” 233 Lê Kim Việt (2002), Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Xây dựng Ðảng Cộng sản Việt Nam, Công tác vận động nông dân Ðảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 234 Nguyễn Thế Vinh (2015), Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Phát huy lợi so sánh để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Chiến lược phát triển 235 Hồ Văn Vĩnh (2009), “Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, tháng 12/2009 236 Phạm Văn Vọng, (2014), “Vĩnh Phúc vận dụng sáng tạo đường lối đổi Ðảng q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cộng sản, số 859/2014, tr 38-42 237 Xiao Mingzheng (2008), Chiến lược phát triển Chính phủ Trung Quốc, trích Hội thảo “Cải cách hành dành cho nước châu Á”, Bộ Thương mại Trung Quốc, Nguyễn Diệu Tú dịch biên tập 238 Dương Trung Ý (2014), Nâng cao chất lượng Ðảng xã thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 173 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc Nguồn: Cổng thơng tin điện tử Vĩnh Phúc http://vinhphuc.gov.vn/Pages/default.aspx 174 Phụ lục 2: Quy mô dân số lao động địa bàn tỉnh giai đoạn 2000 - 2005 TT Chỉ tiêu Dân số chung Thành thị Nông thôn Nguồn lao động Tỷ lệ so với dân số (%) Dân số độ tuổi lao động (chia theo khu vực) Thành thị Nông thôn Tỷ lệ so với dân số (%) Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2000, 2005 Phụ lục 3: Tốc độ tăng trƣởng GDP tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001 - 2020 Chỉ tiêu Toàn kinh tế - Công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ - Nông - Lâm – Ngư Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Số liệu 2001 - 2015 Cục thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc 175 Phụ lục 4: Lao động ngành nông, lâm, thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc 2006-2013 Lao động I Tổng lao động nông, lâm nghiệp thủy sản - Nông nghiệp So với tổng số (%) - Lâm nghiệp So với tổng số (%) - Thủy sản So với tổng số (%) II Tổng số lao động qua đào tạo nông, lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) Hệ đào tạo nghề - Sơ cấp nghề - Trung cấp nghề - Cao đẳng nghề Hệ giáo dục- đào tạo - Trung cấp CN - Cao đẳng - Đại học - Trên đại học Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2006, 2013 176 Phụ lục 5: Các sở có tổ chức đào tạo nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phân theo cấp quản lý từ năm 2006 - 2013 Cơ sở tổ chức đào tạo nghề Trường cao đẳng nghề Trường trung cấp chuyên nghiệp có chức dạy nghề Trường trung học chuyên nghiệp trường cao đẳng có chức dạy nghề Trung tâm dạy nghề Cơ sở giáo dục khác có dạy nghề Tổng số Nguồn: Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 6: Kinh phí dành cho phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2013 Chỉ tiêu Tổng số I Vốn đào tạo nhân lực II Vốn đầu tƣ sở vật chất đào tạo Trong đó: Từ ngân sách nhà nước (%) so tổng số Vốn dân cư (%) so tổng số Vốn doanh nghiệp (doanh nghiệp tham gia đào tạo) (%) so tổng số Nguồn: Tổng hợp báo cáo sở, ngành xử lý tính tốn nhóm tư vấn đề án 177 Phụ lục 7: Số lƣợng đội ngũ giáo viên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 năm 2013 STT Số lƣợng giáo viên Giảng viên cao đẳng, đại học Giáo viên dạy nghề Tổng số Số lượng học sinh/giáo viên Nguồn: Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 8: Trình độ đội ngũ giáo viên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 năm 2013 STT Trình độ giáo viên Trình độ sau đại học Trình độ đại học, cao đẳng Trình độ khác Tổng số Giáo viên đạt chuẩn Giáo viên chưa đạt chuẩn Tổng số Nguồn: Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, 2013 178 Phụ lục 9: Số ngƣời có việc làm sau đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 năm 2013 Lao động Doanh nghiệp tuyển dụng Doanh nghiệp cung cấp vật liệu bao tiêu sản phẩm Số người tự tạo việc Số người thành lập hợp tác xã Tổng số ngƣời có việc làm sau đào tạo Tổng số lao động qua đào tạo nông, lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ lệ lao động có việc làm (%) Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 10: Dân số trung bình phân theo thành thị, nơng thơn tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 năm 2000 Năm 1997 2000 179 Phụ lục 11: Dân số thành thị, nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2002, 2013 Dân số tỉnh Vĩnh Phúc Dân số nông thôn Dân số thành thị Nguồn: Niêm giám thống kê Vĩnh Phúc 2002, 2013 Phụ lục 12: Lao động bình quân khu vực nhà nƣớc địa phƣơng quản lý phân theo ngành kinh tế (khơng tính lao động lĩnh vực An ninh - Quốc phòng) – năm 1998 năm 2002 Tổng số Nông nghiệp Thủy sản Nguồn: Niêm giám thống kê Vĩnh Phúc 1998, 2002 Phụ lục 13: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2013 Đơn vị: triệu đồng Ngành trồng trọt Ngành chăn nuôi Ngành thủy sản Nguồn: Niêm giám thống kê Vĩnh Phúc 2013 180 Phụ lục 14: Cân đối lao động xã hội tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1999 đến 1/7/2002 Đơn vị: Nghìn người A Nguồn lao động (1a + 2) Số người tuổi lao động a Có khả lao động b Mất khả lao động Số người tuổi lao động thực tế có tham gia lao động - Trên độ tuổi lao động - Dưới độ tuổi lao động B Phân phối nguồn lao động Lao động làm việc ngành kinh tế - Nông, lâm nghiệp, thủy sản - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ Số người độ tuổi có khả lao động học - Học phổ thông - Học chuyên môn nghiệp vụ Số người độ tuổi có khả lao động làm nội trợ Số người độ tuổi có khả lao động không làm việc Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2002 181 Phụ lục 15: Hộ, nhân khẩu, lao động nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc (Thời điểm 1/7/2002) A Hộ (Hộ) Thị xã Vĩnh Yên Huyện Lập Thạch Huyện Tam Dương Huyện Bình Xuyên Huyện Vĩnh Tường Huyện Yên Lạc Huyện Mê Linh B Nhân (Ngƣời) Thị xã Vĩnh Yên Huyện Lập Thạch Huyện Tam Dương Huyện Bình Xuyên Huyện Vĩnh Tường Huyện Yên Lạc Huyện Mê Linh C Lao động (Ngƣời) Thị xã Vĩnh Yên Huyện Lập Thạch Huyện Tam Dương Huyện Bình Xuyên Huyện Vĩnh Tường Huyện Yên Lạc Huyện Mê Linh Nguồn: niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2002 182 Phụ lục 16: Thu nhập bình quân ngƣời tháng lao động khu vực Nhà nƣớc địa phƣơng quản lý phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1998 đến năm 2002 Đơn vị: Nghìn đồng 1.Nơng lâm nghiệp 2.Thuỷ sản Nguồn: Niêm giám thống kê Vĩnh Phúc 2002 Phụ lục 17: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO GIÁ HIỆN HÀNH PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2010-2013 Nguồn: Niêm giám thống kê Vĩnh Phúc 2013 183 ... chủ trương Đảng đào tạo NNL cho nông nghiệp từ tái lập tỉnh (năm 1997) đến năm 2013 - Từ thực tiễn lãnh đạo thực đào tạo NNL cho nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2013, góp phần... CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1997 - 2005 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đào tạo nguồn nhân. .. CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1997 - 2005 29 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đào tạo nguồn

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w