Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN THÀNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DƯ NỢ TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP CỦA NƠNG HỘ TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN THÀNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DƯ NỢ TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã ngành : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN CƯỜNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Văn Thành Sinh ngày: 10/10/1974 Quê quán: Quảng Nam Đơn vị công tác: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Đồng Nai Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các yếu tố ảnh hưởng đến dư nợ tín dụng nơng nghiệp nông hộ Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Đồng Nai” kết trình học tập nghiên cứu riêng cá nhân Số liệu kết nghiên cứu đề cập luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Các thơng tin trích dẫn luận văn thu thập từ nguồn trích dẫn khác ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Trân trọng! Đồng Nai, ngày tháng Tác giả Nguyễn Văn Thành năm 2020 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DƯ NỢ TÍN DỤNG NÔNG HỘ .4 2.1 Khái quát tín dụng .4 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Phân loại tín dụng .4 2.2 Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 2.2.1 Khái niệm cho vay ngân hàng thương mại 2.2.2 Nguyên tắc cho vay NHTM 2.2.3 Đặc điểm cho vay NHTM 2.2.4 Phân loại cho vay 10 2.2.5 Đối tượng cho vay NHTM 11 2.2.6 Điều kiện cho vay NHTM 12 2.3 Cho vay nông nghiệp ngân hàng thương mại 14 2.3.1 Đặc điểm cho vay nông nghiệp 14 2.3.2 Vai trị cho vay nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 20 2.3.3 Các phương thức cho vay nông nghiệp 22 2.4 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trước 23 2.4.1 Lược khảo lý thuyết 23 2.4.2 Lược khảo nghiên cứu 26 2.4.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Quy trình nghiên cứu 31 3.2 Thông tin cần dùng 31 3.3 Phương pháp phân tích 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Hoạt động cho vay nông nghiệp Agribank Đồng Nai .36 4.1.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Đồng Nai TP.Biên Hòa 36 4.1.2 Sơ lược Agribank Đồng Nai 37 4.1.3 Thực trạng dư nợ nông nghiệp nông hộ Agribank Đồng Nai 40 4.2 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến dư nợ nông nghiệp nông hộ Agribank Đồng Nai 43 4.2.1 Kết thống kê mô tả 43 4.2.2 Kết nghiên cứu định lượng 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Các giải pháp khuyến nghị nhằm khắc phục hạn chế tồn 52 5.3 Hạn chế đề tài 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến vay tín dụng Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu Bảng 3.1 Mô tả biến dấu kỳ vọng mơ hình Bảng 4.1 Số lượng nông hộ vay vốn Agribank Đồng Nai từ 2016 đến 2018 Bảng 4.2 Tỷ trọng dư nợ nông hộ vay vốn Agribank Đồng Nai so tổng dư nợ Agribank Đồng Nai Bảng 4.3 Kết cho vay nông hộ thông qua tổ vay vốn Agribank 3 4 Đồng Nai đến 31/12/2018 Bảng 4.4 Nợ hạn cho vay nông hộ Agribank Đồng Nai đến 31/12/2018 Hình 4.1 Số lượng nơng hộ địa bàn Biên Hòa dư nợ giai đoạn 2016-2018 Hình 4.2 Tỷ trọng dư nợ vay chăn ni/trồng trọt thời điểm 31/12/2018 Bảng 4.5 Kết hồi quy yếu tố tác động đến dư nợ tín dụng nông nghiệp nông hộ (DEBT) địa bàn thành phố Biên Hòa 4 4 TÓM TẮT - Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: Lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đảng, Chính phủ tỉnh Đồng Nai quan tâm nhằm tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển; nguồn vốn tín dụng đầu tư vào ngành, lĩnh vực ưu tiên, có nơng nghiệp Tín dụng nơng nghiệp nơng hộ giai đoạn qua có nhiều tác động tích cực, nhiên, nhiều trường hợp chưa có hội tiếp cận vốn ngân hàng họ khó tiếp cận thị trường tín dụng thức bán thức Tại thành phố Biên Hịa - thị trung tâm tỉnh Đồng Nai, hộ nông dân địa bàn ngoại thành không ngoại lệ Do đó, tác giả chọn đề tài nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu sau - Mục tiêu nghiên cứu: phân tích yếu tố ảnh hưởng đến dư nợ tín dụng nơng nghiệp nơng hộ địa bàn thị Biên Hịa Từ việc phân tích đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh cho vay tín dụng nơng nghiệp địa bàn đô thị thuộc tỉnh - Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp phân tích định lượng ước lượng OLS (Ordinary Least Square) - Kết nghiên cứu: tác động yếu tố nội sinh tới dư nợ tín dụng nơng nghiệp nông hộ thông qua việc chọn biến phụ thuộc “Dư nợ tín dụng nơng nghiệp nơng hộ” 05 biến độc lập là: độ tuổi, trình độ học vấn, diện tích đất, lãi suất vay, mục đích vay - Kết luận hàm ý: đề tài đánh giá phần thực trạng cho vay nông nghiệp nông hộ khu vực đô thị - thị trường tín dụng chưa quan tâm cách đặc thù, qua đề xuất số giải pháp khuyến nghị việc tạo điều kiện cho loại hình tín dụng phát triển cách bền vững tương lai ABSTRACT - Agricultural, farmers and rural areas are paid much attention to by the Party, Government and Dong Nai Province in order to facilitate economic development; Credit capital is invested in priority industries and sectors, including agriculture Agricultural credit at households during the past period has had many positive effects, however, in many cases there has been no chance to access bank capital because it is difficult to access the formal and semi-formal credit markets In Bien Hoa City - the central urban area of Dong Nai Province, farmers in suburban areas are no exception Therefore, the author chooses the topic in order to achieve the following research objectives - Analysis of factors affecting agricultural credit outstanding of farm households in Bien Hoa urban area From the above analysis, we will propose solutions to promote agricultural credit lending in the area, especially in provincial cities - The subject uses the method of quantitative analysis and estimation of OLS (Ordinary Least Square) - The impact of endogenous factors on the agricultural credit balance of households through choosing the dependent variable is "Agricultural credit outstanding of farm households" and 05 independent variables are: age, education level, mortgage land, interest rate, purpose of the loan - The thesis has assessed somewhat the situation of agricultural lending to households in urban areas - a credit market has not been particularly interested in, thereby proposing a number of solutions and recommendations in creating conditions for this type of credit to develop sustainably in the future CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn thể cụ thể Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Trung ương Đảng khóa X Nghị Đại hội XII Đảng tiếp tục xác định: “Xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” Để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, tạo tảng vững cho kinh tế quốc dân, cần thực tái cấu theo hướng nâng caogiá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn Trong đó, tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng thực chủ trương, sách Đảng nói chung nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nói riêng Đồng Nai tỉnh thuộc vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn (tam nông) tỉnh quan tâm; hạ tầng nông nghiệp, nông thôn xác định cơng trình trọng điểm; nguồn vốn tín dụng đầu tư vào ngành, lĩnh vực ưu tiên, có nông nghiệp, nông dân, nông thôn Sản xuất nông nghiệp ổn định; dịch vụ nơng nghiệp có giá trị gia tăng cao; kinh tế trang trại phát triển nhanh theo hướng tổ chức quy mơ sản xuất hàng hố có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường Để chung tay xây dựng nên kết đó, tín dụng ngân hàng đóng góp phần khơng nhỏ Tín dụng nơng hộ giai đoạn qua có nhiều tác động tích cực thơng qua số lượng khách hàng đông đảo chuyên sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp Tuy nhiên, nhiều trường hợp chưa có hội tiếp cận vốn ngân hàng họ khó tiếp cận thị trường tín dụng thức bán thức tiếp cận chưa thỏa mãn nhu cầu vốn, vậy, họ thường bị thị trường tín dụng phi thức dẫn dụ nhiều cách Tại thành phố Biên Hòa – đô thị trung tâm tỉnh Đồng Nai, hộ nông dân địa bàn vùng ven thành phố không ngoại lệ Để nghiên cứu yếu tố tác động đến việc tiếp cận nguồn vốn thức người nơng dân mà cụ thể dư nợ tín dụng nơng nghiệp nơng hộ; đồng thời có giải pháp đẩy mạnh cho vay tín dụng nông nghiệp nông hộ, hạn chế người dân phải vay nguồn vốn tín dụng phi thức để sản xuất nhằm nâng cao đời sống người dân, đẩy nhanh tốc độ thị hóa địa bàn nơng thơn khu vực thành phố Biên Hịa, học viên lựa chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến dư nợ tín dụng nơng nghiệp nơng hộ Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Đồng Nai” để thực Luận văn Thạc sỹ Quản lý công 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến dư nợ tín dụng nông nghiệp nông hộ địa bàn đô thị Biên Hịa Từ việc phân tích đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh cho vay tín dụng nông nghiệp địa bàn đô thị thuộc tỉnh 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố ảnh hưởng đến dư nợ vay tín dụng nông nghiệp nông hộ? - Giải pháp để đẩy mạnh cho vay tín dụng nơng nghiệp nơng hộ địa bàn, trọng tâm tín dụng nông nghiệp đô thị? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến dư nợ tín dụng nơng nghiệp nông hộ - Đối tượng khảo sát: Khách hàng nơng hộ vay tín dụng nơng nghiệp Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Đồng Nai (Agribank Đồng Nai) - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi mặt không gian: Đề tài thực phạm vi thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai + Phạm vi mặt thời gian: Đề tài sử dụng số liệu 03 năm (2016, 2017, 2018) để nghiên cứu hỗn hợp Trồng trọt, Bùi Thị Phúc Hiền 198 10 62 09/12 35 12/12 57 12/12 54 12/12 58 09/12 39 12/12 40 12/12 - Trương Ngọc Huệ 199 41 - Huỳnh Long Đại 200 10 - Võ Thị Hường 201 10 - Lê Văn Thành 202 10 - Lê Văn Quyết Trần Thị Hồng Xuyên Huỳnh Ngọc Phước 203 204 205 45 700 10 46 12/12 206 10 47 12/12 207 10 46 12/12 208 200 52 12/12 51 12/12 Võ Tấn Kiệt Hộ vay 2018 209 96 Dư nợ Mã (Triệu hóa Trình Tuổi độ học chăn ni hỗn hợp Trồng rau, đậu loại Trồng rau, 6,5 đậu loại Nuôi cá 6,5 Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, - - Mai Tấn Oạp chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, Chăn nuôi 144 lợn Hồ Thị Thanh 1.087 loại Nguyễn Thị Thu Sang chăn ni hỗn hợp Trồng trọt, Diện tích đất 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp Chăn ni 443 trâu, bị Trồng trọt, 100 6,5 chăn ni hỗn hợp Mục đích vay vốn 10 6,5 Lãi suất (%/năm) đồng) vấn Huỳnh Văn Hải (m2) Chăn ni 210 100 63 12/12 165 trâu, bị 6,5 Khai thác nuôi Tống Văn Sỹ Hồ Thị Thanh Hoàng Lê Nhâm Dần 211 212 213 180 10 10 54 12/12 52 12/12 54 12/12 109 trồng thuỷ sản khác - 214 10 35 12/12 55 12/12 55 12/12 52 12/12 63 12/12 41 12/12 64 12/12 50 12/12 37 12/12 58 12/12 55 12/12 - Châu Văn Hiệp 215 10 - Trần Đình Xướng 216 1.000 160 Nguyễn Văn Long 217 1.700 Vi Thị Kim Luông Đức Nguyễn Thị Lành Nguyễn Minh Đức Phan Thị út 218 10 219 220 221 222 223 57 60 70 10 Trần Thị Bích Thủy Trần Thị 10,5 Trồng lúa 6,5 224 10 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Chăn nuôi 6,5 425 lợn Trồng trọt, - Nguyễn Văn Ngọc Hồ Hữu Trồng lúa Trồng trọt, Trần Quang Hiền 10,5 chăn nuôi hỗn hợp Nuôi cá 45 loại Chăn ni - khác Chăn ni 652 trâu, bị Chăn ni 297 trâu, bị Trồng trọt, chăn ni hỗn hợp Trồng trọt, - chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 6,5 11 13 6,5 6,5 6,5 Phiên Trịnh Văn Bích 225 226 10 10 59 09/12 54 12/12 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, - chăn nuôi - 6,5 10 hỗn hợp Trồng trọt, Phan Kim Hoàng 227 10 47 12/12 48 12/12 44 12/12 55 12/12 - chăn nuôi hỗn hợp 10,5 Trồng lúa 10,5 Trồng lúa 10,5 Trồng lúa 10,5 Huỳnh Thị Hoa Nguyễn Thị Được Trần Thị Phương 228 229 230 10 10 10 - Trồng trọt, NGUYEN THI DUC 231 10 56 12/12 53 12/12 58 12/12 52 12/12 36 12/12 39 12/12 54 12/12 55 12/12 41 12/12 - Nguyễn Thị Hoa 232 120 319 Lê Minh Dũng 233 10 - Trần Kim Vàng 234 91 Ngô Văn Cho 235 10 236 10 - - Phạm Thị Ngọc Vân 237 70 Huỳnh Thị Kim Dung Đoàn Minh Long Phạm Thị 238 239 10 6,5 ăn khác Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Nuôi cá 10,5 989 loại Trồng trọt, Phan Văn Phận chăn nuôi hỗn hợp Trồng 761 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Trồng rau, 6,5 đậu loại Chăn nuôi 6,5 - khác Chăn nuôi - khác Trồng trọt, 13 13 Tuyết 240 10 40 12/12 43 12/12 - Lê Thị Kim Chi 241 10 - chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp 6,5 Trồng trọt, Võ Thị Thu Hà 242 10 42 12/12 39 12/12 39 12/12 45 12/12 49 12/12 55 12/12 37 12/12 50 12/12 51 12/12 53 12/12 53 12/12 51 12/12 54 12/12 - Phạm Thành Hiếu 243 300 1.250 Phạm Thành Hiếu 244 296 1.233 Hà Thị Kim Lan 245 41 - Nguyễn Trần Ngọc Huỳnh Thị Hoa Nguyễn Cao Cường 246 247 248 80 180 Trưong Ngọc ánh 249 10 250 10 251 38 Nguyễn Quang Ngà 252 39 253 60 - - 254 10 ăn khác Trồng rau, 8,5 đậu loại Nuôi cá 6,5 401 652 - 10,5 6,5 8,5 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Chăn nuôi 6,5 - lợn Trồng rau, Hồ Hồn Thương 8,5 22.030 trâu, bị Trồng trọt, Phạm Văn Trung loại có múi khác Trồng 870 loại Chăn nuôi Châu Thị Ngọc Hà 10,5 - loại Nuôi cá Nguyễn Thị Châu Lưu chăn ni hỗn hợp Trồng cam, qt 6,5 đậu loại Trồng rau, 11 đậu loại Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp 10,5 Trồng trọt, Nguyễn Văn Hoàng Giang Văn Hoàng 255 256 10 10 55 12/12 47 12/12 chăn nuôi hỗn hợp 10,5 - Trồng lúa 6,5 - Trồng rau, Bùi Khắc Long Nguyễn Thanh Phong 257 258 46 10 52 12/12 40 12/12 59 12/12 61 12/12 65 12/12 Nguyễn Lê Châu Nghĩa 259 10 đậu loại Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 10,5 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp 6,5 Trồng lúa 10,5 - - Đoàn Sĩ Cường 260 10 - 6,5 Phạm Hoàn Hải Trần Văn Tư Trần Phước Trung 261 10 Nuôi cá 262 263 11 64 12/12 61 12/12 33 12/12 62 12/12 49 12/12 29 12/12 48 12/12 Trần Thị Hồng Hoa - 264 263 - loại Nuôi cá - loại Trồng cam, quít 90 Mai Thị Phượng 265 10 - Phan Sỹ Hùng Nguyễn Thị Thanh Xuân Nguyễn Tấn Lai 266 267 268 50 40 10 Đỗ Đại Minh 8,5 chăn nuôi hỗn hợp Chăn nuôi 6,5 Trồng lúa 6,5 6,5 10,5 Trồng trọt, Đinh Ngọc Nam loại có múi khác Trồng trọt, 543 gia cầm Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp - 10,5 269 10 270 5.000 62 12/12 53 12/12 chăn nuôi hỗn hợp Nuôi cá 36.152 loại - 6,5 6,5 Đỗ Đại Minh Nuôi cá 271 1.860 53 12/12 36.152 loại 8,5 Nguyễn Hoàng Vĩnh Trần Thị Huỳnh Quyên 272 273 300 10 58 12/12 63 12/12 36 12/12 56 12/12 35 12/12 37 12/12 38 12/12 63 12/12 Huỳnh Thị Tuyết Nga 274 10 Nuôi cá 136 loại Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, - Nguyễn Văn Học 275 1.100 Nguyễn Trí Minh 276 10 101 cao su Trồng trọt, - Đoàn Hải Định Bùi Thị Hồng Vân Bùi Thị Phúc Hiền 277 278 279 15 10 10 - 280 15 64 12/12 58 12/12 55 12/12 59 09/12 40 12/12 65 12/12 - 281 10 - Võ Thị Hường 282 10 - Lê Văn Thành 283 10 - Lê Văn Quyết 284 100 Trần Minh Hiếu 6,5 10,5 8,5 10,5 Trồng lúa 6,5 Trồng lúa 10,5 Trồng rau, Huỳnh Long Đại chăn ni hỗn hợp Chăn ni - trâu, bị Ngơ Thị Dân chăn ni hỗn hợp Chăm sóc 6,5 285 393 đậu loại Trồng trọt, 10,5 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Nuôi cá 6,5 1.087 loại Trồng 1.639 hàng năm khác 6,5 10 Trần Thị Hồng Xuyên Nguyễn Văn Sĩ 286 287 1.000 10 41 54 12/12 12/12 Chăn nuôi 144 lợn Trồng trọt, - chăn nuôi 6,5 10,5 hỗn hợp Huỳnh Ngọc Phước Nguyễn Thị Thu Sang Mai Tấn Oạp Tạ Thành Nhân 288 289 10 10 47 12/12 48 12/12 - 290 291 100 10 53 12/12 44 12/12 6,5 - Trồng lúa 10 6,5 Trồng trọt, 292 65 53 12/12 293 82 47 12/12 55 12/12 56 12/12 Đặng Thị Điều Trồng lúa 443 trâu, bò 707 Nguyễn Thị Loan 10,5 Chăn nuôi Võ Thị Thu Trang Trồng lúa 294 47 chăn nuôi hỗn hợp Chăn nuôi 891 khác Hoạt động dịch vụ - sau thu hoạch 6,5 6,5 6,5 Hồ Thị Bạch Tuyết 295 10 - 296 10 58 12/12 36 12/12 39 12/12 55 12/12 41 12/12 - Nguyễn Thị Phúc 297 10 - Nguyễn Thị Thu Liễu 298 10 - Nguyễn Trọng Thủy 299 10 Nguyễn Hoàng An 6,5 Trồng trọt, Nguyễn Đại Phong Trồng lúa 300 29 - chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Chăn nuôi 6,5 - khác Trồng trọt, 6,5 Dương Ngọc Đơng Đồn Cơng Bá 301 302 10 37 40 12/12 43 12/12 chăn nuôi hỗn hợp Chăn nuôi - lợn - 10 6,5 Trồng trọt, Lương Thị 303 Hường 10 42 12/12 45 12/12 57 12/12 - Phạm Thị 304 Lợi 10 - Thái Văn 305 Thanh 300 128 chăn nuôi hỗn hợp Trồng trọt, 6,5 chăn nuôi hỗn hợp Khai thác 6,5 gỗ lâm sản khác Phụ lục B: Kết hồi quy Dependent Variable: DEBT Method: Least Squares Date: 10/26/19 Time: 15:24 Sample: 305 Included observations: 305 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob DAT 0.075114 0.003883 19.34290 0.0000 EDU 48.33002 24.17073 1.999527 0.0465 LS -41.69220 11.94533 -3.490252 0.0006 TUOI 6.281748 2.515753 2.496966 0.0131 ANIMAL 194.6687 50.22241 3.876133 0.0001 C -517.1574 357.1073 -1.448185 0.1486 R-squared 0.629851 Mean dependent var 166.3164 Adjusted R-squared 0.623662 S.D dependent var 568.2955 S.E of regression 348.6290 Akaike info criterion 14.56537 Sum squared resid 36341106 Schwarz criterion 14.63856 Log likelihood -2215.219 Hannan-Quinn criter 14.59464 F-statistic 101.7568 Durbin-Watson stat 1.963770 Prob(F-statistic) 0.000000 ... tác: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Đồng Nai Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến dư nợ tín dụng nơng nghiệp nơng hộ Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh. .. cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến dư nợ tín dụng nơng nghiệp nơng hộ - Đối tượng khảo sát: Khách hàng nông hộ vay tín dụng nơng nghiệp Hội sở Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Đồng. .. Hòa, học viên lựa chọn đề tài: ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến dư nợ tín dụng nông nghiệp nông hộ Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Đồng Nai? ?? để thực Luận văn Thạc sỹ