1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giáo án học kì 1 lớp 11 niên học 2018 - 2019

157 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

Tuần: 01 Ngày soạn: 19 / 08 /2018 Tiết PPCT: 01 Ngày dạy: 20 - 24/ 08/ 2018 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Tự học có hướng dẫn Lê Hữu Trác I Mục tiêu Kiến thức: - Bức tranh chân thực, sống động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông: lương ý, nhà nho cao, coi thường danh lợi Kỹ năng: - Những đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ - Đọc – hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại Thái độ: HS có ý thức học tập nghiêm túc, sáng tạo Năng lực: thu thập, xử lý thông tin liên quan đến văn bản; lực tự học; lực hợp tác, thảo luận nhóm II Chuẩn bị Giáo viên: Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 11, Học sinh: Sgk, ghi, soạn III Phương pháp, kỹ thuật dạy học phương tiện Phương pháp, kỹ thuật dạy học: đọc diễn cảm, phát vấn – đàm thoại, thuyết trình, giảng giải, Phương tiện, tài liệu: máy chiếu IV Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Tiến trình DH: TG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Khởi động - GV khởi động trị chơi “Truy tìm ẩn số” + Quy định trị chơi: GV cung cấp hình ảnh thông tin liên quan đến tác phẩm học 5p chương trình lớp dưới; hs đốn tên tác phẩm, tác giả + Con số bí ẩn liên quan đến hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - GV HS tiến hành trị chơi + Thơng tin thứ nhất: Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần Đáp án: Truyện Kiều – Nguyễn Du + Thơng tin thứ hai: hình ảnh Quang trung cưỡi voi xung trận Đáp án: Hoàng Lê thống chí – hồi 14 + Thơng tin thứ ba: Đây tác phẩm gồm 88 câu chuyện nhỏ, viết theo thể tùy bút, bàn lễ nghi, phong tục tập quán, (gợi ý: có câu chuyện học lớp học kì 1) Đáp án: Vũ trung tùy bút – Phạm Đình Hổ Ẩn số: XVIII - Phát vấn: Bằng kiến thức lịch sử, em trình bày vài nét bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn cuối XVIII? - HS trả lời - GV dẫn nhập mới: Sứ mệnh thiêng liêng văn học phản ánh lịch sử Với ngòi bút sắc sảo với đức độ người cầm bút, Lê Hữu Trác ghi lại chuyển lịch sử qua tác phẩm Thượng kinh kí Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm Phương pháp: phát vấn – đàm thoại, thuyết giảng; tích hợp kiến thức Lịch sử Thao tác 1: GV yêu cầu HS tiếp nhận kiến thức tác giả tác phẩm phần tiểu dẫn - Phát vấn: Trình bày vài nét ngắn gọn tác giả, tác phẩm - HS thuyết trình - GV cung cấp thêm thơng tin tác giả xã hội VN cuối XVIII: chế độ phong kiến suy vong trầm trọng, bi kịch lịch sử dân tộc - Phát vấn: Trình bày hiểu biết em tác phẩm “Thượng kinh kí sự” (thể loại, vị trí, nội dung) - HS thuyết trình Thao tác 2: GV u cầu HS tóm tắt đoạn trích - Phát vấn: Để dễ dàng cho việc phân tích đoạn trích, theo em nên xác định bố cục cho hợp lí? - HS phát hiện, trả lời nhanh Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích Phương pháp: Phát vấn – đàm thoại; thảo luận nhóm, giảng giải Thao tác 1: Tìm hiểu cảnh sinh hoạt 30p phủ chúa - Phát vấn: Hãy cho biết quang cảnh nơi phủ chúa tái theo trình tự nào? Tác dụng? - HS đọc, suy nghĩ, thuyết trình - Tổ chức thảo luận nhóm: Tìm chi tiết tái lại cảnh “mắt thấy tai nghe” tác giả Theo em, chi tiết em cho đắt giá Cảm nhận chi tiết đó? - HS thảo luận nhóm nhỏ, thuyết trình - GV nhận xét, bổ sung, bình giảng - Phát vấn: Qua tìm hiểu, em khái quát lại sống vua chúa thời Lê – Trịnh - HS khái quát I Tìm hiểu chung Tác giả Lê Hữu Trác (1724 – 1791) - Quê: Hưng Yên - Là nhà y học, nhà thơ, nhà văn lớn - Có biệt tài chữa bệnh, y đức sáng ngời, khiêm tốn, nhân hậu - Sáng tác: Hải thượng y tơng tâm lĩnh Tác phẩm Thượng kinh kí - Tập kí chữ Hán hồn thành năm 1783 - Nội dung: + Phản ánh sống xa hoa phủ chúa Trịnh + Thái độ tác giả xã hội đương thời Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - Nội dung: tác giả vào phủ chúa để khám chữa bệnh cho Trịnh Cán - Bố cục : phần II Đọc – hiểu văn Cảnh sinh hoạt phủ chúa - Quang cảnh tái theo trình tự khơng gian: ngồi – trong; xa – gần: cụ thể, chi tiết, sống động + Cảnh ngoài: lần cửa, vườn hoa, quanh co hành lang, điếm Hạ mã, quan lại khách khứa lại tấp nập + Nội cung: trướng gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh + Nghi lễ rườm rà: cảnh chầu hầu tử, cảnh chào lạy, -> Thế giới sang trọng quyền uy - Chi tiết: tử trịnh Cán cười, khen thầy lang + Căn bệnh quyền uy đấng trời, cháu trời + Hiện thực chốn hoàng phủ: tâng bốc, phỉnh nịnh + Thận phận bé nhỏ người hầu, kẻ hạ - GV nhận xét, ghi bảng Thao tác 2: Tìm hiểu thái độ, tâm trạng tác giả - Tổ chức làm việc theo nhóm (2 phút) Câu hỏi + Thái độ tác giả qua hình ảnh: Cả trời Nam tung mây + Phân tích tâm trạng trước sau khám bệnh hầu mạch cho tử + Qua phân tích, em nhận xét vẻ đẹp tâm hồn Lê Hữu Trác => Với ngòi bút thực, tác giả phơi bày sống xa hoa, giàu sang đỉnh, cách biệt với giới bên vua chúa Thái độ, tâm trạng suy nghĩ nhân vật “tơi” - “Giật mình” trước cảnh vinh hoa phú quý, nghi lễ rườm rà phủ chúa + Thói ngơng cuồng chúa Trịnh + Thờ trước cảnh thất lỡ vận + Xa hoa, vô độ quan lại - Khi khám bệnh – hầu mạch cho tử + Băn khoăn chưa nói: coi khinh danh lợi, u thích tự lối sống đạm, giản dị nơi làng quê + Thẳng thắn đưa ý kiến -> lương tâm, đức độ bậc thầy thuốc - HS thảo luận nhóm, thuyết trình - Nhận xét, bình giảng, ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn tổng kết văn 5p III Tổng kết Nghệ thuật - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, miêu tả - Phát vấn: Theo em, văn lôi người cụ thể, sống động, chọn lựa chi tiết gây ấn đọc nghệ thuật viết kí nào? tượng mạnh - HS phát hiện, trả lời - Lối kể chân thực, hấp dẫn, hài hước - GV hệ thống sơ đồ - Kết hợp văn xuôi thơ làm tăng tính trữ tình cho văn bản; thể kí đáo thái độ tác - Phát vấn: Trình bày nội dung văn giả - HS tham khảo ghi nhớ, thuyết trình Nội dung Đoạn trích phản ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm; sống xa hoa, hưởng lạc phủ chúa; đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý tác giả Củng cố - dặn dò a Củng cố: - Bức tranh sống xa hoa chúa Trịnh Sâm - Vẻ đẹp nhân vật “tôi”: đức độ, cứng cỏi, cao - Nghệ thuật viết kí hấp dẫn b Dặn dị: chuẩn bị “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” Cụ thể: - Mối quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân - Tham khảo tập 1, 2, Sgk/ Tr.13 Rút kinh nghiệm: Tuần: 01 Ngày soạn: 19 / 08 /2018 Tiết PPCT: 02 Ngày dạy: 20 - 24 / 08/ 2018 TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN I Mục tiêu Kiến thức: - Mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói cá nhân - Những biểu mối quan hệ chung riêng: lời nói cá nhân vừa có yếu tố chung xã hội, vừa có nét riêng, sáng tạo cá nhân - Sự tương tác: ngôn ngữ sở để tạo lời nói, cịn lời nói thực hóa ngơn ngữ tạo điều kiện cho ngơn ngữ biến đổi, phát triển Kỹ năng: - Nhận diện phân tích đơn vị quy tắc ngơn ngữ chung lời nói - Phát phân tích nét riêng, nét sáng tạo cá nhân lời nói - Sử dụng ngơn ngữ chung theo chuẩn mực ngôn ngữ xã hội - Biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo lời nói có hiệu giao tiếp tốt có nét riêng cá nhân Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, sáng tạo Năng lực, phẩm chất: thu thập, xử lý thông tin liên quan đến văn bản; lực tự học; lực hợp tác, thảo luận nhóm, lực giao tiếp, II Chuẩn bị Giáo viên: Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 11, Học sinh: Sgk, ghi, soạn III Phương pháp, kỹ thuật dạy học phương tiện Phương pháp, kỹ thuật dạy học: đọc diễn cảm, phát vấn – đàm thoại, thuyết trình, giảng giải, Phương tiện, tài liệu: máy chiếu IV Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Phân tích chân dung nhân vật “tơi” qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Tiến trình DH: TG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động I Ngôn ngữ - tài sản chung xã hội Hướng dẫn tìm hiểu tính chung ngơn Yếu tố chung ngữ a Hệ thống âm vị Phương pháp: Phát vấn – đàm thoại; - Âm vị nguyên âm: i, e, ê, o, a, giảng giải - Âm vị phụ âm: m, n, p, ng, 10p Thao tác 1: Tìm hiểu yếu tố chung - Thanh điệu: khơng, huyền, ngã, nặng, ngôn ngữ b Các tiếng: kết hợp âm vị - Phát vấn: Từ hiểu biết ngôn ngữ, điệu theo quy tắc định em yêu tố chung ngơn ngữ Ví dụ: Mỗi yếu tố lấy ví dụ minh họa Phụ âm “nh” + nguyên âm “a” + huyền = Gợi ý: âm, tiếng, từ nhà - HS đọc, tìm hiểu, thuyết trình Phụ âm “ng” + nguyên âm đôi “ươ” + bán âm - GV nhận xét, giảng giải, lấy ví dụ minh “i” + huyền = người họa c Từ ngữ: từ đơn, từ phức - Từ đơn: trời, biển, núi, - Từ phức: từ láy, từ ghép + Tù láy: lung linh, hiu hiu, + Từ ghép: quần áo, điện máy, máy bay, Các quy tắc phương thức - Quy tắc cấu tạo kiểu câu: câu đơn, câu ghép Thao tác 2: Tìm hiểu quy tắc - Phương thức chuyển nghĩa phương thức cấu tạo chung - Phương thức cấu tạo từ - Phát vấn: Trình bày quy tắc chung Ví dụ: việc cấu tạo sử dụng đơn vị Âm vị + âm vị = tiếng ngôn ngữ Từ + từ = cụm từ - HS trình bày - GV nhận xét, ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu tính chung riêng ngơn ngữ cá nhân Phương pháp: Phát vấn – đàm thoại; giảng giải 20p - Phát vấn: Em hiểu ntn “lời nói cá nhân” Nó tồn dạng nào? - HS trả lời I Lời nói - sản phẩm riêng cá nhân - Lời nói cá nhân vận dụng ngôn ngữ chung xã hội vào tình cụ thể để đạt mục đích giao tiếp - Các phương diện: + Giọng nói cá nhân: cao độ, trường độ, ngữ điệu + Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ - GV nhận xét, nhấn mạnh: lời nói tồn dạng: phát âm thanh, cố định hóa văn - Phát vấn: Những đặc điểm riêng lời nói cá nhân thể phương diện nào? - HS thuyết trình, lấy ví dụ minh họa - GV nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ: + Trơ hồng nhan với nước non -> vận dụng linh hoạt phương thức chung: đảo ngữ -> tâm trạng trơ trọi, bẽ bàng, tủi hổ cô đơn, trống vắng; thách đố nữ sĩ với đời + Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ -> Chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung: từ “nghe” chuyển trường từ vựng (TTV hoạt động “tai” sang TTV “cảm xúc) Hoạt động Luyện tập, vận dụng - Yêu cầu HS đọc tập - Phát vấn: Từ “thôi” tác giả dùng với nghĩa nào? Tác dụng? - HS phát hiện, thuyết trình chung quen thuộc + Việc tạo từ + Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung III Luyện tập Bài tập - Từ “thôi” sử dụng theo nghĩa chuyển (biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh) Nhằm: + Chỉ chết + Bày tỏ tiếc thương chân thành trước 10p thật phũ phàng, bất khả kháng - Phát vấn: Nhận xét cách xếp từ ngữ Bài tập câu thơ “Tự tình II” Cách - Nhận xét: cách sử dụng từ ngữ mang tính cá đặt tạo hiệu giao tiếp ntn? nhân, thay đổi trật tự từ câu - HS đọc tập, phát hiện, trả lời - Tác dụng: - GV nhận xét, giảng giải + Nhấn mạnh sức sống mạnh mẽ tạo hóa -u cầu HS lấy thêm ví dụ mối quan hệ + Khát vọng hạnh phúc nữ sĩ ngơn ngữ chung xh lời nói riêng cá nhân - HS lấy ví dụ minh họa - GV nhận xét, lấy thêm ví dụ: miêu tả chết + Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng.(Lê Anh Xuân) + Máu thấm đỏ lời ca bay vào đât (Ng Đức Mậu) Củng cố - dặn dị a Củng cố: cần nắm vững: Ngơn ngữ - tài sản chung xã hội Yếu tố chung: âm thanh; tiếng; từ Phương thức cấu tạo: tiếng; từ; câu; chuyển nghĩa Lời nói – sản phẩm riêng cá nhân Giọng nói; vốn từ ngữ; chuyển đổi, sáng tạo; tạo từ mới; vận dụng linh hoạt b Dặn dò: chuẩn bị viết số 01 – Văn nghị luận xã hội Cụ thể: - Ôn lại đơn vị kiến thức văn nghị luận: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý - Tham khảo đề sgk Rút kinh nghiệm: Tuần: 01 Ngày soạn: 20 / 08 /2018 Tiết PPCT: 03 – 04 Ngày dạy: 22 - 25 / 08/ 2018 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Nghị luận xã hội) I Mục tiêu Kiến thức: củng cố, nâng cao đơn vị kiến thức văn nghị luận: phân tích đề; xác định hệ thống luận điểm, luận cứ; lập dàn ý cho đề văn nghị luận Kỹ năng: Tạo lập đoạn văn, văn liên kết câu đoạn văn Thái độ: HS có thái độ trung thực thi cử Năng lực: tạo lập văn nghị luận theo chủ đề cho trước II Chuẩn bị Giáo viên: đề, đáp án viết số 01 Học sinh: giấy trắng, bút III Phương pháp, kỹ thuật dạy học phương tiện Phương pháp, kỹ thuật dạy học: viết lớp Phương tiện, tài liệu: IV Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Tiến trình DH: ĐỀ BÀI: Con lừa giếng Một ngày nọ, có lừa già người nông dân bị rơi xuống giếng Vì giếng q sâu nên khơng tự lên được, sợ hãi chảy nước mắt nhìn ông chủ với vẻ khẩn cầu Nhưng người nông dân nghĩ lừa già ông cách cứu Cho nên, ông để lại lừa giếng rời Mỗi ngày, dân làng quanh giếng mang rác đổ xuống khiến lừa bực tức lịng Nó thầm nghĩ: “Mình thật q xui xẻo, rơi xuống bị chủ nhân bỏ mặc, lại bị người ta đổ rác lên đầy Ngay chết khơng thoải mái!” Thế nhưng, ngày lừa thay đổi suy nghĩ Mỗi có người đổ rác xuống giếng, lừa hất rác xuống dẫm chân lên Hơn nữa, cịn tìm kiếm thức ăn đống rác mà người đổ xuống để trì sống Sự việc lặp lặp lại vậy, cuối cùng, đến ngày rác rưởi đổ đầy giếng kia, lừa thản nhiên bước lên mặt đất Suy nghĩ anh (chị) ý nghĩa câu chuyện - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Yêu cầu kĩ năng: - HS xác định kiểu nghị luận xã hội - Xây dựng hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, rành mạch - Hành văn sáng, mạch lạc; bố cục rõ ràng; không mắc lỗi câu tả Yêu cầu kiến thức: HS viết nhiều hình thức khác cần đảm bảo ý sau: a Giải thích ý nghĩa câu chuyện - Nêu vắn tắt nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể lừa bị bác nông dân bỏ lại sau bị rơi xuống giếng sâu Với tâm mình, cuối lừa tìm cách bước lên mặt đất - Ý nghĩa rút từ câu chuyện: Con người cần phải linh hoạt, sáng tạo, thông minh, lĩnh để đối mặt với thách thức, éo le sống Bài viết số c Bàn luận vấn đề 01 – Nghị - Cuộc sống ln tồn khó khăn, nghịch cảnh mà người bắt buộc phải đối luận xã diện Sáng tạo, thông minh lĩnh sống đối đầu tìm cách vượt qua hội thử thách nhằm để đạt mục đích mà thân mong đợi - Nếu người có lĩnh, thơng minh, linh hoạt sống thì: + Cuộc sống trở nên ý nghĩa làm chủ thành bại + Có nhiều hội sống kinh nghiệm có sau lần tìm cách vượt qua thất bại + Bản thân có phẩm chất tốt đẹp: đoán, tự tin sống (HS lấy dẫn chứng phân tích) d Mở rộng vấn đề: Bên cạnh người có lĩnh, thơng minh sống có biểu tiêu cực như: nhút nhát, thiếu niềm tin, thiếu ý chí, e Kết thúc vấn đề: Sự thông minh, lĩnh thước đo phẩm giá người, cần phần đấu để có nhiều cách: kiến thức, ước mơ, vốn sống, kỹ sống, Hết - Tuần: 02 Ngày soạn: 26 / 08 /2018 Tiết PPCT: 05 Ngày dạy: 27/08 - 01 / 09/ 2018 1.0 1.0 1.0 3.5 1.5 1.0 1.0 ... kỹ sống, Hết - Tuần: 02 Ngày soạn: 26 / 08 /2 018 Tiết PPCT: 05 Ngày dạy: 27/08 - 01 / 09/ 2 018 1. 0 1. 0 1. 0 3.5 1. 5 1. 0 1. 0 TỰ TÌNH (II) Hồ Xuân Hương I Mục tiêu Kiến thức: - Tâm trạng bi kịch,... thể: - Mối quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân - Tham khảo tập 1, 2, Sgk/ Tr .13 Rút kinh nghiệm: Tuần: 01 Ngày soạn: 19 / 08 /2 018 Tiết PPCT: 02 Ngày dạy: 20 - 24 / 08/ 2 018 TỪ... tạo lập lực: - Thu thập, xử lý thông tin liên quan đến văn - Năng lực tự học - Hợp tác, thảo luận nhóm, II Chuẩn bị Giáo viên: Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 11 , Học sinh: Sgk,

Ngày đăng: 17/10/2020, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w