Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
300,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀM THỊ KIM DUYÊN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀM THỊ KIM DUYÊN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng , sốliêụ vàkết quảnghiên cƣƣ́u lu ận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào t ại Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng moịsƣ ̣giúp đỡcho viêc ̣ thƣc ̣ hiêṇ luâṇ văn này đa đƣơc ̣ cảm ơn vàmoịthông tin luâṇ văn đa đƣơc ̣ chỉrõnguồn gốc./ i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nợi tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi q trình học tập và thực hiện đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Anh Tuấn, Trƣởng phòng Đào tạo, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nợi trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bợ Phịng Tài - Kế hoạch huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho thông tin, tài liệu, số liệu báo cáo giúp hoàn thành luận văn này Cuối xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đờng nghiệp đợng viên, giúp đỡ tơi hoàn thành q trình học tập và luận văn này./ Hàm Yên, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đàm Thị Kim Duyên ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG Một số vấn đề lý luận về NSNN quản lý thu NS nhà nƣớc cấp huyện Việt Nam 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nƣớc thu ngân sách cấp huyện 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2 Ngân sách cấp huyện hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.3 Vai trò ngân sách cấp huyện .12 1.2.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước cấp huyện 14 1.2.3 Nguyên tắc quản lý quy trình quản lý thu NSNN 17 1.2.4 Nội dung quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện 20 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 26 1.3.1 Các sách, chế độ văn pháp luật thu ngân sách nhà nước 26 1.3.2 Cơ chế phân cấp quản lýthu ngân sách nhà nước giữa cấp quyền địa phương: .28 1.3.3 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội huyện 28 1.3.4 Tổ chức máy trình độ đội ngũ cán quản lý thu NSNN cấp huyện 29 1.3.5 Mức độ trang bị sở vật chất phục vụ quản lý thu NS cấp huyện 29 iii 1.3.6 Sự hiểu biết tính tự giác tổ chức, cá nhân việc thực nghĩa vụ ngân sách nhà nước cấp huyện 30 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Xây dựng khung lý thuyết 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.1.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 32 2.1.3 Phương pháp phân tích thơng tin 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG 34 3.1 Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế, xã hội huyện Hàm Yên 34 3.1.1 Về điều kiện tự nhiên .34 3.1.2 Về kinh tế, xã hội .35 3.2 Thực trạng công tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 38 3.2.1 Quản thu NSNN huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 38 3.2.2 Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Hàm Yên 50 3.2.3 Quản lý nguồn thu ngân sách cấp huyện hưởng theo tỷ lệ % phân chia giữa cấp ngân sách .53 3.2.4 Quản lý thu bổ sung từ ngân sách cấp .54 iv 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý thu NS nhà nƣớc địa bàn huyện Hàm Yên 56 3.3.1 Những mặt đạt được: .56 3.3.2 Các tồn tại, hạn chế nguyên nhân 58 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG 62 4.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển KT-XH huyện Hàm Yên 62 4.1.1 Phương hướng 62 4.1.2 Mục tiêu tổng quát 63 4.1.3 Một số tiêu chủ yếu đến năm 2020 63 4.1.4 Quan điểm quản lý thu ngân sách nhà nước đến năm 2020 .64 4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang .64 4.2.1 Nâng cao chất lượng lập định dự toán thu NS cấp huyện 64 4.2.2 Tăng cường quản lý, bồi dưỡng phát triển nguồn thu 67 4.2.3 Tăng cường ứng dụng CNTT quản lý thu NSNN cấp huyện 69 4.2.4 Thường xuyên thanh, kiểm tra công tác quản lý thu NSNN cấp huyện 70 4.2.5 Hoàn thiện cơng tác kế tốn, tốn thu NSNN cấp huyện 71 4.2.6 Thực nghiêm túc việc công khai tài cấp 72 4.3 Kiến nghị 73 v 4.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ Tài 73 4.3.2 Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Tuyên Quang 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 vi STT vii Chú trọng quản lý lĩnh vực thất thu nhƣ: kinh doanh vận tải, nhà nghỉ, hàng lƣu động, thầu XDCB tƣ nhân Việc thu đúng, đủ thuế đối tƣợng này thƣờng gặp nhiều khó khăn hợ kinh doanh vận tải mua bán xe thƣờng không sang tên, CSH không đăng ký nộp thuế và sử dụng tên chủ cũ để kinh doanh Do đó, đợi thuế cần phối hợp chặt chẽ với CQ chức để kiểm tra, rà sốt, đƣa đới tƣợng này vào thu thuế; Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế đợ sổ sách kế tốn, hố đơn chứng từ doanh nghiệp kinh doanh vận tải để xác định nghĩa vụ thuế, nếu doanh nghiệp không thực hiện đủ hạch tốn doanh thu khơng xác CQ thuế ấn định mức thuế cho đầu xe theo đúng quy định hiện hành Với tổ chức, cá nhân kinh doanh thầu xây dựng bản có đặc thù là hoạt đợng lƣu đợng, nhận đƣợc cơng trình thƣờng khơng đăng ký với quan th́ nên đợi th́ cần phới hợp với quyền xã, thị trấn thƣờng xuyên kiểm tra công trình xây dựng tƣ nhân để có biện pháp xử lý theo quy định UBND huyện chỉ đạo UBND xã, thị trấn, phịng chức phới hợp với Chi cục Thuế kiểm tra, thống kê, hƣớng dẫn chủ thầu hoàn thành thủ tục đăng ký thuế để đƣa vào quản lý Cơng trình xây dựng địa bàn xã, thị trấn nào kê khai đăng ký nợp th́ xã, thị trấn Loại hình kinh doanh nhà nghỉ, nhà trọ thƣờng thất thu doanh sớ, địi hỏi đợi th́ phải phới hợp chặt chẽ với CQ công an kiểm tra định kỳ số khách nghỉ thực tế, đối chiếu với số đăng ký tạm trú và lập biên bản xử lý nếu không khớp đúng Với hộ kê khai không đủ doanh số, Chi cục th́ ấn định doanh sớ sở phịng nghỉ, đơn giá bình quân và hiệu suất khai thác phịng, đờng thời, tham mƣu cho UBND hụn thành lập Đợi kiểm tra liên ngành (Th́, tài chính, cơng an, quản lý thị trƣờng) thƣờng xuyên kiểm tra, xử lý sai phạm thuế lĩnh vực kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ tƣ nhân Với hộ kinh doanh nhỏ, lƣu đợng, có tính thời vụ, đội thuế cần phối hợp với công an xã, thị trấn và CQ quản lý thị trƣờng để kiểm tra đăng ký tạm trú, ngành hàng kinh doanh, kết hợp kiểm tra việc đăng ký nộp thuế 68 Đối với ĐVSN có thu, cần mở rợng mơ hình hoạt đợng dịch vụ nhƣ văn hóa, du lịch, dịch vụ tài chính, quản lý mơi trƣờng… thơng qua việc thực hiện tốt văn bản pháp luật hiện hành có liên quan Ban quản lý chợ cần tăng cƣờng quản lý việc cho thuê mặt bằng, địa điểm kinh doanh, thu phí trơng giữ xe Qua phấn đấu giảm bổ sung từ NS cấp huyện, có thể giao cho đơn vị tự cân đối, đảm bảo và đảm bảo mợt phần kinh phí hoạt đợng Chi cục thuế kiến nghị với cấp cho thành lập Phịng Tun truyền và hỗ trợ nhằm giải thích, hƣớng dẫn vƣớng mắc thủ tục kê khai, tính và nộp thuế, tăng cƣờng dịch vụ tƣ vấn thuế Thực hiện tớt cơng tác tun truyền sách, pháp luật th́, trì thƣờng xun hợi nghị đới thoại với doanh nghiệp, hộ kinh doanh địa bàn nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi, công khai, minh bạch để đối tƣợng nộp thấy rõ đƣợc quyền lợi và nghĩa vụ mình, yên tâm phát triển SXKD, góp phần tăng thu NS cấp huyện 4.2.3 Tăng cường ứng dụng CNTT quản lý thu NSNN cấp huyện Nhằm trì và nâng cao kết quả đạt đƣợc nhờ ứng dụng CNTT vào quản lý thu NS, Hàm Yên cần tiếp tục phát huy thế mạnh này tất cả khâu trình quản lý thu NS nhƣ: tuyên truyền, hƣớng dẫn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ nộp thuế; Xử lý tờ khai và kế tốn th́; Phân tích dự báo thu NS… Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng CNTT, đào tạo cán bộ sử dụng hệ thống tin học phục vụ quản lý thu NS cấp hụn; Thực hiện cơng khai, dân chủ quy trình kê khai và nộp thuế; đề cao chế tự động kiểm tra và kiểm tra chéo sắc thuế, là thuế GTGT Các quan thu phối hợp quản lý thuế qua mạng thông tin nhằm ngăn chặn hành vi trốn thuế và chậm nộp thuế Đổi hình thức quản lý th́ theo hƣớng đới tƣợng nợp tự kê khai, tính, nợp th́ và tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật KBNN huyện nên pháp lý hóa một số chứng từ điện tử nhƣ chứng từ nộp ngân sách qua ATM, qua mạng internet Mở rộng hình thức thu NS qua Internet Banking, qua ATM, đặc biệt là với thuế TNCN để giảm tải việc nộp thuế bằng tiền mặt; Xây dựng hệ thống sở liệu đầy đủ, tập trung đối 69 tƣợng nợp để có sở phân loại đới tƣợng quản lý theo quy mô và đánh giá mức độ tuân thủ họ nhằm lựa chọn đúng trƣờng hợp cần tra, kiểm tra Đồng thời, KBNN huyện cần kiểm soát chặt chẽ giao dịch toán, chi ngân sách, hạn chế dùng tiền mặt nhằm kiểm soát đƣợc doanh thu chịu thuế doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí khơng cần thiết 4.2.4 Thường xuyên thanh, kiểm tra công tác quản lý thu NSNN cấp huyện Từ phân tích chƣơng 2, có thể thấy công tác tra, kiểm tra quản lý thu ngân sách cấp huyện huyện Hàm Yên cịn mợt sớ hạn chế nhƣ: cịn mang tính hình thức, chƣa có biện pháp khen thƣởng kịp thời đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu, thiếu chế tài đủ mạnh để xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm… Do đó, để khắc phục tồn trên, cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham gia vào trình tra, kiểm tra cả khâu chu trình ngân sách Có chế khún khích tổ chức, cá nhân có nhiều sáng kiến, giải pháp hiệu quả để tăng thu và chống thất thu ngân sách nhƣ: thƣởng tiền trực tiếp, tặng bằng khen, phong tặng danh hiệu “Chiến sỹ thi đua”… Tổ chức phát động và thực hiện phong trào “Thi đua thu, nộp quản lý NSNN địa bàn huyện Hàm Yên”, hàng năm tổng kết và tuyên dƣơng, khen thƣởng đơn vị có thành tích xuất sắc Song song với đó, phải xử lý mạnh tay, công khai trƣờng hợp vi phạm pháp luật thuế và thu nộp NS theo đúng quy định; Công khai thông tin đối tƣợng có dấu hiệu rủi ro th́ nhƣ trớn thuế, nợ thuế… Các quan thu phải thƣờng xuyên rà sốt, đới chiếu khoản thu nhằm khai thác tới đa ng̀n thu hiện có và phát triển nguồn thu Tăng cƣờng biện pháp chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, trốn lậu thuế thông qua kiểm tra, cƣỡng chế hành chính; Phới hợp chặt chẽ ngành có liên quan kiểm tra, giám sát việc đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, tình hình kê khai và nợp th́ địa bàn để có biện pháp đơn đớc, kịp thời tháo gỡ khó khăn, xử lý mọi vi phạm nợ đọng thuế; Kiểm tra, rà sốt lại cấu, sớ hợ kinh doanh nợp 70 th́ khốn ổn định; định kỳ điều chỉnh mức thu bất hợp lý cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp và biến động giá thị trƣờng Tiến hành kiểm tra doanh thu, giá cả hàng hóa bán ra, chi phí hợp lý để tính thuế; kiểm tra chặt chẽ thuế đầu vào bảng kê đối tƣợng nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ, là đơn vị có sớ th́ Giá trị gia tăng lớn, phải hoàn thuế; Kiểm tra, rà soát lại quỹ đất chủ thể đƣợc giao đất, cho thuê đất… để thu khoản liên quan đến đất đai theo đúng mức giá quy định Tăng cƣờng vai trò giám sát HĐND huyện quản lý thu ngân sách bằng cách nâng cao lực thành viên lĩnh vực TC-NS thông qua việc tổ chức lớp tập huấn, bồi dƣỡng kỹ hoạt động HĐND; đảm bảo thông tin, tài liệu, báo cáo có liên quan đến NS đƣợc cung cấp cho đại biểu HĐND mợt cách kịp thời, xác, có hệ thớng; đa dạng hóa kênh thơng tin để đại biểu có đầy đủ sở xem xét, nghiên cứu trƣớc cho ý kiến biểu quyết nội dung tḥc thẩm quyền HĐND hụn 4.2.5 Hồn thiện cơng tác kế tốn, tốn thu NSNN cấp huyện Từ phân tích chƣơng 2, có thể thấy hạn chế lớn cơng tác qút tốn thu NS cấp huyện huyện Hàm Yên là việc chậm nộp BCQT một số đơn vị làm ảnh hƣởng đến tiến đợ qút tốn NS cấp hụn Do đó, giải pháp cần thiết để hoàn thiện quản lý thu NS cấp huyện Hàm n là hoàn thiện cơng tác kế tốn và qút tốn NS Ḿn vậy, cần tiếp tục chuẩn hóa đợi ngũ kế tốn tài cấp cho phù hợp với chế đợ tài kế tốn và cấu quản lý ĐVDT; có chun mơn, có đạo đức, trung thực, liêm Mỗi kế tốn phải đƣợc trang bị mợt bợ máy vi tính có cài đặt phần mềm kế toán, phần mềm quản lý tài sản… và đƣợc nối mạng internet để thƣờng xuyên cập nhật chế đợ, văn bản mới; Bên cạnh đó, phải có kế hoạch hợp lý để bời dƣỡng, đào tạo và đào tạo lại đợi ngũ kế tốn mợt cách bản và đờng bợ, cho họ có thể sử dụng thành thạo và hiệu quả 71 trang thiết bị, phần mềm kế toán, đảm bảo tiết kiệm thời gian, tăng đợ xác cho cơng tác kế tốn đơn vị Với cơng tác qút tốn thu NS, phải thực quan tâm đến khâu phân tích sớ liệu, đánh giá việc thực hiện dự tốn nhƣ kế hoạch phát triển KT-XH và rút bài học kinh nghiệm để phục vụ công tác quản lý NS năm tiếp theo Phòng TC-KH huyện cần đôn đốc ĐVDT nộp BCQT đúng thời hạn và có biện pháp xử lý, kỷ luật trƣờng hợp vi phạm để đảm bảo tiến độ quyết toán ngân sách cấp huyện Các ĐVDT đƣợc tra, kiểm toán phải xử lý dứt điểm và báo cáo kết quả xử lý kiến nghị quan tra, kiểm toán, gửi ĐVDT và CQTC cấp trên, nêu rõ tồn đƣợc khắc phục, chƣa đƣợc khắc phục và biện pháp thời gian tới 4.2.6 Thực nghiêm túc việc cơng khai tài cấp Cơng khai tài là biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức Nhà nƣớc, tập thể ngƣời lao động và nhân dân việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát trình quản lý và sử dụng vớn, tài sản nhà nƣớc; huy động, quản lý và sử dụng khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật; phát hiện và ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm chế đợ quản lý tài chính; đảm bảo sử dụng có hiệu quả NSNN, thực hành tiết kiệm, chớng lãng phí Đẩy mạnh việc cơng khai tài cấp ngân sách cần thực hiện mợt sớ giải pháp: - Xác định đúng nội dung, phạm vi số liệu cần công khai theo quy định Lựa chọn hình thức cơng khai phù hợp với địa phƣơng, đơn vị để nhân dân, cán bợ, cơng chức có thể nắm rõ nội dung công khai và giám sát đƣợc nội dung này Đối với xã, phƣờng cần đặt biệt chú ý đến việc công khai khoản huy đợng nhân dân đóng góp xây dựng sở hạ tầng, là một nội dung thƣờng hay bỏ sót gây nhiều thắc mắc nhân dân 72 - Các quan có chức và đoàn thể trị cần tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc công khai ngân sách địa phƣơng, đơn vị Kịp thời đề xuất xử lý đơn vị vi phạm chế đợ cơng khai tài 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ Tài Để đảm bảo thu ngân sách nhà nƣớc đúng, đạt hiệu quả và nuôi dƣỡng nguồn thu, phải nghiên cứu hoàn thiện sách th́ Trong q trình hoàn thiện sách thuế cần quán triệt quan điểm Đảng và Nhà nƣớc đổi sách thuế Chính sách thuế phải góp phần nâng cao lực cạnh tranh, tăng cƣờng đầu tƣ đổi công nghệ đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hợi nhập kinh tế quốc tế Theo yêu cầu phát triển kinh tế việc hoàn thiện sách thuế phải nhằm thiết lập một hệ thống thuế công bằng và hiệu quả, phải đơn giản, ổn định, minh bạch, công khai và có tính luật pháp cao Áp dụng hệ thớng thuế không phân biệt thành phần kinh tế nhƣ doanh nghiệp nƣớc và doanh nghiệp có vớn đầu tƣ nƣớc ngoài, cần phải tách sách xã hợi khỏi sách th́ Cần nghiên cứu đổi phƣơng pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào nhƣ hiện sang lập dự toán NSNN theo kết quả đầu Quản lý NSNN theo kết quả đầu đƣợc coi là công cụ để Nhà nƣớc tập trung nguồn lực công vào nơi mang lại lợi ích cao cho xã hợi, giúp cải thiện sách cơng và góp phần tăng cƣờng hiệu quả quản lý Cần sớm nghiên cứu xây dựng Đề án đổi phƣơng pháp lập dự toán và giao dự toán NSNN theo đầu vào nhƣ hiện sang lập dự toán và giao dự toán NSNN theo kết quả đầu Trƣớc sức ép phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập, nhu cầu xã hợi nâng cao chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ cơng, địi hỏi Nhà nƣớc phải đổi phƣơng thức quản lý ngân sách theo đầu Do Nghị quyết Trung ƣơng (khóa X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý bộ máy Nhà nƣớc, Đảng ta yêu cầu “Thí điểm 73 thực hiện chế cấp phát ngân sách theo kết quả công việc thay thế chế cấp kinh phí chủ yếu dựa vào chỉ tiêu biên chế đối với đơn vị nghiệp dịch vụ công” Cụ thể: - Lập ngân sách theo đầu là một hoạt động quản lý ngân sách dựa vào sở tiếp cận thông tin đầu để phân bổ và đánh giá sử dụng nguồn lực tài nhằm hƣớng đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc phát triển Chính phủ Lập ngân sách theo đầu bao hàm một chiến lƣợc tổng thể nhằm đạt đƣợc thay đồi quan trọng việc quản lý và đo lƣờng công việc thực hiện quan Nhà nƣớc so với mục tiêu đề Nó bao gờm nhiều cơng đoạn nhƣ: thiết lập mục tiêu, lựa chọn chỉ số và kết quả hƣớng tới, xác định nguồn lực tài trợ cho đầu cần thiết để đạt đƣợc kết quả mong ḿn, giám sát cơng việc thực hiện, phân tích và báo cáo kết quả này so với mục tiêu đề - Quản lý NSNN theo kết quả đầu đƣợc coi là công cụ để Nhà nƣớc tập trung ng̀n lực cơng vào nơi mang lại lợi ích cao cho xã hợi, giúp cải thiện sách cơng và góp phần tăng cƣờng hiệu quả quản lý Thực hiện chuyển đổi từ việc giao dự toán ngân sách cho đơn vị nghiệp công nhƣ hiện sang thực hiện phƣơng thức đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công dựa sở hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật và tiêu chí, tiêu chuẩn chất lƣợng loại hình dịch vụ đơn vị cung cấp (không phân biệt sở công lập, ngoài công lập) nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh, tạo môi trƣờng thuận lợi, bảo đảm cho đơn vị nghiệp công lập và ngoài cơng lập phát triển bình đẳng Đờng thời đổi chế tính giá đặt hàng sản phẩm, dịch vụ nghiệp công; Nhà nƣớc quy định giá khung giá sản phẩm, dịch vụ đối với loại dịch vụ bản, có vai trị thiết ́u đới với xã hợi; bƣớc tính đúng, tính đủ chi phí hợp lý giá dịch vụ nghiệp, phù họp với thị trƣờng và khả NSNN; thực hiện có lợ trình việc xóa bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ Đới với hoạt động dịch vụ khác, đơn vị nghiệp đƣợc tự quyết định mức thu, theo nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí và có tích luỹ 74 - Tăng định mức dự toán chi NSNN giúp quan sử dụng ngân sách đảm bảo đƣợc hết chức nhiệm vụ mình, hiện định mức khoán chi thấp… 4.3.2 Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Tuyên Quang Tỉnh cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách lĩnh vực tài - ngân sách nhà nƣớc theo hƣớng xếp, sửa đổi giảm quy trình, thủ tục gây phiền hà khơng thật cần thiết Từng bƣớc cải tiến quy trình cấp phát kinh phí ngân sách vừa phải bảo đảm trực tiếp đến ngƣời sử dụng đúng mục đích, thơng thoáng thủ tục nhƣng phải chặt chẽ kiểm sốt chi tiêu Tiếp tục nhân rợng mơ hình khốn chi hành để tăng hiệu qủa quản lý Tỉnh cần đẩy mạnh hỗ trợ từ quan quản lý cấp trên: tăng cƣờng công tác tập huấn, hƣớng dẫn nghiệp vụ, chuyên môn… Nhằm đƣa chế độ, sách đến với cán bợ trực tiếp làm cơng tác tài ngày càng tớt Tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra tài chính…Qua có kiến nghị với ngành, địa phƣơng và đơn vị việc chấn chỉnh, xử lý công tác quản lý; kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách, chế đợ Góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế- xã hợi, quản lý tài và thu, chi NS ngành, địa phƣơng Việc xây dựng chế tài cho toàn tỉnh nên xét đến yếu tố khu vực, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, tỷ lệ trƣợt giá đờng tiền Việt Nam, sách tiền lƣơng thời điểm xây dựng định mức và nội dung chi thực hiện tự chủ Việc giao dự tốn kinh phí tự chủ thời gian tới Tỉnh cần tách biệt quỹ tiền lƣơng khỏi kinh phí tự chủ giải qút đƣợc tình trạng đơn vị nào có quỹ tiền lƣơng cao làm giảm khoản kinh phí chi cho hoạt đợng và cần tính tốn đến ́u đợ đặc thù, khơng nên áp dụng mức bình quân, cào bằng địa phƣơng nhƣ đơn vị nhóm Đờng thời, mạnh dạn trao quyền cho đơn vị việc phân bổ, tuyển dụng và sử dụng biên chế, tiến tới trao quyền hoàn toàn cho đơn vị này 75 Rà soát chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, đơn vị nghiệp để xây dựng biên chế cho đơn vị làm sở giao kinh phí tự chủ phân cấp mạnh cho đơn vị nghiệp công thực hiện chế độ TCTC nhƣ doanh nghiệp Tỉnh cần sớm nghiên cứu, xây dựng và ban hành văn bản quy định thống tiêu chí cụ thể để đánh giá mức đợ hoàn thành công việc đơn vị đƣợc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài để địa phƣơng, đơn vị tự chủ làm sở việc đánh giá chất lƣợng hiệu quả thực hiện nhiệm vụ cán bộ công chức đơn vị để việc chi trả tăng thu nhập cho cán bợ cơng chức mang tính cơng bằng, dân chủ Tuy nhiên, đối với văn bản hƣớng dẫn Tỉnh, cần phải phù hợp với văn bản Trung ƣơng, tránh chặt chẽ mà quy định thêm cơng đoạn khác làm cho sở khó thực hiện Mặt khác, ngành chức cần mở lớp tập huấn chuyên đề sâu vào nội dung nhƣ xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, thành lập mới, sát nhập giải thể, quy định chức nhiệm vụ và quy chế hoạt động, quy định quản lý sử dụng cán bộ, tạo điều kiện cho sở nắm nội dung, chủ động xây dựng phƣơng án và tổ chức triển khai thực hiện tốt quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm sở Trong phân cấp ngân sách cần chú ý đến việc đẩy mạnh phân cấp ng̀n thu để hụn có cấu ng̀n thu bền vững, chủ động cân đối đƣợc ngân sách cho chi thƣờng xuyên và dành phần thích đáng cho chi đầu tƣ phát triển UBND tỉnh sớm trình HĐND phê duyệt điều chỉnh mức thu đối với một số khoản phí, lệ phí ban hành lâu khơng phù hợp, nhƣ xem xét ban hành thêm mợt sớ khoản thu phí, lệ phí tḥc thẩm quyền HĐND tỉnh để tăng nguồn thu ngoài thuế cho ngân sách, tạo thuận lợi cho việc thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nghiệm đối với đơn vị nghiệp công lập UBND tỉnh ban hành quy chế phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo song trùng quyền địa phƣơng với ngành dọc quản lý thu ngân sách nhà nƣớc là ngành thuế và kho bạc 76 KẾT LUẬN Hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc huyện hiện là mợt u cầu cấp thiết có tính khách quan Điều này không chỉ bắt nguồn từ hạn chế ́u q trình thực hiện cơng tác này mà là sƣ đòi hỏi qui luật, Nghị quyết Đảng và sách Nhà nƣớc đổi chế quản lý thu ngân sách Đây là mợt hoạt đợng quản lý có liên quan đến mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực, cần phải đƣợc quan tâm đúng mức Bởi có ý nghĩa nhiều mặt, tác đợng, chi phới, quyết định phát triển KT-XH địa bàn huyện và gắn với trách nhiệm quản lý, lãnh đạo Đảng bộ và UBND huyện cho đến xã, thị trấn và quan chức Qua q trình phân tích, luận giải, luận văn làm rõ và khắc hoạ nét bật sau: - Khái quát một cách tƣơng đối đầy đủ sở lý luận để làm tảng cho việc thực hiện quản lý thu ngân sách huyện Đây là yêu cầu thực tiễn vấn đề địi hỏi mà cịn là mục tiêu, đợng lực để thúc đẩy huyện phát triển toàn diện và ngày càng có hiệu quả cao - Thực tiễn quản lý thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết kịp thời, đòi hỏi ngành chức đặc biệt là ngành thuế phải đổi toàn diện có thể đáp ứng yêu cầu đặt công tác quản lý thu ngân sách địa bàn Qua phân tích luận giải mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý thu ngân sáchnhà nƣớc địa bàn huyện và từ đề giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy, khai thác mọi tiềm phát triển sản xuất kinh doanh điạ bàn huyện - Thông qua thực hiện quản lý thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn tạo cạnh tranh lành mạnh thành phần kinh tế, giải phóng khả sản xuất, góp phần thúc đẩy việc tổ chức và xếp lại sản xuất, tăng cƣờng hạch toán kinh doanh, tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng tích luỹ Thực hiện tớt cơng tác quản lý thu ngân sách phát huy đƣợc tiềm thế mạnh, khai thác ng̀n lực địa bàn hụn có hiệu quả, 77 tranh thủ vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện để sở sản xuất kinh doanh có khả đóng góp nhiều cho ngân sách Đề tài luận giải vấn đề có tính bản vấn đề này từ tìm kiếm nguyên nhân khách quan và chủ quan ́u cơng tác nói để làm sỏ đề giải pháp có tính thực thi Đây là sở lý luận và thực tiễn vấn đề quản lý thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn Để thực hiện biện pháp hoàn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách có hiệu quả đòi hỏi phải thực hiện tổng hợp giải pháp tầm vĩ mô và vi mô Sự lãnh đạo chỉ đạo UBND huyện, cấp, ngành chức năng, tổ chức CT-XH từ huyện cho đến xã, thị trấn cần phải quan tâm đúng mức công tác này coi công tác này là trách nhiệm, là nhiệm vụ trọng tâm Mặt dù có cố gắng nhƣng không thể tránh khỏi hạn chế, kính mong thầy Hợi đờng chỉ dẫn, bạn học viên khóa QLKT4- K22 – 2013 góp ý để luận văn tiếp tục hoàn thiện để có thể góp mợt phần áp dụng vào cơng tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, Nxb Giáo dục, Hà Nợi Bợ Tài (2003), Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nợi Bợ Tài (2008), Thơng tư 108/2008/TT-BTC Hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập, báo cáo tốn ngân sách nhà nước hàng năm Phạm Đình Cƣờng (2004), “Phân cấp lĩnh vực tài – ngân sách Việt Nam”, Tài chính, (7), tr 15 – 16 Chính phủ (2004), Nghị định sớ 10/2004/NĐ-CP ngày 07/1/2004 Chính phủ quy định quản lý, sử dụng ngân sách tài sản Nhà nước số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phịng, an ninh Chính phủ (2003), Nghị định sớ 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Chính phủ (2003), Nghị định sớ 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 Chính phủ Quy chế xem xét, thảo luận định dự toán, phân bổ dự toán phê chuẩn toán ngân sách địa phương Bợ Tài (2003), Thơng tƣ 108/2008/TT-BTc ngày 18/11/2008 hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập, báo cáo toán ngân sách hàng năm Bợ Tài (2003), Qút định sớ 130/2003/QĐ-BTC ngày 18/8/2003 Bợ Tài việc ban hành chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN 10 Bợ Tài (2003), Thơng tƣ sớ 80/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003, việc ban hành quy định chi NSTW hình thức lệnh chi tiền 79 11 Đinh Tích Linh (2003), Những điều cần biết ngân sách nhà nước để thực Luật ngân sách nhà nước mới, Nxb Thống kê, HN 12 Học viện Tài (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, HN 13 Q́c Hợi nƣớc Cợng hoà xã hợi chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 14 Nghị quyết (2010) số 08/2010/NQ-HĐND ngày 21/7/2017 HĐND tỉnh Tuyên Quang Về việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm ( phân chia khoản thu giữa ngân sách tỉnh, ngân sách huyện, thành phố ngân sách xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Tuyên Quang năm 2011 áp dụng cho thời kỳ ổn định ngân sách địa phương giai đoạn 2011-2015 tạo điều kiện thuận lợi cho huyện việc lập, phân bổ giao dự toán thu NSNN hàng năm 15 Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên (2012) Báo cáo toán ngân sách huyên Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang năm 2012 16 Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên (2013) Báo cáo toán ngân sách huyên Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang năm 2013 17 Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên (2014) Báo cáo toán ngân sách huyên Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang năm 2014 18 Cục Thống kê tỉnh (2014) Niên giám thống kê tỉnh năm 2014 19 Trịnh Tiến Dũng (2002), “Về phương pháp lập phân bổ ngân sách nước ta nay”, Tài chính, (3), tr 15 – 17 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 21 Trƣờng Đại học Kinh tế q́c dân (2003), Giáo trình Thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội 80 22 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình quản lý ngân sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (2001), Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 24 Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hờ Chí Minh (2005), Giáo trình Tài cơng, Nxb Tài chính, Hà Nợi 81 ... 38 3.2.1 Quản thu NSNN huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 38 3.2.2 Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Hàm Yên 50 3.2.3 Quản lý nguồn thu ngân sách cấp huyện hưởng theo... đến quản lý thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 26 1.3.1 Các sách, chế độ văn pháp luật thu ngân sách nhà nước 26 1.3.2 Cơ chế phân cấp quản l? ?thu ngân sách nhà nước giữa cấp quyền địa. .. đối hệ thống NSNN 1.2 Quản lý thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 1.2.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước cấp huyện - Khái niệm thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện: Thu ngân sách cấp huyện là việc