Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
273,43 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG VĂN THẮNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG VĂN THẮNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: ĐÀO THỊ BÍCH THỦY Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Một số khái niệm quản lý đào tạo nghề 1.1.1Khái niệm nghề 1.1.2Khái niệm đào tạo n 1.1.3Khái niệm quản l 1.2 Quan điểm quản lý chất lƣợng đào tạo nghề 1.2.1Chất lượng đào tạo 1.2.2Những yếu tố ảnh h 1.2.3Quản lý yếu tố đ 1.3 Kinh nghiệm quản lý chất lƣợng đào tạo nghề số trƣờng 1.3.1 Kinh nghiệm quản l Viglacera 1.3.2 Kinh nghiệm quản l nghề Công nghệ Cao Hà Nội CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2012 2.1 Giới thiệu trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Các nghề đào tạo quy mô đào tạo trƣờng 2.1.4 Qui mô đao taọ hàng năm cho cac nghề ̀̀ 2.2 Thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo trƣờng 2.2.1 Quản lý nội dung chương trình 45 2.2.2 Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học 47 2.2.3 Quản lý giáo viên cán quản lý 50 2.2.4 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập 55 2.2.5 Kiểm định chất lượng dạy nghề .57 2.2.6 Quản lý trình đào tạo theo tiêu chuẩn ISO .58 2.3 Những thành công, hạn chế nguyên nhân quản lý chất lƣợng đào tạo nghề 59 2.3.1 Những thành công 59 2.3.2 Những hạn chế .60 2.3.3 Nguyên nhân 61 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 63 3.1 Định hƣớng phát triển Nhà trƣờng năm 63 3.2 Các giải pháp để nâng cao Quản lý chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 64 3.2.1 Đổi phát triển chương trình, giáo trình học liệu dạy nghề 64 3.2.2 Xây dựng trọng phát triển đội ngũ giáo viên trường 65 3.2.3 Đổi phương pháp quản lý hoạt động học tập, tự học học sinh sinh viên 67 3.2.4 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị máy móc cho giảng dạy 70 3.2.5 Liên kết Nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề 71 3.3 Một số kiến nghị nhà nƣớc Bộ lao động thƣơng binh xã hội Tổng cục Dạy nghề 76 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước 76 3.3.2 Đối với Tổng cục Dạy nghề 78 3.3.3 Đối với Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU BCHTW BLĐTB&XH CBQL CĐN CLĐT CNH-HĐH 16 ĐTN GT GV 12 HSSV KĐCL 18 PĐT 14 QLHSSV 17 QLKT 13 TCDN 15 TCN 10 THCS 11 THPT i DANH MỤC BẢNG STT SỐ HIỆU Bảng 2.1 B ảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 STT SỐ HIỆU Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thực Nghị Trung ƣơng khóa VIII định hƣớng "Chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2020" Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị khóa X phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020; Kết luận số 51- KL/TW ngày 29/10/2012 Ban chấp hành Trung ƣơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nhấn mạnh việc xây dựng số trƣờng dạy nghề đạt chuẩn khu vực quốc tế, tăng chất lƣợng đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề nhiều lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến giới Bƣớc đầu hình thành trƣờng cao đẳng nghề chất lƣợng cao, lao động Việt Nam đạt chuẩn kỹ nghề quốc tế số nghề đảm nhận đƣợc nhiều vị trí cơng việc phức tạp mà trƣớc phải chuyên gia nƣớc thực Đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp đƣợc đào tạo có tay nghề cao bƣớc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhìn tổng thể chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng đào tạo nghề thấp, đào tạo nhân lực có tay nghề cao theo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Vẫn thiếu hụt đáng kể lao động qua đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề đạt chuẩn cấp trình độ quốc gia, khu vực quốc tế cho thị trƣờng lao động, ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp, khu chế xuất xuất lao động Năng lực nghề nghiệp suất lao động Việt Nam thấp so với nƣớc phát triển khu vực giới; lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế bị suy giảm dẫn đến chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế chƣa bền vững Thực Nghị Đảng, đạo Chính phủ, năm qua, dạy nghề phục hồi có bƣớc phát triển mạnh, bƣớc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, góp phần tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội Trong bối cảnh giới có nhiều thay đổi, q trình quốc tế hố sản xuất, ứng dụng khoa học cơng nghệ phân công lao động diễn ngày sâu rộng, chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc coi yếu tố định thắng lợi cạnh tranh phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việc mở khả di chuyển lao động nƣớc địi hỏi ngƣời lao động phải có kỹ nghề cao, có lực làm việc mơi trƣờng quốc tế với tiêu chuẩn, tiêu chí thị trƣờng lao động xác định Đào tạo theo hƣớng cầu đƣợc thực tất quốc gia phát triển khu vực giới nhằm tạo việc làm bền vững Mục tiêu tổng quát Chi ến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 nƣ ớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020 (tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP; tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội) Để thƣcc̣ hiêṇ đƣơcc̣ mucc̣ tiêu , cần có đội ngũ lao động kỹ thuật đủ số lƣợng, có kiến thức, kỹ nghề với cấu ngành nghềvà trình độ phù hợp Đây thách thức lớn, đòi hỏi dạy nghề phải đổi , phát triển có bƣớc đơṭphávềchất lƣơng,c̣ đặc biệt chất lƣợng đào tạo nhân lực có tay nghề cao để đáp ƣƣ́ng yêu cầu vềnhân l ực cho đất nƣớc giai đoạn Nhận thức đƣợc rằng, giai đoạn 2011 - 2020 kinh tế nƣớc ta phải đƣơng đầu với cạnh tranh liệt bối cảnh hội nhập; với yêu cầu đất nƣớc công nghiệp, kinh tế nƣớc ta cần có đội ngũ lao động kỹ thuật đủ số lƣợng, có kiến thức, kỹ nghề với cấu trình độ phù hợp Đó thách thức lớn dạy nghề đòi hỏi dạy nghề phải trƣớc bƣớc để chuẩn bị nhân lực cho đất nƣớc giai đoạn Do vậy, vấn đề chất lƣợng nhân lực, đặc biệt đào tạo nhân lực có tay nghề cao đƣợc coi vấn đề trọng tâm giai đoạn Nhƣ vậy, riêng mục tiêu số lƣợng ngƣời tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp nghề đến năm 2020 thách thức lớn so với lực đào tạo nhân lực có tay nghề cao trƣờng đào tạo nghề Nếu đạt mục tiêu chất lƣợng, cấu đào tạo phù hợp, số nghề đạt cấp độ quốc gia, khu vực, quốc tế thách thức lớn nhiều Đaị hội Đảng lần thứ XI (tháng 1/2011) xác định đào tạo nhân lực có tay nghề cao đột phá chiến lƣợc để thực thành công việc đƣa nƣớc ta thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 [34,tr 7-8] Đây nhiệm vụ đồng thời cấp bách, cần đƣợc quan tâm thực nhiều cấp khác Sự phát triển nguồn nhân lực điều kiện tiên cho phát triển bền vững kinh tế nƣớc ta Hiện chất lƣợng, suất lao động Việt Nam thấp nhiều so với nƣớc khu vực nhƣ thấp Hàn Quốc 18,6 lần; Malaysia 7,8 lần; Thái lan 1,96 lần; Inđonêxia 1,5 lần Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS THPT vào học nghề thấp, “điểm nghẽn” phát triển dạy nghề (nguồn Đề án phát triển dạy nghề đến năm 2020 – Tổng cục Dạy nghề [24 tr5-6 ]) Thực tế chất lƣợng đào tạo nghề Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu yêu cầu doanh nghiệp thị trƣờng lao động; khoảng cách xa kỹ nghề lao động với nƣớc khu vực; cân đối cấu trình độ đào tạo; chƣa có gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp; nhiều học sinh sau tốt nghiệp trƣờng nghề không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc doanh nghiêp Một nguyên nhân quan trọng tƣợng cân đối cung - cầu đào tạo quy mô, cấu đặc biệt chất lƣợng, gây lãng phí lớn giảm hiệu đào tạo Một đề cấp bách nhằm đáp ứng nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nƣớc ta đào tạo đƣợc đội ngũ công nhân lành nghề Cùng với chuyển đổi chế quản lý, nâng cao quyền tự chủ đơn vị nghiệp công lập đặt nhiều thách thức trƣờng dạy nghề nói chung Trƣờng cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội nói riêng Đây điều kiện để nhà trƣờng tồn pháp triển giai đoạn Thực chất công tác quản lý nhà trƣờng quản lý ngƣời, quản lý hoạt động dạy học nhằm đảm bảo nâng cao chất lƣợng, công việc đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục qua ngày làm việc, học, qua học kỳ năm học Đây điều kiện tất yếu để bảo đảm chất lƣợng giáo dục đào tạo nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề Mục tiêu Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đào tạo lực lƣợng lao động có kiến thức chuyên môn cao, khả làm việc độc lập sáng tạo ứng dụng công nghệ khoa học vào công việc Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Trên sở lý luận thực tiễn nêu tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội” với hy vọng đóng góp phần vào việc xây dựng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đáp ứng yêu cầu ngày cao toàn xã hội, thực tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nƣớc nhân dân giao cho Nhà trƣờng Tình hình nghiên cứu: Trong năm gần vấn đề liên quan đến quản lý chất lƣợng đào tạo nghề nhận đƣợc nhiều quan tâm phủ Điều thấy rõ qua khối lƣợng tài liệu viết chuyên đề dồi đa dạng, đƣợc đăng tải hàng ngày, hàng tuần, đề án chiến lƣợc, đề tài nghiên cứu, chƣơng trình phát triển, cơng trình nghiên cứu báo Liên kết nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ dịch vụ khác 3.1 Lập đề cƣơng chi tiết để nghiên cứu, tính tốn chi phí cho việc nghiên cứu, trƣng cầu ý kiến chuyên gia doanh nghiệp đề cƣơng, kinh phí, tổ chức lực lƣợng giáo viên, nhà khoa học tham gia nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ 3.2 Hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Thanh tốn theo chế độ tài hành 3.3 Tham gia hội thảo, hội nghị tập huấn với trung tâm Tạo lên phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tập thể cán bộ, ngƣời lao động từ làm tiền đề cho việc phát vấn đề, nảy sinh cơng trình khoa học, công nghệ 3.4 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền để tuyển sinh ngƣời lao động học nghề có định hƣớng xuất lao động 3.5 Hỗ trợ chƣơng trình, chun mơn liên kết với doanh nghiệp mở sở đào tạo nghề theo chế xã hội hóa Đầu tƣ tài chính, máy móc thiết bị liên kết với trƣờng dạy nghề mở xƣởng sản xuất theo qui chế đơn vị nghiệp tự chủ tài 3.6 Tham gia hội chợ việc làm Đƣa học sinh học nghề đến gian hàng doanh nghiệp để giáo dục định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh 3.3 Một số kiến nghị nhà nƣớc Bộ lao động thƣơng binh xã hội - Tổng cục Dạy nghề 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước Để nâng cao vị xã hội lao động qua đào tạo nghề bao gồm giá trị tinh thần giá trị vật chất nhằm tạo động lực thu hút học sinh tham gia học nghề Một là: Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sách dạy nghề cho ngƣời lao động, nhu cầu, cần thiết nguồn nhân lực 76 khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế làm cho học sinh, ngƣời lao động nhận thức sâu sắc tầm quan trọng học nghề việc làm Tránh tƣ tƣởng mặc cảm với học nghề, coi học nghề chỗ chờ tạm thời khơng có động học tập đắn dẫn đến chất lƣợng học tập yếu Muốn cần đẩy mạnh công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh từ lớp cuối cấp phổ thông, đồng thời sở Doanh nghiệp nâng cao giáo dục nhận thức cho học sinh nghề nghiệp việc làm thời kỳ CNH- HĐH hội nhập Hai là: Cải cách hệ thống tiền lƣơng trả công lao động nhằm đánh giá trả sức lao động trí tuệ đội ngũ lao động qua đào tạo nghề Cần đặc biệt khuyến khích nhóm lao động trình độ cao, đạt chuẩn quốc tế Đổi sách bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động vệ sinh an toàn lao động nhằm sử dụng hiệu đội ngũ lao động qua đào tạo nghề Ba là: Bộ LĐTB&XH - Tổng cục Dạy nghề sớm ban hành văn bản: Cần có sách thu hút giáo viên, thợ giỏi, thợ lành nghề trƣờng nghề, đồng thời có sách tăng lƣơng, nâng cao lực cho giáo viên dạy nghề theo hƣớng khuyến khích, tơn vinh ngƣời có tay nghề giỏi, “bàn tay vàng” Định mức dạy giáo viên nghề chƣa hợp lý, cụ thể định mức dạy cho giáo viên CĐN tƣơng đối cao, khơng cịn thời gian tiếp cận nghiên cứu nhu cầu doanh nghiệp, thực cơng trình nghiên cứu khoa học Định kỳ, tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên dạy nghề, đồng thời hƣớng dẫn trƣờng thực chuẩn chất lƣợng đào tạo, theo chuẩn mực quốc gia quốc tế để ngƣời học nghề trƣờng, cấp ngƣời học đƣợc quốc gia hay quốc tế cơng nhận doanh nghiệp dễ dàng chấp nhận 77 Tổ chức hội thảo khoa học, hội thảo chuyên đề công tác đào tạo, giới thiệu mơ hình đào tạo đại quốc tế nƣớc để trƣờng học tập, tiếp cận tổ chức tham quan mơ hình đào tạo tiên tiến ngồi nƣớc để giao lƣu học tập Nhà nƣớc nên có chế cho sở Doanh nghiệp vay vốn ƣu đãi để đầu tƣ sở vật chất phục vụ đào tạo Phải có ràng buộc doanh nghiệp để doanh nghiệp tiếp nhận học sinh- sinh viên thực tập xem trách nhiệm doanh nghiệp xã hội Đồng thời áp dụng giải pháp ƣu đãi doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực nhƣ chi phí đào tạo đƣợc tính giá thành, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc trích phần thu nhập trƣớc thuế để thực đào tạo nghề Xây dựng trung tâm quốc gia phân tích, dự báo nhu cầu thị trƣờng lao động Trung tâm hoạt động nhƣ cầu nối nhà trƣờng doanh nghiệp, tạo điều kiện cho hai bên nắm bắt đƣợc thông tin cung, cầu lao động qua đào tạo nghề Thu hút tham gia Hội nghề nghiệp Cần có chế phối hợp chặt chẽ quan nhà nƣớc lao động với đại diện giới chủ, đại diện giới thợ, đại diện hội nghề nghiệp sở dạy nghề việc xác định nhu cầu doanh nghiệp lao động xây dựng danh mục, tiêu chuẩn nghề Kinh nghiệm nƣớc cho thấy, để xây dựng danh mục tiêu chuẩn nghề, cần có tham gia tích cực doanh nghiệp Hội nghề nghiệp Chƣơng trình đào tạo trình độ CĐN TCN đƣợc thực hiện, học sinh tốt nghiệp đƣợc cấp CĐN, TCN nhƣng thang bậc lƣơng tƣơng ứng cho hệ chƣa có, doanh nghiệp chƣa có để trả lƣơng cho ngƣời lao động 3.3.2 Đối với Tổng cục Dạy nghề 78 Ban hành danh mục nghề danh mục việc làm phù hợp với yêu cầu thực tiễn đào tạo nghề nƣớc ta phù hợp với điều kiện trƣờng Ban hành hệ thống khái niệm chuẩn kỹ nghề, chuẩn trình độ đào tạo Ban hành thống chƣơng trình đào tạo, bám sát với yêu cầu sản xuất doanh nghiệp Thể chế hóa việc đào tạo nghề theo Modun Ban hành văn quy định việc hợp tác đào tạo sở đào tạo doanh nghiệp 3.3.3 Đối với Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Để đón trƣớc thời vận hội mới, Trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội cần xác định chất lƣợng đào tạo nghề tiêu chí hàng đầu định đến tồn phát triển nhà trƣờng Có thể nhận thấy việc Quản lý chất lƣợng đào tạo nghề vấn đề không đơn giản Đối với sản phẩm vật chất, việc đánh giá, kiểm tra chất lƣợng thực máy móc thiết bị dễ dàng tìm biện pháp nâng cao chất lƣợng nhƣng sản phẩm đào tạo, việc đánh giá chất lƣợng tiến hành máy móc thiết bị việc đƣa biện pháp đảm bảo nâng cao chất lƣợng vô quan trọng 79 KẾT LUẬN Đào tạo nghề vấn đề mà Đảng nhà nƣớc quan tâm giai đoạn Đào tạo nghề giữ vai trò quan trọng việc giải việc làm Tuy nhiên đào tạo nghề không trực tiếp tạo việc làm điều kiện quan trọng tạo thuận lợi trình giải việc làm Đội ngũ nhân lực qua đào tạo nghề vai trị quan trọng chƣơng trình phát triển lực lƣợng lao động trực tiếp cho CNH – HĐH đất nƣớc Đào tạo nghề giúp cho Hà Nội nhƣ tỉnh có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề, đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp đổi Địi hỏi trƣờng CĐN Cơng nghi ệp Hà Nội, phải tìm quy trình thống trình quản lý chất lƣợng đào tạo nghề Từ tác giả đƣa số kết luận cụ thể nhƣ sau: Phát triển lực lƣợng đội ngũ giáo viên yếu tố kiên làm sở cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo không trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội mà yếu tố khách quan, cần thiết cho sở đào tạo nghề Chất lƣợng đào tạo vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời vấn đề sống định tồn trƣờng nghề Trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội Đổi tăng cƣờng quản lý trình đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lƣợng yêu cầu cấp bách thời kỳ CNH HĐH Đất nƣớc Đòi hỏi phải tập trung giải cách triệt để lý luận thực tiễn đời sống xã hội Trong trình nghiên cứu thực mục tiêu nhiệm vụ nhiên cứu đề tài, làm sáng tỏ sở lý luận, khái niệm, quan điểm phƣơng thực quản lý đào tạo nghề thời kỳ đổi Đồng thời trình bày đƣợc thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội Trên sở luận văn đề xuất giải pháp Quản lý nội dung chƣơng trình 80 Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học Quản lý giáo viên cán quản lý Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập Kiểm định chất lƣợng dạy nghề Để giải pháp thực có hiệu cần: Điều chỉnh nội dung chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng Giúp học sinh sinh viên nắm đƣợc kiến thức từ thiết bị vật tƣ thực tế, trƣờng bƣớc vào làm việc không bỡ ngỡ đáp ứng đƣợc u cầu địi hỏi cơng việc đƣợc đảm nhận Đó khẳng định đƣợc thƣơng hiệu uy tín chất lƣợng Nhà trƣờng Đổi phƣơng pháp giảng dạy giúp cho giáo viên trƣởng thành lên thực Chất lƣợng, kỹ tay nghề tiếp thu đƣợc kiến thức nâng lên bƣớc chất lƣợng đào tạo Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá kết dạy học học giúp cho giáo viên thƣờng xuyên đổi phƣơng pháp, nghiên cứu giáo trình Giúp cho học sinh sinh viên năm tốt kiến thức từ ngồi ghế nhà trƣờng hạn chế mức thấp tồn có tính chủ quan Đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải thiết thực, kịp thời, cụ thể phải tính đến bƣớc dài có tính đón đầu từ đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội Tăng cƣờng liên kết đào tạo với doanh nghiệp động lực tạo cho nhà trƣờng, giúp giáo viên đƣợc nâng lên nhận thức đƣợc trang thiết bị hơn, đa dạng thực tế Các yếu tố động lực khơi nguồn cho tiến nhà trƣờng 81 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình nhiều đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ to lớn Ban giám hiệu; Trƣởng phó phịng khoa; em học sinh-sinh viên trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội; cán doanh nghiệp; thầy cô trực tiếp giảng dạy trong trƣờng bạn bè lớp cao học Quản lý kinh tế (QH-2011-E.CH (QLKT3) cung cấp nhiều thông tin xác tài liệu tham khảo quí giá Đặc biệt, thành cơng luận văn có đƣợc nhờ hƣớng dẫn tận tình, tỷ mỷ Thầy Nguyễn Quang Tuyến - Trƣởng phòng Đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Thầy đƣa ý kiến đóng góp q báu đề ý tƣởng để luận văn đạt đƣợc mục tiêu đề Cuối cùng, tác giả xin dành trọn tình cảm kính trọng lịng biết ơn sâu sắc với TS Đào Thị Bích Thủy, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp luận văn, tận tình giúp đỡ suốt trình chuẩn bị đề cƣơng, sữa chữa, hoàn chỉnh bảo vệ đề tài Do điều kiện thời gian khả hạn chế, tác giả xin chân thành biết ơn lắng nghe dẫn, đóng góp để luận văn ngày hoàn thiện 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Phƣơng Anh (2003), “Hoàn thiện QLNN lĩnh vực dạy nghề thủ đơ” Tạp chí Lao động Xã hội số 227, trang số tháng 11-2003 Đặng Danh Ánh, (2004), “Một số lý luận thực tiễn để đề xuất sửa đổi, bổ sung số điều lĩnh vực dạy nghề Luật Giáo dục”, Tạp chí Lao động Xã hội số 233, tháng 2/2004 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (1999), Đề án quy hoạch hệ thống trường dạy nghề phạm vi toàn quốc, Hà Nội Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1999), Thơng tư Liên tịch số 01/1999/LB-LĐTBXH-TCCP tổ chức quản lý đào tạo nghề, Hà Nội Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (1999), Quyết định số 588/1999/QĐBLĐTBXH quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tra dạy nghề, Hà Nội Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2004), Những văn quy phạm pháp luật hành lĩnh vực dạy nghề, Nhà Xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2006), Quyết định số 05/2006/QĐBLĐTBXH ban hành Quy định thủ tục thành lập đăng ký hoạt động dạy nghề trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, Hà Nội Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2006), Quyết định số 07/2006/QĐBLĐTBXH phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Hà Nội 83 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2007), Quyết định số 01/2007/Q ĐBLĐTBXH ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, Hà Nội 10 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2007), Quyết định số 02/2007/QĐBLĐTBXH ngày ban hành điều lệ trường cao đẳng nghề, Hà Nội 11 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2007), Quyết định số 03/2007/QĐBLĐTBXH ngày ban hành điều lệ trường trung cấp nghề, Hà Nội 12 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2007), Quyết định số 07 / 2007/QĐBLĐTBXH ban hành quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, Hà Nội 13 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2007), Quyết định số 14/2007/QĐBLĐTBXH ban hành Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy, Hà Nội 14 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2007), Quyết định số 15/2007/QĐBLĐTBXH ban hành mẫu bằng, chứng nghề, Hà Nội 15 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2007), Quyết định số 16/2007/QĐBLĐTBXH ban hành tạm thời Danh mục 48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề năm 2007, Hà Nội 16 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2007), Quyết định số 17/2007/QĐBLĐTBXH ban hành quy định điều kiện, thủ tục, thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập trung tâm dạy nghề, Hà Nội 17 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (5/2007), Tài liệu Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm XKLĐ giai đoạn 2007-2010, Hà Nội 18 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2007), Thông tư số 14/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn xếp hạng trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung tâm dạy nghề công lập, Hà Nội 84 19 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2007), Tài liệu Hội nghị triển khai dạy nghề trình độ cao đẳng, Hà Nội 20 Bộ luật Lao động (2002), Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Chính phủ (2001), Nghị định số 02/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục dạy nghề, Hà Nội 22 Chính phủ (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ-CP hướng dẫn thực Luật Giáo dục Bộ luật Lao động dạy nghề, Hà Nội 23 Chính phủ (2006), Nghị định số 73/2006/NĐ-CP phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dạy nghề, Hà Nội 24 Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020 25 Đỗ Minh Cƣơng, Mạc Văn Tiến (2004), “Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam: lý luận thực tiễn”, Nhà Xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội 26 Đỗ Minh Cƣơng (2002), “Phƣơng hƣớng kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2002-2005 đến năm 2010”, Tạp chí Lao động Xã hội số 192 trang số 3, tháng 6/2002 27 Đỗ Minh Cƣơng (2003), “Giáo viên dạy nghề: thực trạng định hƣớng phát triển đến năm 2010”, Tạp chí Lao động Xã hội số 219 trang số 5, tháng 7/2003 28 Đỗ Minh Cƣơng (2004), “Sự nghiệp dạy nghề: 35 năm xây dựng phát triển”, Tạp chí Lao động Xã hội số 247 trang số 2, tháng 9/2004 29 Đỗ Minh Cƣơng (2005), “Đổi hệ thống dạy nghề theo cấp trình độ”, Tạp chí Lao động Xã hội số 255 trang số 2, tháng 3/2005 30 Đỗ Minh Cƣơng (2005), “Đánh giá tình hình dạy nghề giai đoạn 20012005”, Bài giảng lớp bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ ngành LĐTBXH, Hà Nội 31 Tuấn Cƣờng (2006), Các đại biểu Quốc hội thảo luận sôi Dự thảo Luật Dạy nghề, Website Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Hà Nội 85 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Ngọc Đỉnh (1999), Quản lý Giáo dục nghề nghiệp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội 37 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Phạm Minh Hạc (2003), “Đổi mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Lao động Xã hội số 219, tháng 7/2003 39 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), “Giáo dục giới vào kỷ XXI”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Học viện Hành Quốc gia (2006), Tài liệu đào tạo tiền công vụ – QLNN kinh tế-xã hội, Hà Nội 41 Mai Quang Huy (2005), “Cải cách hệ thống giáo dục nghề nghiệp – Kinh nghiệm Hàn Quốc”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số tháng 1/2005 42 Dƣơng Đức Lân (2004), “Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề thông qua việc tăng cƣờng mối quan hệ trƣờng, ngành”, Tạp chí Lao động Xã hội số 230 + 231 + 232, trang tháng 1/2004 86 43 Dƣơng Đức Lân (2005), “Phát triển dạy nghề theo hƣớng hội nhập với khu vực giới”, Tạp chí Lao động Xã hội số 274 trang 2, tháng 12/2005 44 Trần Bích Lộc (1998), “Làm để thúc đẩy cơng tác dạy nghề”, Tạp chí Lao động Xã hội số 139 trang 5, tháng 6/1998 45 Quốc hội luật giáo dục năm (2005), Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội Luật Dạy nghề năm (2007), Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội 47 Hồng Minh (2005), “Kinh nghiệm dạy nghề công nghiệp Áo và khả vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội số 262 trang 2, tháng 7/2005 48 Nguyễn Hồng Minh (2005), “Một số nội dung việc triển khai thực hệ thống dạy nghề theo cấp trình độ”, Tạp chí Lao động Xã hội số 274 trang 5, tháng 12/2005 49 Nguyễn Hồng Minh (2007), “Hồn thiện chƣơng trình dạy nghề: Nhu cầu cấp bách triển khai Luật Dạy nghề”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 309 trang 2, tháng 4/2007 50 Trần Ánh Ngọc (2006), “Một số nét đào tạo nghề CHLB Đức”, tạp chí Lao động Xã hội số 138 87 ... lại hiệu công tác đào tạo là: Quản lý mục tiêu đào tạo nghề Quản lý nội dung đào tạo nghề Quản lý phƣơng pháp đào tạo nghề Quản lý hình thức tổ chức đào tạo nghề Quản lý hoạt... nghiệm quản lý chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Cao Hà Nội Quản lý chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng CĐN Công nghệ Cao Hà Nội; hệ thống có phối hợp chặt chẽ phịng, khoa nhà trƣờng... Kinh nghiệm quản lý chất lƣợng đào tạo nghề số trƣờng 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chất lượng đào tạo nghề Trường CĐN Viglacera Chất lƣợng đào tạo nghề nói chung quản lý chất lƣợng đào tạo nghề nói