Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
32,5 KB
Nội dung
Những vấnđềcơbảnvềcông tác huyđộngvốnquaKhobạcNhànước 1.1. Tổng quan về hệ thống KhobạcNhànước Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, chuẩn bị cho sự ra đời và hoạt động của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 28 tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ cách mạng lâm thời quyết định thành lập ngành Tài chính của nước Việt Nam độc lập. Đểcó một cơ quan chuyên môn, đặc trách nghiên cứu và giải quyết các vấnđề tài chính – tiền tệ ngày 29 tháng 5 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 75/SL thành lập Nha ngân khố trực thuộc Bộ Tài chính. Với mục đích thực hiện chính sách động viên các nguồn lực tài chính trong nước, từng bước ổn định nghĩa vụ đóng góp của nhân dân, phấn đấu thăng bằng thu chi ngân sách; đồng thời đẩy mạnh tăng giá sản xuất, mở rộng giao lưu hàng hóa, tiếp tục củng cố và ổn định tiền tệ, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đồng thời giải thể Nha Ngân Khố và Nha Tín dụng sản xuất trực thuộc Bộ Tài chính. Để thực hiện các chủ trương và yêu cầu hiện tại, đồng thời nhằm cụ thể hóa chức năng và nhiệm vụ của cơ quan quản lý quỹ ngân sách nhànước ngày 20 tháng 7 năm 1951, Thủ tướng Chính phủ đã ký Nghị định số 107/TTg (ngày nay gọi là Quyết định) thành lập KhobạcNhànước đặt trong Ngân hàng Quốc gia Việt nam và thuộc quyền quản trị của Bộ Tài chính. Theo Nghị định Số 107/TTg, nhiệm vụ chủ yếu của KhobạcNhànước là quản lý thu chi Quỹ ngân sách Nhà nước. Ngày 4 tháng 1 năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số 07/HÐBT tái thành lập hệ thống KhobạcNhànước trực thuộc Bộ Tài chính với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là Quản lý quỹ ngân sách Nhànước và các quỹ dự trữ tài chính Nhà nước; tổ chức huyđộngvốn cho ngân sách nhànước và cho đầu tư phát triển. Theo Quyết định Số 07/HÐBT, hệ thống KhobạcNhànước được tổ chức thành 3 cấp: ở Trung ương có Cục KhobạcNhànước trực thuộc Bộ Tài chính; ở tỉnh, thành phố (trực thuộc Trung ương) có Chi cục KhobạcNhà nước; ở huyện, quận và cấp tương đương có Chi nhánh KhobạcNhà nước. Để tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí của hệ thống KhobạcNhànước trong nền kinh tế, đồng thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho KBNN hoạt động, ngày 26 tháng 8 năm 2009, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của KhobạcNhànước trực thuộc Bộ Tài chính. 1.1.1. Vị trí và chức năng của KhobạcNhànướcKhobạcNhànước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhànướcvề quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhànước và các quỹ khác của Nhànước được giao quản lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huyđộngvốn cho ngân sách nhànước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật. KhobạcNhànướccó tư cách pháp nhân, con dấu có hình Quốc huy, được mở tài khoản tại ngân hàng nhànước và các ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật, có trụ sở tại thành phố Hà Nội. 1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của KhobạcNhànước 1. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định: - Các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ; dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về lĩnh vực quản lý của KhobạcNhà nước; - Chiến lược, quy hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, đề án, dự án quan trọng về quản lý quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhànước và các quỹ khác của Nhà nước. 2.Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét, quyết định: - Dự thảo thông tư và các vănbản khác về lĩnh vực quản lý của KhobạcNhà nước. - Kế hoạch hoạt động hàng năm của KhobạcNhà nước. 3. Ban hành vănbản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, vănbản quy phạm nội bộ, vănbản cá biệt thuộc phạm vi quản lý của KhobạcNhà nước. 4.Tổ chức thực hiện các vănbản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc lĩnh vực quản lý quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhànước và các quỹ khác của Nhànước sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt. 5. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực quản lý của KhobạcNhà nước. 6. Quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài chính nhànước và các quỹ khác được giao theo quy định của pháp luật: - Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nước; tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhànước các khoản tiền do các tổ chức và cá nhân nộp tại hệ thống KhobạcNhà nước; thực hiện hạch toán số thu ngân sách nhànước cho các cấp ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách nhànước và của các cơ quan nhànướccó thẩm quyền; - Kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của ngân sách nhànước và các nguồn vốn khác được giao theo quy định của pháp luật; - Quản lý quỹ ngoại tệ tập trung của ngân sách nhà nước, định kỳ công bố tỷ giá hạch toán phục vụ cho việc hạch toán các khoản thu chi ngân sách nhànước bằng ngoại tệ; - Quản lý, kiểm soát và thực hiện nhập, xuất các quỹ tài chính nhànước và các quỹ khác do KhobạcNhànước quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cơ quan nhànướccó thẩm quyền; - Quản lý tài sản quốc gia quý hiếm được giao theo quyết định của cơ quan nhànướccó thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của Nhànước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại KhobạcNhà nước. 7. Được trích tài khoản của tổ chức, cá nhân mở tại KhobạcNhànướcđể nộp ngân sách nhànước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho ngân sách nhànước theo quy định của pháp luật; từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. 8. Tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước, các quỹ và tài sản của Nhànước được giao quản lý, các khoản vay nợ, viện trợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phương theo quy định của pháp luật; báo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngân sách nhànước cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhànước liên quan theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 9. Tổ chức thực hiện côngtác thống kê khobạcnhànước và chế độ báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. 10. Tổ chức quản lý, điều hành ngân quỹ khobạcnhànước tập trung, thống nhất trong toàn hệ thống: - Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản đối với tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với KhobạcNhà nước; - Mở tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản thanh toán tại ngân hàng nhànước và các ngân hàng thương mại để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán của KhobạcNhànước theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính; - Được sử dụng ngân quỹ khobạcnhànướcđể tạm ứng cho ngân sách nhànước theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính; - Xây dựng và phát triển hệ thống các công cụ, nghiệp vụ quản lý hiện đại theo nguyên tắc đảm bảo an toàn và hiệu quả ngân quỹ khobạcnhà nước. 11. Tổ chức huyđộngvốn cho ngân sách nhànước và đầu tư phát triển thông qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ. 12. Tổ chức quản trị và vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc. 13.Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi quản lý nhànước của KhobạcNhà nước; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật. 14. Hiện đại hoá hoạt độngKhobạcNhà nước: - Xây dựng cơ chế, chính sách và quy trình nghiệp vụ phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn của Việt Nam; - Tổ chức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại hoá cơ sở vật chất của hệ thống KhobạcNhà nước. 15. Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực KhobạcNhànước theo phân công, phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định của pháp luật. 16. Thực hiện côngtác tổ chức và cán bộ: - Xây dựng tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân lực bảo đảm yêu cầu cải cách vềcơ chế, chính sách và hiện đại hoá công nghệ quản lý; - Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, thi đua khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của KhobạcNhànước theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định của pháp luật. 17. Quản lý kinh phí do ngân sách nhànước cấp và tài sản được giao theo quy định của pháp luật; được sử dụng các khoản thu phát sinh trong hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. 18. Thực hiện cải cách hành chính theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính được Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt. 19. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao và theo quy định của pháp luật. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức KhobạcNhànước được tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống nhất. 1.1.3.1. Cơ quan Khobạc ở Trung ương KBNN Trung ương trực thuộc bộ Tài chính. KBNN có Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc. Tổng giám đốc do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Các Phó Tổng giám đốc, Vụ trưởng do Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm và miễn nhiệm. Các Phó Vụ trưởng và trưởng, phó phòng ban do Tổng giám đốc KBNN bổ nhiệm và miễn nhiệm. Bộ máy KBNN Trung ương gốm có - Vụ Tổng hợp - Pháp chế; - Vụ Kiểm soát chi ngân sách nhà nước; - Vụ Huyđộng vốn; - Vụ Kế toán nhà nước; - Vụ Kho quỹ; - Vụ Hợp tác quốc tế; - Vụ Tổ chức cán bộ; - Vụ Tài vụ - Quản trị; - Văn phòng; - Thanh tra; - Sở Giao dịch KhobạcNhà nước; - Cục Công nghệ thông tin; - Trường Nghiệp vụ Kho bạc; - Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia. 1.1.3.2. Cơ quan Khobạc ở địa phương - KhobạcNhànước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là KhobạcNhànước cấp tỉnh) trực thuộc KhobạcNhà nước; - KhobạcNhànước ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là KhobạcNhànước cấp huyện) trực thuộc KhobạcNhànước cấp tỉnh. KhobạcNhànước được tổ chức điểm giao dịch tại các địa bàncó khối lượng giao dịch lớn theo quy định của Bộ Tài chính. 1.2. Hoạt độnghuyđộngvốnquaKhobạcNhànước 1.2.1. Các công cụ huyđộngvốnquaKhobạcNhànước 1.2.1.1. Đặc điểm của các công cụ huyđộngvốnquaKhobạcNhànướcKhobạcNhànướchuyđộngvốn cho ngân sách nhànước và cho đầu tư phát triển thông qua việc phát hành các loại trái phiếu Chính phủ. Đây là các loại chứng khoán nợ, có thời hạn, có mệnh giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ với người sở hữu trái phiếu, tín phiếu. Trái phiếu Chính phủ có 11 đặc điểm sau đây: - Trái phiếu Chính phủ được phát hành dưới dạng chứng chỉ tiền gửi hoặc bút toán ghi sổ, có ghi tên hoặc không ghi tên. - Trái phiếu Chính phủ được phát hành nhằm phục vụ cho những mục tiêu cụ thể của Chính phủ. Ví dụ như: Trái phiếu đầu tư được phát hành đểhuyđộngvốn cho đầu tư theo chính sách của Nhà nước; tín phiếu Khobạc được phát hành đểhuyđộngvốn nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời của Ngân sách Nhà nước; Đầu tư xây dựng nhữngcông trình quan trọng quốc gia và các công trình thiết yếu khác phục vụ sản xuất, đời sống, tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho đất nước theo quy định của Pháp lệnh phát hành công trái xây dựng tổ quốc… - Mệnh giá: là giá trị ghi trên trái phiếu mà Chính phủ cam kết trả cho người sở hữu trái phiếu vào ngày đáo hạn. Mệnh giá của trái phiếu phát hành và thanh toán bằng đồng Việt Nam được quy định hiện nay tối thiểu là 100.000 đồng. Mệnh giác cụ thể do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định. Mệnh giá của trái phiếu phát hành và thanh toán bằng ngoại tệ được quy định cụ thể. - Ngày đáo hạn: là ngày mà trái phiếu đến hạn và được Chính phủ thanh toán cho người chủ sở hữu trái phiếu thông qua hệ thống KhobạcNhà nước. - Lãi suất: trên trái phiếu có lãi suất mà Chính phủ cam kết sẽ thanh toán cho chủ sở hữu trái phiếu vào một ngày xác định hoặc là định kỳ. Thông qua lãi suất, nhà đầu tư có thể xác định được khoản lợi tức từ việc mua trái phiếu. Trái phiếu được phát hành với một tỷ lệ lãi suất danh nghĩa được xác định bởi các điều kiện thị trường tại thời điểm chào bán trái phiếu. Lãi suất thường được công bố theo tỷ lệ phần trăm so với mệnh giá trái phiếu. Lãi suất có thể được trả định kỳ hoặc trả một lần khi đến hạn. - Tính rủi ro: rủi ro của trái phiếu Chính phủ gần như bằng không vì trái phiếu Chính phủ được đảm bảo bằng uy tín của Chính phủ và được thanh toán bằng NSNN. Trong trường hợp NSNN không đảm bảo được nguồn để thanh toán gốc, lãi trái phiếu khi đến hạn thị Chính phủ có thể phát hành nợ mới để đảo nợ cũ. Mặc dù được coi là độ an toàn cao nhất trong các loại chứng khoán nợ nhưng trái phiếu của chính phủ vẫn tiềm ẩn những rủi ro như rủi ro về biến động lãi suất, tỷ giá, rủi ro về khả năng thanh toán bằng tiền mặt. - Tính thanh khoản: Tính thanh khoản là khả năng chuyển trái phiếu thành tiền mặt. Trong các loại trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Khobạccó tính thanh khoản cao nhất bới kì hạn ngắn. Trái phiếu khobạccó kỳ hạn dài hơn nhưng được tham gia thị trường tiền tệ với tư cách là công cụ vay chiết khấu, cầm cố, mua bán ngắn hạn nên trái phiếu khobạc cũng có tính thanh khoản cao. - Giá mua: giá mua trái phiếu là khoản tiền thực tế mà người ta bỏ ra đểcó được quyền sở hữu trái phiếu. Giá mua có thể bằng mệnh giá; giá mua cũng có thể cáo hơn mệnh giá tức là giá gia tăng; hoặc giá mua cũng có thể là giá chiết khấu, tức là thấp hơn mệnh giá. - Kỳ hạn: kỳ hạn của trái phiếu Chính phủ có thể được chia thành ba loại: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Trái phiếu ngắn hạn thường có kỳ hạn dưới 1 năm, trái phiếu trung hạn có kỳ hạn từ 1 năm đến 10 năm, trái phiếu dài hạn có kỳ hạn từ 10 năm trở lên. Kỳ hạn trái phiếu được ghi rõ trên tờ trái phiếu. Kỳ hạn trái phiếu cho biết khoảng thời gian mà người nắm giữ trái phiếu nhận được lãi đình kỳ hoặc là thời gian mà Chính phủ phải thanh toán cho người nắm giữ trái phiếu tiền gốc theo mệnh giá trái phiếu. - Trái phiếu Chính phủ được phát hành và thanh toán bằng đồng Việt Nam. Đối với Trái phiếu ngoại tệ thì được phát hành và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, đồng tiền sử dụng để thanh toán là cùng loại với đồng tiền khi phát hành. - Đối tượng mua trái phiếu là các tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, các tổ chức, cá nhân người nước ngoài làm việc và sinh sống hợp pháp tại Việt Nam. Đối với các tổ chức của Việt Nam không được dùng nguồn kinh phí do NSNN cấp để mua trái phiếu. 1.2.1.2. Phân loại các công cụ huyđộngvốnqua hệ thống KhobạcNhànướcHuyđộngvốnqua hệ thống KhobạcNhànước là một hoạt động quan trọng của nền kinh tế. Hoạt động này được thực hiện bằng các công cụ huyđộng vốn. Tùy theo mục đích phát hành hay yêu cầu quản lý, ta có thể phân loại công cụ huyđộngvốn theo các tiêu thức sau: a. Phân loại theo hình thức phát hành Theo hình thức phát hành, trái phiếu Chính phủ được chia thành trái phiếu ghi danh và trái phiếu vô danh: - Trái phiếu ghi danh là loại trái phiếu ghi rõ họ tên và địa chỉ người chủ sở hữu trái phiếu trên bề mặt trái phiếu và trong sổ theo dõi của KBNN. Đặc điểm của trái phiếu ghi danh là khó chuyển nhượng, trường hợp bị mất có thể xin cấp lại. - Trái phiếu vô danh là loại trái phiếu không ghi tên chủ sở hữu trên bề mặt trái phiếu hoặc trong sổ theo dõi của KBNN. Đặc điểm của loại trái phiếu này là dễ chuyển nhượng, bất kỳ người nào năm giữ trái phiếu trong tay đều có quyển hưởng lãi và quyền được thanh toán trái phiếu. Chủ sở hữu trái phiếu có thể nắm giữ trái phiếu đến ngày đáo hạn hoặc có thể bán nó trên thị trường thứ cấp trước ngày đáo hạn. b. Phân loại theo mục đích phát hành Theo mục đích phát hành thì trái phiếu Chính phủ được chia thành các loại sau: - Tín phiếu Kho bạc: Tín phiếu Khobạc là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn dưới 1 năm do KhobạcNhànước phát hành nhằm phát triển thị trường tiền tệ và huyđộngvốnđể bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN trong năm tài chính. Tín phiếu Khobạc được phát hành theo phương thức đấu thầu. Bộ Tài chính có thể uỷ thác cho Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại Nhànước phát hành, thanh toán tín phiếu Kho bạc. Các tổ chức nhận uỷ thác này sẽ được hưởng một khoản phí theo quy định của Bộ Tài chính. Tín phiếu Khobạc được mua bán trên thị trường tiền tệ và được chiết khấu tại Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước. - Trái phiếu Kho bạc: trái phiếu Khobạc là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ 1 năm trở lên, do KBNN phát hành đểhuyđộngvốn bù đắp thiếu hụt NSNN theo dự toán NSNN hàng năm đã được Quốc hội quyết định. Trái phiếu Khobạc được phát hành theo các phương thức như: bán lẻ qua hệ thống Kho bạc, đấu thầu qua thị trường giao dịch chứng khoán, bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành. Lãi suất trái phiếu Khobạc do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định trên cơ sở tình hình thực tế của thị trường tài chính thời điểm phát hành. Trường hợp đấu thầu thì lãi suất hình thành theo kết quả đấu thầu. Việc thanh toán lãi, gốc cho trái phiếu và phí cho tổ chức phát hành được Ngân hàng Nhànước đảm bảo. - Trái phiếu công trình trung ương: là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ 1 năm trở lên do KhobạcNhànước phát hành, nhằm huyđộngvốn theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, cho các dự án thuộc nguồn vốn đầu tư của ngân sách trung ương, đã ghi trong kế hoạch nhưng chưa được bố trí vốn ngân sách trong năm. c. Phân loại theo thời hạn phát hành Thời hạn trái phiếu có liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng nguồn vốn vay. Bộ Tài chính căn cứ vào mục đích và đối tượng sử dụng vốnđể quyết định thời hạn trái phiếu cho từng đợt phát hành. Thông thường trái phiếu Chính phủ được phân thành 3 loại: - Trái phiếu ngắn hạn: (thường được gọi là tín phiếu) là loại trái phiếu có thời hạn dưới 1 năm. Loại trái phiếu này thường được phát hành theo phương thức đấu thầu. - Trái phiếu trung hạn: thường có thời hạn từ 1 năm đến 10 năm - Trái phiếu dài hạn: có thời hạn từ 10 năm trở lên Cả hai loại trái phiếu trung và dài hạn được sử đụng để đáp ứng nhu cầu chi đầu tư phát triển theo kế hoạch đầu tư của Nhà nước. 1.2.1.3. Lãi suất của các công cụ huyđộngvốnquaKhobạcNhànước Lãi suất của trái phiếu Chỉnh phủ là yếu tố quan trọng nhất thể hiện chính sách huyđộngvốn của Nhà nước. Đồng thời lãi suất là yếu tố thể hiện mối quan hệ lợi ích giữa người cho vay và người đi vay; lãi suất có ảnh hưởng đến khả năng huyđộng và sử dụng vốn vay của Nhà nước. a. Căn cứ để xác định lãi suất trái phiếu Chính phủ - Lãi suất cơ bản: được xác định trên cơ sở tham gia lãi suất trái phiếu khobạc của các nước kinh tế phát triển và lãi suất của thị trường liên ngân hàng. - Tỷ lệ lạm phát và chỉ số giá cả theo từng thời kỳ do Tổng cục thống kê công bố. Dựa vào các chỉ số này để tính bù vào phần lãi suất cơbản với mục đích đảm bảo quyền lợi của người cho vay, tạo điều kiện thuận lợi trong huyđộngvốn của Nhà nước. - Căn cứ vào thời hạn của trái phiếu: thông thường trái phiếu có thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao so với trái phiếu có thời hạn ngắn. Dựa vào căn cứ này sẽ giúp tránh được rủi ro với khoản cho vay. Mặt khác, tạo điều kiện đểNhànước sử dụng các khoản nợ cho đầu tư phát triển với các dự án cho vay có thời gian thu hồi vốn dài. - Căn cứ vào nhu cầu huyđộngvốn của Nhà nước: thông thường nhu cầu huyđộngvốncó tính cấp bách và khối lượng lớn thì lãi suất phải cao. b. Các loại lãi suất trái phiếu Chính phủ - Lãi suất cố định áp dụng cho cả kỳ hạn phát hành: là loại lãi suất được xác định theo một tỷ lệ phần trăm theo mệnh giá. - Lãi suất thay đổi: Lãi suất thay đổi theo sự thay đổi của lãi suất tham chiếu. - Lãi suất bằng không: lãi suất không được quy định trên tờ trái phiếu. Người mua trái phiếu không nhận được lãi từ tờ trái phiếu nhưng đổi lại người mua sẽ được mua tờ trái phiếu đó với giá thấp hơn mệnh giá và được hoàn trả bằng mệnh giá khi trái phiếu đó đáo hạn. 1.2.2. Các phương thức huyđộngvốn 1.2.2.1. Bán lẻ qua hệ thống KhobạcNhànướcBán lẻ qua hệ thống KBNN là phương thức KBNN trực tiếp thực hiện việc bán trái phiếu cho các tổ chức, cá nhân mua trái phiếu, tổ chức thanh toán tiền gốc, lãi trái phiếu và thực hiện lưu giữ, bảo quản trái phiếu khi chủ sở hữu có nhu cầu. [...]... Đảng, côngtáchuyđộngvốn trở nên rất quan trọng bởi vì chỉ thông quacôngtáchuyđộngvốn mới có thể tạo ra một nguồn vốn to lớn phục vụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Thông quacôngtáchuyđộngvốn sẽ đảm bảo huyđộng được mọi nguồn vốn nhản rỗi trong xã hội phục vụ mục tiêu phát triển, tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế Bằng các phương pháp và công cụ huyđộngvốn khác nhau, Nhànước đã huy động. .. bộ nền kinh tế, các công cụ huyđộngvốn là một trong nhữngcông cụ quan trọng đểNhànước điều - tiết vĩ mô nền kinh tế Thông qua các vănbản pháp quy vềcôngtáchuyđộngvốn góp phần tạo cơ sở pháp lý ban đầu cho hoạt động của thị trường chứng kho n 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến côngtáchuyđộngvốnquaKhobạc Nhà nước 1.3.1 Các nhân tố khách quan 1.3.1.1 Tốc độ phát triển kinh tế Trong một nền... 1.3.2.1 Chính sách huyđộngvốn của KhobạcNhànước Nếu như KhobạcNhànướccó chính sách huyđộngvốn hợp lý, chiến lược dài hạn chắc chắn côngtáchuyđộngvốn sẽ gặp nhiều thuận lợi Một chính sách huyđộngvốn hoàn chỉnh sẽ được tính toán kĩ càng các cơ chế về lãi suất trái phiếu, phương thức phát hành, phương thức trả nợ, sự đa dạng của trái phiếu, những quy định cụ thể về việc chuyển nhượng trên... lãi Có tài kho n tiền đồng Việt Nam mở tại Ngân hàng 1.2.3 Sự cần thiết của côngtáchuyđộngvốnquaKhobạc Nhà nước 1.2.3.1 Huyđộngvốn góp phần đáp ứng nhu cầu vềvốn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đảng ta đã đề ra chiến lược xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại định hướng xã hội chủ nghĩa, để đến năm 2020 nước ta cơbản trở thành một nướccông nghiệp... trường chứng kho n là cầu nối giúp người cóvốn nhàn rỗi và người có nhu cầu vềvốncó gặp nhau, góp phần huyđộng tối đa được các nguồn lực trong xã hội Nói cách khác, thị trường chứng kho n là nơi tích tụ, tập trung và phân phối vốn, chuyển thời hạn vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Công táchuyđộngvốnquaKhobạcNhànướccó vai trò to lớn trong việc thúc - đẩy thị trường chứng kho n phát... 1.3.2.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật của hệ thống Khobạc Nhà nướcCơ sở vật chất và điều kiện công nghệ kỹ thuật hiện đại được trang bị cho hệ thống KhobạcNhànước cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến côngtáchuyđộngvốnCôngtác phát hành, quản lý cũng như thanh toán trái phiếu sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu có sự hỗ trợ của tin học Ngược lại, nếu như hệ thống KhobạcNhànước không được trang bị đầy đủ các phương... thời nhàn rỗi, không được sử dụng Trong khi đó lại có một bộ phận xã hội tiến hành sản xuất kinh doanh nhưng lại không có đủ vốn, hoặc Nhànướccó nhu cầu nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng nhưng Ngân sách Nhànước không đáp ứng đủ…Có thể thấy côngtáchuyđộngvốn đã trở thành cầu nối để cung cầu vềvốn gặp nhau Chi phí huyđộngvốn được giảm, tập trung vốn cho quá trình sản xuất, kinh doanh 1.2.3.2 Huy. .. mọi tiềm lực trong nền kinh tế Nhànước đã huyđộng được hàng ngàn tỷ đồngđể bù đắp thâm hụt ngân sách cũng như đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển Từ đó đã tạo thế cho Chính phủ trong côngtác xây dựng kế hoạch và điều hành ngân sách Với nguồn vốnhuyđộng được, Nhànước đã đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, giao dục, y tế, phúc lợi xã hội cho người dân… Côngtáchuyđộngvốn góp phần kiểm soát tình trạng... cho NSNN đã giúp Nhànước thực hiện có hiệu quả vai trò của mình trong ổn định thị trường tiền tệ, khuyến khích đầu tư phát triển, từng bước tăng quy mô và tỷ trọng của nguốn vốn đầu tư từ ngân sách Côngtáchuyđộngvốn đã giúp cho hoạt động điều hành NSNN được thuận lợi, tăng cường vị thế của Nhànước với các tầng lớp xã hội Đồng thời, việc huyđộngvốn trong nước đã góp phần giảm vay nước ngoài, từ... chứng kho n cho các tầng lớp dân cư Thông qua việc sử dụng các công cụ lãi suất huyđộngvốn đối với trái phiếu Chính phủ, lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu… Nhànước tăng cường chức năng định hướng phát triển và điều tiết thị trường tài chính Thị trường tài chính lại cótácđộng quan trọng đến mọi hoạt động của nền kinh tế Do đó, trên phạm vi vĩ mô toàn bộ nền kinh tế, các công cụ huyđộngvốn là . Hoạt động huy động vốn qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1. Các công cụ huy động vốn qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1.1. Đặc điểm của các công cụ huy động vốn qua Kho bạc. Những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn qua Kho bạc Nhà nước 1.1. Tổng quan về hệ thống Kho bạc Nhà nước Sau khi Cách mạng