1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO

128 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 274,39 KB

Nội dung

Luận vănThạc sỹ kinh tế Đoàn Thị Yến ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ  - ĐOÀN THỊ YẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Thắng Hà Nội, 2006 Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế Đoàn Thị Yến MỤC LỤC Lời mở đầu Chương Một số vấn đề phát triển dịch vụ khuôn khổ WTO 1.1.Một số vấn đề chung dịch vụ 1.1.1.Khái niệm dịch vụ thương mại dịch vụ 1.1.2.Đặc điểm dịch vụ 1.1.3.Phân loại dịch vụ 10 1.1.4 Vai trò dịch vụ kinh tế 12 1.1.5 Dịch vụ với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 18 1.2.Dịch vụ WTO yêu cầu đặt cho nước phát triển sau 22 1.2.1.Cách hiểu WTO dịch vụ 22 1.2.2.Cách phân loại dịch vụ theo WTO 25 1.2.3.Những nguyên tắc pháp lí WTO điều chỉnh thương mại dịch vụ29 1.2.4.Những yêu cầu đặt cho nước phát triển 38 Chương Thực trạng phát triển dịch vụ Việt Nam kể từ sau đổi đến 41 2.1.Quan niệm môi trường pháp luật dịch vụ Việt Nam 41 2.1.1.Quan niệm Việt Nam dịch vụ 41 2.1.2.Thực trạng môi trường pháp luật Việt Nam dịch vụ 42 2.2.Thực trạng phát triển dịch vụ Việt Nam kể từ sau đổi đến 50 2.2.1.Tình hình phát triển chung 50 2.2.2.Thực trạng phát triển số lĩnh vực dịch vụ cụ thể 54 Dich vụ viễn thông 54 Dịch vụ tài - ngân hàng bảo hiểm 58 Dịch vụ vận tải 64 Dịch vụ du lịch 69 Dịch vụ giáo dục đào tạo 72 Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế Đoàn Thị Yến Dịch vụ kinh doanh 73 2.2.3.Những vấn đề đặt 76 Chương Định hướng giải pháp phát triển dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO 83 3.1.Bối cảnh cho phát triển dịch vụ Việt Nam 83 3.1.1 Chiều hướng phát triển dịch vụ kinh tế giới 83 3.1.2 Tồn cầu hố kinh tế tiến trình tự hố thương mại dịch vụ diễn mạnh mẽ 84 3.1.3.Thế lực Việt Nam sau 20 năm đổi 85 3.1.4.Những hội thách thức việc phát triển dịch vụ Việt Nam .88 3.2.Định hướng phát triển dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO .91 3.2.1.Định hướng giai đoạn phát triển khu vực dịch vụ 91 3.2.2 Lựa chọn ưu tiên phát triển số lĩnh vực dịch vụ mang tính đột phá 92 3.2.3.Lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ cho phù hợp gắn với bối cảnh nước quốc tế 95 3.3.Một số giải pháp phát triển dịch vụ Việt Nam 96 3.3.1.Nhóm giải pháp đổi nhận thức phát triển dịch vụ bối cảnh tự hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế 96 3.3.2.Nhóm giải pháp xây dựng khung pháp luật đồng bộ, phù hợp thương mại dịch vụ 99 3.3.3.Cơ chế phối hợp quan đầu mối quản lý phát triển dịch vụ 101 3.3.4.Tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vào khu vực dịch vụ 102 3.3.5.Tăng cường xuất dịch vụ 103 3.3.6.Thực đầy đủ cam kết quốc tế 104 Kết luận 106 Danh mục tài liệu tham khảo Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế AFAS ASEAN ASEM CIF CNH-HĐH DNNN DWT EU FDI FOB GATS GDP GNI ICT IT NIEs R&D WTO WTTC XHCN Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Đoàn Thị Yến Luận vănThạc sỹ kinh tế Đoàn Thị Yến LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Tồn cầu hố kinh tế tượng thực tế ngày hiển lan toả chiều rộng chiều sâu giới ngày Hội nhập kinh tế quốc tế đã, ngày trở nên yêu cầu tất yếu, cấp bách Việt Nam Trong năm qua,Việt Nam tích cực chuẩn bị để hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới: gia nhập ASEAN, ký với Mỹ Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Tuy nhiên, Việt Nam thực hội nhập vào kinh tế giới trở thành thành viên thức WTO Để trở thành thành viên thức WTO, Việt Nam phải tham gia tất Hiệp định đa biên WTO, có Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS) Dịch vụ lĩnh vực rộng lớn, liên quan đến mặt, lĩnh vực sản xuất kinh doanh động chạm đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Thương mại dịch vụ chiếm vị trí quan trọng WTO Thương mại dịch vụ ngày tỏ rõ ưu thế, thu hút quan tâm WTO nói chung quốc gia nói riêng có Việt Nam Mặc dù đạt mức tăng trưởng GDP cao khu vực dịch vụ Việt Nam lạc hậu, lực cạnh tranh thấp Tỷ trọng khu vực dịch vụ đạt chưa đến 40% GDP, thấp nhiều so với mức trung bình 50% nước thu nhập thấp 70% nước phát triển Các nghiên cứu tổng quan cho thấy, so với nước khu vực, lực cạnh tranh khu vực dịch vụ Việt Nam cịn thấp Trong sức ép từ cam kết khu vực song phương Việt Nam sức ép tự hoá khu vực song phương nước ngày gia tăng, chưa kể đến nỗ lực đàm phán Việt Nam để gia nhập WTO Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động trực tiếp đến khu vực dịch vụ, đồng thời tạo tác động gián tiếp đến tồn kinh thơng mối liên hệ khu vực dịch vụ với hoạt động kinh tế khác Một ví dụ điển hình giá chất lượng dịch vụ Viễn Thơng Điện lực đóng vai trị quan trọng lực cạnh tranh ngành công nghiệp hướng xuất việc thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Ở Việt Nam nhiều vấn đề dịch vụ chưa hiểu cách thấu đáo phát triển khu vực chưa thực quan tâm Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế Đoàn Thị Yến mức Mặc dù năm qua, số ngành xây dựng chiến lược phát triển cho vài phân ngành dịch vụ cụ thể thực tế chiến lược khơng theo kịp với thực tiễn thay đổi nhanh chóng bối cảnh bên bên ngồi Các chiến lược chưa tính đến cam kết hội nhập khu vực song phương, cam kết đàm phán gia nhập WTO Việt Nam nguyên nhân dẫn tới không quán việc xây dựng chiến lược Hơn nữa, Việt Nam chưa có phối hợp liên ngành chặt chẽ chiến lược phát triển phân ngành dịch vụ chưa có định hướng phát triển cho khu vực dịch vụ nói chung bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ tầm quan trọng khu vực dịch vụ kinh tế nói chung bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng, tác giả định chọn đề tài "Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO" với mong muốn góp phần đưa khái niệm hướng tiếp cận phát triển dịch vụ thích ứng với tự hố khn khổ WTO, góp phần đánh giá thực trạng khu vực dịch vụ Việt Nam từ đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Có thể dẫn số cơng trình sau: 1."Định hướng tổ chức quản lí dịch vụ thương mại Việt Nam" - Đề tài khoa học cấp Bộ - Nguyễn Lương Thanh - Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại Cơng trình từ việc đánh giá thực trạng dịch vụ thương mại Việt Nam phân tích xu hướng phát triển dịch vụ thương mại giới Việt Nam để đề xuất giải pháp tổ chức quản lí dịch vụ thương mại Việt Nam “Cơ sở khoa học xây dựng định hướng mục tiêu giải pháp đẩy mạnh xuất nhập dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2001-2005, tầm nhìn đến 2010” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Vụ đa biên - Bộ thương mại Cơng trình đưa nghiên cứu trạng ngành dịch vụ Việt Nam giai đoạn 1996-2000, phân tích xu hướng phát triển dịch vụ từ đưa phương án đề xuất phát triển ngành dịch vụ nhằm đẩy mạnh xuất dịch vụ Việt Nam Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế Đoàn Thị Yến " Cở sở khoa học cho lựa chọn giải pháp bước nhằm đẩy mạnh tiến trình mở cửa dịch vụ thương mại" - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ GS.TS Nguyễn Thị Mơ - Trường Đại học Ngoại Thương Cơng trình tập trung đánh giá thực trạng mở cửa thị trường dịch vụ thương mại Việt Nam, rõ bất cập sách pháp luật có tính cản trở Việt Nam hội nhập thương mại dịch vụ, từ đề xuất bước đi, giải pháp cụ thể phù hợp để mở cửa thị trường dịch vụ nhằm đẩy nhanh tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế “Phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam: Chìa khoá cho tăng trưởng bền vững” - Báo cáo thuộc Dự án VIE/02/009 UNDP - PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng (Trưởng nhóm) Nghiên cứu phân tích chi tiết lực cạnh tranh ngành dịch vụ Việt Nam, đưa phương án nhằm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh tận dụng hội, đưa đề xuất cho chiến lược quốc gia phát triển ngành dịch vụ cho đàm phán quốc tế đề xuất để củng cố hệ thống thống kê thương mại dịch vụ Ngồi cịn có số viết tạp chí dịch vụ thương mại dịch vụ, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến dịch vụ cách gián tiếp trực tiếp Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề có tính lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ, phân tích quy định có tính ràng buộc GATS nước thành viên, đặc biệt nước thành viên phát triển việc mở cửa thị trường dịch vụ đánh giá thực trạng khu vực dịch vụ Việt Nam từ sau đổi đến nay, đề tài đề xuất định hướng giải pháp cụ thể nhằm phát triển dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ : - Làm rõ cách cô đọng cách hiểu, quan niệm dịch vụ, gắn với quan niệm dịch vụ khuôn khổ GATS - Khẳng định vai trị, vị trí dịch vụ kinh tế thương mại tồn cầu - Phân tích ngun tắc pháp lý WTO việc điều chỉnh thương mại dịch vụ, sở đó, nêu bật u cầu có tính bắt buộc Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế Đoàn Thị Yến mà Việt Nam phải tuân thủ để mở cửa thị trường dịch vụ muốn trở thành thành viên WTO - Đánh giá thực trạng sách, pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ, từ rõ bất cập sách pháp luật có tính cản trở Việt Nam hội nhập Thương mại dịch vụ - Trên sở đánh giá chung thực trạng phát triển dịch vụ Việt Nam thời gian qua, sâu vào phân tích thực trạng số lĩnh vực dịch vụ cụ thể - Đề xuất định hướng, giải pháp cụ thể, phù hợp với quy định WTO thương mại dịch vụ phù hợp với thực tiễn thể chế trịpháp lý - kinh tế Việt Nam, nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề dịch vụ Việt Nam trước sau gia nhập WTO   Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: o Các nguyên tắc WTO thương mại dịch vụ Những quy định hành pháp luật Việt Nam dịch vụ thương mại dịch vụ o o Tình hình phát triển dịch vụ Việt Nam thời gian từ 1986 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đánh giá, phân tích, tổng hợp, so sánh, sử dụng số liệu thực tế với vận dụng lý thuyết để làm rõ vấn đề nghiên cứu Những đóng góp Luận văn - Luận giải làm rõ khái niệm dịch vụ rõ tầm quan trọng dịch vụ phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ Việt Nam, sở phân tích lĩnh vực dịch vụ cụ thể để thấy điểm mạnh, điểm yếu đồng thời nêu rõ hội thách thức, vấn đề đặt cần giải để phát triển dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế Đoàn Thị Yến - Đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO Bố cục Luận văn Luận văn bao gồm ba chương chính: Chương Một số vấn đề phát triển dịch vụ khuôn khổ WTO Chương Thực trạng phát triển dịch vụ Việt Nam kể từ sau đổi đến Chương Định hướng giải pháp phát triển dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 10 Đoàn Thị Yến CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRONG KHUÔN KHỔ WTO 1.1 Một số vấn đề chung dịch vụ 1.1.1.Khái niệm dịch vụ thương mại dịch vụ Cho đến chưa có định nghĩa thống dịch vụ Tính vơ hình khó nắm bắt dịch vụ, đa dạng, phức tạp loại hình dịch vụ làm cho việc nêu định nghĩa rõ ràng dịch vụ trở nên khó khăn Hơn quốc gia có cách hiểu dịch vụ khơng giống nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế quốc gia Ngay Hiệp định chung thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services, viết tắt GATS) Tổ chức thương mại giới WTO không nêu khái niệm dịch vụ mà liệt kê dịch vụ thành 12 ngành lớn 155 phân ngành khác nằm phạm vi điều chỉnh Hiệp định Cuốn "Balance of Payment Manual" fifth edition BPM5 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hướng dẫn cách phân loại thống kê số liệu xuất nhập hàng hoá dịch vụ liệt kê dịch vụ thành nhóm lớn vận tải, du lịch dịch vụ thương mại khác Mỗi nhóm lại chia thành mục nhỏ Nhiều công trình nghiên cứu nghiên cứu tiếp cận khái niệm dịch vụ nhiều khía cạnh nhằm đến thống khái niệm nội hàm dịch vụ, sở sâu phân tích vấn đề có tính lý luận khía cạnh thực tiễn thương mại dịch vụ dịch vụ thương mại Dù có nhiều cách tiếp cận cách định nghĩa kinh điển dựa tính chất dịch vụ định nghĩa chuyển tải nội dung đầy đủ dịch vụ: Dịch vụ loại sản phẩm vơ hình cầm nắm Định nghĩa nêu lên hai đặc điểm dịch vụ Thứ nhất, dịch vụ “sản phẩm”, kết trình lao động sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu người Thứ hai, khác với hàng hóa hữu hình, dịch vụ vơ hình, phi vật chất khơng thể lưu trữ Dịch vụ không trực tiếp sản xuất cải vật chất dạng sản phẩm hữu hình chúng lại tạo giá trị thặng dư có khai thác sức lao động, tri thức, chất xám người Dịch vụ kết tinh hoạt động đa dạng lĩnh vực tài chính, vận tải, bảo hiểm, kiểm tốn, kế tốn, tư vấn pháp lý v.v Khác với hàng hóa hữu hình, dịch vụ vơ hình phi vật chất Chính điểm khác Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 101 Đồn Thị Yến hữu trí tuệ lĩnh vực đầu tư Phối kết hợp chặt chẽ chiến lược tổng thể tự hoá thương mại với chiến lược, kế hoạch cụ thể mở cửa thị trường dịch vụ, thị trường sở hữu trí tuệ,… tạo dựng cho kinh tế Việt Nam có lực cạnh tranh cao, có tiềm lực khoa học cơng nghệ mạnh có cấu thương mại hợp lý, phù hợp với khả điều kiện tự nhiên, trị, văn hố xã hội đất nước Việt Nam nước phát triển có trình độ phát triển thấp, q trình chuyển đổi So với nhiều nước gia nhập WTO gia nhập, đặc điểm riêng có Việt Nam Vì vậy, trình đàm phán để mở cửa thị trường dịch vụ, cần thấy rõ đặc trưng phải tận dụng quy định có tính ưu đãi mức độ thời gian thực cam kết mở cửa thị trường mà WTO dành cho nước có điều kiện phương thức cung cấp dịch vụ phương thức cung cấp dịch vụ 3.3 Một số giải pháp phát triển dịch vụ Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp đổi nhận thức phát triển dịch vụ bối cảnh tự hoá hội nhập kinh tế quốc tế Đây nhóm giải pháp đầu tiên, có tính định bất cập lớn Việt Nam bất cập nhận thức, tư duy, cách hiểu dịch vụ mang tính thương mại, thương mại dịch vụ Nhận thức không hay chưa dẫn đến xây dựng đề xuất sách chưa đúng, chưa trúng Cho dù nguyên nhân nhận thức mang tính khách quan hay chủ quan hậu khơng tích cực việc phát triển kinh tế Việt Nam nói chung thương mại nói riêng sách đưa không trúng không Thật vậy, nước thành viên WTO đã, đàm phán để tự hoá thương mại phạm vi toàn cầu với cách hiểu thương mại theo nghĩa rộng, gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thương mại sở hữu trí tuệ thương mại đầu tư Việt Nam chưa thống cách hiểu thương mại cho phù hợp Trong 148 nước giới 5đã thừa nhận cách phân chia dịch vụ thành 12 lĩnh vực với 155 phân ngành Liên hợp quốc WTO phân loại họ đàm phán cụ thể mở cửa thị trường dịch vụ theo phương thức với điều kiện cho có lợi cho nhất, Việt Nam lúng túng với sách hạn hẹp với quy định Tính đến 10/6/2004 có 148 nước gia nhập WTO Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 102 Đoàn Thị Yến manh mún dịch vụ khái niệm dịch vụ thương mại thuộc đối tượng điều chỉnh Luật thương mại Việt Nam năm 1997- đạo luật quan trọng điều chỉnh hoạt động thương mại Việt Nam Chúng ta lúng túng, loay hoay với nhận thức, với cách tư theo truyền thống cũ Nhận thức chậm đổi cản trở lên đất nước Và, hiểu được, điều kiện chín muồi, giới lại tiến xa, lại để lại cho khoảng cách tụt hậu lớn tư duy, nhận thức Chính vậy, nhóm giải pháp có tính định, phải ưu tiên thực thực ngay, giải pháp phải để đổi nhận thức khái niệm, vai trò, cách phân loại dịch vụ thương mại dịch vụ Cơ sở khoa học nhóm giải pháp thể ở: Về mặt lý luận, tụt hậu xa so với nhận thức giới dịch vụ, vai trò dịch vụ khía cạnh thương mại việc cung cấp dịch vụ phạm vi quốc gia phạm vi quốc tế Về mặt thực tiễn, ký Hiệp định khung ASEAN thương mại dịch vụ Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Cả hai hiệp định này, cấp độ khu vực, cấp độ song phương, đưa quy tắc pháp lý điều chỉnh thương mại dịch vụ theo cách hiểu đại vấn đề Bên cạnh đó, chưa phải thống phạm vi quốc gia năm gần đây, số liệu quan chuyên trách Việt Nam đưa đã, theo hướng thống kê ngành dịch vụ GATS quy định, mà khơng thể tìm thấy số liệu đầy đủ dịch vụ thương mại cách hiểu Luật thương mại Việt Nam năm 1997 Thực tế phản ánh hai khía cạnh: mặt, điều nói lên ngành dịch vụ Việt Nam đóng vai trị quan trọng đó, có nhiều số liệu để phân tích đánh giá (như ngành dịch vụ tài chính, dịch vụ bưu viễn thơng, dịch vụ phân phối v.v.) Tuy nhiên, khía cạnh thứ hai vấn đề lại thật đáng buồn: quy định dịch vụ thương mại Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 mang tính hình thức, chưa quan thống kê Việt Nam quan tâm Với tất điều trình bày trên, nói rằng, đổi nhận thức phát triển dịch vụ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhóm giải pháp quan trọng lựa chọn Đổi nhận thức thương mại dịch vụ dịch vụ mang tính thương mại phải đổi có tính chất tồn diện, triệt để Đó đổi tất Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 103 Đoàn Thị Yến cấp, ngành từ trung ương đến địa phương, từ nhà nước đến doanh nghiệp, từ quan đến người dân Cụ thể: * Đổi nhận thức cấp định, sách thương mại dịch vụ - Đó đổi nhận thức dịch vụ thương mại dịch vụ cách chấp nhận khái niệm theo cách hiểu, cách tiếp cận đại WTO/GATS Sự đổi phải bắt đầu ban Đảng, từ trung ương đến địa phương họ người đóng vai trị định việc ban hành đường lối, chủ trương sách - Đó đổi tự đổi nhận thức quan hành pháp, quan thuộc phủ, quan phải đưa quy định có tính hướng dẫn cụ thể thực thi đường lối, sách Đảng - Đó đổi nhận thức cấp quyền địa phương quan người tổ chức thực đường lối sách Đảng, Nhà nước mở cửa thị trường dịch vụ địa phương Để thật đổi nhận thức vậy, cá nhân quan nói phải tự học hỏi tự đổi nhận thức Chỉ có vậy, giải pháp có hiệu có tính khả thi * Đổi nhận thức tư pháp lý thương mại dịch vụ Đây đổi nhận thức quan, người có thẩm quyền lập pháp; người nghiên cứu pháp luật người có chức giải tranh chấp phát sinh có liên quan Hiện nay, Quốc Hội Việt Nam đặt nhiệm vụ trọng tâm từ đến Việt Nam gia nhập WTO phải sửa đổi Luật thương mại Việt Nam năm 1997 văn luật có liên quan Rất nhiều hội thảo diễn ra, có nhiều hội thảo khoa học nước tài trợ để đến cách tiếp cận thống phương pháp sửa đổi đạo luật Tuy nhiên, chẳng có kết người ngồi tham dự hội thảo khoa học khơng có nhận thức thương mại dịch vụ Khơng đổi nhận thức cản trở sửa đổi đạo luật theo chiều hướng tiến làm lãng phí tiền bạc, bút giấy mà thơi 3.3.2 Nhóm giải pháp xây dựng khung pháp luật đồng bộ, phù hợp thương mại dịch vụ Cùng với đổi nhận thức dịch vụ mang tính thương mại thương mại dịch vụ, nhóm giải pháp lựa chọn giải pháp liên quan đến việc xây dựng khung pháp luật đồng thương mại dịch vụ Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 104 Đoàn Thị Yến Nếu khái niệm dịch vụ, thương mại dịch vụ hiểu theo cách tiếp cận đại, phù hợp với WTO/GATS hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ cần phải thay đổi nhằm tạo khung pháp luật đồng bộ, phù hợp dịch vụ kinh doanh dịch vụ Khung pháp luật thương mại dịch vụ bao gồm đạo luật khung, hàm chứa quy tắc chung điều chỉnh khía cạnh thương mại việc cung ứng dịch vụ nói chung mục đích thu lợi nhuận đạo luật chuyên ngành điều chỉnh việc kinh doanh loại hình, phân ngành dịch vụ thuộc lĩnh vực dịch vụ định Đạo luật khung quy định nguyên tắc liên quan đến thương mại sản phẩm dịch vụ nước sách chung mở cửa dịch vụ Việt Nam với nước ngồi biện pháp phịng vệ đáng trường hợp có rủi ro mở cửa thị trường dịch vụ Các đạo luật chuyên ngành đưa nguyên tắc quy định cụ thể ngành dịch vụ điều tiết tính đặc thù kinh doanh thương mại ngành dịch vụ Với quan điểm vậy, nhóm giải pháp này, xin đề xuất cụ thể sau: * Thứ nhất, sửa đổi Luật thương mại Việt Nam năm 1997 theo hướng coi Luật đạo luật khung điều chỉnh hoạt động thương mại Việt Nam, có hoạt động thương mại dịch vụ Để Luật thương mại Việt Nam năm 1997 trở thành đạo luật khung thương mại Việt Nam, xin đưa hai kiến nghị sau: - Mở rộng đối tượng điều chỉnh Luật thương mại sửa đổi, đối tượng phạm vi điều chỉnh không giới hạn 13 hành vi cung cấp dịch vụ thương mại hành vi thương mại hàng hoá điều khoản 1, 2, 3, 4, điều 45 Luật năm 1997 quy định Đối tượng phạm vi điều chỉnh Luật thương mại sửa đổi tất hoạt động thương mại mục tiêu lợi nhuận, bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ thương mại liên quan đến đầu tư Luật phải bổ sung khái niệm thương mại, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư - Bổ sung quy định có tính sách điều chỉnh hoạt động thương mại Việt Nam với quốc gia nước theo chế độ, chuẩn mực pháp lý quốc tế thừa nhận rộng rãi sách cạnh tranh cơng chống độc quyền thương mại, sách Tối Huệ Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 105 Đoàn Thị Yến Quốc, đối xử quốc gia, chống bán phá giá thương mại thương mại dịch vụ, thương mại sở hữu trí tuệ thương mại đầu tư * Thứ hai, Ban hành đạo luật chuyên ngành dịch vụ theo hướng tiếp cận dần với cách hiểu WTO/GATS Những đạo luật cần ban hành là: - Luật kinh doanh bất động sản - Luật kinh doanh dịch vụ viễn thông - Luật cung ứng dịch vụ phân phối - Luật kinh doanh dịch vụ môi trường - Luật kinh doanh du lịch lữ hành - Luật cung ứng dịch vụ văn hoá giải trí - Luật cung ứng dịch vụ xã hội, liên quan đến sức khoẻ * Thứ ba, cần phải khẩn trương ban hành văn luật dịch vụ Để luật nói có sức sống thực tiễn, với việc soạn thảo văn Luật Pháp lệnh, việc soạn thảo văn luật nhằm hướng dẫn thi hành Luật Pháp lệnh cần thiết Vì vậy, từ bây giờ, lập dự án ban hành Luật, Pháp lệnh, cấp có thẩm quyền phải xây dựng dự án ban hành văn luật có liên quan Cần tránh tình trạng ban hành Luật xong, phải chờ đợi hàng năm, chí nhiều năm mà chưa có văn luật Thực tế Việt Nam năm gần đây, hoạt động dịch vụ nói mang nặng mầu sắc thương mại Nếu khơng luật hố khơng kiểm sốt Vì vậy, đến lúc phải ban hành đạo luật nói sửa đổi luật, văn luật trở nên bất cập Đây cơng việc khó khăn cần phải làm, vì, muốn gia nhập WTO, trước hay sau Việt Nam phải thực đầy đủ quy định điều XVI khoản Hiệp định Marrakesh thành lập tổ chức WTO, theo đó, muốn gia nhập WTO “mỗi nước thành viên phải đảm bảo thống luật, quy định thủ tục hành với nghĩa vụ quy định Hiệp định” WTO, có Hiệp định GATS Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 106 Đoàn Thị Yến Thực nhóm giải pháp tức chủ động gia nhập WTO có khung pháp luật tương đối tương thích với hệ thống quy tắc pháp luật WTO/GATS 3.3.3.Cơ chế phối hợp quan đầu mối quản lí phát triển dịch vụ Để phát triển có hiệu khu vực dịch vụ Việt Nam, điều quan trọng phải có phối hợp mức cao quan có trách nhiệm Chính phủ Trong khu vực dịch vụ, số lượng lớn phân ngành dịch vụ có liên quan chặt chẽ với nhau; khơng hợp lí phân ngành dịch vụ lại chịu quản lí phân ngành khác Do vậy, cần có nhà lãnh đạo cấp cao cấp trưởng để đạo công tác phối hợp Hơn việc thực có hiệu chiến lược phát triển dịch vụ địi hỏi phải có thay đổi tư ưu tiên truyền thống, thay đổi khó trở thành thực khơng có đạo nhà lãnh đạo có quyền lực cao Do bước phương thức phối hợp nhằm phát triển khu vực dịch vụ phải định lãnh đạo cấp quốc gia Phó Thủ tướng chịu trách nhiệm tất ngành dịch vụ nêu khuôn khổ GATS; Thứ hai, định ngành/hay uỷ ban “đứng đầu” phân ngành dịch vụ khuôn khổ GATS với trách nhiệm hành sau: - Định tiêu chuẩn dịch vụ kỹ thuật thực thi tiêu chuẩn đó; - Cấp giấy phép cho nhà cung cấp dịch vụ thuộc phân ngành dịch vụ; - Thực nghiên cứu xu hướng tiêu chuẩn quốc tế phân ngành dịch vụ; - Tham vấn với hiệp hội dịch vụ tham khảo ý kiến nhà cung cấp dịch vụ thách thức phân ngành dịch vụ; - Đề xuất thay đổi sách pháp luật cần thiết; - Cung cấp đầu vào chiến lược đàm phán thương mại dịch vụ; - Xác định nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật phân ngành dịch vụ; - Giải khiếu nại khách hàng; - Xác định mục tiêu hoạt động tăng trưởng Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 107 Đoàn Thị Yến Thứ ba, ngành “đứng đầu” xác định, ngành cần phải tập hợp lại thành chế phối hợp Uỷ ban Lâm thời Quốc gia dịch vụ đứng đầu Phó Thủ tướng với Bộ Kế hoạch Đầu tư Uỷ ban có trách nhiệm cụ thể sau: - Rà soát lại chức nhiệm vụ quan chịu trách nhiệm dịch vụ Chính phủ nhằm xác định rõ quan chịu trách nhiệm ngành hay phân ngành dịch vụ - Xác định phướng thức để chia sẻ thông tin bộ, ngành quan phủ - Hỗ trợ trình cải cách tổ chức nơi cần thiết theo đo, bộ/ngành đóng vai trị nhà hoạch định sách nhà cung cấp dịch vụ - Thiết lập mạng lưới phân ngành dịch vụ có liên quan nhằm thúc đẩy liên kết hiệu trao đổi sách - Giải xung đột phát triển khu vực dịch vụ với sách cơng nghiệp, liên quan đến vấn đề phát triển công nghiệp ô nhiễm môi trường khả cạnh tranh nhân tố hấp dẫn du lịch Việt Nam Thứ tư, cần có giám sát đánh giá độc lập nhằm đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển dịch vụ quốc gia lựa chọn 3.3.4 Tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vào khu vực dịch vụ Tăng cường thu hút FDI giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ Việt Nam Việt Nam tính đến việc đưa chiến lược thu hút đầu tư nước khác phân ngành dịch vụ chủ chốt Chẳng hạn, ngành dịch vụ sở hạ tầng (viễn thơng, vận tải, tài chính), nơi cần nhiều vốn, nên thu hút doanh nghiệp nước ngồi lớn, có khuynh hướng đầu tư dài hạn thị trường Dưới điều tiết, giám sát thận trọng điều kiện hoạt động có liên quan đến khả tiếp cận chung dịch vụ, hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi liên doanh Trong ngành dịch vụ giáo dục y tế, chuyên gia Việt Nam chưa thể cung cấp dịch vụ độc đáo, chất lượng cao Do đó, lợi ích lớn hấp thụ thu hút doanh nghiệp đầu tư nước Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 108 Đoàn Thị Yến quan tâm đến vấn đề đào tạo chuyên gia doanh nghiệp quan tâm đến việc cung cấp dịch vụ trực tiếp Chẳng hạn dịch vụ dạy tiếng Anh Nhu cầu học tiếng Anh lớn, Việt Nam chuyên gia dạy giỏi Hậu chất lượng dạy tiếng Anh cịn thấp, người học khơng có khả giao tiếp cách trơi chảy Do đó, đầu tư thực trường đào tạo giáo viên ngoại ngữ quốc tế đem lại lợi ích lớn Đối với ngành dịch vụ kinh doanh chuyên nghiệp, số lượng lớn nhà cung cấp dịch vụ kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ Do cần phải có hạn chế việc gia nhập thị trường doanh nghiệp nước dạng quy quan hệ đối tác liên doanh Bằng cách đó, lực doanh nghiệp nội địa tăng cường bị xói mịn Bên cạnh tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước bổ sung nguồn vốn, chuyển giao kỹ kinh nghiệm quản lí tiên tiến, đại, FDI dịch vụ gây tác động tiêu cực Với vai trị thống trị cơng ty dịch vụ nước ngồi lớn, hồn tồn xảy tình trạng độc quyền với gia tăng giá cả, loại bỏ nhà cung cấp dịch vụ nội địa Các nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi lớn thường có xu hướng nhập lao động có kỹ dịch vụ cần thiết từ bên gây tình trạng việc làm nước, người lao động Việt Nam khơng có khả hấp thụ kỹ quản lí gây tác động không tốt lên cán cân tốn nhà đầu tư nước ngồi chuyển lợi nhuận bên Ngoài ra, nhà cung cấp dịch vụ nước thường cung cấp dịch vụ cho tầng lớp dân cư giàu hơn, làm chệch hướng việc trợ giúp phủ người nghèo việc tiếp cận dịch vụ Do vậy, điều quan trọng phải có khung khổ điều tiết vững mạnh để đảm bảo tác động tích cực nâng lên gấp bội giảm thiểu tác động tiêu cực xảy 3.3.5 Tăng cường xuất dịch vụ Một mục đích tự hoá thương mại dịch vụ tăng hội xuất nhiều loại hình dịch vụ tới thị trường nước cho nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam Hội nhập quốc tế kèm với sức ép cạnh tranh ngày tăng từ nhà cung cấp dịch vụ nước thị trường nội địa Việt Nam Các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam cần trang bị chuyên môn hỗ trợ để cạnh tranh thành công với nhà cung cấp dịch vụ nước Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 109 Đoàn Thị Yến thị trường nước quốc tế Xuất dịch vụ thành cơng địi hỏi cách làm khác với xuất hàng hố Nhìn chung, để quảng bá tới người tiêu dùng nước hiệu hoạt động sản phẩm dịch vụ hồn thiện thẩm định trước dùng Các hiệp hội ngành nghề dịch vụ đóng vai trị chủ chốt việc tơn lên hình ảnh ngành dịch vụ (Việt Nam) thị trường toàn cầu, đóng vai trị kết nối với hiệp hội ngành nghề giới để thúc đẩy quan hệ đối tác, đóng vai trị đại diện cho ngành nghề diễn đàn khu vực quốc tế Để tăng xuất dịch vụ thành công, Việt Nam cần chiến lược xúc tiến xuất quốc gia 3.3.6 Thực đầy đủ cam kết quốc tế Việt Nam ký hai hiệp định thương mại quốc tế liên quan đến lĩnh vực thương mại dịch vụ tiến hành thoả thuận thương mại song phương với Australia, Nhật Bản, Anh Thứ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ ký năm 1995 Theo đó, Việt Nam nước ASEAN tập trung mở cửa thị trường ngành dịch vụ quan trọng tài chính, viễn thơng, vận tải hàng hải, vận tải hàng không, du lịch, dịch vụ kinh doanh dịch vụ xây dựng theo nguyên tắc cam kết phải mức cao cam kết WTO Các nước ASEAN đưa lộ trình tự hố dịch vụ sau: - Giai đoạn 1999- 2001 (ngắn hạn): tập trung tự hoá ngành phân ngành dịch vụ chung khuôn khổ AFAS GATS Ngành phân ngành xác định sở có nước thành viên đưa cam kết Tự hoá dần phương thức cung ứng dịch vụ Tự dần bước sở đàm phán phương thức cung ứng dịch vụ - Giai đoạn 2001- 2020, nước lựa chọn khung thời gian thích hợp cho ngành phân ngành phù hợp với điều kiện nước cho hồn tất việc tự hố tất ngành phương thức cung ứng dịch vụ vào năm 2020 Hiện nay, nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng hồn thành giai đoạn nỗ lực để nhanh chóng xây dựng phương án đàm phán để đưa vòng đàm phán Tuy nhiên, nhìn lại tiến trình mở cửa thị trường dịch vụ cho nước ASEAN từ năm 1995 đến nay, nói Việt Nam chưa tranh thủ, chưa khai thác đầy đủ qui định Hiệp định AFAS để đẩy mạnh cải cách mở cửa thị trường dịch vụ tăng cường Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 110 Đoàn Thị Yến ngành dịch vụ Việt Nam Sự tham gia Việt Nam Hiệp định AFAS nhiều hạn chế quy mô chiều sâu Thứ hai Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Theo Hiệp định thương mại Việt NamHoa Kỳ, Việt Nam Hoa kỳ cam kết mở cửa bước 53 phân ngành số 155 phân ngành dịch vụ, chiếm 1/3 tỷ lệ phân ngành dịch vụ theo cách phân loại WTO/GATS Về phía Hoa Kỳ, Hoa Kỳ cam kết mở cửa hầu hết lĩnh vực 11 lĩnh vực dịch vụ theo lộ trình thời hạn lộ trình mà Hoa Kỳ cam kết WTO/GATS Về phía Việt Nam, đưa lộ trình loại bỏ hạn chế khác nhau, từ 3- năm đến 10 năm 53 phân ngành số 11 lĩnh vực (ngành) dịch vụ Sau gia nhập WTO, Việt Nam phải cố gắng nhiều để thực đầy đủ cam kết quốc tế theo lộ trình cam kết Việc thực tốt cam kết tạo chuyển biến sâu sắc, chất, việc mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 111 Đoàn Thị Yến KẾT LUẬN Khu vực dịch vụ ngày phát triển có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế quốc gia kinh tế quốc tế Thương mại dịch vụ phát triển mạnh mẽ ngày có vị trí quan trọng thương mại giới Khu vực dịch vụ nói chung thương mại dịch vụ nói riêng bao gồm lĩnh vực nhạy cảm tương đối mẻ Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển khu vực dịch vụ nhằm tận dụng tối đa hội đồng thời khắc phục trở ngại mà mà hội nhập mang lại địi hỏi phải có nghiên cứu cách nghiêm túc, tồn diện phương diện lí luận vấn đề thực tiễn để đưa bước giải pháp phù hợp Mặc dù khu vực dịch vụ phát triển đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế quốc gia song qua việc nghiên cứu khái niệm dịch vụ, thương mại dịch vụ, thấy Việt Nam chưa có cách hiểu, cách quan niệm thống cách phân loại dịch vụ thương mại dịch vụ Do vậy, mở cửa thị trường dịch vụ, phải tuân theo nguyên tắc pháp lý WTO điều chỉnh thương mại dịch vụ, quy định Hiệp định WTO, đặc biệt GATS, đồng thời cần tận dụng cách triệt để quy định GATS liên quan đến nước phát triển nhằm đưa cam kết bảo lưu phù hợp với điều kiện Việt Nam Tìm hiểu thực trạng môi trường pháp luật Việt Nam dịch vụ thực trạng thị trường dịch vụ Việt Nam năm vừa qua, thấy thành cơng có, song tồn nhiều bất cập, mà bất cập lớn nhất, mang tính cản trở nhiều đến tiến trình mở cửa tự hóa thị trường dịch vụ, bất cập nhận thức, tư duy, cách hiểu dịch vụ thương mại dịch vụ Trên sở phân tích có tính lý luận thực tiễn dịch vụ thương mại dịch vụ Việt Nam, đưa định hướng để phát triển khu vực dịch vụ như: phân giai đoạn phát triển dịch vụ với mục tiêu cụ thể cho giai đoạn, lựa chọn cấu dịch vụ ưu tiên tương xứng với giai đoạn có lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết quốc tế Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 112 Đoàn Thị Yến cho phù hợp với bối cảnh nước Để phát triển khu vực dịch vụ theo định hướng nêu trên, cần phải thực cách đồng thời phối kết hợp giải pháp: đổi nhận thức cách hiểu, cách quan niệm dịch vụ thương mại dịch vụ, xây dựng khung pháp luật đồng thương mại dịch vụ, có chế phối hợp quan đầu mối quản lí việc phát triển dịch vụ, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất dịch vụ thực đầy đủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia thương mại dịch vụ Trong giải pháp trên, cần trọng đặt ưu tiên trước hết cho việc thay đổi nhận thức dịch vụ mang tính thương mại thương mại dịch vụ theo WTO Với định hướng giải pháp nêu cộng với nỗ lực Chính phủ, Bộ ban ngành doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, khu vực dịch vụ Việt Nam ngày phát triển, có khả thực cam kết quốc tế tiếp tục đóng góp ngày nhiều vào tăng trưởng kinh tế đất nước Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 113 Đoàn Thị Yến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2005), Phát triển dịch vụ Việt Nam: Chìa khố cho tăng trưởng bền vững, Dự án VIE/02/009 Bộ Kế hoạch Đầu tư - UNDP - Công ty tư vấn Invest Consult Group Thương mại dịch vụ (2006), Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hoá thương mại dịch vụ Việt Nam: Ngành Bảo hiểm, Dự án VIE/02/009, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư, UNDP, Vụ thương mại dịch vụ (2004), Nghiên cứu chuyên đề chiến lược phát triển số ngành dịch vụ Việt Nam: Viễn thơng, Tài chính, Vận tải biển, Vận tải hàng không, Du lịch Ngân hàng Bộ Kế hoạch đầu tư/ Viện quản lí kinh tế Trung ương - UNDP: Thương mại dịch vụ, Dự án VIE/02/009 (2006), Tăng cường phối hợp quan quản lí Nhà nước ngành dịch vụ, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hố Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa phương (2000), Tổ chức thương mại giới (WTO), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội CIEM UNDP, Dự án VIE/97/016 (2000) - Gia nhập WTO: thách thức tác động đến khung pháp lí Việt Nam, Tài liệu phục vụ khoá học, Hà Nội Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Thương mại) (2005), Thiết kế Chiến lược xuất dịch vụ Quốc gia Lê Đăng Doanh (2005), Tầm quan trọng khu vực dịch vụ trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Thông tin phục vụ Lãnh đạo Số 5/2005 10 Nguyễn Thu Hằng (2004), Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 316 - tháng 9/2004 11 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2003), Báo cáo hội thảo hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng Việt Nam 12 http://www.mpi.gov.vn/integrate - Hiệp định khung ASEAN dịch vụ 13 TS Vũ Trọng Lâm, Tăng cường sức cạnh tranh ngành vận tải biển Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội, www.mot.gov.vn/data/detai Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 114 Đoàn Thị Yến 14 Luật thương mại Việt Nam năm 1997 15 PGS.TS Nguyễn Thị Mơ (5/2000), Thương mại dịch vụ WTO vấn đề đặt cho Việt Nam, Tạp chí Luật học 16 PGS.TS Nguyễn Thị Quy (2003), Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt Nam xu hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Thương mại năm 2003 17 TS.Dorothy I.Riddle (2006), Khung khổ chung cho chiến lược quốc gia phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, Dự án VIE/02/009 18 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2001 đến 2005, NXB Thống kê 19 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Ngân hàng Thế giới (2004), Việt Nam sẵn sàng gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Đề án Quốc gia nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam: Lĩnh vực dịch vụ , Đề tài cấp bộ, Bộ Thương mại 21 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tổng quan vấn đề tự hố thương mại dịch vụ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Viện Quản lí kinh tế Trung Ương Stiftung, F.E (2004), Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh Amcham Vietnam, U.S - Vietnam WTO Bilateral market access Agreement - Services, http://www.amcharmvietnam.com Scholtos, P.R (1998), Business services and instutional support for industrial development in Vietnam, ASEAN Economic Bulletin 15(2): 184-205 UNCTAD.2004a Services policies and international trade integration in Vietnam UNDP - Ministry of Planning and Investment: Trade in Services Project VIE/02/009 (2006) Series of studies on Competitiveness and impacts of services trade liberalization in Vietnam: The cases of telecommunications, banking, insurrance, tourism, Ha Noi United Nations & World Bank (1994), Handbook on “Liberalizing internaional transactions in Services” Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế 115 Đoàn Thị Yến US -Vietnam Trade Council Education Forum (2004), Comparative trade commitments chart, http://www.usvtc.org World Bank (2001), Development Indicators, New York World Trade Organization (2002), Press/300 on Services Negotiations for benefits of developing countries in WTO, Geneva World Trade Organization (1998), Services: GATS, A training Packages Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO ... phân tích xu hướng phát triển dịch vụ từ đưa phương án đề xuất phát triển ngành dịch vụ nhằm đẩy mạnh xuất dịch vụ Việt Nam Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ... để phát triển dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế Đoàn Thị Yến - Đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát. .. triển dịch vụ Việt Nam kể từ sau đổi đến Chương Định hướng giải pháp phát triển dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO Phát triển dịch vụ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Luận vănThạc sỹ kinh tế

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w