1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

80 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp cho các đô thị thuộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Luận văn cao học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Vấn đề vệ sinh mơi trường nói chung nan giải, đặc biệt vấn đề quản lý chất thải rắn Với sức ép ngày lớn gia tăng hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông, gia tăng dân số, khối lượng chất thải rắn tạo địa bàn thành phố huyện ngày lớn Nguy ngày tăng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, thị hố với tốc độ cao theo quy hoạch, kế hoạch tỉnh đề Nếu khơng có biện pháp quản lý xử lý thích hợp nguồn nhiễm lớn mơi trường đất, nước, khơng khí Việc đầu tư trang thiết bị nhân lực công tác thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn, kể thành phố Tuyên Quang cịn hạn chế Trong q trình thị hố ngày nhanh, lượng rác thải ngày nhiều, đến nhiều bãi rác bị tải, gây ô nhiễm môi trường Rác thải sinh hoạt đổ chôn lấp thiếu vệ sinh gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Phương tiện thu gom thiếu lạc hậu, số lượng nhân công cán quản lý có trình độ chưa đáp ứng u cầu đặt (đặc biệt huyện) Việc thu gom, xử lý chất thải rắn chưa triệt để, phổ biến tượng chất thải rắn đổ thải bừa bãi đổ bỏ bãi rác tạm mà khơng có biện pháp hạn chế hay xử lý Tại huyện, xã cụm xã chưa có bãi xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn, ảnh hưởng lớn đến môi trường sống Tại địa bàn, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt chưa cao, đặc biệt khu vực nông thôn Trên địa bàn huyện, việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt thực thị trấn, khu vực lại đổ thải xuống suối, gom đốt vườn nhà, gây ô nhiễm môi trường sống Trừ bãi rác Nhữ Khê xử lý cho TP Tuyên Quang phần huyện Yên Sơn, lại 100% bãi rác huyện không xây dựng theo tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh Đây nguyên nhân góp phần gây nhiễm mơi trường Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững, quản lý chất thải rắn có hiệu quả, việc nghiên cứu “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp đô thị địa bàn tỉnh Tuyên Quang” cấp thiết giai đoạn nay, đồng thời góp phần thực mục tiêu Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Mục đích đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp Quản lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp cho đô thị thuộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu: Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học  Đánh giá trạng quản lý CTR sinh hoạt CTR công nghệp đô thị thuộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang  Formatted: Font: (Default) +Headings (Times New Roman), 13 pt Quy hoạch đánh giá quy hoạch QLCTR sinh hoạt CTR công nghiệp cho đô thị thuộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang  Đề xuất giải pháp thực quy hoạch QLCTR sinh hoạt CTR công nghiệp cho đô thị thuộc tỉnh Tuyên Quang nghiên cứu điển hình cho thị trấn Vĩnh Lộc – huyện Chiêm Hóa – Tỉnh Tuyên Quang Formatted: Font: (Default) +Headings (Times New Roman), 13 pt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu:   Chất thải rắn sinh hoạt đô thị Chất thải rắn công nghiệp - Phạm vi nghiên cứu:  Nghiên cứu đề xuất giải pháp QLCTR sinh hoạt CTR công nghiệp cho đô thị thuộc tỉnh Tuyên Quang nghiên cứu điển hình cho thị trấn Vĩnh Lộc – huyện Chiêm Hóa – Tỉnh Tuyên Quang Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn đại, đảm bảo loại chất thải rắn thông thường nguy hại phải phân loại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp, hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nhiễm môi trường Thiết lập điều kiện cần thiết sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp chất thải rắn Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững Nâng cao nhận thức toàn xã hội quản lý tổng hợp chất thải rắn, hình thành lối sống thân thiện với mơi trường Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội u nt n n 1111 V Tuyên Quang tỉnh miền n i nằm vùng Đông ắc nước ta, có toạ độ địa lý từ 21 29’ - 22042’ vĩ độ ắc 104050’ - 105036’ kinh độ Đông, cách Hà Nội khoảng 160 km phía ắc iện tích tự nhiên tỉnh Tuyên Quang năm 2011 5.867,33 km2 Tỉnh Tuyên Quang có ranh giới tiếp giáp sau: - Phía ắc Tây ắc giáp tỉnh Hà Giang Cao ằng; - Phía Nam giáp tỉnh Ph Th Vĩnh Ph c; - Phía Đơng giáp tỉnh ắc Kạn Thái Nguyên; - Phía Tây giáp tỉnh Yên Tỉnh Tuyên Quang gồm đơn vị hành thành phố Tuyên Quang huyện: huyện Chiêm Hố, Na Lang, Lâm ình, Hàm n, Yên Sơn Sơn ương, với tổng cộng 141 xã, phường, thị trấn 1112 Địa hình Tuyên Quang phức tạp, bị chia cắt nhiểu dãy n i cao sơng suối, đặc biệt phía ắc tỉnh phía Nam tỉnh, địa hình thấp dần, bị chia cắt hơn, có nhiều đồi n i thung lũng chạy d c theo sông So với tỉnh vùng n i phía ắc Tun Quang có độ cao trung bình khơng lớn, đỉnh cao tỉnh đỉnh Chạm Chu với độ cao 1.587 m Có thể phân chia địa hình tỉnh Tun Quang thành dạng sau: - ạng địa hình n i cao: Là vùng n i cao nằm phía ắc tỉnh bao gồm toàn huyện Na Hang, huyện Lâm ình, 11 xã vùng cao huyện Chiêm Hoá, xã vùng cao huyện Hàm Yên phần phía ắc huyện Yên Sơn ạng địa hình chiếm 50 % diện tích tồn tỉnh, có độ dốc trung bình từ 20 - 250, độ cao trung bình khoảng 660 m, giảm dần từ ắc xuống Nam - ạng địa hình đồi n i thấp: Gồm xã huyện Chiêm Hoá (trừ 11 xã vùng cao , huyện Hàm Yên (trừ xã vùng cao , phần phía Nam huyện Yên Sơn huyện Sơn ương, đồi n i chiếm 70% diện tích, địa hình phức tạp, có nhiều sơng suối, giao thơng lại gặp nhiều khó khăn Độ cao trung bình 500 m, thấp dần từ ắc xuống Nam, độ dốc thường nhỏ 250 Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học - ạng địa hình đồi trung du: Vùng đồi trung du nằm phần tỉnh, gồm thành phố Tuyên Quang, phần lại huyện Yên Sơn Sơn ương, có diện tích nhỏ, chiếm 9% diện tích tồn tỉnh Vùng có cánh đồng tương đối rộng, ph ng, thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Hình 1.1 Bản đ tỉnh Tu ên Quang Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học 1113 o vừa mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính khí hậu vùng cao có địa hình chia cắt mạnh nên khắp nơi tỉnh thấy thay phiên tác động khối khơng khí Khí hậu tỉnh Tun Quang chia thành mùa r rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đơng; mùa đơng khơ, lạnh mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều Sự kết hợp hồn lưu với địa hình nguyên nhân dẫn đến phân hố khí hậu Tun Quang, khí hậu có số yếu tố đặc trưng sau: Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm Tuyên Quang dao động từ 15,1 - 29,70C Nhiệt độ bình quân tháng thấp tháng 1, cao tháng 6,7 Nhiệt độ khơng khí phân bố nơi tỉnh giống o có chi phối gió mùa địa hình nên mùa đông vùng thấp tương đối rét, mùa hạ tương đối nóng; vùng cao mùa đơng rét buốt, mùa hạ mát mẻ Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm tỉnh Tuyên Quang đạt khoảng 82 - 85%, tháng có độ ẩm thấp tháng đầu cuối mùa mưa Chế độ gió: - Về hướng gió: ảnh hưởng gió mùa với địa hình bị phân cắt mạnh nên tần suất hướng gió nơi tỉnh khác Trong thung lũng, hướng gió thường trùng với hướng thung lũng vùng đồng miền n i cao, hướng gió thịnh hành thường phù hợp với hướng gió mùa Vào mùa đơng, hướng gió thịnh hành gió Đơng ắc hay ắc; vào mùa hạ tần suất xuất gió Đơng ắc giảm chuyển dần sang gió Đơng Nam Nam - Về tốc độ gió: tần suất lặng gió nhỏ; khả xảy tốc độ gió lớn cao, vùng n i cao Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm n Tốc độ gió trung bình tồn tỉnh khoảng 0,54 m/s Chế độ nắng: Tổng số trung bình năm toàn tỉnh Tuyên Quang khoảng 1276,3 giờ/năm Thời gian xuất nắng nhiều từ tháng đến tháng 11, từ tháng 12 đến tháng năm sau thời gian có nắng Chế độ mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm Tun Quang khơng lớn lắm, từ 1550 1800 mm Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học Mùa mưa thường tháng đến cuối tháng 9, lượng mưa chiếm khoảng 75 - 80% tổng lượng mưa năm Tháng có lượng mưa lớn có lượng mưa chiếm tới 20% lượng mưa năm 1114 Tun Quang có hệ thống sơng suối dày đặc phân bố tương đối đồng vùng Có sơng lớn sơng Lơ, sơng Gâm sơng Phó Đáy Sơng Lơ: nguồn từ Trung Quốc, vào Việt Nam nhập vào sơng Hồng Việt Trì, dài 470 km (phần Việt Nam 275 km , sông Lơ có nhiều nhánh sơng lớn hình thành rẻ quạt, có diện tích lưu vực 39.000 km (Việt Nam 22.600 km2 với sông nhánh lớn sơng Gâm, sơng Chảy sơng Phó Đáy Việt Nam sơng Lơ dài 275 km, dốc Đoạn sơng Lơ chảy địa phận tỉnh Tuyên Quang dài 145 km với diện tích lưu vực 2.090 km - Sơng Gâm nhánh lớn sông Lô, dài 297 km (phần Việt Nam 217 km , diện tích lưu vực 17.200 km2 Sông Gâm: địa phận Việt Nam dài 217 km, diện tích lưu vực 9.780 km Có sơng nhánh sơng Nheo, sơng Năng, đổ vào sơng Gâm bờ trái, sơng Nhiệm, Ngịi Quảng đổ vào bờ phải - Sông Gâm đoạn chảy tỉnh Tuyên Quang dài 109 km với diện tích lưu vực 2.870 km2, chảy theo hướng ắc Nam, hợp lưu với sông Lô ngã ba Lô - Gâm phía thị xã Tuyên Quang khoảng 10 km Các sông nhánh đáng ch ý tỉnh Tuyên Quang sơng Năng Ngịi Quảng Sơng Phó Đáy: Chảy theo hướng ắc Nam qua vùng mưa nên dịng chảy không dồi sông Lô sông Gâm Tổng diện tích tồn lưu vực khoảng 1610 km2 Đoạn chảy đất Tuyên Quang dài 84 km với diện tích lưu vực 800 km Sơng Phó Đáy có lịng sông h p, nông, khả vận tải thuỷ hạn chế Ngồi sơng trên, tỉnh Tun Quang cịn có nhiều sơng suối nhỏ chằng chịt có độ dốc lớn có khả khai thác thuỷ cho tỉnh 1115 Nguồn nước ngầm tỉnh Tuyên Quang phong ph , khai thác để phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt nhân dân Về chất lượng, tất tầng chứa nước đảm bảo vệ sinh, đủ tiêu chuẩn nước sinh hoạt Các tầng địa chất chứa nước phân bố rộng khắp địa bàn tồn tỉnh phù hợp với m i điều kiện hình thức khai thác tuỳ thuộc địa hình cụm dân cư, giếng đào, giếng khoan tay, khoan máy, hệ thống cấp nước tự chảy, máng lần Các kết tính tốn trữ lượng nước ngầm đánh giá với mức tổng trữ lượng khai thác tiềm địa bàn tỉnh Tuyên Quang 14.286.397 m3/ngày Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học 1116 Được biểu mặt Casto phong hoá trượt lở Sự phát triển Carsto khu vực chủ yếu dạng: Hình thái Casto bề mặt Carsto sâu thuộc khu vực Chiêm Hoá thấy Casto phát triển dải cao độ 100 - 120m, 170 200m 300m, loại Carsto sâu gặp Phong hoá chủ yếu tác nhân phong hoá vật lý phong hoá hoá h c sản phẩm phong hố vùng bề dày lớp phủ pha tàn tích phụ thuộc nhiều yếu tố đá phiến Cacbonat thường có vỏ phong hố 30 - 50m, có nơi 90 - 100m đá cứng cát kết, thạch anh, chiều dày phong hố 10m Khả trượt lở xảy đặc điểm cấu tr c địa chất độ dốc sườn n i khí hậu đặc biệt d c đường quốc lộ Động đất: Theo đồ phân vùng động đất miền ắc Việt Nam (1986 lưu vực sông Lô nằm vùng động đất cấp Vì thiết kế cơng trình xây dựng cần đảm bảo an tồn cho cơng trình vùng có dự báo với cấp động đất u n n t - 1121 D ân số: ân số trung bình tỉnh Tuyên Quang theo thống kê năm 2011 734.908 người; dân thành thị 96.144 người chiếm 13,08%, dân số nông thôn 638.764 người chiếm 86,92% Mật độ dân số 125 người/km ớc tính đến tháng 12/2012 dân số tỉnh đạt khoang 741.895 người Tuyên Quang có 22 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc chiếm số đơng gồm dân tộc Kinh, Tày, ao, Sán Chay, Sán ìu, Cao Lan, HMông, Nùng Với nhiều thành phần dân tộc sinh sống địa bàn, tỉnh Tuyên Quang mạnh phong ph , đa dạng văn hoá, tạo điều kiện tốt cho phát triển ngành du lịch Lao động: Tỉnh Tuyên Quang có dân số độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao, năm 2010 dân số tuổi lao động chiếm 61% Nguồn lao động trẻ, có trình độ văn hố cấp II cấp III chiếm 50% Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2012 đạt 36,4% 1122 T Năm 2012 kinh tế tỉnh Tuyên Quang tiếp tục phát triển, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn đạt 12,54%, thu nhập bình quân đầu người đạt 22 triệu đồng/năm, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn đạt 1.267 tỷ đồng tăng 17,4% so với năm 2011 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỉ tr ng công nghiệp, dịch vụ a Công nghiệp Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học Trong năm gần đây, ngành công nghiệp tỉnh Tuyên Quang tăng trưởng khá, tạo tiền đề quan tr ng để ngành phát triển năm Kinh tế phát triển, an sinh xã hội cải thiện nhờ chế sách thu h t đầu tư phát triển công nghiệp Nhằm khai thác hiệu tiềm năng, mạnh địa phương, đưa công nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nh n cấu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đảm bảo tốc độ tăng trưởng bền vững giá trị sản xuất công nghiệp, tỉnh Tuyên Quang tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có lợi làm bước đột phá chế biến nông lâm sản, khai thác chế biến khống sản Về cơng nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh tỉnh; đồng thời, đổi công nghệ chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo cung cấp đầy đủ cho nhà máy Trong công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, tỉnh đầu tư quản lý hợp lý dự án, đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy chế biến khoáng sản hoạt động ổn định có hiệu ên cạnh đó, khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ, cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động; dệt may, dày da, cơng nghiệp lắp ráp góp phần chuyển dịch nhanh cấu lao động tỉnh Về tình hình khu cụm cơng nghiệp, tỉnh Tun Quang có khu công nghiệp cụm công nghiệp quy hoạch triển khai thực Mặc dù tỉnh sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ Trung ương ngân sách địa phương cho việc đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, nguồn ngân sách địa phương hạn chế nên hạ tầng giao thông, điện chiếu sáng, hệ thống thoát nước chưa đầu tư tập trung Hầu hết khu công nghiệp địa bàn tỉnh tình trạng thiếu vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Đến năm 2013, Khu cơng nghiệp Long ình An đầu tư 25 tỷ đồng để xây dựng hạ tầng khu tái định cư Khe Xoan đường giao thông nội bộ; Cụm công nghiệp Tân Thành (Hàm Yên đầu tư tỷ đồng làm đường giao thông; Cụm công nghiệp An Thịnh (Chiêm Hóa đầu tư tỷ đồng san xây dựng hệ thống thoát nước đường nội bộ; Cụm công nghiệp Sơn Nam (Sơn ương đầu tư tỷ đồng xây dựng hạ tầng Thu ngân sách Nhà nước từ lĩnh vực công nghiệp năm 2010 đạt 182 tỷ đồng, chiếm 31,5% so với tổng thu ngân sách toàn tỉnh Đến năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 3.393 tỷ đồng, thu ngân sách đạt 1.315 tỷ đồng Nhờ chuyển dịch cấu kinh tế, tỷ tr ng công nghiệp tăng dần qua năm, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 2.262 tỷ đồng; năm 2011 đạt 2.487,5 tỷ đồng; năm 2012 đạt 2.921,3 tỷ đồng Giai đoạn từ 2006 đến 2010, giá trị công nghiệp tăng 2,25 lần, tốc độ tăng trưởng bình quân 21,2%; năm 2012 tốc độ tăng trưởng đạt 12,54% Cơ cấu lao động ngành công nghiệp năm 2010 chiếm 26,2%, đến năm 2012 chiếm 30% Dịch vụ - Thƣơng mại - Du ịch Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học ịch vụ thương mại du lịch có tốc độ tăng trưởng cao, tỉnh Tuyên Quang nhiều tiềm để phát triển Đặc biệt du lịch Tuyên Quang bước đưa thành ngành kinh tế mũi nh n Năm 2010 thu h t 500.000 lượt khách du lịch, doanh thu đạt 500 tỷ đồng, tạo việc làm cho 8000 lao động ngành du lịch Riêng tháng đầu năm 2011 thu h t 393.300 lượt khách, doanh thu xã hội từ du lịch đạt 356 tỷ đồng Trong hai tháng đầu năm 2013, tỉnh Tuyên Quang đón 240.000 lượt khách du lịch, tổng số tiền thu từ hoạt động du lịch đạt 200 tỷ đồng c Nông - m nghiệp Nông nghiệp: Là tỉnh miền n i có 90% dân số nông thôn sống nghề nông chính, sản phẩm nơng nghiệp ln giữ vai trị quan tr ng Sản phẩm nơng nghiệp phát triển trước tiên để nuôi sống đồng bào tỉnh, góp phần ổn định xã hội để phát triển sản phẩm khác Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp cịn có hạn chế Việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, áp dụng tiến khoa h c kĩ thuật sản xuất diễn chậm, suất lao động hiệu sử dụng đất chưa cao Lâm nghiệp: Tỉnh Tuyên Quang có gần 447 đất lâm nghiệp, chiếm 76% diện tích đất tự nhiên, rừng sản xuất chiếm 44%, rừng phòng hộ chiếm 24% rừng đặc dụng chiếm 8% Sản lượng gỗ khai thác năm 2011 tỉnh Tuyên Quang đạt 225.047 m3 Có thể thấy Tuyên Quang có nhiều tiềm phát triển lâm nghiệp, đưa lâm nghiệp thành ngành kinh tế mũi nh n tỉnh Năm 2013, Tuyên Quang phấn đấu trồng 13.500 rừng, nâng độ che phủ đạt 60%, đưa Tuyên Quang thành tỉnh có độ che phủ rừng cao nước 1.2 Hiện trạng đánh giá trạng quản ý CTR sinh hoạt CTR công nghiệp H n trạng quản lý CTR s n 1.2.1.1 N , ượ oạt đô t ị: , ầ CTR oạ Chất thải rắn sinh hoạt đô thị (CTR sinh hoạt ĐT địa bàn tỉnh Tuyên Quang bao gồm chất thải có liên quan đến hoạt động người khu vực đô thị thành phố Tuyên Quang, thị trấn huyện CTR sinh hoạt ĐT phát sinh từ nguồn chủ yếu sau: CTR từ hộ dân; CTR từ quan, trường h c, CTR sinh hoạt sở y tế; CTR từ khu dịch vụ nhà hàng, khách sạn, chợ; CTR khu vực công cộng như: đường phố, công viên, bến xe Khối ƣợng chất thải rắn: Tổng khối lượng CTR sinh hoạt thị tồn tỉnh phát sinh khoảng 136 tấn/ngày Thành phố Tuyên Quang đơn vị có khối lượng CTR phát sinh lớn 86 tấn/ngày (chiếm 62% Thị trấn huyện Sơn ương, Hàm Yên Na Hang phát sinh từ 10 đến 15 tấn/ngày (chiếm 27% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh ; thị trấn khác Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học thuộc huyện Chiêm Hóa, n Sơn quy mơ nhỏ, phát sinh từ 6-7 tấn/ngày (chiếm khoảng 11% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh Bảng 1.1 Khối ƣợng CTR sinh hoạt phát sinh đô thị thuộc tỉnh Tu ên Quang Hu ện/TP Đô thị D n số đô thị (ngƣời) Khối ƣợng phát sinh (tấn/ngà ) 54.578 86 - - TP Tuyên Quang Huyện Lâm ình Chưa thành lập thị trấn Huyện Na Hang Thị trấn Na Hang 7.381 6,2 Huyện Chiêm Hóa Thị trấn Vĩnh Lộc 7.424 7,3 Huyện Hàm Yên Thị trấn Tân Yên 9.156 9,0* Huyện Yên Sơn Thị trấn Tân ình 4.491 5** Huyện Sơn ương Thị trấn Sơn ương 14.678 9,5 97.708 123 Tổng Nguồn: - B o o - *: C ệ y TNHH MTV d -**: HTX V -S ủ UBND ệ ả VSMT T ề ảo yệ , TP T yê Q ụ ườ T 3/2013 QL T B ủ T NC&QH M ườ T - NT Thành phần chất thải rắn: Kết điều tra, khảo sát thành phần CTR sinh hoạt số đô thị địa bàn tỉnh Tuyên Quang cho thấy, CTR sinh hoạt có thành phần phức tạp, chất hữu chiếm tỷ lệ cao (từ 60-80%), độ ẩm dao động từ 40-70%, thành phần tái sinh, tái chế (chiếm khoảng 10-15% , lại thành phần vô cơ, tái chế, tái sử dụng Thành phần nguy hại CTR sinh hoạtĐT pin, acqui, bao bì chứa hóa chất bảo vệ thực vật chiếm tỷ lệ không đáng kể Bảng 1.2 Thành phần CTR sinh hoạt số đô thị tỉnh Tu ên Quang Đơn vị: % TT Thành phần Chất hữu dễ phân hủy Giấy, bìa catton Nilon, nhựa Học viên: Ngô Quốc Huy TP Tu ên Quang 70,7 Đô thị Thị trấn Na Hanghu ện Na Hang 60 3,1 Lớp: CTHN1405 Thị trấn Vĩnh Lộchu ện Chiêm Hóa 61 5,5 10 18,4 Mã số: 1405350 10 Luận văn cao học Quy oạc quản lý CTR công ng p 2.3.2.1 P ân loạ c ất t ả rắn tạ nguồn 23211 ả oạ ả ắ Đánh giá trạng cho thấy việc phân loại CTR nguồn tỉnh Tuyên Quang gần chưa thực hiện, việc phân loại áp dụng số CTR tái chế, chất thải mang lại giá trị kinh tế kim loại, phế thải có liên quan đến bao bì, giấy, cịn chất thải khơng có giá trị kinh tế bao gồm chất thải nguy hại thu gom đổ thải lẫn lộn với chất thải sinh hoạt Phân loại chất thải nguồn mang lại nhiều lợi ích, thu hồi mặt kinh tế việc tái sử dụng, tái chế giảm chi phí thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Mặt khác, Nhà nước ban hành quy định khuyến khích bắt buộc sở sản xuất phải phân loại CTR từ nguồn thải Thơng tư 12/2011/TT- TNMT Theo đó, chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm thực phân loại CTR nguồn nhằm thu hồi mặt kinh tế đồng thời giảm thiểu chi phí xử lý Vì việc phân loại CTR nguồn thực nhằm đạt mục tiêu: - Thực quy định luật pháp phân loại nguồn: Thông tư 12/2011/TTTNMT ộ Tài nguyên Môi trường yêu cầu doanh nghiệp phải đăng ký quản lý chất thải nguy hại (chủ nguồn thải Vì doanh nghiệp buộc phải phân loại CTR thành loại chất thải nguy hại khơng nguy hại, chất thải nguy hại phân loại theo thành phần nguy hại theo danh mục Thông tư 12/2011/TT- TNMT Hiện nhiều doanh nghiệp KCN hoạt động tỉnh Tuyên Quang chưa tiến hành đăng ký Sổ chủ nguồn thải với Sở Tài nguyên Môi trường - Sự thu hồi mặt kinh tế: chất thải không nguy hại, phân phân thành loại: chất thải tái chế chất thải tái chế Hiện nay, tỷ lệ chất thải tái chế doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tuyên Quang chiếm khoảng 60 - 70% tổng lượng CTR không nguy hại Điều cho thấy khả phân loại nguồn chất thải không nguy hại đạt 80% giai đoạn từ năm 2020 Tỷ lệ 20% chất thải lại chưa phân loại nguồn đưa xử lý tập trung Những năm khả phân loại tăng lên tùy thuộc vào trình độ cơng nghệ tái chế - Trình độ khả tái chế chất thải: việc tái chế chất thải đơn vị tư nhân đảm nhận, với lợi ích cho việc tái chế chất thải mang lại chất thải tái chế sau phân loại thu gom tái chế triệt để Vì khả thực phân loại nguồn chất thải rắn công nghiệp cao nhu cầu nguyên liệu lớn đa dạng từ sở tái chế chất thải - Trong tương lai, công nghệ tái chế chất thải đại áp dụng rộng rãi với quy mô lớn khu xử lý CTR, nhu cầu nguyên liệu cho dây chuyền tái chế chất thải gia tăng động th c đẩy việc thực phân loại CTR công nghiệp nguồn Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 66 Luận văn cao học 2.3.2.1.2 ềx ươ ứ oạ ả ắ ệ Mức độ phân loại CTR phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất chất thải rắn công nghiệp phương pháp xử lý chất thải rắn Trên sở dự báo thành phần chất thải rắn công nghiệp tỉnh Tuyên Quang phân loại thành loại sau: - Chất thải rắn tái chế, tái sử dụng: chất thải tái chế để thành nguyên liệu cần thiết cho trình sản xuất khác kim loại, thủy tinh, giấy, nilong, nhựa, chất thải rắn thải cơng đoạn cuối quy trình sản xuất quay vịng lại làm ngun liệu đầu vào công đoạn đầu phế phẩm - Chất thải rắn tái chế: chất thải rắn khơng sử dụng vào mục đích khác, phải bỏ - Chất thải rắn nguy hại: CTR có quy chế quản lý riêng, cần thu gom riêng biệt theo quy định Nhà nước Việc phân loại CTR công nghiệp nguồn tỉnh Tuyên Quang phải kết hợp đồng thời hai phương thức phân loại hai vị trí nhằm tận dụng tối đa lượng CTR tái chế, tái sử dụng đây: - Ph n oại CTR ngu n (ph n oại sơ cấp): phân loại phân xưởng sản xuất sở sản xuất Trong giai đoạn trước mắt (từ năm 2020 áp dụng phương thức nhà máy khu công nghiệp hoạt động Từ năm năm 2020 trở áp dụng cho tất nhà máy khu, cụm cơng nghiệp cịn lại - Phân loại CTR khu phân loại tập trung (phân loại thứ cấp : nhằm tập trung lượng lớn CTR cung loại hình cơng nghiệp, sử dụng hệ thống máy phân loại như: quạt khí, sàng l c, từ tính, cần cẩu, nhằm nâng cao hiệu đạt nhiều lợi nhuận tiết kiệm lượng nhân công Phân loại CTR phân xưởng sản xuất (phân loại sơ cấp : phương thức phân loại thủ công, thực triệt để mang lại hiệu kinh tế cao cho sở sản xuất việc tái sử dụng thành phần chất thải, việc bán chất thải có khả tái chế cho đơn vị tái chế giảm chi phí mà sở sản xuất trả cho việc xử lý lượng CTR thải bỏ Việc phân loại chất thải rắn phân xưởng sản xuất thực công nhân làm việc công đoạn cuối dây chuyền sản xuất phát sinh CTR Để việc phân loại CTR nguồn đạt hiệu cao cần thực theo quy trình chặt chẽ nghiêm t c, cụ thể sau: + Công nhân vị trí làm việc có trách nhiệm bỏ tất chất thải vào thiết bị chứa quy định, thiết bị lưu chứa chất thải có dán ảnh thị để nhận biết + Người phân cơng phụ trách ca có trách nhiệm kiểm tra việc phân loại chất thải có cho đ ng vào thùng quy định hay không trước chuyển tới khu vực chung nhà máy + Chất thải sau phân loại vận chuyển đến khu vực chứa chất thải công ty phải đổ đ ng thiết bị lưu chứa định Đối với CTR nguy hại cần chứa đụng bảo quản cẩn tr ng trình vận chuyển Thùng đựng chất thải vận chuyển xe chuyên dụng, đảm bảo khơng rơi vãi, đổ ngồi q trình vận chuyển Học viên: Ngơ Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 67 Luận văn cao học Nguồn chất thải rắn từ sở sản xuất công nghiệp Phân loại nguồn (Phân loại sơ cấp) Chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn sinh hoạt văn phịng Chất thải rắn tái sử dụng Chất thải rắn có khả tái chế Các loại giấy, bao bì Chất thải rắn có thành phần hữu cao Chất thải rắn nguy hại Các loại chất thải rắn cịn lại Xử lý đặc biệt Chơn lấp Nhựa, thủy tinh, cao su, kim loại Thu gom vận chuyển Phân loại tập trung KCN (phân loại thứ cấp) Xử lý Tái sử dụng Tái sinh Tái chế Chế biến phân vi sinh Hình 2.10 Sơ đ cấu trúc ph n oại CTR Công nghiệp ngu n Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 68 Luận văn cao học - Ph n oại khu tập trung CTR KCN/CNN (ph n oại thứ cấp) Chất thải sau phân loại sở sản xuất vận chuyển tới khu tập trung tiếp tục thực việc phân loại tập trung Tại đây, lượng CTR tập trung với khối lượng lớn, để việc phân loại có hiệu tiết kiệm thời gian nhân công sử dụng phương thức phân loại máy phân loại CTR (quạt khí, sàng l c, từ tính, cần cẩu, CTR phân xưởng sản xuất nhà máy, xí nghiệp, cụm sở sản xuất thuộc loại hình cơng nghiệp tập trung phân loại hệ thống phân loại Việc phân vùng phục vụ khu phân loại tập trung CTR xác định địa điểm xây dựng khu phân loại tập trung CTR dựa sở sau: Quang ự báo khối lượng, thành phần CTR phát sinh KCN, CCN tỉnh Tuyên - Đặc điểm địa lý phân bố KCN, CCN địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Tăng cường khả trao đổi chất thải KCN, CCN khả tái chế, tái sử dụng chất thải - Nguồn lực lao động thực công tác phân loại khả đầu tư thiết bị công nghệ kỹ thuật phân loại CTR Với đặc điểm địa lý, địa hình tỉnh Tuyên Quang, để hạn chế phát tán ô nhiễm, giảm thiểu tối đa thời gian vận chuyển CTR, dự kiến khu phân loại tập trung CTR công nghiệp gần địa điểm dự kiến xây dựng khu xử lý CTR tỉnh 2.3.2.1.3 ềx ộ dụ oạ CTR Việc phân loại CTR công nghiệp nguồn thực thông qua thiết bị thu gom phân loại nguồn với phối hợp chặt chẽ nhân viên thu gom CTR nhà máy, sở sản xuất đơn vị chuyên trách thu gom CTR Trong giai đoạn đầu, việc phân loại CTR nguồn chưa thể triển khai rộng rãi tất nhà máy, sở sản xuất, trước tiên áp dụng cho nhà máy, sở sản xuất lớn, sở hoạt động áp dụng rộng rãi cho tất nhà máy, sở sản xuất Lộ trình phân loại CTR cơng nghiệp nguồn thể bảng sau: Bảng 2.10 Lộ trình ph n oại CTR ngu n Phƣơng thức Lộ trình thực Giai đoạn đến năm 2020 Giai đoạn sau năm 2020 Phân loại nhà máy - Phân loại chất thải nguy hại 100% Phân loại 100% nhà máy (phân loại sơ cấp) nhà máy CTR thông thường nguy hại - Phân loại CTR thông thường nhà máy lớn KCN Phân loại điểm tập kết, Các điểm tập kết KCN Thực CCN Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 69 Luận văn cao học khu phân loại tập trung hoạt động (phân loại thứ cấp) 2.3.2.2 Ngăn ngừa, g ảm t ểu, tá c ả 2.3.2.2.1 trạm trung chuyển , tá sử dụng c ất t ả rắn , ả , , dụ ả ắ Việc ngăn ngừa, giảm thiểu tái chế chất thải thực nguồn trình xử lý CTR Khả ngăn ngừa, giảm thiểu nguồn thực thông qua việc phân loại CTR nguồn thành loại tái chế không tái chế ớc tính giảm tới 24% lượng chất thải nguồn CTR phân loại Trong giai đoạn trước mắt, khả giảm thiểu nguồn thông qua phân loại giai đoạn áp dụng phương thức nhà máy khu công nghiệp tập trung hoạt động Giai đoạn sau, tỷ lệ giảm thiểu nguồn nâng lên đến mức tối đa khoảng 24% lượng chất thải phát sinh CTR sau thu gom giảm thiểu việc giảm khối lượng đổ thải (ví dụ thơng qua phương pháp đốt đạt 33% lượng CTR phát sinh Ngoài việc tái chế sau phân loại tập trung gi p giảm thiểu tới 16% CTR phát sinh, nâng tỷ lệ giảm thiểu đến 54% lượng CTR phát sinh Như áp dụng biện pháp giảm thiểu, tái chế giảm lượng CTR cần chơn lấp xuống cịn 28,4% thay 90% 2.3.2.2.2 ềx ươ , ả , , dụ ả ắ * Giảm thiểu ngu n: Việc ngăn ngừa, giảm thiểu CTR công nghiệp nguồn thực không đơn thay đổi thiết bị mà cịn có thay đổi thường xuyên vận hành quản lý doanh nghiệp, nói cách khác áp dụng “giải pháp sản xuất hơn” công nghiệp nhằm thực mục tiêu khu công nghiệp sinh thái, giảm thiểu chất thải từ nguồn phát sinh Việc áp dụng sản xuất sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn đầu áp dụng cho khu vực công nghiệp đô thị số doanh nghiệp lớn KCN Giai đoạn sau tăng dần tỷ lệ số doanh nghiệp áp dụng sản xuất ự kiến giai đoạn đến năm 2025, việc áp dụng SXSH gi p giảm thiểu 8% tổng lượng CTR 25% tổng số doanh nghiệp địa bàn tỉnh, tỷ lệ đến năm * Tái chế chất thải Vấn đề tái chế CTR từ nguồn phát sinh gắn với công tác phân loại nguồn Trong giai đoạn trước mắt áp dụng phương thức nhà máy KCN hoạt động Từ năm 2020 áp dụng cho tất nhà máy, doanh nghiệp KCN/CCN Đây giải pháp có tính khả thi cao hiệu kinh tế mang lại mặt: thu hồi lợi ích kinh tế giảm thiểu chi phí phải xử lý CTR Việc tái chế CTR sau thu gom thực điểm tập kết, trạm trung chuyển hay trung tâm trao đổi chất thải Phương thức gắn với việc phân loại tập Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 70 Luận văn cao học trung CTR công nghiệp Giai đoạn đầu áp dụng cho điểm tập kết KCN tập trung trạm trung chuyển tỉnh Giai đoạn sau áp dụng cho trạm trung chuyển (phục vụ mục đích tăng cường trao đổi chất thải 2.3.2.3 T u gom, vận c uyển c ất t ả rắn 2.3.2.3.1 P ươ ứ o , y ả ắ ệ Phƣơng thức: Thu gom chất thải trình thu nhặt CTR từ công đoạn sản xuất nhà máy vận chuyển đến khu vực chứa chất thải nhà máy, phải đổ đ ng vào thiết bị lưu chứa CTR định Quá trình thu gom vận chuyển cần có nhiều hình thức khác tùy theo đặc điểm, tính chất CTR phương pháp xử lý ch ng Vì vậy, nhằm đảm bảo hiệu thu gom tính kinh tế CTR phân loại thành hai loại loại có phương thức thu gom, vận chuyển riêng: + Tự thu gom (phương thức : Những thành phần CTR thu hồi, tái sử dụng đơn vị hay cá nhân thu mua hợp đồng với sở sản xuất phát sinh CTR tự thu gom, vận chuyển + Thu gom tập trung (phương thức : Những thành phần CTR cần đưa đến khu vực xử lý CTR công nghiệp đốt, chôn lấp hợp vệ sinh, chủ thu gom, vận chuyển đảm nhiệm Vì đầu tư cho việc vận chuyển xử lý thành phần thấp nhiều vơi việc thu gom, vận chuyển tồn lượng CTR phát sinh Qu trình: o đó, đề xuất quy trình thu gom, vận chuyển CTR cơng nghiệp tỉnh Tuyên Quang sau: CTR từ nguồn phát sinh, loại CTR công nghiệp công nhân nhà máy phân loại nguồn thải lưu giữ vào thiết bị phân loại nguồn Một số loại chất thải tuần hoàn làm nguyên liệu đầu vào dây truyền sản xuất đem bán để tái chế, tái sử dụng Các loại chất thải lại thu gom xử lý tập trung theo phương pháp khác Việc thu gom tập trung loại CTR công nghiệp tiến hành theo giai đoạn: - Giai đoạn thu gom sơ cấp giai đoạn CTR thu gom từ công đoạn sản xuất nhà máy vận chuyển đến khu vực chứa chất thải nhà máy, phải đổ đ ng vào thiết bị lưu chứa CTR định Sau sau ca làm việc, ngày phải vận chuyển CTR từ điểm tập kết nhà máy, sở sản xuất đến điểm tập kết, trạm trung chuyển KCN/CCN CTR phân loại tập trung lần xử lý h c - Giai đoạn thu gom thứ cấp vận chuyển CTR từ trạm trung chuyển đến khu vực xử lý cho loại CTR vận chuyển đến khu vực xử lý riêng + Đối với sở sản xuất riêng lẻ, nằm ngồi KCN/CCN có trách nhiệm thu gom, phân loại thuê sở tư nhân (có tư cách pháp nhân, quản lý quan quản lý CTR vận chuyển mang xử lý + Đối với sở tập trung nằm KCN/CCN, việc thu gom đơn vị chuyên trách đảm nhiệm Các sở sản xuất công nghiệp có nhiệm vụ ký hợp đồng với đơn vị để thu gom, vận chuyển xử lý CTR công nghiệp Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 71 Luận văn cao học Nguồn phát sinh CTR CTR có khả Cơng nhân phân loại, thu gom, vận chuyển lưu giữ nguồn tái chế, tái CTR tái sinh sử dụng CTR hữu dễ CTR lại CTR nguy hại phân hủy Đơn vị thu mua, thu gom, vận Tự thu gom Đơn vị chuyên trách thu gom, vận chuyển chuyển Khu phân loại tập trung Cơ sở tái chế, tái Nguyên liệu đầu vào cho sinh phế liệu s.xuất Đơn vị chuyên trách thu gom, vận chuyển CTR có khả CTR hữu dễ tái chế, tái sinh phân hủy Xử lý CTR nguy hại Xử lý đặc biệt sinh h c CTR cịn lại Chơn lấp hợp vệ sinh Hình 2.14 Sơ đ phƣơng án thu gom, vận chu ển CTR KCN/CCN Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 72 Luận văn cao học 2.3.2.3.2 T b o , y ả ắ Các loại thùng rác có thiết kế khác sử dụng để chứa loại CTR có khối lượng khác có tính chất khác Cần phải thiết kế thùng rác công cộng, điểm thu gom quanh nhà máy mà chất thải rắn đổ trực tiếp vào thùng côngtennơ, việc tạo điều kiện thuận lợi cho bốc trực tiếp chất thải rắn vào thùng, xe thu gom thứ cấp, gi p cho giảm bớt bốc d thủ cơng Để thu gom, vận chuyển CTR tập trung theo quy trình trên, cần có hệ thống tổng hợp thu gom, vận chuyển CTR đồng bộ, trang bị đầy đủ hợp phần từ khâu thu gom, phân loại, lưu giữ đến khâu vận chuyển xử lý CTR công nghiệp bao gồm: + Thiết bị lưu giữ: sử dụng bao gói, t i, thùng, bể, cơngtennơ, kho, bãi, để lưu giữ CTR nguồn phát sinh + Thiết bị thu gom: dùng xe đẩy tay, xe tải, xe nâng, trình thu gom sơ cấp CTR từ sở sản xuất đến trạm trung chuyển + Thiết bị phân loại tập trung: sử dụng máy phân loại tập trung, Mỗi trạm trung chuyển nên có hệ thống phân loại để phân loại triệt để CTR + Thiết bị nén ép CTR: sử dụng loại máy ép, máy đóng gói CTR, trạm trung chuyển nhằm giảm kích thước h c loại CTR công nghiệp trước đưa đến khu xử lý tập trung + Thiết bị vận chuyển: sử dụng loại xe chuyên dụng xe ép, xe ép nâng, xe tải trần, xe tải côngtennơ, xe thùng, để thu gom vận chuyển với công suất lớn, kể thu gom sơ cấp thu gom thứ cấp Hiện có nhiều loại phương tiện hãng NISSAN, RENAULT, IFA, HYUN AI, AEWOO, Bảng 2.10 Các oại trang thiết ị thu gom, vận chu ển Đặc điểm chất thải rắn Trang thiết bị Đặc điểm công nghệ Chất thải rắn không nguy hại có tỷ tr ng cao, Xe thùng kín xe tải côngtennơ độ ẩm lớn, chôn lấp trực tiếp Dung tích 10 - 15m3 Chất thải rắn khơng nguy hại có tỷ tr ng thấp, Các loại xe vận chuyển chất thải rắn chôn lấp trực tiếp thông thường xe ép, ép nâng xe tải trần 6m3 Chất thải rắn nguy hại cần ổn định đóng Xe thùng có hệ thống h t xe tải rắn trước chôn lấp côngtennơ 10 - 15m3 Chất thải rắn nguy hại cần đốt tập trung Xe ép rác xe tải trần Chất thải rắn nguy hại chôn lấp trực tiếp Xe thùng kín Học viên: Ngơ Quốc Huy Lớp: CTHN1405 6m3 10 - 15m3 Mã số: 1405350 73 Luận văn cao học 2.3.2.3.3 Q y oạ ướ y CTR ệ a) Cơ sở ựa chọn vị trí trạm trung chu ển Việc lựa ch n, đề xuất trạm trung chuyển CTR công nghiệp tỉnh Tuyên Quang dựa số nguyên tắc sau: - Giảm tối đa toàn chi phí vận chuyển từ khu vực thu gom đến khu xử lý cuối cùng, bao gồm chi phí vận chuyển chất thải rắn thu gom đến trạm trung chuyển từ trạm trung chuyển đến khu xử lý cuối - Vị trí trạm trung chuyển phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường - Trạm trung chuyển CTR công nghiệp tỉnh gồm loại: + Trạm trung chuyển sơ cấp (nằm khu, cụm cơng nghiệp : Có vai trị tập kết loại CTR công nghiệp trước đưa đến trạm trung chuyên tập trung khu xử lý + Trạm trung chuyển tập trung (nằm khu xử lý CTR vùng huyện, liên huyện KCN tập trung : Có vai trị kết hợp với hoạt động tái chế CTR công nghiệp, xử lý CTR công nghiệp thông thường trung chuyển CTR nguy hại trước đưa đến khu xử lý vùng tỉnh ) Đề xuất vị trí, qu mơ trạm trung chu ển ựa nguyên tắc trung chuyển CTR công nghiệp, đề xuất mơ hình trung chuyển CTR cơng nghiệp tỉnh hình KCN/CCN Cơng nghiệp cũ ĐT Trạm trung chuyển rác CN Trạm trung chuyển rác SH Nguy hại KXL vùng tỉnh Nguy hại Trạm trung chuyển lớn Hình 2.15 Mơ hình trạm trung chu ển hệ thống thu gom CTR Như khu/cụm công nghiệp, chủ đầu tư hạ tầng khu/cụm công nghiệp xây dựng trạm trung chuyển sơ cấp Từ CTR cơng nghiệp đưa th ng đến khu xử lý cấp vùng tỉnh đưa đến trạm trung chuyển tập trung nằm khu xử lý CTR cấp vùng huyện án kính phục vụ trạm trung chuyển cấp vùng khoảng 25-30km Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 74 Luận văn cao học Tại diễn hoạt động tái chế, thu hồi kể đổ thải CTR cơng nghiệp thơng thường Trên sở phân tích khu vực tập trung công nghiệp định hướng quy hoạch KXLCTR sinh hoạt, vị trí quy mơ trạm trung chuyển tập trung CTRCN đề xuất bảng 4.12: Bảng 2.11 Mạng ƣ i trạm trung chu ển tập trung CTR công nghiệp ngu hại TT Vị trí, địa điểm trạm trung chuyển Phạm vi phục vụ Tại KXL Ph c Thịnh, huyện Chiêm Huyện Na Hang, Lâm Hóa Chiêm Hóa Cơng suất (tấn/ngà ) Qu mơ (m2) 4,71 2.000 ình, 2.3.2.4 Xử lý CTR 2.3.2.4.1 Lự ọ ệ xử CTR Công nghệ xử lý CTR công nghiệp cần thực phối hợp sử dụng phương pháp khác Hiện có nhiều loại công nghệ khác để xử lý CTR công nghiệp Mặc dù vậy, cơng nghệ có khả ứng dụng tốt phạm vi định CTR công nghiệp phát sinh sở sản xuất công nghiệp cần xử lý tập trung cách kết hợp nhiều quy trình cơng nghệ sau áp dụng cho loại - Đốt: Công nghệ phù hợp để xử lý hầu hết loại CTR cơng nghiệp Cơng nghệ thiêu đốt có nhiều ưu điểm khả tận dụng nhiệt, xử lý triệt để, giảm quỹ đất để chơn lấp có số hạn chế chi phí đầu tư, vận hành, xử lý khí thải lớn, dễ tạo sản phẩm phụ nguy hiểm khơng kiểm sốt tốt Cơng nghệ phù hợp để xử lý CTRCN CTNH hữu cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật đặc biệt chất thải y tế lò đốt chun dụng cơng nghiệp lị nung xi măng - Chôn lấp hợp vệ sinh: CTRCN CTNH dạng rắn sau cố định đưa vào hố chôn lấp hợp vệ sinh Đây biện pháp tiêu hủy chất thải áp dụng rộng rãi giới, kể số loại chất thải hạt nhân, lây nhiễm độc hại, trước chơn lấp phải cách ly an tồn vật liệu phù hợp Theo công nghệ này, CTRCN CTNH dạng rắn sau cố định dạng viên đưa vào hố chôn lấp có lớp lót chống thấm, có hệ thống thu gom nước rị rỉ để xử lý, có hệ thống khí, có giếng khoan để giám sát khả ảnh hưởng đến nước ngầm Để tăng cường hiệu sử dụng hố chôn, việc chôn lấp CTRCN CTNH thường kết hợp với cố định hóa rắn chất thải trước chôn thông qua việc đưa thêm chất liệu khác vào chất thải để làm thay đổi tính chất vật lý, tăng sức bền, giảm độ hòa tan, giảm độ lan truyền chất thải độc hại môi trường iện pháp thường áp dụng trường hợp sử dụng biện pháp cải tạo sinh h c hay đốt chất thải - Các công nghệ phụ trợ Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 75 Luận văn cao học + Phân loại xử lý h c: Đây khâu ban đầu thiếu quy trình xử lý chất thải nhằm xử lý sơ tái chế CTR Đây khâu ban đầu khơng thể thiếu quy trình xử lý chất thải iện pháp làm tăng hiệu tái chế xử lý bước Các công nghệ dùng để phân loại, xử lý h c chất thải bao gồm: cắt, nghiền, sàng, tuyển từ, tuyển khí nén Ví dụ, loại chất thải có kích thước lớn thành phần khác phải phân loại tiếp nhận Các chất thải rắn chứa chất độc hại (như muối cyanua rắn cần phải đập thành hạt nhỏ trước hòa tan để xử lý hóa h c Các chất thải hữu dạng rắn có kích thước lớn phải băm nghiền nhỏ đến kích thước định, trộn với chất thải hữu khác để đốt + Xử lý hóa - lý: Mục đích giảm thiểu khả nguy hại chất thải môi trường thu hồi, tái chế số loại CTR Công nghệ phổ biến để thu hồi, tái chế chất thải, đặc biệt số loại CTNH dầu, m , kim loại nặng, dung môi iện pháp tái chế, thu hồi chất thải cơng nghệ hóa - lý thực mang lại hiệu kinh tế môi trường nhà máy xử lý chất thải quy mô lớn, đầu tư cơng nghệ thu hồi sản phẩm từ chất thải Một số biện pháp hóa - lý thông dụng xử lý chất thải như: Trích ly, Chưng cất, Kết tủa, trung hịa, Oxy hóa - khử Để xử lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh, trước hết thành phần cần phân loại tối đa, sau thực giải pháp xử lý hợp lý cho loại phương diện kinh tế môi trường Chất thải rắn công nghiệp cần phân thành loại sau: nguy hại, không nguy hại, tái chế khơng thể tái chế CTR công nghiệp Tiếp nhận, phân loại Nguy hại [20%] Đốt Không nguy hại [80%] Vật liệu không tái chế [28%] Xử lý hóa lý Chơn lấp Tro Đốt Tái chế Tro Hình 2.16 Ngu ên tắc xử ý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Trên sở dự báo thành phần, tính chất, khối lượng CTR cơng nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 định hướng giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng trao đổi chất thải KCN điều kiện nguồn lực, kỹ thuật khu vực, cho thấy: Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 76 Luận văn cao học - Chất thải công nghiệp nguy hại chiếm tỷ lệ cao 20% xử lý phương pháp thu hồi lượng, sau tro đem chôn lấp hợp vệ sinh - Chất thải công nghiệp không nguy hại chiếm 80% bao gồm: + Chất thải cơng nghiệp tái chế chiếm 52% (hay 65% CTR không nguy hại nhiều hình thức khác đốt thu hồi lượng chất thải nguy hại; + Chất thải công nghiệp tái chế chiếm 28% (hay 35% CTR không nguy hại thu hồi lượng, tro đem chôn lấp hợp vệ sinh Các thành phần nguy hại khơng thể đốt xử lý hóa lý chơn lấp hợp vệ sinh 2.3.2.4.2 Lự ọ xử CTR Định hướng phát triển công nghiệp quan tr ng để lựa ch n vị trí khu xử lý CTR công nghiệp Các khu xử lý CTR công nghiệp khu xử lý có tính chất vùng tỉnh, phục vụ cho nhiều huyện, đô thị tỉnh Căn vào bối cảnh định hướng phát triển kinh tế-xã hội Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang địa bàn tỉnh nhận thấy vùng phát triển công nghiệp phân bố sau: - Vùng n i phía ắc bao gồm huyện Na Hang, Chiêm Hóa Hàm Yên phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến loại khống sản Hình thành CCN Na Hang, CCN An Thịnh (Chiêm Hóa - Vùng trung tâm vùng phía Nam bao gồm TP Tuyên Quang, huyện Yên Sơn Sơn ương phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông, lâm sản, khai thác chế biến khoáng sản quy hoạch phát triển thu h t đầu tư vào cụm Khu công nghiệp - dịch vụ - đô thị Long ình An Hình thành KCN Long ình An (TP Tuyên Quang CCN Tân Thành (Hàm Yên , Sơn Nam (Sơn ương) Như vậy, thấy cơng nghiệp tỉnh phát triển chủ yếu vùng huyện phía Nam Ngoài phát triển số khu vực Na Hang-Chiêm Hóa Trên sở khu xử lý CTR sinh hoạt, đánh giá số vị trí nhằm ch n vị trí có điều kiện tốt để xây dựng khu xử lý CTR công nghiệp tỉnh Cần thiết phải lựa ch n khu xử lý cấp vùng để xử lý CTR công nghiệp Địa điểm xử lý CTR cấp vùng cần lựa ch n từ khu xử lý CTR sinh hoạt đô thị tỉnh Như đề xuất phần 4.1.4, dự kiến có khu xử lý CTR sinh hoạt cấp vùng: Như Khê (Yên Sơn , Năng Khả (Na Hang , Lăng Can (Lâm ình , Ph c Thịnh (Chiêm Hóa , Yên Ph (Hàm Yên , Thắng Quân (Yên Sơn T Thịnh (Sơn ương Mỗi vị trí có ưu nhược điểm khác Tuy nhiên, đánh giá chung cho thấy vị trí Nhữ Khê Ph c Thịnh phù hợp để xử lý CTR công nghiệp Đây vị trí gần nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp, thuận tiện thu gom vận chuyển, trung chuyển Như sở nhu cầu phân bố phát triển công nghiệp, đề xuất khu xử lý CTR công nghiệp sau: - KXL Nhữ Khê, hu ện Yên Sơn: + Xử lý CTR nguy hại cho tồn tỉnh Tun Quang với cơng suất tiếp nhận khoảng 60 tấn/ngày Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 77 Luận văn cao học + Xử lý CTR công nghiệp thông thường cho khu vực phía Nam với cơng suất tiếp nhận 230 tấn/ngày - KXL Phúc Thịnh, hu ện Chiêm Hóa: + Xử lý CTR cơng nghiệp thơng thường cho khu vực phía ắc với công suất tiếp nhận nhỏ, khoảng 20 tấn/ngày + Trung chuyển CTR nguy hại cho khu vực phía ắc để chuyển Nhữ Khê xử lý - Xử ý, tái chế ngu n: Một số sở sản xuất có lượng CTR có khả tái chế, tái sử dụng lớn cần khuyến khích đầu tư công nghệ tái chế nguồn, chế biến phân hữu từ công nghiệp chế biến ch , tái sử dụng CTR công nghiệp bột giấy, tái sử dụng xỉ thép công nghiệp luyện phôi thép Đối với ngành cơng nghiệp khai thác khống sản, đất đá thải sau khai thác cần có biện pháp hồn thổ, phục hồi môi trường công trường khai thác theo đề án phục hồi môi trường dự án khai thác khoáng sản ựa tổng lượng CTR công nghiệp thu gom đến năm 2020: 314,18 tấn/ngày, nhu cầu đất cho khu xử lý theo công nghệ đề xuất: 2,9 (bảng 4.13 Bảng 2.12 Nhu cầu đất cho xử ý CTR công nghiệp theo hu ện, thị Đơn vị: Hu ện/Tp STT Tiếp nhận ph n oại Tái chế, ƣu giữ Đốt Chôn ấp Dự phòng Tổng Tuyên Quang 1,50 0,78 0,20 1,61 1,02 5,12 Lâm ình 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Na Hang 0,04 0,02 0,01 0,04 0,03 0,13 Chiêm Hóa 0,11 0,06 0,01 0,13 0,08 0,39 Hàm Yên 0,11 0,06 0,01 0,12 0,07 0,37 Sơn ương 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Yên Sơn 0,21 0,11 0,03 0,25 0,15 0,74 Tổng 1,96 1,02 0,26 2,15 1,35 6,75 2.3.2.4.3 X q y , xử CTR ệ ựa nhu cầu quỹ đất đất định hướng lựa ch n vị trí xử lý CTR, tổng hợp mô tuổi th khu xử lý trình bày bảng 3.14, 3.15: Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 78 Luận văn cao học Bảng 2.13 Nhu cầu đất công suất khu xử ý CTR công nghiệp TT Khu xử ý Công suất tiếp nhận (tấn/ngà ) Nhu cầu đất (ha) Nguy hại Tái chế Không tái chế Tổng Tiếp nhận, ph n oại Tái chế, xử ý, ƣu giữ Đốt CTR nguy hại Chơn ấp Dự phịng Tổng KXL Nhữ Khê 62,84 151,13 81,38 295,35 1,85 0,94 0,26 2,00 1,26 6,32 KXL Ph c Thịnh - 12,25 6,59 18,84 0,12 0,08 - 0,15 0,09 0,43 Ghi ch : Nhu cầu đất tính diện tích xây dựng thơ Bảng 2.14 Tổng hợp qu mơ tuổi thọ khu xử ý CTR công nghiệp TT Các khu xử ý Diện tích cơng suất khu xử ý CTRCN Phạm vi phục vụ Diện tích quy hoạch (ha) Công suất tái chế (tấn/ngà ) Công suất ị đốt CTNH (tấn/ngà ) Chơn ấp CTR thơng thƣờng (tấn/ngà ) 150 62,84 80 KXL Nhữ Khê, huyện Yên Sơn 6,32 KXL Ph c Thịnh, huyện Chiêm Hóa 0,43 Học viên: Ngơ Quốc Huy 12 Lớp: CTHN1405 Tuổi thọ Xử lý CTR công nghiệp nguy hại cho toàn tỉnh Tuyên Quang, xử lý CTR công nghiệp thông thường cho thành phố Tuyên Quang huyện Hàm Yên, Sơn ương, Yên Sơn Trên 15 năm (khu vực có khả mở rộng) Xử lý CTR cơng nghiệp thơng thường cho huyện Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm ình điểm trung chuyển CTR nguy hại huyện 10-15 năm (khu vực có khả mở rộng) Mã số: 1405350 79 Luận văn cao học 2.4 Đánh giá qu hoạch quản ý CTR sinh hoạt CTR công nghiệp 2.4.1 án g quy oạch quản lý CTR s n Học viên: Ngô Quốc Huy oạt Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 80 ... 30 Luận văn cao học CHƢƠNG II: QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI CÁC ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Khái niệm quản ý chất thải rắn Hoạt động quản. .. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội u nt n n 1111 V Tuyên Quang tỉnh miền n i nằm vùng Đông... rắn sinh hoạt đô thị (CTR sinh hoạt ĐT địa bàn tỉnh Tuyên Quang bao gồm chất thải có liên quan đến hoạt động người khu vực đô thị thành phố Tuyên Quang, thị trấn huyện CTR sinh hoạt ĐT phát sinh

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w