1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sang kien kien nghiem-hoat dong nhom .hoa

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 232 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp sở đơn vị: Trường THCS Song Giang Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp trường THCS Song Giang Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động nhóm mơn tốn bậc THCS Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán học Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Hoa - Cơ quan, đơn vị: Trường trung học sở Song Giang - Địa chỉ: Đơng Bình -TT Gia Bình- Gia Bình- Bắc Ninh - Điện thoại:0944049169 - Fax: không Email: Nguyenthihoac2sggb@bacninh.edu.vn Các tài liệu kèm theo: 4.1 Thuyết minh mô tả giải pháp kết thực sáng kiến (đóng đề tài, sau đơn yêu cầu công nhận SK) Song Giang, ngày 20 tháng 02 năm 2017 Tác giả sáng kiến (Chữ ký họ tên) Nguyễn Thị Hoa CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -1- THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến:Tổ chức hoạt động nhóm mơn tốn bậc THCS Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Năm học 2015-2016 Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Mơ tả giải pháp cũ thường làm: Tốn học mơn có tính trìu tượng hố cao độ, có tính logic Từ xưa người giáo viên thường sử dụng phương pháp trực quan, vấn, phân tích, quy nạp, trực giác tốn học, Giáo viên thường người tổ chức tình có vấn đề, hướng dẫn học sinh hoạt động theo trình độ nhận thức họ, làm trọng tài cho học sinh thảo luận, tranh cãi, cố vấn cho học sinh chốt vấn đề khẳng định kiến thức hệ thống kiến thức có học sinh Qua thực tế giảng dạy nhiều năm thấy đa số học sinh cịn phụ thuộc nhiều vào thầy giáo nên em bị thụ động, dẫn đến chưa phát huy tính độc lập, sáng tạo Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Việc áp dụng giải pháp sáng kiến vào thực tế giảng dạy giúp em học sinh tự lập, sáng tạo, tích cực học tập, vận dụng sáng tạo kiến thức học vào tập, tốn thực tế góp phần phát triển trí tuệ cho học sinh Mục đích giải pháp sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp sau: Nghiên cứu lý luận, điều tra quan sát thực tiễn, thực nghiệm sư phạm Trên sở phân tích kỹ nội dung chương trình Bộ giáo dục Đào tạo, phân tích kỹ đối tượng học sinh (đặc thù, trình độ tiếp thu…) Bước đầu mạnh dạn thay đổi tiết học, sau nội dung có kinh nghiệm kết thu (nhận thức học sinh, hứng thú nghe giảng, kết kiểm tra,…) đến kết luận Lựa chọn ví dụ tập cụ thể phân tích tỉ mỉ sai lầm học sinh vận dụng hoạt động lực tư kỹ vận dụng kiến thức học sinh để từ đưa lời giải toán Nội dung: -2- 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến: Tôi đọc kỹ dạy sách giáo khoa Phương pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh hệ thống phương pháp dạy học tích cực Điểm bật là: Học sinh người hoạt động tích cực học tốn Người thầy đạo diễn, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, có định hướng Trị khơng thụ động mà cịn học tích cực hành động “hành để học” nhằm mục đích “ học để hành” * Kết sáng kiến: Kết khảo sát năm học 2015-2016 chất lượng mơn tốn đứng thứ 1/14 trường tồn huyện Học sinh xây dựng cho ý thức tự lập học tập tính tổ chức hoạt động nhóm * Sản phẩm tạo từ giải pháp : Không 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến :Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng em học sinh lớp trường THCS Song Giang Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho học sinh đại trà trường THCS khác 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến: Tìm phương pháp tối ưu để quỹ thời gian cho phép hồn thành hệ thống chương trình quy định nâng cao thêm mặt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhóm Từ phát huy, khơi dậy, sử dụng hiệu kiến thức vốn có học sinh, gây hứng thú học tập cho em * Cam kết: Tôi cam đoan điều khai thật không chép vi phạm quyền Xác nhận quan Hiệu trưởng (Chữ ký, dấu) Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC -3- Nội dung Trang Phần 1: MỞ ĐẦU Mục đích SKKN Tính ưu điểm bật sáng kiến Đóng góp SKKN Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Khái quát thực trạng vấn đề mà sáng kiến tập trung giải Chương 2: Những giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử đơn vị Chương 3:Kiểm chứng giải pháp triển khai sáng kiến 20 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 21 Kiến nghị với cấp quản lý 22 Phần 4: PHỤ LỤC - Tài liệu tham khảo 23 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tên đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM MÔN TOÁN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ -4- Mục đích nghiên cứu: - Nhằm giúp cho người dạy phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, tự rèn, lòng say mê học tập ý chí không ngừng vươn lên học sinh - Mọi học sinh tham gia học, không khí học tập thân thiện lớp - Hiệu học tập học sinh cao, nhiều học sinh thể khả cá nhân, có tinh thần giúp đỡ lẫn học tập - Góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nhằm khắc phục lối dạy truyền thụ chiều Tính ưu điểm bật sáng kiến - Sáng kiến áp dụng giải pháp, lấy học sinh làm trung tâm, coi người học vấn đề cốt lõi để giải vấn đề Kiến thức xây dựng sở tiếp cận lực học sinh Giáo viên nêu vấn đề, học sinh giải theo hướng khác nhau, cuối giáo viên chốt lại kiến thức - Sáng kiến áp dụng lần đầu trường THCS Song Giang vào năm học 20152016 Ưu điểm bật kết em thi khảo sát năm học 2015-2016 đứng vị trí thứ 1/14 trường điểm bình quân 6,21 - Sáng kiến đóng góp nâng cao chất lượng trường THCS Song Giang nói riêng ngành giáo dục đào tạo Gia Bình nói chung Cụ thể năm chất lượng mơn Tốn có chuyển biến rõ rệt, năm trước thường đứng vị trí tốp cuối, chất lượng mơn Tốn nâng cao góp phần vào chất lượng chung nhà trường -5- Đóng góp sáng kiến để nâng cao chất lượng dạy học trường THCS song Giang Đóng góp sáng kiến để nâng cao chất lượng dạy học Tìm phương pháp tối ưu để quỹ thời gian cho phép hoàn thành hệ thống chương trình quy định nâng cao thêm mặt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo việc giải tốn Từ phát huy, khơi dậy, sử dụng hiệu kiến thức vốn có học sinh, gây hứng thú học tập cho em Phần II NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁT KHOÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SÁNG KIẾN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT 1.Cở sở lý luận - Đổi phương pháp dạy học yêu cầu học sinh phải “ Suy nghó nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” Điều có nghóa học sinh phải có cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình tự lực tiếp cận kiến thức mới, phải thực suy nghó làm việc cách tích cực, độc lập đồng thới phải có mối quan hệ cá nhân đường tìm tồi phát kiến thức mới, lớp học môi trường giao tiếp thầøy trò, trò- trò Do đó, cần phát huy tính tích cực môùi quan hệ hoạt động hợp tác, tạo điều kiện cho người nâng cao trình độ qua việc vận dụng hiểu biết cá nhân tập thể - Biết đánh giá hướng dẫn học sinh tự đánh giá trình dạy học toán Kết hợp đánh giá Thầy với tự đánh giá trò - Hướng đổi phương pháp dạy học toán tường trung học sở tích cực hoạt động học sinh, khơi -6- dậy phát triển khả tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư tích cực, độc lập, sáng tạo nâng cao lực phát giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiển, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh - Phương pháp dạy học toán trường trung sở tiến hành theo kiểu phát giải vấn đề thông qua hoạt động, học sinh học tập cá nhân ( tự học) kết hợp với việc làm theo nhóm nhỏ ( học tập hợp tác) điều khiển giáo viên, thầy giáo tổ chức tình có vấn đề, học sinh thảo luận, tranh luận, giải vấn đề, giáo viên chốt lại khẳng định kiến thức - Bộ giáo dục đào tạo tổ chức hội nghị đổi phương pháp dạy học cho nhiều môn, trình thực việc thay sách giáo khoa khối 6,7,8,9 Bộ trọng đến việc đổi phương pháp sách giáo khoa, qua trình biên soạn sách thể rõ điều - Sở Giáo Dục, Phòng Giáo Dục, Ban Giám Hiệu thường xuyên nhắc nhở cán quản lí giáo dục, thầy cô giáo thực tốt việc đổi phương pháp dạy học Cơ sở thực tiễn: Qua nhiều năm giảng dạy tham khảo học hỏi đồng nghiệp huyện tơi nhận rằng: - Học sinh yếu tốn kiến thức hổng, lại lười học, lười suy nghĩ, lười tư trình học tập - Học sinh làm tập rập khn, máy móc để từ làm tính tích cực, độc lập, sáng tạo thân - Các em cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ để làm tảng tiếp thu kiến thức mới, lực cá nhân khơng phát huy hết - Khơng học sinh thực chăm học chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên hiệu học tập chưa cao -7- - Nhiều học sinh hài lịng với lời giải mình, mà khơng tìm lời giải khác, khơng khai thác phát triển tốn, sáng tạo tốn nên khơng phát huy hết tính tích cực, độc lập, sáng tạo thân - Một số giáo viên chưa thực quan tâm đến việc khai thác, phát triển, sáng tạo toán các luyện tập, tự chọn - Việc chuyên sâu vấn đề đó, liên hệ toán với nhau, phát triển toán giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức, quan trọng nâng cao tư cho em làm cho em có hứng thú học toán .CHƯƠNG II NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TẠI TRƯỜNG THCS SONG GIANG: Từ sở lý luận nêu trên, nhận thấy để thành công việc giảng dạy đổi phương pháp dạy học nói chung, tổ chức hoạt động nhóm nói riêng thân giáo viên phải có lịng nhiệt quyết, u nghề mến trẻ, khơng thể thiếu hoã trợ Ban Giám Hiệu, Giáo Viên chủ nhiệm lớp, Giáo Viên môn, phụ huynh học sinh đặc biệt hợp tác em học sinh thành cơng đề tài Tuy nhiên, tùy theo chức nhiệm vụ phận, nghiên cứu đề biện pháp sau: 1) Về phía Ban Giám Hiệu: * Để tăng cường học tập cá nhân với học tập hoạt động tập theå (hoạt động nhóm) Ban Giám Hiệu phải có định hướng đạo kịp thời sau: + Cơng tác chia lớp: - Khơng vượt 45 học sinh lớp ( số lí tưởng từ 36->40 học sinh /1 lớp) - Tỉ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình lớp tương đối đồng + Tổ chức họp hội đồng sư phạm thống cách chia nhóm, số nhóm cho lớp + Công tác sở vật chất: - Khi nắm số học sinh số nhóm tồn trường Ban Giám Hiệu có kết hoạch bố trí bàn ghế, bàn lập thành nhóm có khoảng từ 6->8 em học sinh ( có 12 bàn ghế phịng học), trang bị thêm bảng nhóm, bảng phụ, - Mỗi lớp có bảng nhóm + Công tác đạo kiểm tra: - Kiên đạo giáo viên thực -8- - Trong thình giảng dạy Ban Giám Hiệu phải thường xuyên theo dõi đôn đốc nhắc nhở giáo viên thực tổ chức hoạt động nhóm, qua tiết dự để rút kinh nghiệm, ưu điểm cần phát huy nhân rộng cho tồn trường, hạn chế cần phải khắc phục - Thường xuyên đạo chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên đề “ Tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả”, thực chuyên đề phải có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kỳ họp chuyên môn tổ chuyên mơn hàng tháng 2) Về phía Giáo viên chủ nhiệm: + Sau nhận phân công danh sách học sinh lớp chủ nhiệm, Giáo viên chủ nhiệm tiến hành điều tra học lực, hạnh kiểm, hoàn cảnh chỗ học sinh ( học sinh khối dựa vào sổ gọi tên ghi điểm giáo viên chủ nhiệm năm trước, khối dựa vào kết kỳ kiểm tra đầu vào đơn xét tuyển) + Khi có kết điều tra Giáo viên chủ nhiệm tiến hành phân loại học sinh theo loại: Loại giỏi, khá, trung bình kèm theo chỗ hoàn cảnh học sinh, để sau giáo viên chủ nhiệm tiện cho việc phân công học nhóm nhà quản lí học sinh dễ dàng + Sau chuẩn bị xong việc, Giáo viên chủ nhiệm tiến hành chia nhóm sau: - Gọi tên cho học sinh xếp thành hàng: Một hàng học sinh loại giỏi, Một hàng học sinh loại khá, Một hàng học sinh loại trung bình, đứng theo qui định từ thấp đến cao, tùy theo tình hình sở vật chất nhà trường mà giáo viên cho học sinh ngồi từ 3->4 em bàn vị trí em xếp sau: Vị trí thứ (đầu bàn) học sinh trung bình có tính động để phân công nộp bảng nhận bảng nhóm trình học nhóm Vị trí thứ hai học sinh giỏi (khá) nhóm trưởng Vị trí thứ ba học sinh trung bình viết chữ dễ coi làm thư ký Vị trí thứ tư học sinh (trung bình) nhạy bén phục vụ dung cụ cần thiết trình học nhóm  Sơ đồ chỗ ngồi: Bàn Giáo Viên Khá(TB ) TBình Giỏi(Kh á) T Bình -9- T Bình Giỏi(Kh á) TBình Khá(T B) Khá(TB ) Khá(TB ) Khá(TB ) Khá(TB ) Khá(TB ) TBình TBình TBình TBình TBình Giỏi(Kh á) Giỏi(Kh á) Giỏi(Kh á) Giỏi(Kh á) Giỏi(Kh á) T Bình T Bình T Bình T Bình T Bình T Bình Giỏi(Kh á) T Bình Giỏi(Kh á) T Bình Giỏi(Kh á) T Bình Giỏi(Kh á) T Bình Giỏi(Kh á) TBình TBình TBình TBình TBình Khá(T B) Khá(T B) Khá(T B) Khá(T B) Khá(T B) - Chia nhóm: bàn liền lập thành nhóm, quay mặt vào nhau, bàn số lẻ quay xuống bàn số chẵn (bàn 1, 3, quay xuống bàn 2, 4, 6; bàn 7, 9, 11 quay xuống bàn 8, 10, 12) Tuy nhiên, cách xếp chỗ ngồi học nhóm hai học sinh giỏi, hai học sinh trung bình quay mặt vào nhau, đó, giáo viên lưu ý cho em thay đổi nhiệm vụ với lần hoạt động nhóm, theo sở trường em, em có dịp phát huy hết khả mình!  Ưu điểm cách chia nhóm: Rất thuận tiện cho việc quan sát bảng em học sinh Mọi thành viên nhóm điều có nhiệm vụ Không phân biệt giới tính Mỗi nhóm có đủ loại học sinh giỏi, khá, trung bình Tương đối công việc tổ chức thi đua nhóm lớp Tạo đoàn kết em học sinh - Chia nhóm xong, giáo viên chủ nhiệm vẽ sơ đồ chỗ ngồi, lập phiếu học tập phát cho nhóm  Mẫu: Trường THCS Song Giang PHIẾU THEO DÕI HỌC NHÓM Lớp: Năm học 2016-2017 Điểm nhóm Ngày học Môn học Tổng cọâng điểm/Tuần: - 10 - Nội dung trình bày: 4) Về phía học sinh: - Có thái độ hợp tác với giáo viên - Tích cực học tập, chủ động, tư sáng tạo, đoàn kết phấn đấu, tiến 5) Về phía phụ huynh học sinh: - Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc học tập học sinh, theo dõi thời gian học nhóm, thời gian học nhà III/ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM: * Để thành công việc tổ chức hoạt động nhóm giáo viên nên chia hoạt động nhóm thành bước sạu: Bước 1: Làm việc chung nhóm: - Giáo viên treo nội dung cần tổ chức hoạt động nhóm - Học sinh đọc tìm hiểu nội dung - Giáo viên nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm ( vào đặt điểm, trình độ nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm) - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm ( xác định rõ nhóm trưởng, thư ký ) - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời vài câu hỏi cá nhân như: làm gì? Cả nhóm làm gì? ( nhận thấy học sinh chưa rõ ràng nội dung hay lúng túng) - Sau câu nói giáo viên là: “ Thời gian thảo luận nhóm phút bắt đầu!”(phải rõ ràng dứt khoác) Bước 2: Làm việc theo nhóm  Đối với học sinh: - Học sinh quay mặt vào bắt đầu thảo luận - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ thành viên nhóm, cá nhân suy nghó đôïc lập, trao đổi ý kiến, học sinh biết trước phát biểu trước, học sinh lại lắng nghe đóng góp ý kiến, nhóm trửơng xem xét ý kiến định thư ký ghi vào bảng nhóm( hay giấy trong, phiếu học tập nhóm ) - 12 - - Trao đổi ý kiến thảo luận( thảo luận mối quan hệ cho phải tìm) - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm (người đại diện không thiết phải nhóm trưởng thành viên nhóm nhóm trưởng phân công)  Đối vời giáo viên: - Quan sát hoạt động chung tất nhóm lớp ( giáo viên dùng lời nói, ánh mắt, lắc đầu, nhúng vai để tỏ đồng tình không đồng tình với ý kiến thảo luận nhóm) - Cần hỗ trợ hoạt động nhóm thông qua cách phối hợp hoạt động ( điều hành, thảo luận, ghi kết thảo luận, trình bày kết ) - Khi hết qui định thảo luận nhóm, giáo viên báo cho toàn thể nhóm dừng lại treo kết nhóm theo thứ tự mà giáo viên qui định: từ nhóm đến nhóm từ nhóm đến nhóm 1, Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp:  Nhóm trình bày: - Các nhóm báo cáo kết giấy, phim trong, bảng nhóm, *Chú ý: tùy thuộc vào thời gian mà giáo viên yêu cầu tất nhóm vài nhóm (các nhóm lại tự đánh giá kết quả) theo định giáo viên để báo cáo trứơc lớp, nhóm lại theo dõi quan sát đóng góp ý kiến - Giáo viên gọi học sinh nhóm trình bày để vấn đáp thêm  Thảo luận chung: - Đối với nội dung tương đối khó giáo viên hướng cho học sinh phân tích dẫn đến kết - Đối với nội dung tương đối dễ giáo viên treo kết mà giáo viên chuẩn bị trước nhà cho học sinh so sánh chéo nhóm sau: nhóm kiểm tra nhóm 2, nhóm kiểm tra nhóm 3, nhóm kiểm tra nhóm 4, nhóm kiểm tra nhóm 5, nhóm kiểm tra nhóm 6, nhóm kiểm tra nhóm 1, - Giáo viên gọi học sinh nhóm để vấn đáp cách trình bày nhóm Qua đó, giáo - 13 - viên đánh giá trình học tập hợp tác nhóm - Sau giáo viên chốt lại đánh giá kết nhóm ghi điểm vào sổ theo dõi học nhóm giáo viên, lớp phó học tập ghi điểm cho nhóm lớp, thư ký nhóm ghi điểm cho nhóm  Giáo viên nhận xét: Thái độ chấp hành qui định học tập cá nhân tập thể Tính nghiêm túc trình thảo luận Tuyên dương nhóm có kết tốt tràng vỗ tay làm cho không khí lớp thêm sinh động hơn, phê bình nhóm tham gia thảo lụân chưa tốt, qua đó, thúc đẩy phong trào thi đua nhóm - Giáo viên đăït vấn đề cho + Mục đích: cửa cách chia tránh học sinh giỏi ghi sẳn lời giải vào bảng (phiếu, giấy ) giao cho bạn kế bên nộp Mặt khác, để nhóm đạt điểm cao người trình bày phải nắm vững nội dung giải, em lại giáo viên vấn đáp thêm trình tổng kết thảo luận, cách làm giúp em kích thích tư duy, đồng thời tăng cường tinh thần đoàn kết giúp đỡ học tập Trong lên lớp giáo viên thay đổi cách học nhóm để gây hứng thú bất ngờ cho em Xin nêu vài ví dụ:  Ví dụ 1: Khi dạy 13: “ Ước bội” sách giáo khoa trang 43 môn số học lớp sau trình bày xong phần nội dung học chuyển sang tập củng cố giáo viên tiến hành hoạt động sau: + Hoạt động1: “Khởi động” - Giáo viên treo nội dung toán: Câu 1: Lớp 63 xếp thành hàng lẻ hàng Hỏi số học sinh lớp Câu 2: Số học sinh khối xếp hàng 2, hàng 3, hàng vừa đủ Hỏi học sinh lớp Câu 3: Tổ có học sinh chia vào nhóm Hỏi số nhóm Câu 4: 32 nam 40 nữ chia vào tốp Hỏi số tốp - 14 - * Các bước tổ chức sau: + Bước 1: Làm việc chung lớp - Học sinh đọc nội dung suy nghó vòng phút - Giáo viên nêu yêu cầu đề sau: Điền cụm từ “ước ” “bội ” vào chỗ trống câu sau cho đúng? - Tiến hành chia nhóm “rì rầm” thành viên lập thành nhóm (đã có chia trước), tùy theo sở vật chất só số học sinh lớp mà có nhóm có học sinh - Giáo viên nêu qui định tiến hành sau: nhóm điền vào tờ giấy ghi theo mẫu: PHIẾU HỌC TẬP(Nhóm “Rì rầm”) Thành viên nhóm: 1) 2) 3) Câu hỏi Nội dung trả lời nộp lại vòng phút, ưu tiên cho nhóm nộp thành viên cộng điểm cho lần kiểm tra - Sau câu nói giáo viên “ thời gian học nhóm phút bắt đầu” + Bước 2: Hoạt động nhóm - Từng nhóm làm việc riêng, trao đổi ý kiến thống kết ghi vào phiếu học tập - Giáo viên giám sát hoạt động nhóm cá nhân + Bước 3: Thảo luận, tổng kết - Sau câu nói giáo viên “ hết thời gian thảo luận yêu cầu nhóm nộp bài” - Giáo viên mời học sinh lớp đứng lên chỗ trả lời câu hỏi, sau câu hỏi giáo viên lật đáp an kèm theo - Giáo viên kiểm tra có khen thưởng làm xuất sắc tràng vỗ tay, lại giáo viên mang kiểm tra tiết học sau nhận xét chung lớp, bên cạnh giáo viên nhận xét phê bình thái độ em chưa tham gia tích cực học tập - 15 - - Sau giáo viên tuyên bố nhóm cộng điểm Đặt vấn đề cho + Hoạt động 2: “ Tăng tốc” - Giáo viên cho học sinh làm tập 113 trang 44 sách giáo khoa số học lớp + Giáo viên tiến hành hoạt động sau: - Treo nội dung tập: Tìm số tự nhiên x sau cho: a) x B(12) vaø 20  x  50 b) x Ư(15) < x  40 + Bước 1: Làm việc chung lớp: - Yêu cầu em đọc đề suy nghó phút - Giáo viên gợi ý: ( thấy học sinh cần) a) x bội 12 nằm phạm vi 20 đến 50 b) x ước 15 nằm phạm vi lớn đến 40 - Chia thành nhóm, nhóm trình bày bảng phụ - Thời gian thảo luận nhóm phút bắt đầu + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Mỗi thành viên tự làm cá nhân, sau so kết thành viên nhóm, thảo luận thống kết ghi vào phiếu học tập chung nhóm - Giáo viên quan sát nhóm, hướng dẫn thêm nhóm yếu Báo hết thời gian thảo luận nhóm! Bước 3: Thảo luận tổng kết - Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày Nho Nho Nho Nho Nho Nho ùm ùm ùm ùm ùm ùm - Giáo viên cho học sinh nhận xét từ nhóm đến nhóm 6, lưu ý nhóm nhận xét nhóm 1, nhóm nhậân xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm 3, nhóm nhận xét nhóm 4, nhóm nhận xét nhóm 5, nhóm nhận xét nhóm Sau lần nhận xét nhóm giáo viên chốt lại ghi điểm - Sau giáo viên nhận xét chung lớp thái độ học tập, tuyên dương, phê bình nhóm cá nhân Và đăït vấn đề cho - 16 - * Hoạt động 3: “Về đích” + Giáo viên cho học sinh tiến hành chơi trò chơi giải ô chữ sau: - Giáo viên treo nội dung: Giải ô chữ gồm 10 chữ 24 18 32 *Mỗi chữ tương ứng số, số kết câu hỏi tìm bội , ước sau I : ước nhỏ A : Ư(18) < A

Ngày đăng: 15/10/2020, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w