1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa lí đỗ thị sơn thpttaytra

34 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

Chúng ta có thể thấy rằng môi trường và tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng và không thể thiếu đối với sự sống và phát triển của con người. Nếu thiếu một trong hai yếu tố này con người không thể tồn tại và phát triển được. Tuy nhiên, hiện nay thế giới đang đối mặt với một vấn đề rất nghiêm trọng đó là ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sự sống trên thế giới đang bị đoe dọa. Từ đó đặt ra vấn đề là thế giới phải chung tay bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên để bảo vệ sự sống của nhân loại. Đây là vấn đề không của riêng ai, mọi người dân đều có trách nhiệm trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Việc hình thành ý thức cho mỗi người trong nhận thức tầm quan trọng của môi trường, tài nguyên và bảo vệ môi trường, tài nguyên hết sức cần thiết. Để làm được điều này, giáo dục phải đi tiên phong. Việc hình thành cho học sinh các kiến thức về môi trường và tài nguyên từ khi ngồi trên ghế nhà trường sẽ giúp các em hiểu được tầm quan trọng và biết được các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên. Trong chỉ thị số 36 CTTW ngày 25 tháng 06 năm 2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng về “tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đã nêu rõ một trong những giải pháp hàng đầu, đó là: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng, bảo vệ môi trường. Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ. Bộ Giáo Dục Đào Tạo xây dựng và đưa vào giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học, trong đó có môn Địa lí ở các cấp học. Thực tế trong những năm giảng dạy tại trường THPH Tây Trà, bản thân tôi luôn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Bản thân tôi luôn lồng ghép tích hợp các kiến thức cơ bản bài học với việc giáo dục môi trường trong môn Địa lí. Bên cạnh đó, tôi nhận thấy Tây Trà (cũ) là nơi có nguồn tài nguyên dồi dào, môi trường tự nhiên trong lành. Tuy nhiên, ý thức của người dân chưa cao nên những năm gần đây, môi trường bị suy thoái, ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt. Là một giáo viên địa lí, với mong muốn giáo dục cho học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên nên tôi đã viết đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên trong học môn địa lí lớp 10 trường THPT Tây Trà” áp dụng vào việc giảng dạy của mình để giáo dục thế hệ trẻ ngày nay có ý thức hơn và góp một phần công sức của mình vào việc bảo vệ môi trường hiện nay và mai sau, nhất là tại địa phương Tây Trà (cũ).

MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu .3 II PHẦN NỘI DUNG Thời gian thực .4 Đánh giá thực trạng .4 a Kết đạt b Những mặt hạn chế c Nguyên nhân đạt nguyên nhân hạn chế III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Căn thực 1.1 Tình hình nhà trường 1.2 Tình hình lực học sinh trường THPT Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 1.3 Cơ sở khoa học đề tài 1.3.1 Cơ sở lý luận a Khái niệm môi trường tài nguyên thiên nhiên b Khái niệm tích hợp giáo dục mơi trường 1.3.2 Cơ sở thực tiễn 10 a Thực trạng tích hợp giáo dục mơi trường trường THPT Tây Trà 10 b Khả tích hợp giáo dục mơi trường chương trình địa lí 10 THPT .10 Các nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường TNTN SGK Địa lí 10 .11 Phương pháp tích hợp 19 3.1 Phương pháp đàm thoại 20 3.2 Phương pháp nêu giải vấn đề 21 3.3 Phương pháp trực quan 22 3.4 Phương pháp tranh luận 23 Hình thức tổ chức dạy học dạy học tích hợp giáo dục mơi trường dạy học địa lí 10 trường THPT Tây Trà 24 4.1 Hình thức dạy học khóa 24 4.2 Hình thức dạy học thơng qua hoạt động ngoại khóa 25 IV KẾT LUẬN 28 Kết luận .28 Kiến nghị 28 Lời kết .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta thấy môi trường tài nguyên thiên nhiên quan trọng thiếu sống phát triển người Nếu thiếu hai yếu tố người tồn phát triển Tuy nhiên, giới đối mặt với vấn đề nghiêm trọng ô nhiễm môi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Sự sống giới bị đoe dọa Từ đặt vấn đề giới phải chung tay bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên để bảo vệ sống nhân loại Đây vấn đề không riêng ai, người dân có trách nhiệm bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên Việc hình thành ý thức cho người nhận thức tầm quan trọng môi trường, tài nguyên bảo vệ môi trường, tài nguyên cần thiết Để làm điều này, giáo dục phải tiên phong Việc hình thành cho học sinh kiến thức môi trường tài nguyên từ ngồi ghế nhà trường giúp em hiểu tầm quan trọng biết biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên Trong thị số 36 - CT/TW ngày 25 tháng 06 năm 2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng “tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” nêu rõ giải pháp hàng đầu, là: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng, bảo vệ môi trường Nhằm định hướng cho việc triển khai thực nhiệm vụ Bộ Giáo Dục & Đào Tạo xây dựng đưa vào giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn học, có mơn Địa lí cấp học Thực tế năm giảng dạy trường THPH Tây Trà, thân đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Bản thân tơi ln lồng ghép tích hợp kiến thức học với việc giáo dục môi trường môn Địa lí Bên cạnh đó, tơi nhận thấy Tây Trà (cũ) nơi có nguồn tài ngun dồi dào, mơi trường tự nhiên lành Tuy nhiên, ý thức người dân chưa cao nên năm gần đây, môi trường bị suy thối, nhiễm, tài ngun thiên nhiên cạn kiệt Là giáo viên địa lí, với mong muốn giáo dục cho học sinh nhận thức tầm quan trọng môi trường tài nguyên thiên nhiên nên tơi viết đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên học mơn địa lí lớp 10 trường THPT Tây Trà” áp dụng vào việc giảng dạy để giáo dục hệ trẻ ngày có ý thức góp phần cơng sức vào việc bảo vệ môi trường mai sau, địa phương Tây Trà (cũ) Mục đích nghiên cứu - Xác định nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên qua chương trình, sách giáo khoa địa lí 10 - Xác định phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục để tiến hành tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên dạy học Địa lí lớp 10 trường THPT Tây Trà Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, sáng kiến có nhiệm vụ là: - Tổng hợp sở lí luận, sở thực tiễn giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Xác định nội dung tích hợp bảo vệ môi trường tài nguyên Địa lí lớp 10 - Đưa phương pháp, hình thức tổ chức để tích hợp bảo vệ mơi trường tài nguyên dạy học Địa lí lớp 10 - Thực nghiệm giảng dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường số giảng Địa lí lớp 10 trường THPT để đánh giá tính khả thi đề tài sáng kiến kinh nghiệm Giới hạn đề tài Đề tài sáng kiến “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên học mơn địa lí lớp 10 trường THPT Tây Trà” chủ yếu tích hợp nội dung có liên quan đến bảo vệ mơi trường tài ngun chương trình địa lí 10, phù hợp với đối tượng học sinh trường THPT Tây Trà Vì chương trình địa lí 10 có nhiều có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, nên liệt kê học này, liệt kê nội dung tích hợp lấy ví dụ số học tiêu biểu Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu: Phương pháp thực nhằm thu thập tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, làm cho trình thực sáng kiến - Phương pháp lập bảng thống kê:Phương pháp lập bảng thống kê sử dụng đề tài để xử lí số liệu, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm:Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp thực dạy khối 10, trường THPT Tây Trà nhằm kiểm chứng đánh giá tính khả thi việc tích hợp bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên qua mơn Địa lí lớp10 II PHẦN NỘI DUNG Thời gian thực hiện: Năm học 2019 – 2020 Đánh giá thực trạng a Kết đạt Đối với HS, sau gần năm học, thân tiến hành áp dụng phương pháp hình thức dạy học phù hợp vào giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên địa phương cho học sinh hai lớp 10C4 10C5 trường THPT Tây Trà So với đầu năm học em chưa học mơn Địa lí chưa áp dụng tích hợp vấn đề em biết kiến thức bảo vệ tài nguyên, môi trường Hiện sau tích hợp vào giảng dạy em biết nhiều kiến thức liên quan đến môi trường tài nguyên địa phương, em biết hành vi thân, gia đình gây tổn hại môi trường tài nguyên Đồng thời, em biết biện pháp để bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Điều thể rõ thông qua kết điều tra lấy ý kiến HS hai lớp 10C4 10 C5 sau q trình tích hợp giảng dạy từ đầu năm học đến kết thúc học kì I, năm học 2019-2020 sau: Bảng I Thống kê kết phiếu điều tra thực nghiệm học sinh sau áp dụng lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường học kì I lớp 10C4, 10C5 Câu hỏi Phương án trả lời Số lượng thực nghiệm Qua học lồng Đầu năm học Số % Kết thúc học kì I Số lượng học sinh học sinh chọn chọn Vận dụng Số % 10 12,6 20 25,3 20 25,3 40 50,6 sống Ý thức công tác BVMT tài ghép nguyên kiến Có ảnh hưởng, thức 30 38,0 19 24,1 19 24,1 0 79 100 79 100 không làm thay đổi môi trường bạn đã: hành vi Không ảnh hưởng Tổng số học sinh, % Qua số liệu điều tra thực nghiệm ta thấy đầu năm học bắt đầu áp dụng tích hợp số lượng học sinh ý thức ý nghĩa bảo vệ mơi trường có hành động bảo vệ môi trường chiếm tỉ lệ thấp, tỉ lệ học sinh biết vấn đề không thay đổi hành vi chiếm tỉ lệ cao cịn có phận HS không quan tâm đến bảo vệ môi trường Sau áp dụng tích hợp hết học kì I, nhận thức hành vi HS bảo vệ môi trường tăng lên, tất học sinh quan tâm đến bảo vệ môi trường tài nguyên b Những mặt hạn chế - Đề tài chưa áp dụng rộng rãi toàn khối 10, lớp 10C4 10C5 - Tỉ lệ HS chưa thay đổi hành vi, thái độ ứng xử bảo vệ môi trường tài nguyên thiên tăng so với đầu năm chiếm tỉ lệ cao - GV chưa thực áp dụng hình thức dạy học ngoại khóa địa lí c Ngun nhân đạt nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân đạt - GV chuẩn bị tài liệu phù hợp, lên kế hoạch dạy học chi tiết - GV nghiên cứu kĩ đối tượng HS từ đưa phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng HS - GV kiên trì, tận tâm trình giảng dạy - HS phối hợp với GV trình học tập * Nguyên nhân hạn chế - Bản thân GV lần đầu áp dụng nên chưa có kinh nghiệm - Năng lực HS cịn yếu dẫn tới việc tiếp thu kiến thức thay đổi thái độ, hành vi ứng xử với môi trường cịn chậm - Thời gian tiết học khơng cho phép GV sâu, mở rộng vấn đề cần tích hợp cho HS dẫn đến số HS chưa thực thay đổi hành vi, nhận thức vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Căn thực 1.1 Tình hình nhà trường Trường THPT Tây Trà trường miền núi thuộc huyện Trà Bồng (Tây Trà cũ) Trường công nhận Trường chuẩn Quốc gia năm 2019 Nhà trường quan tâm đến chất lượng giáo dục Nhà trường ln khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhằm giáo dục cho học sinh nắm nội dung kiến thức hình thành kĩ cần thiết 1.2 Tình hình lực học sinh trường THPT Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Hơn 95% học sinh trường THPT Tây Trà người đồng bào dân tộc thiểu số Năm học 2019 – 2020, nhà trường có 16 lớp với gần 200 học sinh Vì đại phận HS người đồng bào dân tộc thiểu số nên nhận thức em hạn chế, đặc biệt HS khối 10 HS khối 10 chuyển cấp, vào môi trường nên em bỡ ngỡ, khả tiếp nhận kiến thức chậm HS chủ yếu tiếp nhận kiến thức lí thuyết Về phần kĩ năng, học sinh chưa hình thành Nên nhận thức em vấn đề môi trường, tài nguyên, đặc biệt tài nguyên địa phương hạn chế Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục giúp em có kiến thức vấn đề hình thành ý thức hành động bảo vệ môi trường, tài nguyên Bảng II Thống kê kết học tập học kì I khối 10, năm học 2019-2020 Kết 10C1 10C2 10C3 10C4 10C5 Giỏi 0 0 Khá Trung 21 23 27 21 24 Yếu 10 11 14 12 Kém 0 0 học tập bình hưởng tới nghiệp phát triển phân bố công - Nhân tố tự nhiên: Đất, rừng, biển nghiệp Bài 32 Mục Địa I Kiến thức: lí Cơng Bộ phận - Sự phát triển công nghiệp nghiệp ngành lượng công nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường - Công nghiệp lượng sử dụng nghiệp hầu hết loại nhiên liệu hóa thạch thải vào bầu khí khí CO2 lớn, gây nên hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ô dôn Kĩ năng: - Liên hệ thực tế - Giáo dục cho HS ý thức sử dụng tiết kiệm lượng từ hành động nhỏ tắt điện, quạt,… không sử dụng Bài Địa ngành giao thơng 37 Mục II Kiến thức: lí Đường tơ Mục Bộ phận - Sự bùng nổ sử dụng phương tiện V ô tô gây vấn đề nghiêm Đường biển trọng môi trường Mục Đường VI - Việc chở dầu mỏ đường biển luôn đoe dọa ô nhiễm biển đại dương 17 vận tải hàng khơng - Các khí thải từ động máy bay nguyên nhân quan trọng gây thủng tầng ô dôn, dẫn tới bệnh ưng thư da Bài 41 Tồn Mơi Tồn phần - Con người nâng cao chất lượng trường Kiến thức: tài nguyên thiên môi trường hay làm suy giảm chất lượng môi trường, điều ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển xã hội loài người nhiên - TNTN sở vật chất để tồn phát triển Phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững Kĩ năng: - Giáo dục cho HS biết sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên hành động thích hợp BVMT Bài 42 Tồn Mơi - Lồi người đứng trước trường Kiến thức: thách thức lớn môi trường phát - Hoạt động người nguyên triển bền nhân chủ yếu gây biến đổi vững môi trường Trái Đất - Phát triển kinh tế mơi trường có mối quan hệ qua lại Muốn phát triển kinh tế bền vững phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường 18 Kĩ năng: Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân vấn đề BVMT, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Phương pháp tích hợp Phương pháp day học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tài nguyên giống phương pháp dạy học thông thường GV phải thực phương pháp dạy học cho giúp học sinh biết nội dung kiến thức, đồng thời phải tích cực, chủ động học tập, giúp HS hình thành kĩ năng, thái độ ứng xử phù hợp với môi trường Trong GDMT cần ý việc vận dụng PPDH tích cực, hướng người học vào hoạt động gắn với thực tiễn Nhiều phương pháp dạy học mơn học vận dụng có hiệu GDMT Trong phần đề cập số phương pháp tương đối đặc trưng mơn Địa lí để thực việc GDMT 3.1 Phương pháp đàm thoại Là phương pháp GV sử dụng câu hỏi để trao đổi với HS vấn đề cần tìm hiểu Đối với học có nội dung cần tích hợp GDMT, GV cần đặt câu hỏi trực tiếp liên quan đến vấn đề tích hợp Đây phương pháp phổ biến có tác dụng tích cực đến việc cung cấp cho học sinh kiến thức bản, dựa sở phát huy tính tích cực học sinh Vận dụng: Bài 18 – Sinh Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật (SGK Địa lí 10 – trang 66) II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật Con người Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi: (1) Dựa vào kiến thức học, em cho biết trạng rừng địa phương em sinh sống ? 19 (2) Rừng địa phương em bị suy giảm đâu ? (3) Là HS, em có biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng địa phương ? GV tích hợp GDMT: Tây Trà địa phương có diện tích rừng lớn, Trong có rừng ngun sinh Tuy nhiên diện tích rừng suy giảm nghiêm trọng, nhiều loại gỗ quí bị tuyệt chủng, diện tích rừng nguyên sinh dần Nguyên nhân: Người dân đốt rừng làm nương rẫy, tình trạng khai thác mức loại gỗ quí, … Là học sinh tham gia bảo vệ rừng địa phương cách tuyên truyền cho bố mẹ tác hại chặt phá rừng, không đốt rừng làm nương rẫy, tăng cường trồng rừng, báo cho quyền địa phương phát hành vi chặt phá rừng trái phép,… Phương pháp đàm thoại có ưu điểm tất có nội dung cần tích hợp GV sử dụng phương pháp này, phương pháp đơn giản dễ thực 3.2 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Dạy học nêu giải vấn đề phương pháp dạy học đặt trước học sinh vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, đưa học sinh vào tình có vấn đề, kích thích học tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề * Tổ chức cho học sinh nhận thức giải vấn đề bao gồm bước sau: - Nêu vấn đề chuyển học sinh vào tình có vấn đề - Giải vấn đề + Đề xuất giả thuyết cho vấn đề đặt + Thu thập xử lí thơng tin theo hướng giả thuyết đề xuất - Kết luận 20 + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết + Phát biểu kết luận Để tiến hành dạy học nêu giải vấn đề, lựa chọn cách thức sau: - Đưa tình nghịch lí địi hỏi phải giải thích - Đưa tình khó khăn, bế tắc - Tình lựa chọn - Tình nhân Vận dụng: Bài 41 Mơi trường phát triển bền vững trang 158 SGK địa lí 10 GV đặt vấn đề: Có ý kiến cho “phát triển kinh tế quan trọng nhất, cần phải tăng cường khai thác tài nguyên triệt để để phục vụ phát triển kinh tế, đất nước giàu đẹp, tương lai em đủ đầy” Em có đồng tình với ý kiến khơng ? Vì ? HS bày tỏ quan điểm theo hai luồng ý kiến: Đồng ý với quan điểm không đồng ý với quan điểm GV có nhiệm vụ hướng em lí giải, tranh luận với để bảo vệ quan điểm Sau GV liên hệ nội dung học để đưa câu trả lời xác: Phát triển phải đôi với cải tạo, phục hồi môi trường, phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, hướng tới phát triển bền vững Phương pháp có tác dụng phát huy tính tích cực cho HS q trình học tập Tuy nhiên, khơng phải áp dụng phương pháp để tích hợp GDMT 3.3 Phương pháp trực quan * Phương pháp sử dụng đồ, lược đồ 21 Đây phương dạy học đặc trưng cho mơn Địa lí trường phổ thơng Bản đồ phương tiện trực quan trường học sử dụng Thông qua đồ, lược đồ HS thấy đặc điểm đối tượng địa lí, mối quan hệ đối tượng địa lí Giáo viên cần ý giám sát việc học sinh sử dụng đồ theo bước quy định * Phương pháp sử dụng tranh ảnh, video, phim Tranh ảnh, phim, video nguồn cung cấp tri thức cho học sinh Trong dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, GV sử dụng hình ảnh, video, phim ngắn liên quan đến nội dung học cần tích hợp Phương pháp dễ thực hiện, hầu hết học có nội dung cần tích hợp sử dụng phương pháp GV cần chọn hình ảnh trực quan, có nguồn gốc rõ ràng, sát với nội dung học Khi sử dụng tranh ảnh, phim, video GV ý gợi ý học sinh quan sát, mô tả vật, tượng thể tranh ảnh, phim, video 3.4 Phương pháp tranh luận Giáo viên lựa chọn nội dung tranh luận vấn đề dễ gây tranh cãi, cho học sinh nêu quan điểm đưa dẫn chứng bảo vệ quan điểm Phương pháp cần phải chọn có nội dung phù hợp để áp dụng khơng phải sử dụng Vận dụng: Bài 41 - Môi trường tài nguyên thiên nhiên (SGK Địa lí 10, trang 158) GV: Chia học sinh tham gia thành hai bên Mỗi bên cử nhóm từ đến người làm đại diện để tranh luận với Số lại làm cử toạ Giáo viên làm trọng tài GV: Đưa ý kiến (dưới dạng mệnh đề), viết hẳn lên bảng, "Không cần tiết kiệm lượng, người có nhiều nguồn lượng phong phú tìm kiếm nguồn lượng thay khác" 22 HS: Bốc thăm để phân cơng nhóm làm "nhóm ủng hộ" nhóm làm "nhóm phản đối" Mỗi nhóm có phút để hội ý, thống đưa lí lẽ nhóm (mỗi người nhóm chịu trách nhiệm biện hộ cho lí lẽ) Tranh luận: Nhóm "ủng hộ" cử người thứ đưa lí lẽ thứ Nhóm "phản đối" cử người thứ phản bác lại ý kiến nhóm kia, đồng thời đưa lí lẽ riêng nhóm Lần lượt người thứ hai, thứ ba, hết Trọng tài giữ cho tranh luận xảy luật Cử toạ quan sát bình chọn đội có lí lẽ vững vàng có sức thuyết phục Kết thúc, GV nhận xét, đánh giá kết luận học môi trường GV tích hợp GDMT: Tài nguyên thiên nhiên sở vật chất để tồn phát triển Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên Trái Đất vơ hạn, có nhiều loại tài ngun khơng thể tái tạo Do vậy, phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững Chúng ta thực hành động nhỏ bé thiết thực tắt điện, tắt quạt khỏi lớp, sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ xanh nhà trường, khu phố Ngồi ra, GV cịn sử dụng số phương pháp khác đóng vai, thảo luận nhóm,…Tuy nhiên, GV cần phải vào nội dung, vào thời gian tiết học đối tượng HS để áp dụng Đối với HS Trường THPT Tây Trà, GV nên sử dụng phương pháp đơn giản, dễ thực Hình thức tổ chức dạy học tích hợp giáo dục mơi trường dạy học địa lí 10 trường THPT Tây Trà Đối với việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên phù hợp với đối tượng HS trường THPT Tây Trà, giáo viên lồng ghép qua hai hình thức dạy học chủ yếu dạy học khóa dạy học thơng qua hoạt động ngoại khóa địa lí 4.1 Hình thức dạy học khóa 23 Hình thức dạy học khóa hình thức thực tiết học lớp theo qui định chương trình mơn học Lồng ghép GDMT hình thức dạy học khóa mục đích giúp HS tích cực tìm hiểu kiến thức mơi trường tài nguyên học Có tảng kiến thức để hình thành hành vi ứng xử phù hợp với môi trường tài nguyên thiên nhiên Nếu GV sử dụng hình thức dạy học đơn điệu rập khn, lặp lại nhiều lần HS nhàm chán môn học, HS không hứng thú tìm hiểu kiến thức học GV sử dụng số hình thức dạy học sau: - Hình thức tồn lớp: Đây hình thức dễ sử dụng nhất, phổ biến nhiều nội dung kiến thức đến HS khoản thời gian định, GV dễ dàng quan sát HS Tuy nhiên, hình thức thường khơng phát huy tính tích cực HS, GV khơng quản lí hết tất HS lớp Trong trình tiến hành dạy học đồng loạt lớp giáo viên cần lưu ý: phải đảm bảo ý toàn thể học sinh suốt học Mọi lời nói, câu hỏi giáo viên phải đảm bảo cho học sinh vị trí nghe Các tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ, vật thật phải để vị trí mà người lớp nhìn thấy - Dạy học theo nhóm: Hình thức dạy học theo nhóm giúp học sinh rèn luyện kĩ hợp tác thành viên từ bộc lộ ý kiến lắng nghe ý kiến ý kiến thành viên khác, hồn thành nhiệm vụ nhóm Ngồi ra, hình thức dạy học theo nhóm cịn giúp em hiểu rõ hơn, em học sinh giỏi giúp đỡ em yếu hơn, tạo khơng khí hợp tác nhóm, phát huy tính chủ động sáng tạo 24 - Hình thức cá nhân: Là hình thức giáo viên giao nhiệm vụ học tập cụ thể cho cá nhân HS, giúp đỡ học sinh cá biệt, yếu hay bồi dưỡng học sinh giỏi 4.2 Hình thức dạy học thơng qua hoạt động ngoại khóa Địa lí Hình thức lồng ghép GDMT thơng qua hoạt động ngoại khóa Địa lí phù hợp có tác dụng tích cực giáo dục học sinh biết biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nay, bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương Tây Trà Hình thức giúp HS hứng thú, tích cực hình thành nên kĩ năng, thái độ ứng xử phù hợp với môi trường, tài ngun thiên nhiên Có nhiều hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Có thể nêu hoạt động sau: - Báo cáo ngoại khóa mơi trường + Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng hiểu biết mơi trường địa phương, đất nước, tồn cầu, biện pháp BVMT Rèn luyện cho học sinh phương pháp thu thập tài liệu, khả diễn đạt lời nói + Nội dung báo cáo: Các vấn đề mơi trường địa phương, đất nước, toàn cầu nóng lên tồn cầu, suy giảm đa dạng sinh học, suy thối đất, nhiễm mơi trường… Các biện pháp BVMT thơng thường bảo vệ xử lí nguồn nước bẩn, bảo vệ mơi trường, xử lí, phân loại rác thải… Vận dụng: Bài 28 – III Ngành trồng rừng (SGK Địa lí 10, trang 111) Sau học xong lớp, GV yêu cầu HS nhà hồn thiện báo cáo tìm hiểu trạng trồng rừng địa phương sinh sống đề xuất giải pháp bảo vệ rừng Sau đó, GV tổ chức cho HS buổi báo cáo trạng trồng rừng địa phương đề xuất giải pháp bảo vệ rừng dựa nội dung kiến thức học lớp 25 Với yêu cầu này, HS biết thực trạng trồng rừng địa phương sinh sống biết biện pháp bảo vệ rừng - Tổ chức thi tìm hiểu môi trường tài nguyên thiên nhiên địa phương thi “Chng vàng địa lí” GV mơn kết hợp Đồn Thanh niên tổ chức thi để giúp em hứng thú công tác bảo vệ môi trường - Tổ chức tham quan địa lí: GV tổ chức cho HS tham quan tìm hiểu thực trạng tài ngun mơi trường địa phương Ví dụ: Đối với HS trường THPT Tây Trà, sau học xong 40, 41 địa lí 10, GV mơn xin phép trường kết hợp Đoàn niên tổ chức tham quan thực tế tìm hiểu mơi trường tài ngun xã lân cận trường Trà Phong, Trà Xinh ngày GV môn hướng dẫn HS ghi chép thơng tin thấy ngồi thực tế mơi trường Sau tham quan GV hướng dẫn HS viết báo cáo vấn đề tìm hiểu nộp lại cho GV mơn GV lấy báo cáo để vào điểm 15 phút nắm bắt nhận thức HS vấn đề BVMT, từ điều chỉnh hình thức dạy học phù hợp - Tổ chức câu lạc địa lí: GV mơn địa lí kết hợp Đồn Thanh niên tổ chức CLB Địa lí CLB Địa lí tổ chức hoạt động liên quan đến vấn đề môi trường tổ chức thu gom lon, chai nhựa; tổ chức dọn vệ sinh khuôn viên trường; tham gia Ngày chủ nhật Xanh; tổ chức trồng xanh,… Các biện pháp giúp tuyên truyền giáo dục đến HS ý thức bảo vệ môi trường tài ngun thiên nhiên qua mơn Địa lí 26 IV KẾT LUẬN Kết luận Đối với giáo viên, sau hồn thành đề tài, GV có tài liệu phù hợp để giảng dạy tích hợp nội dung bảo vệ môi trường tài nguyên phù hợp với đối tượng HS Việc dạy học lớp nhẹ nhàng hơn, kích thích tính tính cực, tự giác HS Trong năm học tiếp theo, giáo viên sử dụng sáng kiến để tổ chức dạy học cho HS trường cơng tác Bản thân tơi tổng hợp sở khoa học đề tài, từ đưa giải pháp phù hợp với đối tượng HS khối 10 trường THPT Tây Trà năm học 2019 – 2020, nhằm giúp em biết kiến thức bảo vệ tài nguyên môi trường có hành vi ứng xử phù hợp với tự nhiên Mặc dù khơng có điều kiện để tổ chức cho HS tham gia hình thức dạy học ngoại khóa Tuy nhiên, với phương pháp hình thức tổ chức dạy học lớp, phần lớn học sinh hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức bảo vệ môi trường tài nguyên, kết học tập HS có tiến so với đầu năm Kiến nghị Trong suốt thời gian thực đề tài sáng kiến, thân nhận thấy số vấn đề cần quan tâm sau: - Đối với nhà trường: Tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực đề tài cách rộng rãi sâu sắc - Đối với GV: 27 + Cần chuẩn bị tài liệu dạy học phù hợp: biên soạn giáo án đến lớp phù hợp với đối tượng HS giảng dạy + Phải tích cực, kiên nhẫn, tận tình trình giảng dạy + Tăng cường tìm hiểu địa lí địa phương để áp dụng nội dung giảng dạy phù hợp với HS địa phương giảng dạy - Đối với HS: + Phải học đầy đủ chuyên cần + Chuẩn bị tài liệu sách giáo khoa, ghi chép đầy đủ + Tích cực, chủ động phối hợp với GV giảng dạy Lời kết Đối với GV việc giảng dạy quan trọng Để giảng hay, có chất lượng, GV phải thường xuyên trau dồi kiến thức, tìm kiếm phương pháp hay áp dụng vào giảng dạy Xã hội ngày phát triển, đặt cho người nhiều vấn đề phải giải Để làm điều này, giáo dục ưu tiên hàng đầu Và việc tích hợp vấn đề vào giảng dạy mơn Địa lí 10 tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, tài nguyên góp phần nâng cao ý thức HS cơng tác BVMT Trong q trình thực đề tài, có nhiều nội dung cần đề cập, nhiên thân tập trung vào nội dung tích hợp hình thành nên phương pháp, hình thức tích hợp phù hợp vào giảng dạy địa lí 10 Hi vọng năm học tới, đề tài tơi áp dụng rộng rãi giảng dạy mơn Địa lí 10 trường Trong q trình thực đề tài, thân khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trà Phong, ngày tháng 05 năm 2020 Tôi xin cam đoan sáng kiến 28 Của thân thực hiện, không chép nội dung người khác, vi phạm bị xử lí theo qui định (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Sơn (Ký ghi rõ họ tên Đỗ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 Tài liệu Vấn đề giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn Địa lí trường phổ thông Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng – Nghiên cứu giáo dục số – 1991 Hà Thị Nhượng – Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học địa lí 10 29 30 31 ... BVMT, từ điều chỉnh hình thức dạy học phù hợp - Tổ chức câu lạc địa lí: GV mơn địa lí kết hợp Đoàn Thanh niên tổ chức CLB Địa lí CLB Địa lí tổ chức hoạt động liên quan đến vấn đề môi trường tổ chức... không chép nội dung người khác, vi phạm bị xử lí theo qui định (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Sơn (Ký ghi rõ họ tên Đỗ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 Tài liệu... động vật hoang dã Bài 20 Mục II Qui Kiến thức: Lớp vỏ luật thống địa lí Qui luật hồn chỉnh thống lớp vỏ địa lí hồn chỉnh lớp vỏ địa lí Liên hệ - Trong tự nhiên, lãnh thổ gồm nhiều thành phần ảnh

Ngày đăng: 15/10/2020, 15:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I. Thống kê kết quả phiếu điều tra thực nghiệm học sinh sau khi áp dụng lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong học kì I của lớp 10C4, 10C5. - Địa lí đỗ thị sơn thpttaytra
ng I. Thống kê kết quả phiếu điều tra thực nghiệm học sinh sau khi áp dụng lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong học kì I của lớp 10C4, 10C5 (Trang 7)
- GV nghiên cứu kĩ đối tượng HS từ đó đưa ra được các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng HS. - Địa lí đỗ thị sơn thpttaytra
nghi ên cứu kĩ đối tượng HS từ đó đưa ra được các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng HS (Trang 8)
1.1. Tình hình nhà trường - Địa lí đỗ thị sơn thpttaytra
1.1. Tình hình nhà trường (Trang 10)
Bảng II. Thống kê các bài Địa lí lớp10 có thể tích hợp GDMT - Địa lí đỗ thị sơn thpttaytra
ng II. Thống kê các bài Địa lí lớp10 có thể tích hợp GDMT (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w