1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần bibica giai đoạn 2015- 2020

82 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 715,25 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1.1.Tính cấp thiết đề tàiNền kinh tế thế giới đang trên đà hội nhập và phát triển mạnh mẽ, cùng với đó là sự phát triển ngày càng phong phú, đa dạng của các loại hình sản xuất kinh doanh. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức không nhỏ đối với bất kì doanh nghiệp nào ở cả trong và ngoài nước. Trong hoàn cảnh đó, việc phân tích tài chính doanh nghiệp trở nên quan trọng và cần thiết không chỉ đối với các nhà quản lý doanh nghiệp mà còn thu hút sự quan tâm của rất nhiều đối tượng khác. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản trị thấy rõ được thực trạng hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, xác định được những thuận lợi và khó khăn để từ đó đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai. Đặc biệt, nó giúp nhà lãnh đạo đưa ra những quyết định chính xác, những giải pháp hữu hiệu và kịp thời nhằm nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Cổ Phần Bibica là thương hiệu mạnh của ngành bánh kẹo trong nước, lớn thứ hai sau Công ty Cổ phần Tập đoàn KiDo. Hiện nay, công ty được chú ý bởi sự chuyển mình từ định vị phục vụ khúc phân bình dân và trung cấp sang phân khúc cao cấp với sự hỗ trợ mạnh mẽ của cổ đông chiến lược Lotte một trong những doanh nghiệp bánh kẹo lớn nhất Châu Á. Ngoài ra, công ty còn được quan tâm bởi tình hình tài chính mạnh. Minh chứng là việc Bibica có mức giá 70.000 đồng 1 cổ phiếu tính đến ngày 2052016, liệu đây có phải là cổ phiếu hấp dẫn và triển vọng với các nhà đầu tư hay không. Chính vì vậy, tôi đã chọn công ty Cổ phần bánh kẹo Bibica để phân tích. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính đối với sự phát triển sống còn của doanh nghiệp, kết hợp với kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần Bibica giai đoạn 20152020” cho khóa luận của mình.

MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế giới đà hội nhập phát triển mạnh mẽ, với phát triển ngày phong phú, đa dạng của loại hình sản xuất kinh doanh Đây vừa hội, vừa thách thức khơng nhỏ doanh nghiệp nước Trong hoàn cảnh đó, việc phân tích tài doanh nghiệp trở nên quan trọng cần thiết không nhà quản lý doanh nghiệp mà thu hút quan tâm của nhiều đối tượng khác Việc thường xun tiến hành phân tích tình hình tài giúp nhà quản trị thấy rõ thực trạng hoạt động, kết sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, xác định thuận lợi khó khăn để từ đánh giá tiềm của doanh nghiệp rủi ro triển vọng tương lai Đặc biệt, giúp nhà lãnh đạo đưa định xác, giải pháp hữu hiệu kịp thời nhằm nâng cao chất lượng quản lý hiệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Công ty Cổ Phần Bibica thương hiệu mạnh của ngành bánh kẹo nước, lớn thứ hai sau Cơng ty Cở phần Tập đồn KiDo Hiện nay, cơng ty ý chuyển từ định vị phục vụ khúc phân bình dân trung cấp sang phân khúc cao cấp với hỗ trợ mạnh mẽ của cổ đông chiến lược Lotte- doanh nghiệp bánh kẹo lớn Châu Á Ngoài ra, cơng ty cịn quan tâm tình hình tài mạnh Minh chứng việc Bibica có mức giá 70.000 đồng/ cở phiếu tính đến ngày 20/5/2016, liệu có phải cở phiếu hấp dẫn triển vọng với nhà đầu tư hay khơng Chính vậy, chọn công ty Cổ phần bánh kẹo Bibica để phân tích Nhận thức tầm quan trọng của việc phân tích tài phát triển sống của doanh nghiệp, kết hợp với kiến thức lý luận tiếp thu nhà trường tài liệu tham khảo thực tế mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính của cơng ty Cở phần Bibica giai đoạn 2015-2020” cho khóa luận của 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Nội dung tiểu luận tập trung nghiên cứu tình hình tài cơng ty để thấy rõ thực trạng tài chính, tốc độ tăng trưởng xu hướng phát triển của cơng ty, sở đề xuất số giải pháp nhằm cao tình hình tài của cơng ty Cụ thể: - Hệ thống lại vấn đề lý luận nội dung cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng tài Cơng ty Cở phần Bibica qua giai đoạn 2015-2020 - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài công ty Cổ phần bánh kẹo Bibica 1.3 Đối tượng nghiên và phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình tài Cơng ty Cở phần Bibica thơng qua báo cáo tài như: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết sản xuất kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về khơng gian: nghiên cứu tình hình tài Cơng ty Cở phần Bibica - Về thời gian: phân tích tình hình tài của cơng ty qua hệ thống báo cáo tài năm 2013, 2014, 2015 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu trích từ báo cáo tài của cơng ty Cổ phần bánh kẹo Bibica , bao gồm: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ để phân tích tình hình tài của cơng ty số số liệu, tin tức khác từ công ty website cơng ty: www.bibica.com.vn; ngồi khóa luận cịn thu thập số liệu từ website: www.cophieu68.vn , báo, tạp chí để phục vụ cho việc phân tích - Phương pháp phân tích: Đây phương pháp vận dụng chủ yếu đề tài Các số liệu báo cáo tài phân tích nhằm mục đích xác định xu hướng phát triển, mức độ biến động tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty từ đưa nhận xét - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp áp dụng song song với phương pháp phân tích để thấy rõ thực trạng biến động tài của cơng ty qua năm Bên cạnh đó, khóa luận cịn sử dụng phương pháp so sánh số của công ty với số trung bình ngành 1.5 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục đồ thị bảng biểu, danh mục sơ đồ, … kết cấu tiểu luận gồm có chương: Chương I Cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính Chương II Thực trạng tình hình tài chính công ty Bibica Chương III Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty Cổ phần Bibica CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Khái niệm và mục đích của phân tích báo cáo tài 1.1 chính Khái niệm về báo cáo tài chính Theo PGS TS Nguyễn Năng Phúc, giáo trình phân tích báo 1.1.1 cáo tài chính, báo cáo tài báo cáo cách tởng hợp trình bày cách tởng qt , tồn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, cơng nợ, tình hình kết hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp kỳ kế tốn Báo cáo tài phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh kỳ báo cáo tài của doanh nghiệp Trên thực tế, tất công việc định, phân tích tài hay tất việc tương tự nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng cơng cụ kỹ thuật phân tích báo cáo tài nhằm cố gắng đưa đánh giá có tình hình tài tương lai của cơng ty, dựa phân tích tình hình tài q khứ tại, đưa ước tính tốt khả của cố kinh tế tương lai Xuất phát yêu cầu cần thiết trên, hệ thống báo cáo tài ban hành theo định 15/2006/QD-BTC ngày 20/3/2016 Bộ Tài ban hành định chế độ kế tốn tài định kỳ bắt buộc doanh nghiệp phải lập nộp bao gồm: - Bảng cân đối kế toán( mẫu số B01-DN) - Bảng báo cáo kế hoạt động kinh doanh( mẫu số B02DN) - Bảng thuyết minh báo cáo tài ( mẫu số B09-DN) Ngồi ra, tùy theo u cầu trình độ quản lý của đơn vị, doanh nghiệp vừa nhỏ lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( mẫu B03-DN) 1.1.2 Mục tiêu của phân tích báo cáo Phân tích tài giúp người sử dụng thơng tin đánh giá xác sức mạnh tài chính, khả sinh lãi triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích tài doanh nghiệp mối quan tâm của nhiều nhóm đối tượng Phân tích tài nhà quản lý: Họ người trực tiếp quản lý doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ tài doanh nghiệp, họ có nhiều thơng tin phục vụ cho phân tích Phân tích tài doanh nghiệp nhà quản lý nhằm đáp ứng mục tiêu sau: Tạo chu kì đặn để đánh giá hoạt động quản lý giai đoạn qua, việc thực cân tài chính, khả sinh lời, khả tốn rủi ro tài doanh nghiệp… Hướng định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận… Phân tích tài cơng cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý doanh nghiệp sở cho dự đốn tài 1.1.3 Tài liệu sử dụng và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 1.1.3.1 Tài liệu sử dụng 1.1.3.1.1 Bảng cân đối kế toán Theo PGS TS Nguyễn Năng Phúc, giáo trình phân tích báo cáo tài Bảng cân đối kế tốn báo cáo tài tởng hợp, phản ánh tởng qt tồn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp thời điểm định Bảng cân đối kế tốn cung cấp thơng tin tình hình tài sản, khoản nợ, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp thời kỳ định, giúp cho việc đánh giá phân tích thực trạng tài của doanh nghiệp như: tình hình biến động quy mơ cấu tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình tốn khả tốn , tình hình phân phối lợi nhuận Đồng thời, giúp cho việc đánh giá khả huy động nguồn vốn vào trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thời gian tới Các thành phần của bảng cân đối kế tốn gồm: Tài sản: Phản ánh tồn giá trị tài sản có thuộc quyền quản lý sử dụng của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo Căn vào số liệu đánh giá cách tổng quát quy mô tài sản kết cấu loại vốn doanh nghiệp có tồn hình thức vật chất Xét mặt pháp lý, số lượng của tiêu phần bên tài sản thể số vốn thuộc quyền quản lý sử dụng của doanh nghiệp Nguồn vốn: phản ánh nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý sử dụng vào thời điểm lập báo cáo Về mặt kinh tế, xem xét nguồn vốn nhà quản trị biết trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp tài sản quản lý sử dụng của doanh nghiệp 1.1.3.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Theo PGS TS Nguyễn Năng Phúc, giáo trình phân tích báo cáo tài Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài tởng hợp cho biết dịch chuyển tiền tệ trình sản xuất kinh doanh niên kỳ kế toán cho phép dự tính hoạt động của doanh nghiệp tương lai Báo cáo kết kinh doanh giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên sở doanh thu chi phí, doanh nghiệp xác định kết sản xuất kinh doanh: Lỗ hay lãi năm Như báo cáo kết kinh doanh phản ánh kết hoạt động kinh doanh, phản ánh tình hình tài của doanh nghiệp thời kỳ định Báo cáo kết hoạt động kinh doanh cung cấp thơng tin tởng hợp tình hình kết sử dụng, tiềm vốn, lao động, kỹ thuật trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.3.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tê Theo PGS TS Nguyễn Năng Phúc, giáo trình phân tích báo cáo tài Bảng lưu chuyển tiền tệ báo cáo tài tởng hợp phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh thời kỳ báo cáo của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin biến động tài doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích hoạt động đầu tư, tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đánh giá khả tạo nguồn tiền khoản tiền tương đương tương lai, việc sử dụng nguồn tiền cho hoạt động kinh doanh, đầu tư tài của doanh nghiệp 1.1.3.1.4 Thuyết minh báo cáo tài chính Theo PGS TS Ngũn Năng Phúc, giáo trình phân tích báo cáo tài Bảng thuyết minh báo cáo tài phận hợp thành khơng thể tách rời của báo cáo tài dùng để mơ tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết thơng tin số liệu trình bày bảng cân đối kế toán, bảng kế hoạt động kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ, thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán cụ thể Bảng thuyết minh báo cáo tài trình bày thơng tin khác doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài Việc tìm hiểu bảng thuyết minh báo cáo tài giúp người sử dụng hiểu xâu toàn diện hoạt động kinh doanh tình hình tài của doanh nghiệp 1.1.3.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính Phương pháp phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, bao gồm hệ thống cơng cụ biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu kiện, tượng, mối quan hệ bên bên ngồi, luồng dịch chuyển biến đởi tình hình hoạt động tài doanh nghiệp, tiêu tởng hợp, tiêu chi tiết, tiêu tổng quát chung, tiêu đặc thù nhằm đánh giá tồn diện thực trạng hoạt động tài của doanh nghiệp 1.1.3.2.1 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp quan trọng Phương pháp sử dụng rộng rãi phổ biến hoạt động phân tích của doanh nghiệp, nhằm nghiên cứu biến động xác định mức độ biến động của tiêu phân tích Phương pháp so sánh thực hình thức -So sánh theo chiều ngang: việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động số tuyệt đối số tương đối tiêu, báo cáo tài Qua đó, xác định mức biến động( tăng hay giảm) quy mô của tiêu phân tích mức độ của ảnh hưởng của tiêu nhân tố đến tiêu phân tích -So sánh theo chiều dọc việc sử dụng tỷ lệ, hệ số thể mối tương quan tiêu báo cáo tài chính, báo cáo tài doanh nghiệp -So sánh xác định xu hướng tính chất liên hệ tiêu: tiêu riêng biệt hay tiêu tổng cộng báo cáo tài xem xét mối quan hệ với tiêu phản ánh quy mô chung chúng xem xét nhiều kỳ để phản ánh rõ xu hướng phát triển của tượng, kinh tế- tài của doanh nghiệp 1.1.3.2.2Phương pháp loại trư Loại trừ phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến tiêu phân tích thực cách: xác định ảnh hưởng của nhân tố phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác 1.1.3.2.1 Phương pháp đồ thi Đồ thị phương pháp nhằm phản ánh trực quan số liệu phân tích biểu đồ hoặc đồ thị Qua mơ tả xu hướng, mức độ biến động của tiêu phân tích, hoặc thể mối quan hệ kết cấu của phận tởng thể định Phương pháp đồ thị có tác dụng minh họa kết tính tốn biểu biểu đồ hay đồ thị, giúp cho việc đánh giá trực quan, thể rõ ràng mạch lạc diễn biến của tiêu phân tích qua thời kỳ Trên sở đó, xác định rõ nguyên nhân biến động của tiêu phân tích Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu của hoạt động tài doanh nghiệp 1.2 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm doanh nghiêp Hiện có nhiều ý kiến khác việc đưa khái niệm doanh nghiệp Vì luận văn em đưa vài quan điểm khác doanh nghiệp Doanh nghiệp cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân Có nhiều hoạt động kinh tế thực doanh nghiệp cá nhân Ở Việt Nam, theo luận doanh nghiêp năm 2005: “Doanh nghiệp tở chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ởn định, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh.” 1.2.2 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp khâu tài doanh nghiệp, có quan hệ chặt chẽ với hoạt động khác của doanh nghiệp Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp mà trọng tâm phân tích báo cáo tài tiêu đặc trưng tài thơng qua hệ thống phương pháp, công cụ, kỹ thuật phân tích giúp người sử dụng từ góc độ khác nhau, vừa đánh giá tồn điện, tởng hợp khái quát, vừa xem xét cách chi tiết hoạt động tài doanh nghiệp, để nhận biết, phán đốn, dự báo, đưa định tài , định tài trợ đầu tư phù hợp 1.2.3 Vai trò của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.3.1 Đối với nhà quản lý doanh nghiêp Mối quan tâm của nhà quản lý điều hành trình sản xuất kinh doanh cho hiệu nhằm mục đích đặt lợi nhuận tối đa của của Dựa sở phân tích nhà lý định hướng hoạt động, lập kế hoạch kinh doanh, kiểm tra tình hình thực điều chỉnh trình hoạt động cho tốt Đây sở để nhà quản lý đưa định cần thiết có hiệu để thực mục tiêu của doanh nghiệp sở để định hướng cho ban giám đốc tài xây dựng kế hoạch đầu tư, dự báo tài chính, kiểm sốt hoạt động của doanh nghiệp 1.2.3.2 Đối với nhà đầu tư vào doanh nghiệp khăn cần khắc phục: Việc chiếm dụng vốn lẫn kinh doanh việc tránh khỏi, khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng tài sản ngắn hạn tương đối lớn, chiếm 42.5 % (năm 2013), 33.6% (năm 2012) 28% (năm 2013) doanh nghiệp muốn tránh bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn mức cao cần đưa sách hợp lý quản lý Chi phí phải trả ngắn hạn tăng Phải trả người bán ngắn hạn năm 2015 có xu hướng tăng thể rõ tiêu vịng quay phải trả người bán thấp Quy mô sản xuất tăng kéo theo khoản chi phí tăng, đặc biệt giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đáng kể Tuy nhiên, để tối đa hóa lợi nhuận cơng ty cần đưa giải pháp cắt giảm khoản chi phí khơng cần thiết, CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẲM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP BIBICA 3.1 Triển vọng và mục tiêu phát triển của công ty những năm tới Các năm công ty tiếp tục sách mở rộng thị trường, tăng giá trị cung cấp dịch vụ cách năm công ty tiếp tục thực sách mở rộng thị trường, tăng giá trị cung cấp dịch vụ cách mở rộng them chi nhánh quảng cáo rộng rãi cơng ty Đào tạo nâng cao trình độ quản lý trưởng phịng, trình độ nghiệp vụ nhân viên cơng ty nâng cao tay nghề của nhân công trực tiếp sản xuất Để tiếp tục đứng vững kinh tế thị trường, công ty CP Bibica phải đạt cho mục tiêu xác định cần đạt khoảng thời gian định Điều không giúp cho hoạt động kinh doanh của cơng ty diễn thuận lợi mà cịn đảm bảo cho cơng ty phát triển ngày lớn mạnh, góp phần vào việc nâng cao tốc độ tăng trưởng phát triển đất nước Mục tiêu tổng quát của công ty thời gian tới tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh, mở rộng kinh doanh xuất khẩu theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, tối đa hóa lợi nhuận, phát huy tối đa nguồn lực có, nâng cao vị sức mạnh cạnh tranh của công ty đồng thời không ngừng nâng cao thu nhập, điều kiện làm việc cho người lao động Nhiệm vụ của công ty năm tới phát huy mạnh của mình, khắc phục khó khăn, đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ đề ra, đồng thời công ty phải linh hoạt, động kinh doanh để đảm bảo cho phát triển bền vững cải thiện đời sống cán công nhân viên 1.2 Giải pháp nâng cao lực tài chính cho công ty 1.2.1 Giảm thiểu chi phí kinh doanh Vì chi phí phận ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận kinh doanh Do đó, muốn tăng lợi nhuận ngồi kinh doanh có hiệu quả, việc giảm chi phí kinh doanh biện pháp hữu hiệu để nâng cao khả tài Muốn vậy, lãnh đạo công ty cần phải phối hợp trực tiếp với nhân viên thực kinh doanh tìm bất hợp lý khâu sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp Từ đó, phân loại chi phí trực tiếp có kế hoạch thực giảm chi phí phát sinh khâu Vì vậy, biện pháp tốt để tiết kiệm chi phí đồng lịng từ ban giám đốc đến tồn thể cán cơng nhân viên phải có ý thức tiết kiệm chi phí cơng việc hành động của để sử dụng chi phí hợp lý *Về giá vốn hàng bán: Để lợi nhuận của công ty không ngừng tăng qua năm, bên cạnh việc tăng doanh thu công ty cần phải áp dụng số biện pháp nhằm kiểm sốt giá vốn hàng bán của cơng ty Bắt đầu từ giảm chi phí từ khâu mua vào Kế tiếp việc đưa nguyên liệu, vật liệu vào trình sản xuất, phải thường xuyên giám sát tất dây chuyền trình sản xuất sản phẩm, giảm lãng phí ngun liệu, có sách lương phù hợp cho công nhân trực tiếp sản xuất, để động viên họ tăng suất làm việc, tăng sản phẩm có chất lượng, giảm sản phẩm khơng đạt yêu cầu phải đưa vào sản xuất lại đồng thời nghiêm khắc xử lý người vi phạm làm lãng phí ngun vạt liệu Đồng thời, cơng ty phải giảm chi phí sản xuất chung giảm chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác tiền,… khơng cần thiết Có vậy, tạo sản phẩm với giá thành đơn vị thấp, dẫn đến làm giảm giá vốn hàng bán năm *Về chi phí bán hàng: Từ chuyển biến theo chiều hướng không tốt lợi nhuận thuần, công ty cần phải hạn chế khoản chi tiêu khơng cần thiết chi phí dụng cụ, đồ dùng, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí tiền khác,…Chính điều góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty *Về chi phí quản lý doanh nghiêp: Công ty cần phải xem xét xây dựng định mức chi phí nội Hiện nay, cịn tồn nhiều công việc cá nhân đưa vào tận dụng công ty gọi điện thoại đường dài liên tỉnh, điện thoại di động phục vụ cá nhân…Song song với việc kiểm tra xem xét, phạt phịng ban sử dụng vào mục đích cá nhân, cần phải có biện pháp khen thưởng phịng ban, phân xưởng sử dụng mức chi phí, làm cho cá nhân có ý thức việc xây dựng tập thể công ty vững mạnh 3.2.3 Quản lý các khoản phải thu *Quản lý các khoản phải thu khách hàng – Trong hợp đồng ký kết cơng ty nên có điều khoản ràng buộc chặt chẽ, quy định rõ phương thức toán, thời gian trả tiền… cách cụ thể Nếu bên vi phạm hợp đồng bên phải chịu hồn tồn trách nhiệm bồi thường thực đầy đủ cam kết hợp đồng Nhưng điều khoản hợp đồng phải phù hợp với sách chế độ hành – Việc thực sách chiết khấu, giảm giá hàng bán hợp đồng có giá trí lớn, khách hàng thường xun khách hàng toán tiền sớm thúc đẩy khách hàng toán nhanh, giảm bớt nợ dây dưa, tránh bị chiếm dụng vốn lâu Do cơng ty cần phải xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý để công tác quản lý khoản phải thu của khách hàng đạt hiệu cao – Công ty nên phân loại đối tượng nợ, sau tở chức phận chuyên trách làm nhiệm vụ thu hồi nợ theo dõi chặt chẽ khoản nợ Đối với khoản nợ cũ cần thu hồi tiến hành dứt điểm * Quản lý các khoản phải thu trả trước cho người bán -Với việc quản lý khoản phải thu này, công ty cần phải cân nhắc cụ thể tiêu mà công ty lựa chọn nhà cung cấp, từ loại bỏ nhà cung cấp không cần thiết để thu lại khoản trả trước, từ đầu tư sang hoạt động sản xuất kinh doanh -Trích lập dự phịng khoản phải thu khó địi Việc trích lập dự phịng cần thiết cho hoạt động của công ty nhằm tránh khỏi tởn thất khơng đánh có q trình sản xuất kinh doanh Việc tính tốn tỷ lệ trích lập dự phịng cho hợp lý cần cơng ty quan tâm, việc phân loại nợ, loại nên có tỷ lệ trích lập dự phịng riêng cần thiết 3.2.4 Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Đội ngũ lao động yếu tố có ý nghĩa quan trọng định đến hiệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do cơng ty cần phải phát huy sức mạnh của đội ngũ lao động khơi dậy tiêm to lớn tạo động lực để họ phát huy hế khả Khi cơng việc giao cho họ đạt hiệu cao Vì vậy, để nâng cao hiệu kinh doanh, cơng ty cần phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ: Thứ nhất: công ty cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn lao động, đảm bảo chất lượng lao động tuyển thêm Mặt khác yêu cầu đổi công nghệ nên công ty cần khuyến khích người lao động khơng ngừng học hỏi nâng cao kiến thức để đáp ứng yêu cầu kĩ thuật Thứ hai: Người lao động phát huy có hiệu khả trình độ của họ khuyến khích đánh giá khả bên cạnh sách bồi dưỡng trình độ, công ty cần phải ý đến phân phối thù lao lao động thu nhập với khả công sức của người lao động Hiệu của việc bồi dưỡng đội ngũ lao động lớn Việc công ty quan tâm đến đào tạo người chắn ảnh hưởng tốt đến trình sản xuất kinh doanh của cơng ty, từ góp phần quan trọng việc nâng cao lực tài cho cơng ty Để hoạt động của cơng ty có hiệu cao địi hỏi cơng ty cần phải có đội ngũ cán kinh doanh có lực, nghiệp vụ giỏi Do thời gian tới công ty cần tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng 3.2.5 Giải pháp về thị trường Cơng ty phải hình thành phận chuyên làm công tác điều tra nghiên cứu phân tích thị trường Bộ phận nắm vững nghiệp vụ kinh doanh, hoạt động marketing nhằm thu thập, phân tích, tởng hợp thơng tin từ thị trường, từ việc tiếp cận khách hàng để thấy thị trường xu tiêu dùng loại sản phẩm nào, chất lượng sao… sở đưa định đắn KẾT LUẬN Cùng với phát triển của chế thị trường, vai trị của hoạt động tài khơng ngừng phát triển khẳng định Nởi bật mơi trường cạnh tranh của thời đại hoạt động tài giúp kinh tế chủ động Nhìn góc độ vi mơ doanh nghiệp phân tích doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng Phân tích tài của cơng ty thơng qua số cơng cụ ta thấy vai trị của tài Nếu phân tích tài chính xác mang đến cho doanh nghiệp hiệu cao, giảm chi phí đáng kể cho hoạt động quản lý Phân tích tài doanh nghiệp cần đạt đến vị trí xứng đáng sách quản lý kinh tế tài của nhà nước Trước hết nhà nước doanh nghiệp cần phải nhận thức tầm quan trọng của nó, thấy cần thiết phải phân tích hoạt động hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để hoàn thành tốt luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô khoa Tài chính- Tiền tệ, Học viện Chính sách Phát triển tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập trường Vốn kiến thức tiến thu tích lũy q trình học khơng tảng cho trình viết luận Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn của em cô ThS Đặng Thùy Nhung Cơ tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm cho em suốt trình viết luận Tuy nhiên với hiểu biết cịn hạn chế của thân làm khơng tránh khỏi thiếu sót em mong nhận đóng góp của để làm của em hoàn thiện Cuối e xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Tài (2013) Giáo trình Tài chính doanh nghiệp NXB Tài PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2014) Phân tích báo cáo tài chính NXB Đại học Kinh tế Quốc dân TS Nguyễn Minh kiêu (2012) Quản trị rủi ro Tài chính NXB Tài PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2007) Tài doanh nghiệp đại NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Võ Văn Nhị (2011) Hướng dẫn lập-đọc và phân tích Báo cáo Tài chính NXB Tài Website thức của cơng CP Bibica http://cafef.vn/ www.doc.edu.vn http://cophieu68.vn PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vi : triêu đồng Chỉ tiêu TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền và khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Đầu tư tài chính ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu ngắn hạn của khách hàng Trả trước cho người bán ngắn hạn Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Phải thu cho vay ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khác Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) Tài sản thiếu chờ xử lý IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu của nhà nước Giao dịch mua bán lại trái phiếu phủ Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn của khách hàng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 450,597 151,707 36,637 115,070 16,815 191,466 45,621 398 572,945 252,206 46,828 205,378 37,229 192,568 62,417 1,353 723,053 299,794 101,569 198,225 131,270 203,669 74,451 193 151,487 -6,041 134,244 -5,446 134,964 -5,939 87,596 90,251 -2,656 3,014 2,555 86,737 88,804 -2,067 4,206 2,744 25 800 83,489 85,950 -2,462 4,831 4,166 35 630 435 357,697 662 320,182 283,850 Trả trước cho người bán dài hạn Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu nội dài hạn Phải thu cho vay dài hạn Phải thu dài hạn khác Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (*) II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Chi phí xây dựng dở dang III Bất đợng sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mịn lũy kế (*) IV Đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Dự phịng đầu tư tài dài hạn (*) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn Đầu tư dài hạn khác V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay dài hạn Tài sản dài hạn khác VI Lợi thế thương mại TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn Phải trả nội ngắn hạn 339,988 279,027 242,045 304,232 577,464 -273,232 271,940 235,067 582,390 577,720 -310,450 (342,653) 1,425 4,065 -2,640 34,331 5,811 4,874 8,994 8,994 -3,184 (4,121) 1,276 2,104 17,709 16,912 797 41,155 39,794 1,329 41,804 39,152 2,652 32 808,294 893,127 1,006,902 213,413 211,942 68,006 3,988 15,140 6,929 75,453 251,950 240,574 66,426 4,769 18,131 8,074 81,719 301,304 281,964 69,030 4,469 17,890 9,034 119,971 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Doanh thu chưa thực ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác 10 Vay nợ th tài ngắn hạn 11 Dự phịng phải trả ngắn hạn 12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 13 Quỹ bình ởn giá 14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ II Nợ dài hạn Phải trả người bán dài hạn Người mua trả tiền trước dài hạn Chi phí phải trả dài hạn Phải trả nội vốn kinh doanh Phải trả nội dài hạn Doanh thu chưa thực dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay nợ thuê tài dài hạn Trái phiếu chuyển đổi 10 Cổ phiếu ưu đãi (Nợ) 11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 12 Dự phòng phải trả dài hạn 13 Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ 14 Dự phịng trợ cấp việc làm B Vốn chủ sở hữu B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn góp của chủ sở hữu - Cở phiếu phở thơng có quyền biểu - Cổ phiếu ưu đãi Thặng dư vốn cổ phần Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu Vốn khác của chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước - LNST chưa phân phối kỳ 12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 13 Lợi ích cở đơng khơng kiểm sốt 40,658 474 57,918 57,965 1,294 3,538 3,606 1,471 11,376 19,340 1,471 11,376 6,119 13,221 594,881 594,881 154,208 641,177 641,177 154,208 705,598 705,598 154,208 154,208 302,727 302,727 302,727 90,123 112,010 163,509 34,967 57,132 85,155 -660 85,815 14 Quỹ dự phòng tài II Nguồn kinh phí và quỹ khác Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ C LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 12,857 808,294 15,101 893,127 1,006,902 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỢNG KINH DOANH Đơn vi : triêu đờng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong :Chi phí lãi vay Phần lãi/lỗ cơng ty liên doanh, liên kết Chi phí bán hàng 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 12 Thu nhập khác 13 Chi phí khác 14 Lợi nhuận khác Phần lợi nhuận/lỗ từ công ty liên kết liên doanh 15 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 16 Chi phí thuế TNDN hành 17 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi ích của cổ đông thiểu số Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty mẹ 19 Lãi cổ phiếu (*) (VNÐ) Năm 2013 1,059,259 6,296 Năm 2014 1,132,669 5,955 Năm 2015 1,178,139 (6,356) 1,052,963 721,264 1,126,714 735,530 1,171,783 764,731 331,699 3,236 (166) 391,184 8,886 (269) 167 1,936,514 13,329 (372) 233,714 42,881 58,505 4,365 5,565 (1,200) 236,997 71,584 91,759 4,626 20,289 (15,664) 236,787 76,839 2,263,097 1,504 2,368 (864) 57,305 13,221 (797) 44,880 76,095 18,835 (532) 57,793 105,519 21,027 (1,323) 85,815 44,880 2,910 57,793 3,748 85,815 5,287 BẢNG BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TÊ Chỉ tiêu I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Điều chỉnh cho khoản Khấu hao TSCĐ BĐSĐT Các khoản dự phòng Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 105,51 76,095 57,305 40,306 8,101 40,362 -1,597 40,775 -2,537 Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư Chi phí lãi vay Lãi, lỗ từ lý TSCĐ Thu nhập lãi vay cổ tức Phân bổ lợi thương mại Điều chỉnh cho khoản khác Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động Tăng, giảm khoản phải thu Tăng, giảm hàng tồn kho Tăng, giảm khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp) Tăng, giảm chi phí trả trước Tăng, giảm chứng khoán kinh doanh Tiền lãi vay trả Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ của đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Tăng giảm tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn Mua lại khoản góp vốn của cở đơng thiểu số cơng ty 10 Tiền thu khác từ hoạt động đầu tư 11 Tiền chi khác cho hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Tiền thu từ phát hành cổ phiếu Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu Tiền thu từ vay -1,533 -9,780 -167 -4,407 142,61 110,286 -10,640 -2,305 2,854 1,447 44,208 -779 34,318 2,168 -2,109 167 93,609 10,925 32,095 21,777 400 -167 -10,123 4,276 -939 -22,602 -16,338 3,330 -3,710 -2,620 151,94 130,285 151,852 -3,486 -8,857 -7,911 164 -15,000 85,000 -50,000 120 10,084 179,10 8,159 1,572 -87,387 -20,699 -21,176 770 Tiền trả nợ gốc vay Tiền trả nợ gốc thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Tiền thu khác từ hoạt động tài Tiền chi khác cho hoạt động tài Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ Tiền tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đởi tỷ giá hối đối quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối kỳ -1,498 -18,505 -9,281 -27,728 -18,505 -9,281 -28,456 46,051 100,305 102,220 252,20 151,707 49,471 1,536 194 16 299,79 252,206 151,707 ... về phân tích tài chính Chương II Thực trạng tình hình tài chính công ty Bibica Chương III Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty Cổ phần Bibica. ..dạn chọn đề tài ? ?Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần Bibica giai đoạn 2015- 2020” cho khóa luận của 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Nội dung tiểu luận tập... tâm cho hoạt động của công ty, nâng cao suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh 2.3 Phân tích thực trạng tài chính của công ty Bibica 2.3.1 Phân tích cấu và biến động tài sản và nguồn

Ngày đăng: 15/10/2020, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w