1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật công nghệ vật liệu dệt may: Nghiên cứu mở rộng qui mô và nâng cao hiệu quả sản xuất da thuộc tại Viện nghiên cứu Da giầy

52 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Luận văn tiến hành nghiên cứu quy trình chiết tách, ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian, dung tỷ đến hiệu suất và hàm lượng chất màu của dịch chiết từ hạt điều màu Việt Nam bằng dung môi metanol với sự hỗ trợ của sóng siêu âm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­    HỒNG THỊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY    NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN NGỌC THẮNG Hà Nội –  2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan: Luận văn này là … do tác giả tự nghiên cứu và trình  bày là hồn tồn trung thực và chưa được cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào.  Tác giả  xin chịu trách nhiệm về  nghiên cứu của mình trước pháp luật về  những nội dung, hình ảnh cũng như các kết quả nghiên cứu được trình bày trong  luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2021 Người thực hiện Đỗ … LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn đến Q thầy, cơ trong Viện Dệt may   – Da giầy và Thời trang cùng các thầy, cơ trong Bộ mơn Vật liệu và Cơng nghệ  Hóa dệt của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tơi trong q  trình học tập và nghiên cứu Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Ngọc Thắng, người thầy đã  trực tiếp hướng dẫn, dành rất nhiều thời gian và tâm huyết giúp tơi hồn thành  luận văn tốt nghiệp.  Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Bách  Khoa Hà Nội, Viện đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã   tạo   điều kiện để tơi học tập và hồn thành tốt nghiệp khóa học Đồng thời, tơi cũng xin cảm ơn đến các thầy. cơ cơng tác tại Trung tâm thí  nghiệm Vật liệu Dệt may­Da giầy, PTN dự  án JST ­ JICA ESCANBER, PTN   Cơng nghệ  lọc hóa dầu và Vật liệu xúc tác hấp phụ  của trường đại học Bách   Khoa Hà Nội và Trung tâm thí nghiệm Dệt may ­ Viện Dệt may Việt Nam đã   giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình nghiên cứu và thí nghiệm để có số liệu chính   xác cho luận văn Tơi  cũng  chân  thành cảm  ơn nhóm  sinh viên nghiên  cứu  khoa   học   2016   (SVNCKH   2016)   gồm     em:   Phạm   Thị   Ngọc,   Bùi   Thị   Thoa,   Nguyễn   Như  Quỳnh đã đồng hành cùng tôi trong nghiên cứu Trong q trình làm luận văn này, tơi đã có nhiều cố  gắng bằng tất cả  sự  nhiệt tình và năng lực của mình để hồn thiện. Tuy nhiên, do bản thân cịn nhiều  hạn chế, luận văn cũng khơng tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được   quan tâm và đóng góp q báu của thầy, cơ giáo và tất cả  các bạn bè, đồng   nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Học viên                                                                             Đỗ … DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU AFM CCD CTPT CODEX­ CAC Kính hiển vi lực ngun tử (Atomic force microscope) Mơ hình hợp tâm (Central Composite Design) Cơng thức phân tử Ủy   ban   tiêu   chuẩn   hóa   thực   phẩm   quốc   tế   (Codex  DX10 FAO Alimentarius Commission) Phần mềm quy hoạch thực nghiệm (Design Expert 10) Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc  FT­IR (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Phổ  hồng ngoại biến  đổi Fourier (Fourier Transform  RSM Infrared Spectrometer) Phương   pháp   bề   mặt   đáp   ứng   (Response   Surface  UV­Vis β Ʋ D H T MCoT1 Methodology) Phổ hấp thụ phân tử (Ultraviolet­Visible) Beta Upsilon Dung tỷ Thời gian Nhiệt độ Mẫu vải cotton cầm màu trước nhuộm với nồng độ  MCoT2 chất màu 0,2% mvải Mẫu vải cotton cầm màu trước nhuộm với nồng độ  MCoT3 chất màu 1% mvải Mẫu vải cotton cầm màu trước nhuộm với nồng độ  MCoS1 chất màu 2% mvải Mẫu vải cotton cầm màu sau nhuộm với nồng độ chất  MCoS2 màu 0,2% mvải Mẫu vải cotton cầm màu sau nhuộm với nồng độ chất  MCoS3 màu 1% mvải Mẫu vải cotton cầm màu sau nhuộm với nồng độ chất  MCoK1 màu 2% mvải Mẫu vải cotton không cầm màu nhuộm với nồng độ  MCoK2 chất màu 0,2% mvải Mẫu vải cotton không cầm màu nhuộm với nồng độ  MCoK3 chất màu 1% mvải Mẫu vải cotton không cầm màu nhuộm với nồng độ  chất màu 2% mvải MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ rất lâu, con người đã quan tâm tới việc đem những màu sắc thiên nhiên   vào trong các sản phẩm dệt của mình để  làm cho chúng thêm phần hấp dẫn   Ngày nay, màu sắc là một trong những chỉ  tiêu quyết định chất lượng của sản   phẩm dệt. Trong số  các chỉ  tiêu để  đánh giá chất lượng sản phẩm dệt may thì  màu sắc chiếm một vai trị rất quan trọng Cuối thế kỷ XIX, chất màu tổng hợp ra đời, chúng đã chiếm ưu thế nhờ có   thể chủ động sản xuất với số lượng lớn, màu sắc đa dạng, tươi đẹp, bền và rẻ.  Tuy nhiên, trong vịng 20 năm trở  lại đây, y học đã ghi nhận khơng có một loại  chất màu tổng hợp nào là an tồn tuyệt đối cho sức khỏe con người   Do vậy,  việc  ứng dụng chất màu tự  nhiên có độ  bền màu cao, màu sắc đa dạng để  tạo   màu cho các sản phẩm trong các lĩnh vực dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, may   mặc đang là xu hướng được ưa chuộng vì tính an tồn, khơng gây dị ứng, có khả  năng phân hủy sinh học, khơng độc hại và khơng gây ung thư.  Chất màu chiết xuất từ hạt điều nhuộm (Bixin Orellana L) là annatto, một  trong số những chất màu tự nhiên thuộc gam màu sáng, có màu vàng cam và được  sử  dụng phổ  biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: thực phẩm, mỹ  phẩm,   dược phẩm và ngày càng được sử  dụng rộng rãi trong lĩnh vực dệt may. Theo  thống kê gần đây, annatto đứng thứ hai trên thế giới về phạm vi ứng dụng trong   ngành cơng nghiệp thực phẩm và mỹ  phẩm. Đồng thời, chất màu chiết xuất từ  hạt điều nhuộm đã được chứng minh có tính chống oxi hóa, tính kháng khuẩn và  hoạt tính sinh học cao [1] Trong nước đã có rất nhiều các phương pháp chiết tách chất màu tự  nhiên  nói chung và chiết tách chất màu annatto nói riêng: phương pháp truyền thống   chưng ninh trong dung dịch kiềm,  phương pháp ngấm kiệt, phương pháp  dùng Soxhlet, phương pháp đun hồn lưu, phương pháp lơi cuốn hơi nước. Ngày  nay, có nhiều phương pháp chiết tách hiện đại phát triển cho việc chiết tách các  hoạt chất sinh học từ thực vật như: sử dụng sóng siêu âm ( ultrasound­assisted),  sử   dụng  dung  dịch  lỏng  siêu  tới  hạn  ­  sử   dụng  khí   CO2  (supercrictical  fluid   extraction),   sử   dụng   hệ   vi   phân   tán   lỏng­lỏng   (dispersive   liquid­liquid   microextraction),   sử   dụng   vi   sóng   (microwave   extraction),   sử   dụng   enzym  (enzymatic extraction) với các dung mơi khác nhau [1­4].  So sánh với các cơng nghệ chiết tách khác như chiết tách bằng vi sóng, dung  dịch lỏng siêu tới hạn thì chiết tách sử dụng hỗ trợ sóng siêu âm là ít tốn kém và  dễ  dàng thực hiện hơn. Trong những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên  cứu về áp dụng chiết tách nhờ  hỗ  trợ  sóng siêu âm cho các hợp chất khác nhau  với nhiều loại dung mơi và  ứng dụng cho nhiều sản phẩm tự  nhiên khác nhau  trong đời sống. Phương pháp chiết tách chất màu tự  nhiên nhờ  sự  hỗ  trợ  của   sóng siêu âm cho hiệu quả chiết tách tăng, do ảnh hưởng của bọt khí trong dung   mơi bởi sự dịch chuyển của sóng siêu âm [3]. Tuy nhiên, việc chiết tách chất màu  từ  hạt điều nhuộm bằng dung mơi hữu cơ  với sự  trợ  giúp của sóng siêu âm để  nhuộm màu cho vải cotton dệt thoi thì chưa có cơng trình nghiên cứu nào được   cơng bố Do đó, đề  tài “Nghiên cứu mở  rộng qui mơ và nâng cao hiệu quả   sản xuất da thuộc chất lượng cao tại Viện Nghiên cứu Da Giầy”   sẽ  cung cấp thơng tin hồn thiện hơn về  quy trình chiết tách chất màu, quy   trình nhuộm màu cho vải cotton dệt thoi, khả năng lên màu, sự  khác biệt   về ánh màu giữa các mẫu có điều kiện cầm màu khác nhau, và các cấp độ  bền màu của vải với q trình gia cơng ướt. Ngồi ra, cịn cung cấp thơng   tin về một số độ bền cơ lý và chỉ tiêu sinh thái cho sản phẩm tạo ra như:   độ  mao dẫn, độ  thơng thống. Góp phần khai thác có hiệu quả  và phát  triển rộng rãi chất màu này, đặc biệt trong lĩnh vực tạo màu cho các sản  phẩm dệt may có tính sinh thái 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quy trình chiết tách, ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian, dung tỷ  đến hiệu suất và hàm lượng chất màu của dịch chiết từ hạt điều màu Việt Nam   bằng dung mơi metanol với sự hỗ trợ của sóng siêu âm Tìm phương trình hồi quy thực nghiệm và điều kiện tối  ưu cho q trình   chiết tách chất màu bằng mơ hình hợp tâm (CCD) và phần mềm Design Expert 10   (DE10) CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hạt điều nhuộm trước và sau khi xử lý Hình 3  Ảnh chụp hạt điều nhuộm qua các cơng đoạn xử lý chiết   tách chất màu Hình 3.1 thể hiện sự thay đổi rõ rệt màu sắc và hình dạng của bề mặt hạt  điều qua mỗi cơng đoạn xử  lý từ  sản phẩm thương mại, trải qua q trình loại  béo và cuối cùng là qua q trình chiết tách bằng dung mơi metanol. Hạt điều   nhuộm ban đầu có màu đỏ sậm và bề mặt hơi bóng do có chứa dầu. Sau khi loại   béo bằng dung mơi n­hexan, bề  mặt hạt điều đỏ  tươi, sáng hơn và khơng cịn   bóng nữa do thành phần chất béo đã được loại bỏ. Bề mặt hạt điều chuyển sang  màu nâu đen sau khi chiết bằng dung mơi metanol với sự trợ  giúp của sóng siêu  âm chứng tỏ chất màu đã được trích ly hồn tồn ra khỏi hạt điều nhuộm.    Để  quan sát rõ hơn về   biến đổi trên bề  mặt hạt  điều nhuộm trước và sau khi  chiết chất màu, kính hiển vi  quang học với độ  phóng đại  40   lần     áp   dụng   Hình  3.2 cho thấy trước và sau khi  chiết, bề mặt hạt điều có rất  nhiều     nang   chứa   chất  màu đỏ sẫm.  Sau khi chiết, các nang mang màu bị phá vỡ và tách ra khỏi bề mặt hạt điều,  tạo bề mặt nhẵn bóng và có màu đen.  Hình mơ phỏng độ  nhám của bề  mặt hạt điều được mơ phỏng bằng phần   mềm đi kèm kính hiển vi, cho thấy sự  thay  đổi rõ rệt của bề  mặt hạt  điều   nhuộm trước và sau khi chiết tách chất màu Hình 3.3 cho thấy bề mặt hạt  điều   nhuộm   sau     chiết     sóng   siêu   âm     điều   kiện   chiết  chưa tối  ưu vẫn còn các chất màu  tại các khe rãnh. Điều này có thể là        diện   tích   tiếp   xúc   của  các nang mang màu với dung mơi ít  hơn và sóng siêu âm truyền tới phía  bên trong rãnh kém hơn các chỗ trên  bề  mặt bằng phẳng nên chất màu  khó trích ly hơn 3.2. Đánh giá chất lượng chất màu annatto 3.2.1. Quang phổ hấp thụ phân tử UV­Vis  Phổ   hấp   thụ   phân   tử   UV­Vis  của dung dịch chất màu chiết tách từ  hạt điều nhuộm tại điều kiện chiết  (A3B3C1:   55oC,   35   phút,   5/1   g/l)    thể       hình   3.4   Từ   phổ  nhận được ta thấy chất màu annatto  chiết     dung   mơi   metanol   được  đặc trưng bởi ba bước sóng hấp thụ  cực đại là 486, 456 và 432 nm.  Kết quả  này phù hợp với các nghiên cứu đã cơng bố  về  phổ  hấp thụ  phân  tử  của hợp chất bixin và norbixin [3, 4, 12]. Winda Rahmalia và các cộng sự  đã  chứng minh rằng trong các dung mơi khác nhau, giá trị  bước sóng có thể  dịch  chuyển tùy thuộc vào độ phân cực của dung mơi, nhưng chất màu annatto ln có   3 bước sóng đặc trưng. Trong nghiên cứu này, tất cả  các phổ  hấp thụ thu được  của các mẫu thí nghiệm đều có cùng ba bước sóng hấp thụ đặc trưng và khơng   có sự xuất hiện của các peak lạ. Điều này cho thấy chất màu annatto tương đối   tinh khiết và khơng bị  biến đổi về  tính chất hóa học, có hàm lượng chất màu   bixin cao 3.2.2. Phổ hồng ngoại FTIR Để   đánh   giá   chất   lượng   màu  annatto   chiết   tách   được,   phân   tích  hồng   ngoại   FTIR   cho   chất   màu  annatto và thành phần bixin có trong  chất màu này đã được tiến hành và  kết quả được trình bày trên hình 3.5.  Phổ FTIR của chất màu annatto xuất      peak   đặc   trưng     các  nhóm   chức     nhóm   OH   (3448,8  cm­1),   C­C   (2921,6   cm­1),   C=O  (1715,3 cm­1), C=C (1612,7 cm­1), và  C­O (1159,4 cm­1)  Trong khi các nhóm chức của Bixin tương  ứng là nhóm OH (3441,5 cm ­1),  C­C (2920,1 cm­1), C=O (1715,0 cm­1), C=C (1616,6 cm­1), C­O (1160,0 cm­1).  Ta thấy có sự tương đồng về giá trị số sóng và cường độ các peak trong phổ  FTIR của chất màu annatto và bixin. Từ kết quả này chứng tỏ thành phần chính  trong chất màu annatto chiết tách được là Bixin. Điều này phù hợp với các cơng  trình đã cơng bố [1].  3.7.2. Kết quả đo màu và khả năng lên màu K/S 3.7.2.1. Kết quả đo màu Giá trị L*a*b*, C*, h° của các mẫu vải cotton dệt thoi nhuộm với chất màu  annatto trong mơi trường kiềm được thể  hiện trên Bảng 9. Trong đó giá trị  L*  cho biết độ trắng hay độ sáng tối của màu sắc, L* có giá trị từ 0 cho tới 100, với   L* = 0 thì vật có màu đen tuyệt đối cịn 100 thì vật có màu trắng tuyệt đối. Giá trị  a*, b* lần lượt là các trục đỏ  ­ lục và vàng ­ lam cho biết sắc màu của vật. Từ  hai giá trị a* và b* có thể tính tốn và cho ra giá trị sắc màu (hay góc sắc màu ­ h°   ­ màu của vật) và mức độ thuần sắc của màu (C*) theo các cơng thức sau: C = * [(a*)2  +  (b*)2]1/2 h = arctg(b*/a o *) Nguồn sáng D65 ­ góc quan sát 10° L * M CoT1 M CoT2 a* 1,97 5,23 b * 7,01 * 6,58 3,26 C 7,66 Mẫu o 1,56 h 7,38 4,26 8,30 Đối với tất cả các mẫu vải cotton dệt thoi cho dù là cầm màu trước, khơng   cầm màu hay cầm màu sau nhuộm thì các mẫu đều có độ  trắng – độ  sáng giảm   khi nồng độ  chất màu tăng, chứng tỏ  là khi nồng độ  chất màu trong dung dịch  nhuộm tăng lên thì lượng thuốc nhuộm có trên vải tăng lên. Ngồi ra, cũng có thể  thấy rằng các mẫu vải cầm màu trước khi nhuộm thì có độ sáng (trắng) lớn hơn   so với mẫu vải cầm màu sau nhuộm và lớn hơn so với mẫu vải khơng cầm màu.  Ngun nhân có thể là do các mẫu vải sau khi cầm màu và nhuộm với cùng nồng   độ chất màu và điều kiện nhuộm như các mẫu khơng cầm màu và cầm màu sau  thì lượng thuốc nhuộm bám trên vải kém hơn do một phần các phân tử  thuốc   nhuộm bị  ion kim loại Al 3+ làm kết tụ thành các hạt có kích thước lớn hơn bên   ngồi dung dịch và khơng cịn khả  năng nhuộm màu cho vật liệu nữa nên độ  trắng của vải cầm màu trước nhuộm cao hơn. Cịn đối với các mẫu cầm màu sau   nhuộm thì các hạt thuốc nhuộm sau khi đi vào các mao quản của vật liệu cũng có   thể đi ra khỏi vật liệu trong q trình cầm màu nên lượng thuốc nhuộm trên vải  cầm màu sau ít hơn so với mẫu vải khơng cầm màu ở cùng nồng độ và các điều   kiện nhuộm. Độ sáng, độ trắng của màu bằng 50 thì sắc màu đó càng dễ quan sát   và dễ nhận diện các màu với nhau.  3.7.4. Đánh giá một số tính chất cơ lý 3.7.4.1. Đánh giá độ bền cơ học Mẫu  Eđ (mm) Pđ (N) MCo 51,73 698,88 MCo 60,97 696,46 MCo 59,69 717,87 MCo 55,35 724,13 MCo 60,89 682,88 MCo 57,53 684,42 MCo 59,35 681,78 MCo 58,55 687,09 MCo 60,77 709,36 MCo 58,83 692,31 vải T1 T2 T3 K1 K2 K3 S1 S2 S3 700  M C o  M C oT  M C oT2  M C oT3  M C oK  M C oK  M C oK  M C oS1  M C oS2  M C oS3 600 Q  (N ) 500 400 300 200 100 0 10 20 30 40 50 60 l (m m ) Từ  bảng 3.6 thể  hiện số  liệu đo độ  bền đứt của các mẫu vải theo tiêu   chuẩn TCVN 1754 : 1986 (Vải Dệt Thoi ­ Phương pháp xác định độ  bền kéo đứt   và độ  giãn đứt) trên thiết bị  đo là TENSILON Universal Tensile Testing Machine  RTC – 1250A. Hình 3.19 là biểu đồ đường cong kéo đứt của các mẫu vải cotton  dệt thoi nhuộm với chất màu annatto và cầm màu với muối phèn nhơm.  Từ bảng 3.6 và hình 3.19 thấy rằng hầu hết các mẫu vải đều có lực kéo đứt   xấp xỉ  nhau, tuy nhiên một số  mẫu vải sau nhuộm và cầm màu có lực đứt lớn   hơn. Mẫu khơng nhuộm có độ giãn đứt thấp hơn nhiều so với mẫu đã nhuộm và  cầm màu cụ  thể  là độ  giãn đứt của mẫu trắng là 51,73mm cịn của các mẫu  nhuộm thì   khoảng 58­60mm chứng tỏ  là sau nhuộm thì độ  giãn đứt của các  mẫu tăng lên nhưng lực có tăng nhưng khơng đáng kể. Nếu lực kéo đứt khơng  thay đổi mà độ giãn đứt của mẫu nhuộm tăng thì có thể  nói là độ  bền tuyệt đối  khi kéo đứt tăng lên, các mẫu vải sau nhuộm có độ  bền tốt hơn so với mẫu vải  khơng nhuộm.  Ngun nhân của các hiện tượng này có thể là do vật liệu là vải cotton dệt   thoi (100% Bơng) được nhuộm với chất màu annatto trong mơi trường kiềm pH =  7­8, chính mơi trường kiềm đã làm cho xơ  bơng trương nở  mạnh và tăng kích  thước mao quản lên. Bản thân xơ bơng có thiết diện ngang hình hạt đậu có rãnh   cịn thiết diện dọc có dạng xoắn thế nhưng khi trương nở trong mơi trường kiềm  thì xơ trở lên trịn hơn và xơ bơng bị mất xoắn, tăng kích thước chiều ngang và co  rút về chiều dài. Do đó, chất màu đi vào trong các mao quản xơ  dễ dàng hơn và   khi kéo đứt thì lực kéo đứt khơng đổi nhưng chiều dài đứt của xơ  bơng giãn ra  nhiều hơn. Vì vậy làm tăng độ  bền tuyệt  đối khi kéo đứt. Ngồi ra, sau khi  nhuộm và cầm màu sẽ làm tăng các liên kết có trong vải như liên kết giữa thuốc  nhuộm với xenlulo hay liên kết giữa các ion kim loại với thuốc nhuộm và vải làm  cho các mẫu vải trở lên bền hơn, lực kéo đứt và độ giãn đứt tăng lên 3.7.4.2. Đánh giá độ thống khí Từ kết quả xác định độ thống khí của 10 lần đo đối với mỗi mẫu vải, tính   tốn các giá trị và cho giá trị trung bình của các lần đo, thu được kết quả thể hiện  trên bảng 3.7. Từ  bảng 3.7 kết quả  độ  thống khí trung bình của các mẫu vải   được so sánh và thể hiện trên biểu đồ Hình 3.20 Mẫu  vải MCo MCoT Diện tích  vải đo (cm2) 20 20 Áp  Dịng khí đi qua  suất (Pa) 100 100 (1/m2/s) 97,52 ± 3,37 79,36 ± 1,69 MCoT 20 100 78,35 ±  3,16 MCoT 20 100 80,74 ± 2,58 MCoK 20 100 82,70 ±  2,50 MCoK 20 100 78,99 ±  2,80 MCoK 20 100 76,96 ±  4,91 MCoS 20 100 83,86 ±  3,03 MCoS 20 100 84,82 ±  3,02 MCoS 20 100 81,66 ±  3,05 3 100 80 60 40 20 MCo MCoT1 MCoT2 MCoT3 MCoK1 MCoK2 MCoK3 MCoS1 MCoS2 MCoS3 Từ bảng 3.7 và biểu đồ  hình 3.20 cho thấy độ  thống khí của các mẫu vải  có sự  khác biệt nhau rõ rệt. Trong tất cả  các mẫu thí nghiệm thấy rằng mẫu  khơng nhuộm hay mẫu trắng có độ  thống khí cao nhất (97,52 ± 3,37,  l/m2/giây).  Cịn đối với tất cả các mẫu nhuộm dù cầm màu trước, cầm màu sau hay khơng  cầm màu đều có độ thống khí thấp hơn, ngun nhân có thể là do sau khi nhuộm   thì các phân tử thuốc nhuộm và các chất cầm màu nằm trong các mao quản của   vật liệu đã làm cho độ mao dẫn của vải giảm làm cho vải giảm độ thơng thống.  Từ đồ thị cũng thấy rằng nồng độ thuốc nhuộm trên vải càng nhiều thì độ  thơng   thống của vải càng giảm, với mẫu khơng cầm màu nếu nồng độ  thuốc nhuộm   trên vải lần lượt là 0,2%; 1%; 2% thì độ  thơng thống tương  ứng lần lượt là   82,70 ±  2,50 (l/m2/giây); 78,99 ±  2,80 (l/m2/giây); 76,96 ±  4,91 (l/m2/giây)   Đối với các mẫu cầm màu trước độ  thống khí của các mẫu khơng biến   đổi theo quy luật trên ngun nhân có thể  là do khi cầm màu màu trước nhuộm   mẫu bị loang màu chỗ nhiều chỗ ít, thuốc nhuộm phân bố khơng đều trên bề mặt  vải, khi đo kết quả biến động nhiều. Khi so sánh các mẫu nhuộm với nhau thấy   rằng độ  thơng thống của các mẫu cầm màu sau lớn hơn các mẫu khơng cầm  màu và lớn hơn các mẫu cầm màu trước.   3.7.4.3. Đánh giá độ mao dẫn theo phương nằm ngang Độ  mao dẫn theo phương nằm ngang của các mẫu vải thí nghiệm được   đánh giá theo tiêu chuẩn AATCC 198 – 2011.  Cơng thức tính độ mao dẫn theo phương nằm ngang của vải: W=      Trong đó: W: Độ mao dẫn của chất lỏng trên vải, mm2/giây d : Đường kính của chất lỏng thấm loang trên vải theo khổ  vải,   mm d : Đường kính của chất lỏng thấm loang trên vải theo chiều dài  vải, mm t : Thời gian thấm của chất lỏng trên vải, giây Từ  số  liệu thực nghiệm và tính tốn theo cơng thức tính độ  mao dẫn của   chất lỏng trên vải theo phương nằm ngang, thu được kết quả  thể  hiện   trên   bảng 3.8. Từ  bảng 3.8 và hình 3.21 thấy rằng các mẫu khơng nhuộm hay mẫu  trắng thì độ  mao dẫn của chất lỏng trên vải theo phương ngang là rất tốt, tính  thấm hút tốt. Cịn các mẫu sau khi nhuộm và cầm màu thì độ  mao dẫn theo   phương ngang của các mẫu giảm đi ngun nhân có thể  là sau khi nhuộm các   chất màu nằm trong các mao quản làm cho độ  lưu thơng nước qua các lỗ  mao  quan giảm nên giảm độ mao dẫn d1  ( mm) d2  ( mm) 21 10 M Co t  (giây) W  (mm2/giây ) 88 32,37 M CoT1 30 M CoT2 30 M 92 77 18,55 30 91 75 17,87 30 94 86 21,04 30 56 48 M CoS2 79 M CoS1 90 18,39 30 M CoK3 77 M CoK2 91 16,93 18,24 30 M CoK1 77 M CoT3 84 6,96 30 59 44 6,72 30 70 51 CoS3 Từ   hình   3.21   thấy     các  9,19 mẫu vải sau nhuộm mà khơng cầm  30 hơn so với các mẫu nhuộm và cầm  màu ngun nhân có thể là vì sau khi  cầm màu, chất cầm màu làm kết bó  các hạt thuốc nhuộm tạo hạt có kích  W  (m m 2/g iâ y) màu     độ   mao   dẫn     mẫu   tốt  20 10 thước lớn hơn và giữ chất màu trong  vải. Các hạt này làm cho kích thước  các mao quản trong vải bị  thu hẹp,   MCo M C oT M C oK M C oS3 ngăn cản sự di chuyển của nước, do  đó làm giảm độ mao dẫn của vải.  Khi so sánh mẫu cầm màu trước và cầm màu sau nhuộm thì mẫu cầm màu  trước nhuộm có độ mao dẫn theo phương ngang tốt hơn có thể do khi cầm màu   sau nhuộm thì số lượng tâm hoạt tính trên vải trong q trình nhuộm khuếch tán   ra ngồi mơi trường, nên số  lượng chất màu giữ  lại trên vải của mẫu cầm màu  trước ít hơn so với cầm màu sau. Do đó độ mao dẫn của mẫu vải cầm màu trước  cao hơn mẫu cầm màu sau KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, chất màu annatto của hạt điều nhuộm được chiết  tách bằng dung mơi hữu cơ, metanol, với sự trợ giúp của sóng siêu âm.  Các yếu tố  độc lập  ảnh hưởng đến quá trình chiết tách được đánh giá bao   gồm: nhiệt độ 25­55 (oC), thời gian 5­35 (phút), dung tỷ 5­15/1 (ml/g).  Điều kiện tối ưu cho hiệu suất là 54,8 (oC), 34,32 (phút), 14,93/1 (ml/g) với  hiệu suất lớn nhất là 5,65%.  Điều kiện tối ưu cho hàm lượng chất màu là 49,81(oC), 30,41 (phút), 14,28/1  (ml/g) với hàm lượng chất màu cực đại là 0,676 (g Bixin/ g annatto).  Điều kiện tối  ưu đồng thời cho cả hiệu suất chiết và hàm lượng chất màu   là 54,56 (oC), 33,93 (phút) và 14,93/1 (ml/g), thu được là 5,64 (%) và 0,67 (g Bixin/   g annato) Chuyển hóa chất màu bixin thu được về  dạng tan nobixin để  nhuộm cho  vải cotton trong mơi trường kiềm   các nồng độ  chất màu khác nhau theo ba   phương pháp: cầm màu trước, cầm màu sau và không cầm màu bằng muối phèn  nhôm kali.  Bằng phương pháp đo màu quang phổ  đã xác định được các thông số  màu,  giá trị  độ  phản xạ  R, và giá trị  khả  năng lên màu K/S của các mẫu vải thực   nghiệm.  Cấp độ  bền màu của các mẫu vải thực nghiệm được đánh giá theo tiêu   chuẩn có giá trị trong khoảng 4­5.  Các mẫu vải sau khi nhuộm và cầm màu có độ bền đứt và độ giãn đứt tăng  so với mẫu vải ban đầu khơng được nhuộm Độ  thống khí   của vải ,và độ  mao dẫn của vải theo phương nằm ngang   của các mẫu vải thí nghiệm cho kết quả là các mẫu sau nhuộm và cầm màu thì  độ thống khí giảm so với mẫu ban đầu.             Phương pháp chiết tách chất màu annatto từ  hạt điều nhuộm bằng  dung mơi metanol có sự  trợ  giúp của sóng siêu âm cho hiệu quả  chiết cao, rút  ngắn thời gian chiết.  Việc cơ đặc chất màu annatto giúp thuận lợi cho việc lưu kho, vận chuyển  và sử dụng như các thuốc nhuộm thương mại  Chất màu chiết tách được nhuộm cho vải coton và cầm màu bằng muối  phèn nhơm cho ánh màu từ vàng sáng đến cam đậm, có thể sử dụng để tạo ra các   sản phẩm có tính sinh thái và an tồn với người tiêu dùng.  HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO  Nghiên cứu điều kiện nhuộm tối ưu… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Islam S., Rather, L.J., and Mohammad F. Phytochemistry, biological activities and  potential   of   annatto   in   natural   colorant   production   for   industrial   applications­A  review. J. Adv. Res., 7(3), (2016): 499­514 [2] Hồng Thị Lĩnh và các cộng sự. Nghiên cứu khả năng sử dụng chất màu tự nhiên  để  nhuộm vải bơng và tơ  tằm, thiết lập qui trình cơng nghệ  và triển khai  ứng   dụng cho một số cơ sở làng nghề dệt nhuộm. Đề tài Nghị định thư, 2012 [3] Yolmeh, M., et al. Optimisation of ultrasoundassisted extraction of natural pigment  from annatto seeds by response surface methodology (RSM). Food Chem., 155,  (2014): 319–324 [4] Đào Hùng Cường, Phan Thảo Thơ, Nghiên cứu chiết tách phẩm màu điều nhuộm  bằng dầu Meizan, Tạp chí Khoa học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số  1(30),  2009 [5] Vũ Mạnh Hải, Nghiên cứu bản chất nhuộm màu của chất màu tự  nhiên từ  hạt   lương nho, Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may, 2007 [6] Nguyễn Thị Thu Phương, Nghiên cứu chiết tách chất màu bixin và norbixin trong  hạt điều nhuộm, Khoa Hố ­ Trường Đại học Sơn Phạm ­ Đại học Đà Nẵng,  2006.  [7] Phạm Thị  Kiều Ngun, Nghiên cứu chiết tách phẩm màu annatto từ  hạt điều  nhuộm bằng dung môi vô cơ, Đại học Đà Nẵng, 2012 [8] https://vi.wikipedia.org [9] James Smith, Annatto extracts – Chemical and Technical Assessment, 2006 [10] Nguyễn Trung Thu: Vật liệu dệt, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1993 [11] Cao Hữu Trượng, Lý thuyết và kỹ  thuật nhuộm, in ­ hoa vật liệu dệt, Đại học   Bách Khoa Hà Nội, 1979 ... 3.2. Kết? ?quả? ?xây dựng phương án? ?mở? ?rộng? ?qui? ?mô? ?sản? ?xuất? ?da? ?thuộcchất  lượng? ?cao? ?tại? ?Viện? ?Nghiên? ?cứu? ?Da? ?Giầy 3.3. Các giải pháp? ?nâng? ?cao? ?chất lượng? ?và? ?hiệu? ?quả? ?sản? ?xuất? ?da? ?thuộc? ? chất lượng? ?cao? ?tại? ?Viện? ?Nghiên? ?cứu? ?Da? ?Giầy? ? 3.4. Kết? ?luận? ?chương 3... nhuộm màu cho vải cotton? ?dệt? ?thoi thì chưa có cơng trình? ?nghiên? ?cứu? ?nào được   cơng bố Do đó, đề  tài ? ?Nghiên? ?cứu? ?mở ? ?rộng? ?qui? ?mơ? ?và? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả   sản? ?xuất? ?da? ?thuộc? ?chất lượng? ?cao? ?tại? ?Viện? ?Nghiên? ?cứu? ?Da? ?Giầy? ??... 2.3. Phương pháp? ?nghiên? ?cứu 4. Kết? ?luận? ?chương 2 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Kết? ?quả? ?đánh giá thực trạng? ?sản? ?xuất? ?da? ?thuộctại? ?Nghiên? ?cứu? ?Da? ?Giầy 3.2. Kết? ?quả? ?xây dựng phương án? ?mở? ?rộng? ?qui? ?mô? ?sản? ?xuất? ?da? ?thuộcchất 

Ngày đăng: 15/10/2020, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w