Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
“Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống nhằm thay đổi hành vi ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử học sinh THPT” PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi người từ sinh đến lúc trưởng thành suốt đời phải trải qua trình học tập, tích lũy tri thức Q trình học tập nhỏ, “học ăn, học nói” đến việc chiếm lĩnh tri thức nhân loại Quá trình diễn sống cách tự nhiên, gần gũi sau trường, lớp hệ thống giáo dục Những tri thức mà tiếp nhận, lĩnh hội phong phú, nhiều phạm vi, lĩnh vực khác Những tri thức khơng giúp sinh tồn, tạo nên giá trị vật chất tinh thần, mà điều vơ quan trọng giúp người hoàn thiện nhân cách, sống có đạo đức, có văn hóa Trong q trình học tập, môn khoa học tự nhiên giúp người hình thành tư logic, nhìn nhận, lý giải tượng khách quan đời sống mơn khoa học xã hội lại có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục, hoàn thiện nhân cách, đạo đức, hành vi người Trong số môn khoa học xã hội, môn Ngữ văn môn học người tiếp cận sớm có ý nghĩa giáo dục cách sâu sắc Từ thưở ấu thơ, lớn lên thấm thía lời ru mẹ, câu chuyện cổ tích bà Đến học trường, hình tượng văn học, chi tiết nghệ thuật, thông điệp đến từ tác phẩm có sức ám ảnh lớn, dường theo suốt đời người Ở kho tàng văn học Việt Nam, ca dao, tục ngữ, thành ngữ thể loại văn học dân gian trở nên quen thuộc với bạn đọc Những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ giáo dục nhân dân giá trị truyền thống, đạo lí tốt đẹp dân tộc Nhưng để ý rằng, khía cạnh khác, ca dao, tục ngữ, thành ngữ đề cập tới nét đẹp văn hóa ngơn ngữ giao tiếp, hành vi ứng xử người Từ câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ cách nhiều kỉ, trải qua thăng trầm thời gian, tận ngày nguyên giá trị ngày tơ đậm nét đẹp văn hóa cộng đồng người Việt Tuy nhiên, phát triển không ngừng xã hội, thời đại công nghệ số, sống số ảnh hưởng không nhỏ tới ngôn ngữ giao tiếp hành vi ứng xử người, giới trẻ Vậy làm để phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp? Gắn kết truyền thống với đại? Kết nối giá trị văn học- văn hóa dân gian với sống đương đại? Giáo dục cho người đặc biệt học sinh THPT có cách ứng xử đắn mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội? Đó lí thơi thúc chúng em thực đề tài Thơng qua việc tìm hiểu phong tục, tập quán, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, thơng qua tìm ca dao, tục ngữ, thành ngữ để hướng tới thay đổi nhận thức hành vi ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử học sinh THPT Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Việc tìm hiểu, nghiên cứu số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ quen thuộc phong tục tập quán người Việt với quan sát thực tế đời sống giúp chúng em phát khẳng định giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhất quan hệ ứng xử người với người cộng đồng thông qua ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử Từ đó, giúp giới trẻ nói chung học sinh THPT nói riêng có nhận thức đắn vấn đền Đó q trình tự hồn thiện nhân cách để biết sống cách có trách nhiệm, sống có văn hóa Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua việc đề xuất phương hướng số số giải pháp nhằm thay đổi ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử học sinh THPT, chúng em mong muốn đóng góp vào q trình giáo dục, hồn thiện nhân cách, kỹ năng, thái độ sống hành vi ứng xử cho học sinh THPT Góp phần xây dựng, bồi đắp vẻ đẹp tâm hồn người Việt trẻ: Sống có đạo hiếu, nghĩa tình, biết yêu thương trân trọng tình yêu thương, biết coi trọng giá trị tinh thần, biết giữ gìn sáng tiếng Viêt Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống người Việt xưa để từ đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm thay đổi nhận thức hành vi học sinh THPT ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử - Mục tiêu cụ thể: Khảo sát, phân tích, tìm hiểu phong tục, tập quán, thói quen người Việt sử dụng ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử Qua đó, thừa nhận, khẳng định từ xưa đến ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử trờ thành nét đẹp văn hóa cộng đồng Nghiên cứu, tìm hiểu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ để từ thấy ý nghĩa sâu sắc mà người xưa muốn gửi gắm qua việc sử dụng lời nói cách ứng xử Đồng thời gắn, nối với thực trạng nói năng, ứng xử học sinh THPT xã hội Nghiên cứu, khảo sát thực trạng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử để thấy độ “chênh” nét đẹp văn hóa truyền thống xưa với thực trạng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử học sinh THPT Từ đó, đề xuất phướng hương số giải pháp nhằm cải thiện ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử học sinh THPT sở phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đánh giá mức độ tích cực hiệu đề tài thông qua việc khảo sát thay đổi nhận thức hành vi học sinh sau đề tài vào thực nghiệm Từ tiếp tục hoàn thiện dự kiến hướng triển khai đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do quỹ thời gian không nhiều khả nghiên cứu học sinh bậc THPT cịn có nhiều hạn chế nên chúng em nghiên cứu đề tài quy mô nhỏ Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài vậy, nhóm nghiên cứu đề tài xác định số lượng khảo sát, giới hạn thời gian nghiên cứu, giới hạn mục tiêu, nội dung nghiên cứu sau: Về số lượng khảo sát: Nhóm nghiên cứu triển khai đề tài trường THPT Phương Xá ( xã Phương Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) với 1.145 học sinh 21 giáo viên dạy môn khoa học xã hội Về thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2019 đến tháng 11/2019 Về mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài chúng em muốn thay đổi nhận thức hành vi học sinh THPT sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử Về nội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống thể qua sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử; nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm thay đổi hành vi sử dụng ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử đối tượng học sinh bậc THPT Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu đặt ra, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu lí luận việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống văn hóa nhằm góp phần giáo dục học sinh THPT ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử để xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp khảo sát câu hỏi (Phiếu điều tra) Xây dựng câu hỏi dành cho giáo viên học sinh THPT để khảo sát, vấn nhanh để thu thập thơng tin ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử học sinh THPT 5.2.2 Phương thức điều tra cách thức xử lí số liệu Phương thức điều tra - Xây dựng mẫu phiếu điều tra dành cho cha mẹ học sinh, học sinh giáo viên việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử Cách thức xử lí số liệu - Sau tiến hành điều tra, khảo sát thông qua phiếu, vấn nhanh, sở thông tin thu thập được, tiến hành phân tích, xử lí số liệu để đưa nhận xét mang tính trung thực, khách quan đề tài - Lập bảng tổng hợp bieur đồ hành vi sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử học sinh THPT 5.2.3 Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát học sinh chơi, giao tiếp với bạn bè để nắm cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử Sau tiến hành thực nghiệm trường phổ thơng, nhóm nghiên cứu tiếp tục khảo sát để đánh giá mức độ hiệu đề tài, thay đổi nhận thức hành vi học sinh THPT, từ dự kiến hướng triển khai đề tài Nội dung nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống nhằm thay đổi hành vi ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử học sinh THPT”, chúng em tiến hành nghiên cứu nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu hiểu biết việc sử dụng lời ăn, tiếng nói văn hóa ứng xử người Việt xưa phản ánh vấn đề ca dao, tục ngữ, thành ngữ Thứ hai, nghiên cứu thực trạng vấn đề ngôn ngữ ứng xử xã hội nói chung học sinh bậc THPT nói riêng Thứ ba, nghiên cứu kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyện thống giúp học sinh giữ gìn sáng tiếng Việt nét đẹp văn hóa ứng xử Thứ tư, nghiên cứu giải pháp nhằm thay đổi hành vi học sinh THPT ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử Thứ năm, tiến hành thảo luận đánh giá hiệu đề tài Điểm đề tài Lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội- hành vi từ lâu thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà xã hội học… Tuy nhiên, việc gắn nối phong tục tập quán, tác phẩm văn học dân gian với thực tế sống tại, để từ rèn luyện, hình thành ý thức kỹ sống cho học sinh chưa trọng mức Hơn nữa, việc gắn nối, phát huy giá trị văn hóa truyền thống để thay đổi hành vi sử dụng ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử hồn tồn mảnh đất cịn bỏ ngỏ Vì thế, chúng em hi vọng rằng, đề tài mở hướng nghiên cứu mới, khai thác tìm hiểu trường hợp tương tự Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, phụ lục… đề tài gồm chương, chương gồm nhiều mục nhỏ đánh số thứ tự để tiện theo dõi Cụ thể phần nội dung đề tài cấu trúc sau: Chương 1: Đi từ việc “Tìm hiểu nét đẹp văn hóa truyền thống người Việt ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử văn học dân gian” Chương 2: Đến “Thực trạng sử dụng ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử giới trẻ học sinh THPT Chương 3: Để “Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống góp phần thay đổi hành vi ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử giới trẻ học sinh THPT nay” Chương 4: Từ “Đề xuất số giải pháp nhằm thay đổi hành vi ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử giới trẻ học sinh THPT nay” Chương 5: Cuối tiến hành “Thảo luận đánh giá hiệu đề tài ” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU NÉT ĐẸP VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG NGƠN NGỮ GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ Ở VĂN HỌC DÂN GIAN 1.Khái niệm văn hóa văn học dân gian 1.1 Khái niệm văn hóa: “ Văn hóa” khái niệm mang nội hàm rộng, bao gồm nhiều cách hiểu khác Theo tổ chức giáo dục khoa học Liên Hiệp Quốc UNESCO: Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc kia, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động Cách hiểu cộng đồng quốc tế chấp nhận Hội nghị liên phủ sách văn hố họp năm 1970 Venise” [UNESCO 1989: 5] Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chun biệt để trình độ phát triển giai đoạn lịch sử- xã hội Ví dụ : văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh… Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động Chính với cách hiểu rộng này, văn hố đối tượng đích thực văn hóa học.Tuy nhiên, với cách hiểu rộng giới có hàng trăm định nghĩa khác Hiện nay, theo thống kê, có khoảng 300 định nghĩa khác “ Văn hóa” Trong phạm vi hạn hẹp đề tài, chúng em khơng hi vọng đưa khái niệm mang tính chất hàn lâm “ văn hóa” mà đưa cách hiểu chung “ văn hóa” Theo đó, năm 1940, Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” [Hồ Chí Minh 1995: 431] Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị (vật chất tinh thần, tĩnh động, vật thể phi vật thể…) người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội [Trần Ngọc Thêm 1991] Định nghĩa văn hóa giáo sư Trần Ngọc Thêm bao quát hầu hết khía cạnh văn hóa đơng đảo nhà nghiên cứu ủng hộ Như vậy, nói tóm lại hiểu: Văn hóa tất giá trị người sáng tạo nên giới tự nhiên 1.2 Khái niệm văn học dân gian số thể loại: 1.2.1 Khái niệm văn học dân gian: Văn học dân gian tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Trước đây, văn học dân gian gọi với nhiều tên khác văn học bình dân, văn chương truyền miệng, văn học đại chúng Hiện nay, khái niệm văn học dân gian hiểu tương đương với khái biệm folklore Vậy folklore gì? Thuật ngữ folklore nhà nhân chủng học người Anh, ông William Thoms sử dụng báo đăng tờ Athenaeum, với ý nghĩa di tích văn hóa vật chất chủ yếu di tích văn hố tinh thần phong tục , đạo đức, tín ngưỡng , dân ca, câu chuyện kể cộng đồng Sau xuất hiện, thuật ngữ hiểu với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau, liên quan tới đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Tại Việt Nam, thuật ngữ dịch văn hóa dân gian với ý nghĩa sau : Hiểu theo nghĩa rộng, folklore gồm giá trị vật chất tinh thần dân chúng sáng tạo Theo nghĩa hẹp, sáng tạo dân chúng mang tính nghệ thuật Hiểu theo nghĩa chuyên biệt, folklore văn học dân gian, theo tác phẩm folklore hình thức ngơn từ gắn với nhạc, vũ, kịch …do tập thể dân chúng sáng tác Cùng với việc sử dụng folklore văn học để văn học dân gian , khái niệm phân biệt với đối tượng khác thuộc phạm trù folklore – văn hoá văn dân gian 1.2.2 Một số thể loại văn học dân gian: Thành ngữ: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh Tục ngữ: thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức nhân dân hình thức câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền .Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn ý, nhận xét, đánh giá, kinh nghiệm, tâm lý, phong tục tập quán, chân lý quen thuộc, nhằm giáo dục khuyên răn, hướng dẫn người ứng xử, sống Ca dao: Là thể loại văn học dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng Được sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người Ca dao nguồn sữa tinh thần nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ qua lời hát ru Nét đẹp ngôn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử người Việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ngơn ngữ có vai trị vơ quan trọng sống Cuộc sống phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng ngôn ngữ nhanh chóng hiệu Sở dĩ ngơn ngữ trở thành cơng cụ giao tiếp vạn người hành trình người, từ lúc người xuất tận ngày Phương tiện giao tiếp bổ xung hoàn thiện dần theo lịch sử tiến hoá nhân loại, theo trào lưu xu hướng tiếp xúc văn hố có từ cổ xưa đến tận ngày Chính thế, từ xa xưa văn học dân gian Việt Nam, cha ơng ta có nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao để khuyên răn, nhắc nhở cháu cách giao tiếp ăn nói ứng xử sống ngày Đó học, kinh nghiệm quý báu đúc rút sống từ đời qua đời khác, gửi đến hệ sau thông điệp sâu sắc người xưa ngôn ngữ giao tiếp, giá trị ngôn ngữ giao tiếp, cách thứ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, cách thức ứng xử người sống Qua tìm hiểu, nghiên cứu, chúng em tìm thấy nét đẹp, thông điệp sâu sắc người xưa gửi gắm văn học dân gian (ở thể loại thành ngữ, tục ngữ, văn học dân gian) ngôn ngữ giao tiếp, cách ứng xử sống cụ thể là: 2.1 Chú trọng sức mạnh ngôn ngữ lời nói Người xưa đúc rút: “Lời nói gói vàng” hay “Lời nói đọi máu” Lời nói vơ hình lại có tác động to lớn Sức mạnh Của lời nói vượt xa ta nghĩ tới Khơng phủ nhận vai trị sức mạnh lời nói đời sống giao tiếp người Nó khơng phương tiện giao tiếp, biểu lộ tâm tư, tình cảm mà cịn phương tiện hữu hiệu để thực mục đích khác sống Khi nói “Lời nói gói vàng”, câu tục ngữ, có hai thứ nhắc đến "lời nói" "vàng" Lời nói lời ăn tiếng nói hàng ngày chúng ta, phương tiện giao tiếp ngôn ngữ nhằm thực mục đích giao tiếp đó, ngồi giá trị mặt ngữ nghĩa lời nói cịn mang thái độ, cảm xúc hàm ý người nói “Vàng” thứ 10 ... THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GÓP PHẦN THAY ĐỔI HÀNH VI TRONG NGƠN NGỮ GIAO TIẾP VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống. .. huy giá trị văn hóa truyền thống góp phần thay đổi hành vi ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử giới trẻ học sinh THPT nay” Chương 4: Từ “Đề xuất số giải pháp nhằm thay đổi hành vi ngơn ngữ giao tiếp. .. dung nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống nhằm thay đổi hành vi ngơn ngữ giao tiếp văn hóa ứng xử học sinh THPT”, chúng em tiến hành nghiên cứu nội dung