Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
703,23 KB
Nội dung
1 Lời nói đầu 1.1 Lý chọn đề tài Chương trình bảng tính điện tử phần mềm phổ biến thơng dụng nay, chương trình Microsoft Excel phần mềm phổ biến rộng rãi nhất, đặc thù chương trình bảng tính sử dụng cơng thức để tính tốn, bảng tính có nhiều cột, hàng, ơ, cơng thức…, dạy tiết lý thuyết mà ta không minh hoạ hình ảnh cho học sinh quan sát (đa số HS chưa biết bảng tính gì, hình sao) khơng thể hình dung giao diện hình bảng tính nào, liệu nhập đâu, nhập công thức đâu, nhập cho kết không để học sinh so sánh trực tiếp, địa sao, để xác định địa ô, làm mà ta dùng cơng thức tính nhanh… Qua q trình dạy tin học nhiều năm thấy nhiều Hs thực hành nhập bảng tính tính tốn bảng tính cịn chậm lí em khơng biết chỉnh dấu tiếng việt để gõ, em chưa thuộc cách gõ kiểu Telex Vni nào, đặc biệt em không nhớ chữ bàn phím nên gõ phải tìm chữ bàn phím Vì mà dạy lý thuyết thưc hành GV gặp nhiều khó khăn để giúp học sinh hiểu thao tác thời gian thực hành, quan sát trực tiếp nên học sinh khó hiểu bài, điều chỉnh kiểu gõ trở nên chán học môn Để giúp học sinh hiểu thực hành nhanh hơn, hứng thú học tập mà cần nên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy lý thuyết tin học Đó lí tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt chương trình bảng tính điện tử” 1.1.1 Cơ sở lý luận Ngày nay, với phát triển nhảy vọt khoa học cơng nghệ nói chung ngành tin học nói riêng, với tính ưu việt, tiện dụng ứng dụng rộng rãi, tin học ngày phần thiếu nhiều ngành công xây dựng phát triển xã hội Hơn cịn sâu vào đời sống người Do vậy, nước Việt Nam nói chung ngành giáo dục đào tạo nói riêng phải đầu tư phát triển mặt Đặc biệt nguồn nhân lực tức phải đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, nắm vững tri thức khoa học công nghệ để làm chủ hồn cảnh cơng tác hoạt động xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để đáp ứng yêu cầu trên, môn Tin học đưa vào giảng dạy trường phổ thông với vai trị mơn học tự chọn Mơn học tự chọn Tin học trường phổ thơng hành có nhiệm vụ trang bị cho học sinh hiểu biết cơng nghệ thơng tin vai trị xã hội đại Mơn học giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải vấn đề theo quy trình cơng nghệ kĩ sử dụng máy tính phục vụ học tập sống Đảng Nhà nước có chủ trương sách đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ thông tin như: - Chỉ thị số 58-CT/TW trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá rõ: “Ứng dụng phát triển CNTT nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước” - Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ GD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục rõ: Nâng cao nhận thức vai trò CNTT: Ứng dụng phát triển CNTT giáo dục đào tạo tạo bước chuyển trình đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập quản lí giáo dục Phấn đấu thực mục tiêu cụ thể ngành là: Tổ chức tốt việc dạy học tin học tất cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập tin học nhà trường, Đặc trưng môn Tin học khoa học gắn liền với công nghệ, mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Tin học, phát triển tư thuật toán, rèn luyện kĩ giải vấn đề, mặt khác phải trọng đến rèn luyện kĩ thực hành, ứng dụng, tạo điều kiện để học sinh thực hành, nắm bắt tiếp cận công nghệ Tin học phục vụ học tập đời sống Nội dung chương môn Tin học tự chọn hành trường phổ thông đáp ứng yêu cầu Trong chương trình tin học lớp kĩ em cần đạt phải nhập bảng tính thành thạo thực phép tính tốn đơn giản đảm bảo thời gian thực hành 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Qua thời gian trực tiếp giảng dạy mơn Tin học nói chung, Tin học nói riêng thân tơi nhận thấy nhiều học sinh cịn yếu kĩ thực hành máy Thậm chí cịn có số học sinh cịn ngại thực thao tác máy mà chủ yếu quan sát học sinh khác nhóm thực hành (HS -giỏi) Do tiết thực hành đạt yêu cầu chất lượng Do xuất phát từ tình hình thực tế em học sinh vùng sâu, vùng xa Tin học môn học em Đa số em quen sử dụng ngôn ngữ địa phương nên tiếp xúc với thuật ngữ chun ngành tin học em cịn bở ngỡ Từ em tiếp thu chậm học lý thuyết dẫn đến thao tác chậm chạp thực hành Do điều kiện sở vật chất thiếu nên học sinh phải thực hành chung 2hs/máy dẫn đến thời lượng thực hành em Bởi thiết nghĩ, thân giáo viên trẻ cần phải làm để giúp cho học sinh học tốt thực hành Nên sau thời gian tìm hiểu điều tra nhận thấy vấn đề cần quan tâm phải tìm tịi, học hỏi, tiếp tục nghiên cứu nhằm để hoàn thiện ngày tốt phương pháp dạy học thời gian tới 1.2 Phạm vi cuẩ đề tài: Đề tài nghiên cứu chủ yếu tiết lý thuyết thực hành Tin học cho học sinh trường trung học sở Đôn Xuân, xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Thực trạng: 2.1 Quan sát thực tế: Qua năm giảng dạy, nhận thấy thực hành học sinh ngại thực hành máy, thao tác chưa chuẩn, đa số có học sinh giỏi thực hành, số lại quan sát, giáo viên hỏi u cầu thực hành khơng thực hành Do phịng máy có nhiều học sinh sử dụng chung 2hs/máy, nhiều em sử dụng phơng chữ kiều gõ khác nên có nhiều học sinh tự điều chỉnh kiểu gõ dẫn đến tự làm tập thực hành Trình độ Anh văn em hạn chế từ vựng, tiếp xúc với máy tính thơng tin phản hồi từ máy tính hay câu lệnh mà em ban hành chủ yếu tiếng Anh Do vậy, học sinh gặp khó khăn học lý thuyết thực hành thực hành Học sinh địa bàn chủ yếu em gia đình làm nghề nông, quan tâm phụ huynh đến việc học tập em nhiều hạn chế, điều kiện để em có máy vi tính nhà khó, hầu hết em tiếp xúc, làm quen với máy tính học dẫn đến việc sử dụng máy học sinh lúng túng, chất lượng thực hành chưa cao Một phận học sinh chưa coi trọng môn học, xem mơn phụ nên chưa có đầu tư thời gian cho việc học 2.2 Nghiên cứu tài liệu: - Sách giáo khoa tin học - Sách giáo viên tin học - Chuẩn kiến thức kĩ - Sách tập tin học - Tài liệu Powerpoint - Nghiên cứu qua Internet 2.3 Thực trạng: Trước thực đề tài, khảo sát khối trường THCS Đôn Xuân thông qua dạy lý thuyết thực hành Khi tổng hợp kết thu được: Giỏi TSH S TS Tỉ lệ (%) Khá TS Tỉ lệ (%) Trung bình TS Tỉ lệ (%) Yếu TS Tỉ lệ (%) Kém TS Tỉ lệ (%) 197 90 45.69 30 15.23 50 25.38 17 8.63 10 5.08 Các giải pháp: Biện pháp 1: Giúp học sinh biết cách chỉnh dấu Vietkey (Unikey) Trong tiết thực hành tơi cịn thấy học sinh cịn chưa biết cách chỉnh dấu Vietkey (Unikey) để gõ dấu tiếng việt, máy phịng máy có máy sử dụng Vietkey, có máy sử dụng phần mềm Unikey giáo viên cần chuẩn bị phần mềm Vietkey Unikey để hướng dẫn em gõ dấu Bàn phím bảng chữ tiếng anh để gõ dấu tiếng việt ta cần phải cài thêm vào máy phần mềm hỗ trợ gõ dấu tiếng việt Vietkey (Unikey) Để khắc sâu cho học sinh biết tác dụng hai phần mềm giáo viên nên đặt câu hỏi sau: Giáo viên: Trên bàn phím em có thấy chữ tiếng việt như: ă, â, đ … không? Học sinh: Không Giáo viên: Vậy em có thấy bàn phím có dấu: sắc, huyền, hỏi, nặng khơng? Học sinh: Khơng Giáo viên: Vậy gõ văn chữ tiếng việt? Học sinh: Trả lời Giáo viên: Để gõ văn chữ việt em phải sử dụng phần mềm hỗ trợ gõ tiếng việt như: Vietkey (Unikey) Sau giới thiệu xong phần mềm Vietkey (Unikey) giáo viên phải củng cố kiến thức cho học sinh biết tác dụng phần mềm Vietkey (Unikey) Giáo viên: Phần mềm Vietkey (Unikey) có tác dụng gì? Học sinh: Dùng để hỗ trợ gõ dấu tiếng việt Giáo viên: Vậy khơng có phần mềm có gõ dấu tiếng việt không? Học sinh: Không Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng phần mềm Vietkey (Unikey) (Thao tác giáo viên phải làm chậm làm 2- lần để học sinh quan sát được) Học sinh: Chú ý giáo viên thực cách sử dụng phần mềm Giáo viên: Gọi -3 học sinh lên bảng thực việc chỉnh dấu để gõ chữ tiếng việt Học sinh: Lên bảng thực Giáo viên: Cho học sinh nắm cách chọn bảng mã phù hợp với font chữ chọn Font chữ Bảng mã tương ứng Vntime, VnArial, TCVN3 VNI- Times, VNI- Helve, VNI-WINDOWS Time New Roman, Arial, Tahoma, UNICODE (Font chữ chuẩn) Trong chương trình Tin học em phải chỉnh gõ dấu bảng tính, cách chỉnh dấu bảng tính sau: - Khởi động bảng tính, chọn bảng tính sau chọn font chữ, cỡ chữ (chọn cỡ chữ từ 12 - 14) - Khởi động Vietkey (Unikey), chọn bảng mã tương ứng với font chữ, chọn kiểu gõ (Vni Telex) (Với phần mềm Vietkey thẻ kiểu gõ nhớ chọn " bỏ dấu tự do" chỉnh xong nháy nút Tasbar, cịn Unikey chọn phím chuyển CTRL + SHIFT chỉnh xong nháy nút "Đóng") - Giáo viên: Cho học sinh lớp thực hành chỉnh dấu tiếng việt cho bảng tính với font Time New Roman, cỡ chữ 14, kiểu gõ mà em biết gõ theo kiểu gõ - Học sinh: Thực hành Giáo viên: Kiểm tra nhận xét kết thực hành học sinh, sửa sai cho nhóm học sinh mắc phải lỗi thực hành Biện pháp 2: Thực tốt phép tính Đối với tiết lý thuyết giáo viên cần soạn giảng điện tử * Các bước dạy Tin học giáo án điện tử: A/ Chuẩn bị: * Giáo viên: - Phịng học có trang bị máy tính máy chiếu - Giáo án điện tử có hình ảnh minh hoạ - Chuẩn bị phần mềm dạy cài đặt sẳn máy - Nghiên cứu sách giáo khoa thao tác với giáo án điện tử trước lên lớp - Khởi động máy trước học sinh vào lớp - Chuẩn bị câu hỏi ví dụ trình chiếu lên máy để khơng thời gian Có thể soạn câu hỏi kiểm tra cũ để trình chiếu - Phịng máy có thêm bảng để học sinh lên trình bày Ví dụ tập (nếu có) * Học sinh: - Sách giáo khoa, tập viết - Đọc trước nhà để dễ tiếp thu - Các bảng phụ để trình bày ví dụ (nếu có) B/ Thực hiện: a) Kiểm tra cũ: - Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra cũ trình chiếu câu hỏi lên máy tính Ví dụ: - Sau học sinh trả lời nhận xét giáo viên trình chiếu đáp án cho học sinh quan sát Ví dụ: b) Bài mới: - Giáo viên trình chiếu hình ảnh, ví dụ hay câu hỏi để đặt vấn đề dẫn sắt học sinh vào Ví dụ: Giáo viên giới thiệu “Chương Trình Bảng Tính Là Gì?” cách chiếu văn sau: Văn 1: - Lê Thái Anh: Toán 8, Lý 7, Văn 8, Tin học 8, Điểm TB 7.8 - Lê Hồi An: Tốn 8, Lý 8, Văn 8, Tin học 8, Điểm TB 8.0 - Phạm Như Anh: Toán 9, Lý 10, Văn 10, Tin học 10, Điểm TB 9.8 - Vũ Việt Anh: Toán 8, Lý 6, Văn 8, Tin học 8, Điểm TB 7.5 Văn 2: Họ tên Toán Lý Văn Tin học Điểm TB Lê Thái Anh 8 7.8 Lê Hoài An 8 8 8.0 Phạm Như Anh 10 10 10 9.8 Vũ Việt Anh 8 7.5 - Giáo viên: Hãy quan sát văn cho biết văn giáo viên dễ quan sát, dễ theo dõi kết học tập học sinh? - Học sinh: Văn - Giáo viên: Để có văn ta tìm hiểu chương trình khác chương trình soạn thảo văn bản, chương trình khơng tạo văn dễ nhìn dễ theo dõi kết học tập mà cịn tính tốn được, tính nhanh xác Đó “chương trình bảng tính”, ta tìm hiểu “Chương Trình Bảng Tính Là Gì?” - Giáo viên trình chiếu Ví dụ cho học sinh quan sát so sánh Ví dụ: Giáo viên trình chiếu ví dụ Chương trình bảng tính gì? Ví dụ1: Ví dụ 2: Ví dụ 3: - Giáo viên: Quan sát Ví dụ cho biết tác dụng bảng tính? - Học sinh: Thơng tin trình bày dạng bảng tính giúp dễ theo dõi dễ so sánh, xếp tính tốn, ngồi vẽ biểu đồ - Giáo viên trình chiếu giao diện hình Excel giới thiệu thành phần dạy có giới thiệu giao diện, thành phần Excel Ví dụ: Giáo viên mở trực tiếp Excel trình chiếu hình Excel cho học sinh quan sát dạy phần hình làm việc bảng tính Chương trình bảng tính gì? Các dải lệnh hỗ trợ tính tốn Tên dải lệnh Excel Bảng chọn File Dãi lệnh Home Trang tính Tên hàng Tên trang tính Thanh cơng thức Tên cột Thanh trạng thái Giáo viên khởi động Excel thao tác trực tiếp cho học sinh quan sát để học sinh dễ tiếp thu hơn.Ví dụ: Khi dạy nhập cơng thức tính tốn giáo viên khởi động Excel thao tác trực tiếp - Giáo viên cho học sinh lên thao tác trực tiếp dạy có thao tác như: chèn cột hàng, xoá cột hàng, chép di chuyển liệu công thức, nhập công thức…sau giáo viên hướng dẫn thao tác trước cho học sinh để học sinh hướng thú học tập Ví dụ: Khi dạy hàm SUM “Sử dụng hàm để tính toán” - Giáo viên: Cho liệu sau: ? Giáo viên: Hãy sử dụng hàm Sum tính tổng môn trên? -> Học sinh: Lên thực thao tác - Giáo viên trình chiếu nội dung học cho học sinh ghi Ví dụ: Nội dung phần nhập công thức “Thực tính tốn trang tính” c) Củng cố: - Giáo viên khởi động Excel đặt câu hỏi cho học sinh Ví dụ: Khi củng cố “Chương trình bảng tính gì?” giáo viên khởi động Excel cho học sinh rõ thành phần hình Excel - Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh cách chiếu lại nội dung câu trả lời giảng Ví dụ: + Giáo viên: Em nêu lại bước nhập công thức? + Học sinh: - B1: Chọn ô cần nhập - B2: Gõ dấu = - B3: Nhập công thức - B4: Nhấn Enter + Giáo viên: Chiếu lại nội dung phần nhập công thức - Giáo viên mở liệu mà giáo viên nhập sẵn Excel cho học sinh lên thao tác làm tập trực tiếp giáo viên sửa trực tiếp cho học sinh dễ tiếp thu Ví dụ: Bài tập: Giả sử ô A1, B1 chứa số - 4, Em cho biết kết công thức sau: a) =SUM(A1,B1) b) =SUM(A1,B1,B1) c) =SUM(A1,B1,-5) d) =SUM(A1,B1,2) e) =AVERAGE(A1,B1,4) g) =AVERAGE(A1,B1,5,0) Đối với tiết thực hành: Để đạt kết cao tiết lí thuyết giáo viên phải xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ tình cảm cần đạt -Thiết kế dạy linh hoạt phù hợp cho nhiều đối tượng học sinh + Đối tượng học sinh yếu: Nhập công thức, sử dụng số hàm để tính tốn mức đơn giản + Đối tượng học sinh khá-giỏi: Sử dụng thành thạo cơng thức, hàm để tính tốn - Chuẩn bị trước phòng máy chuẩn bị cho tiết thực hành Các bước tiến hành tiết thực hành: - Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu nội dung thực hành - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh kĩ thao tác thực hành, thao tác mẫu cho học sinh quan sát - Tổ chức hướng dẫn nhóm thực hành, gợi mở, khuyến khích học sinh tích cực hoạt động - Giáo viên quản lí, giám sát học sinh thực hành theo nhóm: + Trong q trình học sinh thực hành, giáo viên theo dõi quan sát bổ trợ cần + Chỉ rõ kĩ năng, thao tác dành cho đối tượng học sinh yếu nhóm, kĩ năng, thao tác dành cho đối tượng học sinh giỏi nhóm + Phát nhóm thực hành khơng có hiệu để uốn nắn điều chỉnh + Ln có ý thức trách nhiệm trợ giúp tránh can thiệp sâu làm hạn chế khả độc lập sáng tạo học sinh + Trong trình tổ chức thực hành, giáo viên đưa nhiều cách để thực thao tác giúp em rèn luyện nâng cao kĩ + Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác thầy - trò, trò - trò mơi trường học tập an tồn - Giáo viên kiểm tra hiệu làm việc nhóm cách định học sinh nhóm thực lại thao tác thực hành Nếu học sinh định khơng hồn thành nhiệm vụ, trách nhiệm gắn cho thành viên nhóm Làm vầy em tự giác có ý thức học tập - Nhận xét, đánh giá kết học tập: + Giáo viên tổng kết, nhận xét, bổ sung kiến thức Giáo viên nên có nhận xét ngắn gọn tình hình làm việc nhóm để kịp thời động viên, khuyến khích nhóm thực hành tốt rút kinh nghiệm nhóm chưa thực hành tốt Kết quả: Qua thời gian dạy lý thuyết giảng điện tử máy chiếu thấy học sinh hiểu nhanh hơn, tiếp thu nhanh hơn, hứng thú học tập hơn, từ tiết dạy trở nên sinh động so với trước, kết thực hành cao Đây bảng tổng hợp kết đạt học kì I sau thực đề tài: Giỏi TSHS 197 Khá Trung bình Yếu Kém TS Tỉ lệ (%) TS Tỉ lệ (%) TS Tỉ lệ (%) TS Tỉ lệ (%) TS Tỉ lệ (%) 93 47.21 36 18.27 53 26.90 15 7.61 / / Kết luận 5.1 Tóm lược giải pháp Qua nhiều năm giảng dạy tin học 7, thân nhận thấy cần để nâng cao chất lượng cho việc dạy học đặt biệt nâng cao kĩ thực hành, trang bị kiến thức áp dụng vào sống cho học sinh, nâng cao chất chất lượng môn Theo người giáo viên cần phải sử dụng phương pháp sau: phương pháp trực quan, phương pháp tổng kết từ thực tiễn để rút kinh nghiệm, phương pháp so sánh đối chứng, phương pháp quan sát để rút kinh nghiệm 5.2 Phạm vi áp dụng Đề tài trước hết áp dụng cho tất học sinh khối trường trung học sở Đơn Xn áp dụng cho tất học sinh khối huyện Duyên Hải 5.3 Kiến nghị Bản thân giáo viên giảng dạy môn Tin học trường THCS Đôn Xuân kiến nghị ý kiến sau: - Gắn máy chiếu cho phịng máy vi tính - Trang bị thêm máy vi tính để đảm bảo học sinh thực hành máy Trên số kinh nghiệm thân rút q trình dạy học Rất mong nhận góp ý quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn chỉnh đề tài này, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đôn Xuân, ngày 15 tháng năm 2020 Người viết Nguyễn Hoàng Phúc ... học kì I sau thực đề tài: Giỏi TSHS 1 97 Khá Trung bình Yếu Kém TS Tỉ lệ (%) TS Tỉ lệ (%) TS Tỉ lệ (%) TS Tỉ lệ (%) TS Tỉ lệ (%) 93 47. 21 36 18. 27 53 26.90 15 7. 61 / / Kết luận 5.1 Tóm lược giải... 8, Lý 6, Văn 8, Tin học 8, Điểm TB 7. 5 Văn 2: Họ tên Toán Lý Văn Tin học Điểm TB Lê Thái Anh 8 7. 8 Lê Hoài An 8 8 8.0 Phạm Như Anh 10 10 10 9.8 Vũ Việt Anh 8 7. 5 - Giáo viên: Hãy quan sát văn... (%) Khá TS Tỉ lệ (%) Trung bình TS Tỉ lệ (%) Yếu TS Tỉ lệ (%) Kém TS Tỉ lệ (%) 1 97 90 45.69 30 15.23 50 25.38 17 8.63 10 5.08 Các giải pháp: Biện pháp 1: Giúp học sinh biết cách chỉnh dấu Vietkey