1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

26 484 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 52,57 KB

Nội dung

SỞ LUẬN VỀ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM. I. Các Luận Về Cạnh Tranh Và Năng Lực Cạnh Tranh. 1. Các luận về cạnh tranh. 1.1. Lí luận cạnh tranh cổ điển. Chủ nghĩa tự do kinh tế cổ điển ra đời ở Anh vào thế kỷ XVIII mà nhân vật đại biểu kiệt xuất của nó là Adam Smith và David Ricardo họ đều là người Anh. Những cống hiến về học thuật của họ ảnh hưởng to lớn trong lịch sử phát triển của luận kinh tế nói chung. Trong tác phẩm “Nghiên cứu tính chất và nguồn gốc của cải của quốc dân” hay còn gọi là “Quốc phú luận” "trích dẫn sách bàn về năng lực cạnh tranh toàn cầu" xuất bản năm 1776 với tư tưởng tự do kinh tế trong đó chủ trương tự do cạnh tranh. Ông cho rằng cạnh tranh thể phối hợp kinh tế một cách nhịp nhàng, lợi cho xã hội. Vì sự cạnh tranh trong quá trình của cải quốc dân tăng lên chủ yếu diễn ra thông qua thì trường và giá cả, do đó cạnh tranh quan hệ chặt chẽ với chế thị trường. Theo Smith, “nếu tự do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép nhau, thì cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một cách chính xác”, “cạnh tranh và thi đua thường tạo ra sự cố gắng lớn nhất. Ngược lại, chỉ mục đích lớn lao nhưng lại không động thúc đẩy thực hiện mục đích ấy thì rất ít khả năng tạo ra được bất kì sự cố lớn nào”. Từ đó cho thấy, cạnh tranh thể khơi dậy sự nỗ lực chủ quan của con người, từ đó thúc đẩy của cải tăng lên. Theo Ông cạnh tranh thể điều tiết quan hệ cung cầu ở mức độ cân bằng của xã hội vì trong cạnh tranh tức là nhiều người cùng tham gia nên “chẳng những họ phải thường xuyên theo dõi, chú ý sự biến động ngẫu nhiên của tình hình cầu, mà còn phải thường xuyên theo dõi, chú ý tình hình cạnh tranh hoặc sự biến động còn lớn hơn nhiều, thường xuyên hơn nhiều của tình hình cung tuỳ theo sự biến động của tình hình cầu, rồi dùng mánh lới khôn khéo và năng lực phán đoán chính xác làm cho số lượng các loại hàng hoá thể thích ứng với tình hình thay đổi của cung cầu và của cạnh tranh”. Cạnh tranh còn kích thích nhiệt tình lao động, kích thích người lao động nắm vững thành thạo kĩ xảo, nâng cao năng lực .Càng tự do cạnh tranh một cách phổ biến thì công việc ấy càng lợi cho xã hội. Smith chỉ ra rằng, cạnh tranh phát huy tác dụng trong hoạt động kinh tế, chính thị trường là môi trường của nó. Ông coi tự do cạnh tranh là điều kiện để phát huy tính chủ động và tính tích cực của mỗi thành viên xã hội. Trong luận cạnh tranh của mình ông còn nhấn mạnh đến “lợi thế so sánh”: Nước nào sản xuất cái gì giỏi nhất, nước nào nên phát triển công nghiệp, nước nào nên phát triển nông nghiệp, điều không chỉ do điều kiện lịch sử mà còn do điều kiện tự nhiên của mỗi nước, như môi trường địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu . quyết định do đó khi xem xét năng lực cạnh tranh của một quốc gia, một ngành thì yếu tố về lợi thế so sánh cũng hết sức quan trọng. 1.2. Lí luận cạnh tranh hiện đại. ♦ Lí luận cạnh tranh hoàn hảo. Kinh tế học cổ điển mới là luận kinh tế ảnh hưởmg rộng rãi và giữ địa vị quan trọng trong kinh tế học phương tây cuối thế kỷ XIX, còn được gọi là luận của trường phái cổ điển mới mà đại diện tiêu biểu là A.Marshall (1842- 1924) và L.Walras (1834- 1910). Họ cũng ra sức đề cao nguyên tắc tự do cạnh tranh, ở nửa cuối thế kỷ XIX họ đã xây luận cạnh tranh của họ trên sở tổng kết sự phát triển luận nhằm vạch ra nguyên bản về sự vận động của chế độ tư bản chủ nghĩa để chỉ đạo cạnh tranh, kết quả là họ đã cho ra đời tư tưởng về thể chế kinh tế cạnh tranh hoàn hảo lấy thị trường tự do hoặc chế độ trao đổi làm cốt lõi, luận này chú ý đầy đủ tới vấn đề hiệu quả phân phối hoặc sử dụng một cách tối ưu tài nguyên kinh tế. Trong mọi thể chế kinh tế, dẫu tính chất xã hội là như thế nào chăng nữa, một trong những vấn đề quan trọng là phân phối một cách hiệu quả tài nguyên hiện để các doanh nghiệp muốn hiệu quả và lợi nhuận tối đa thì phải phải bố chí sản xuất theo nguyên tắc giá thành cận biên gắn với lợi ích cận biên. Nó còn là mô hình hướng về người tiêu dùng. Vì nó thúc đẩy cá doanh nghiệp điều chỉnh quy mô sản xuất tới điểm thấp nhất của chi phí bình quân, tới giới hạn sản xuất tối ưu. Điều đó không những làm cho giá cả giảm xuống, mà còn sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả nhất. Tuy mô hình kinh tế cạnh tranh hoàn hảo rất ích về mặt phân tích kinh tế nhưng về mặt phương pháp phân tích nó vẫn còn một số hạn chế nhất định như không thể giải thích được chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, hoặc không làm rõ được vấn đề nảy sinh và mở rộng sức chi phối thị trường . ♦ Lí luận cạnh tranh của trường phái Áo. Ra đời vào những năm 80 của thế kỷ XIX với đặc trưng là dựa vào phương pháp phân tích tâm chủ quan để giải thích hiện tượng và quá trình kinh tế- xã hội nên còn gọi là trường phái “lợi ích cận biên” hay “trường phái tâm lý” mà đại diện tiêu biểu là J.Schumpeter (1883- 1950) "trích dẫn sách bàn về năng lực cạnh tranh toản cầu". Lí luận này được xem xét trong trạng thái cạnh tranh động lấy sáng tạo là yếu tố quyết định, sự nhạy cảm đối với may trên thị trường là việc cực kỳ quan trọng vì thế mà trường phái áo hết sức nhấn mạnh vai trò của nhà doanh nghiệp Schumpeter chủ trương dành cho nhà doanh nghiệp một chân trời rộng mở để họ phát huy vai trò của họ, không nên “lãng phí sức sống sáng tạo (của họ) vào việc vật lộn với luật lệ và sự quản ngu xuẩn”. Điều đó nghĩa là phải để cho các nhà các nhà doanh nghiệp hội thi thố tài năng trong một môi trường cạnh tranh. Động lực đằng sau hoạt động sáng tạo của nhà doanh nghiệp là động lợi nhuận tác dụng quyết định đối với sự nhạy cảm và sáng tạo trong hoạt động thương mại. Trong luận của trường phái này còn nhấn mạnh đến vai trò của tri thức, “tri thức là nhân tố then chốt”, họ còn lòng tin sâu sắc vào nền kinh tế thị trường tự do, họ cho rằng, hầu như không một nhà doanh nghiệp nào đang thống lĩnh một thị trường nào đó thể duy trì mãi được vị trí ấy “không ngừng huỷ bỏ kết cấu cũ, không ngừng sáng tạo kết cấu mới”, đó là quá trình huỷ diệt tính chất sáng tạo”. Việc đầu tư vào một loại sản phẩm, một thị trường, hay một đoạn thị trường nhất định .thì doanh nghiệp phải tầm nhìn chiến lược, phải tích luỹ được tiềm năng thực sự, phải lấy khách hàng làm trung tâm . Trong sản xuất kinh doanh phải thường xuyên đẩy mạnh việc cải tiến sản phẩm để làm thế nào vừa giảm chi phí sản xuất tức là thể hạ được giá thành sản phẩm hoặc tăng lợi nhuận cho công ty vừa nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các đối thủ trong ngành. Khi đề cập đến các phương pháp cạnh tranh thì theo Schumpeter, nhiều phương pháp cạnh tranh, ngoài cạnh tranh giá cả, cạnh tranh chất lượng và cạnh tranh tiêu thụ như thường nói, còn cạnh tranh sản phẩm mới, cạnh tranh kỹ thuật mới, cạnh tranh nguồn cung mới, cạnh tranh loại hình tổ chức mới. Sản phẩm mới cũng phải cạnh tranh với sản phẩm cũ, các loại hình cạnh tranh này không đánh vào lợi nhuận và sản lượng của doanh nghiệp hiện mà đánh vào nền tảng của những doanh nghiệp ấy, nó nguy hại tới sự sống còn của họ. ♦ Lí luận lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter. Michael Porter là một trong những nhân vật uy tín về sách lược cạnh tranh và sức cạnh tranh quốc tế trên thế giới ngày nay. Riêng về mảng luận cạnh tranh ông đã những tác phẩm nổi tiếng mà đã được coi như kinh thánh sống mà một nhà kinh doanh không thể không đọc như “sách lược cạnh tranh” (1980), “lợi thế cạnh tranh” (1985), lợi thế cạnh tranh quốc gia” (1990) và “dẫn chứng về sách lược cạnh tranh” (1992). Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu của Porter tập chung vào hai mặt là quản chiến lược doanh nghiệp và tổ chức ngành. Do vậy trong tác phẩm “sách lược cạnh tranh” ông chỉ ra ba chiến lược về dẫn đầu giá thành, chiến lược về sự khác biệt, chiến lược tập chung mục tiêu. Trong tác phẩm “lợi thế cạnh tranh” ông đề ra luận về chuỗi giá trị (giá trị liên), cho rằng nguồn gốc then chốt của lợi thế cạnh tranh là sự khác nhau về chuỗi gía trị. Trong tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”, Porter đã vận dụng luận về lợi thế cạnh tranh trong nước của ông vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế và đề ra “ Lí luận hình viên kim cương”(1), ông cho rằng của cải nhiều hay ít là do năng suất quyết định. Năng suất sản xuất phụ thuộc vào môi trường cạnh tranh của mỗi nước, môi trường cạnh tranh sinh ra trong một khuôn khổ nào đó khuôn khổ ấy về kết cấu mà nói giống như một viên kim cương bốn cạnh. Theo luận này, thông tin, nhân tố kích thích, sức ép cạnh tranh và doanh nghiệp chủ chốt, thể chế, công trình hạ tầng, năng lực quan sát, kỹ năng của con người đều tác dụng trụ cột trong việc nâng cao năng suất sản xuất của một quốc gia và một lĩnh vực nào đó. Việc nâng cao năng suất một cách bền vững đòi hỏi bản thân nền kinh tế của mỗi nước phải được nâng cấp không ngừng. Cũng nghĩa là, các doanh nghiệp của mỗi nước phải kiên trì nâng cao năng suất sản xuất ngành bằng cách nâng cao chất lượng của sản phẩm, làm nổi bật nét đặc sắc của sản phẩm, cải tiến kĩ thuật sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất. Porter cũng đã tổng hợp phương pháp nghiên cứu trong quá khứ, xây dựng mô hình luận gồm bốn nhân tố giữ vai trò mấu chốt đối với sự thành công trong cạnh tranh của một ngành nhất định, một nước nhất định. Theo mô hình này, việc kết hợp yếu tố sản xuất, nhu cầu trong nước, cạnh tranh trong nước với doanh nghiệp chủ chốt là nhân tố then chốt quyết định sự thành công của một nước trong thương mại quốc tế, ông cũng chú ý tới ảnh hưởng của sáng tạo tri thức, sáng tạo kỹ thuật và kinh tế quy mô đối với thương mại, chất lượng của yếu tố sản xuất và thang bậc của thị trường nhu cầu hàng hoá, ông phân tích sự khác biệt giữa lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh ông cho rằng một nước ngành lợi thế so sánh thì thường dễ hình thành lợi thế cạnh tranh mạnh tức là lợi thế so sánh thể trở thành nhân tố nội tại của lợi thế cạnh tranh nó thúc đẩy năng lực cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng lên do đó nếu một ngành nào đó khong lợi thế so sánh thì thường khó hình thành và bảo vệ lợi thế cạnh tranh quốc tế. Lợi thế cạnh tranh thường diễn ra giữa các ngành giống nhau của các nước hoặc trong cùng một quốc gia về năng suất, nó cùng với lợi thế so sánh quyết định vị thế quốc tế và xu thế thay đổi của các ngành tại các nước nên để đạt được sự phồn thịnh về kinh tế thì phải tạo ra môi trường doanh nghiệp và thể chế đồng bộ để thể sử dụng một cách hiệu quả các yếu tố sản xuất. Ông đề cập đến rất nhiều vấn đề như mô hình năm lực lượng cạnh tranh trong ngành bao gồm cạnh tranh giữa các lực lượng cạnh tranh trong ngành, sức ép từ phía nhà cung cấp, sức ép từ phía khách hàng, sự gia nhập của các đối thủ tiềm ẩn, cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, việc phân tích mô hình này ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp, đưa ra những hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu thông qua ma trận SWOT đồng thời đề ra giải pháp về chiến lược cho doanh nghiệp. Ông cũng cho rằng, sức mạnh của doanh nghiệp trong mỗi nước được quyết định bởi mức độ dư thừa các yếu tố sản xuất tiên tiến trong nước, tính chất nhu cầu trong nước, sự hiện diện của các ngành liên quan ở bản địa và mức độ cạnh tranh của các ngành ấy. Trong tình hình phát triển kinh tế và xu thế quốc tế hoá thì cạnh tranh ở bất kỳ ngành nào, ở bất kỳ nước nào cũng hình thức và đặc điểm riêng, các giai đoạn phát triển với những đặc trưng khác nhau. bốn giai đoạn như sau: Giai đoạn chạy đua các yếu tố sản xuất, giai đoạn chạy đua đầu tư, giai đoạn chạy đua sáng tạo và giai đoạn chạy đua của cải. Trong bốn giai đoạn này, giai đoạn đầu là thời kì tăng trưởng sức cạnh tranh quốc tế của ngành, giai đoạn bốn là thời kì sức cạnh tranh quốc tế giảm. 2. Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh. 2.1. Cách tiếp cận về năng lực cạnh tranh. Một doanh nghiệp kinh doanh, một ngành hay một quốc gia được gọi là năng lực cạnh tranh khi nó thể đứng vững cùng các nhà doanh nghiệp khác hay các quốc gia khác trong những điều kiện tương đồng khách quan như môi trường chính trị, pháp luật, hay thể chế kinh tế. Thông thường khi xem xét năng lực cạnh tranh thì người ta thường xét ở góc độ giá của sản phẩm cũng như tiềm năng sản xuất của hàng hoá hay một dịch vụ ở một mức cao ngang bằng hoặc thấp hơn mức của thị trường. Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã định nghĩa về cạnh tranh như sau: “cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng lãnh thổ trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. Theo Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp của tổng thống Mỹ “cạnh tranh đối với một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới điều kiện thị trường tự do và công bằng, thể sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế của nhân dân nước đó”. Trong một báo cáo về cạnh tranh toàn cầu thì “cạnh tranh đối với một quốc gia được định nghĩa là khả năng của nước đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao, được xác định bằng thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu người theo thời gian”.(1) Khi nghiên cứu cạnh tranh, các nhà nghiên cứu đã sử dụng một số thuật như sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. Trong thực tế cá thuật ngữ này đều quan hệ với khái niệm về cạnh tranh và được sử dụng như những khái niệm tương đồng. Xét trên bình diện quốc gia (sức cạnh tranh cấp quốc gia): Được hiểu là ở đó diễn ra sự cạnh tranh giữa các quốc gia với nhau để làm tăng khả năng một nước thực hiện được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thu nhập và việc làm trong điều kiện tham gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế để đạt mục tiêu mong muốn. Trong ngắn hạn, năng lực cạnh tranh của một quốc gia được thể hiện thông qua khả năng tạo sở cho tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, chuyển đổi cấu kinh tế một cách linh hoạt theo sự thay đổi nhanh tróng của các nhu cầu quốc tế. Xét trên giác độ doanh nghiệp (năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp): Là khả năng mà doanh nghiệp thể chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như được các điều kiện sản xuất, thị trường lợi nhất để đạt mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Xét trên giác độ ngành (năng lực cạnh tranh cấp ngành): Nghành là tập hợp các doanh nghiệp cùng loại để sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tương đồng do đó năng lực cạnh tranh cấp ngành xét về bản chất là năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp. 2.2. Các tiêu trí đánh giá năng lực cạnh tranh. ♦ Diễn đàn kinh tế thế giới đã xếp hạng trên sở 371 chỉ tiêu của 8 nhóm về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung gồm có: Nhóm I. Sức mạnh của nền kinh tế trên sở đánh giá toàn bộ nền kinh tế vĩ mô. Nhóm II. Mức tham gia của quốc gia trong dòng đầu tư và thương mại quốc tế. Nhóm III. Vai trò của chính phủ trong việc đưa ra các chính sách tạo môi trường cho cạnh tranh. Nhóm IV. sở hạ tầng phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Nhóm V. Nền tài chính quốc gia, mức độ thực hiện tài chính và chất lượng dịch vụ tài chính. NhómVI. Quản lý, tần xuất các doanh nghiệp đạt được trong việc đổi mới, đạt lợi nhuận và cách chịu trách nhiệm. Nhóm VII. Khoa học và công nghệ, năng lực khoa học công nghệ, cùng sự nghiên cứu thành công của khoa học bản và ứng dụng. Nhóm VIII. Chất lượng nguồn nhân lực. ♦ Trong lĩnh vực cạnh tranh công nghiệp nói chung thì năng lực cạnh tranh phụ thuộc rất nhiều vào sự đổi mới công nghệ, khă năng áp dụng công nghệ mới trong sản xuất để tăng năng suất, ngoài ra còn phụ thuộc vào những yếu tố khác như khả năng tiếp thị, vấn đề đảm bảo giao hàng đúng thời gian, các dịch vụ sau bán hàng . ♦ Các tiêu thức thể hiện năng lực cạnh tranh trong kinh doanh hàng hải nói chung và vận tải biển nói riêng. ba tiêu thức về năng lực cạnh tranh trong ngành hàng hải là chất lượng phục vụ, thời gian và độ tin cậy của quá trình phục vụ khách hàng. Thứ nhất: Về chất lượng phục vụ. Ngành hàng hải mang tính quốc tế cao, nên nó chịu sự chi phối mạnh mẽ của quy luật cạnh tranh. Quy luật cạnh tranh vừa là đòn bẩy để các doanh nghiệp hàng hải tiến lên phát triển, vừa hoà nhập với thị trường khu vực và thế giới, nhưng đồng thời cũng là sức ép đè bẹp các doanh nghiệp. Do đó trong quản trị kinh doanh nếu không lấy mục tiêu chất lượng làm mục tiêu phấn đấu, nếu chạy theo những lợi nhuận trước mắt, rõ ràng doanh nghiệp sẽ bị đẩy lùi ra ngoài vòng quay của thị trường thế giới, đi đến thua lỗ, phá sản. Các Mác (1818- 1883) đã nêu rõ khái niệm về chất lượng hàng hoá. Ông viết: “người tiêu dùng mua hàng không phải hàng giá trị mà hàng giá trị sử dụng và thoả mãn những mục đích nhất định”. Điều đó nói lên, giá trị sử dụng được đánh giá thông qua chất lượng, chất lượng là thước đo mức độ hữu ích của giá trị sử dụng, biểu thị trình độ giá trị sử dụng của hàng hoá. Chất lượng sản phẩm hàng hoá đã trở thành mối quan tâm của nhiều người, nhiều ngành thể tổng hợp ra mấy khuynh hướng sau: Khuynh hướng quản sản xuất: “chất lượng của một sản phẩm nào đó là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện được những yêu cầu, những chỉ tiêu thiết kế hay những quy định riêng cho sản phẩm ấy”. Khuynh hướng thoả mãn nhu cầu: Theo quan niệm của tổ chức kiểm tra chất lượng châu Âu (European Organization for Quality Control) thì “chất lượng của sản phẩm là mức độ mà sản phẩm ấy đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng”. Theo tiêu chuẩn AFNOR 50-109: “Chất lượng sản phẩm là năng lực của một sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn những nhu cầu của người sử dụng”. Theo J.Juran(Mỹ): “Chất lượng là thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất”. Theo từ điển tiếng Việt phổ thông “Chất lượng là tổng thể những tính chất, những thuộc tính bản của sự vật . làm cho sự vật này phân biệt với sự vật khác”. Theo Oxford Pocket Dictionary “Chất lượng là mức độ hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện,thông số bản”. Theo GOST 15.467-70: “Chất lượng của sản phẩm là tổng hợp những thuộc tính của sản phẩm thể hiện sự thoả mãn nhu cầu xác định đối với sản phẩm đó”. Theo ISO 8402- 86: “Chất lượng sản phẩm là tổng thể những đặc điểm, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng nhất định, phù hợp với công dụng, tên gọi của sản phẩm”. Do đặc trưng khác biệt của ngành vận tải biển nên chất lượng phục vụ của ngành là việc thoả mãn được các yêu cầu của người gửi hàng bằng đường biển từ lúc họ giao hàng cho người vận tải cho đến khi họ nhận hàng từ người vận tải giao cho. Tức là hàng hoá được vận chuyển nhanh, gọn, không bị hao hụt, hư hỏng trong quá trình vận chuyển và giá cả hợp mà người hàng chấp nhận được. Thứ hai: Giá cả phục vụ. Trình độ khoa hoc- kỹ thuật của từng nước cũng như thế giới ngày càng phát triển, thúc đẩy sản xuất nhiều sản phẩm tiêu dùng cho xã hội. Do đó nhu cầu về vận tải hàng hoá ngày càng tăng, khách hàng ngày càng nhiều yêu cầu cao hơn về tính an toàn, tiện lợi và giá cả phục vụ của ngành vận tải. Do sự cạnh tranh gay gắt nên khách hàng quyền lựa chọn người vận tải của các quốc gia khác nhau cho mình. Buôn bán quốc tế ngày càng được mở rộng, hàng hoá được vận tải qua nhiều quốc gia khác nhau. Giá của sản phẩm dịch vụ vận vận tải ngoài việc phụ thuộc vào giá thành sản phẩm, còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường. Chi phí vận tải hàng hoá từ nơi gửi tới nơi nhận trên thực tế thể giảm được trên sở phối hợp công tác của tất cả các khâu trong quá trình vận chuyển hàng hoá. Do đó việc lựa chọn và xác định đúng đắn các hình thức phối hợp công tác trong quá trình vận chuyển hàng hoá là điều kiện cần thiết và bắt buộc. Soạn thảo việc thực hiện quá trình vận chuyển trong mối quan hệ qua lại và sự phối hợp các phương tiện kỹ thuật, bao gồm các trang thiết bị của các cảng, các kho bãi chứa hàng hoá, các phưong tiện giao thông của các dạng vận tải khác nhau và các trang thiết bị trong phạm vi tiêu thụ. áp dụng quy trình công nghệ thống nhất, tổ chức phối hợp công tác với nhau để giảm chi phí giá thành vận tải hàng hoá tới mức tối đa. Thứ ba: Thời gian và độ tin cậy trong quá trình phục vụ. Nhiệm vụ của quá trình vận tải hàng hoá nói chung là việc di chuyển hàng hoá trong không gian phục vụ cho các ngành sản xuất vật chất của nền kinh tế trong các quốc gia và phạm vi toàn thế giới. Công dụng của việc vận tải hàng hoá là làm cho hàng hoá thực hiện chức năng giá trị sử dụng của nó. Quá trình vận chuyển hàng từ nơi gửi đến nơi nhận bao gồm rất nhiều công đoạn, nhiều bộ phận phục vụ như: Trên tàu, trên các phương tiện vận tải khác, trên càu tàu, trên ga trong kho (bãi). Mỗi bộ phận phục vụ một quy trình công nghệ sản xuất riêng rẽ của mình. Tổng hợp các thành phần thời gian của hàng hoá nằm trong các bộ phận phục vụ tạo nên thời đưa hàng từ nơi gửi tới nơi nhận. Thời gian đưa hàng từ nơi gửi tới nơi nhận là một khía cạnh của sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh vận tải và giữa các hệ thống sản xuất vận tải khác nhau. II. Cạnh Tranh Trong Ngành Vận Tải Biển. 1. Tổng quan về vị trí vai trò, đặc điểm, chức năng và sức hấp dẫn của ngành vận tải biển trong nền kinh tế quốc dân . 1.1. Các lĩnh vực kinh doanh của ngành hàng hải. Theo quan điểm hiện nay, vận tải nói chung, vận tải biển nói riêng là một loại hình dịch vụ. Dịch vụ ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn bộ các hoạt động hàng hải. Vận tải biển (Hàng hải) là một bộ của ngành sản xuất vận tải mặc dù những đặc trưng khác biệt với các phương thức vận tải khác nhưng nó không thể gắn liền một cách thống nhất với các phương thức vận tải đó. Các tiểu hệ thống của quá trình sản xuất hàng hải bao gồm: Quá trình vận chuyển, quá trình xếp dỡ, quá trình phục vụ cho hai cho hai quá trình trên. Các quá trình sản xuất nói trên thể diễn ra trong phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia. Tương ứng với các quá trình sản xuất đó, trong ngành hàng hải các lĩnh vực kinh doanh sau: Kinh doanh khai thác tàu. Kinh doanh khai thác cảng. [...]... 1.3 Vị trí, vai trò của vận tải biển ♦ Vị trí Vận tải đường biển ra đời từ rất sớm từ thế kỷ thứ X trước công nguyên thì buôn bán bằng đường biển đã bắt đầu phát triển ở khu vực Địa Trung Hải Ngay từ khi các phương thức vận tải bằng đường sắt, đường hàng không chưa ra đời thì vận tải đường biển đã được sử dụng một cách phổ biến Sự phát triển của vận tải ô tô, vận tải hàng không, vận tải đường sắt, đường... đoạn đường thì cước vận tải đường biển khoảng 0,7 USD/kg trong khi đó cước vận tải đường hàng không khoảng 5,5 USD/kg tức là gấp khoảng 8-10 lần tương ứng nó cũng thấp hơn cước vận tải đương sắt khoảng 2 lần và thấp hơn mức cước vận tải ô tô khoảng 4 lần, nó chỉ cao hơn vận tải đường ống Cước vận tải biển thấp do tàu biển lớn, quãng đường vận chuyển dài, năng suất trong vận tải đường biển cao …Cùng với... cho ngành vận tải quốc tế nói chung và vận tải biển nói riêng cước phí giảm xuống do đó làm tăng khối lượng vận chuyển hàng hoá buôn bán quốc tế tức là thúc đẩy buôn bán quốc tế Ngoài ra vận tải biển còn góp phần làm thay đổi cấu hàng hoá và cấu thị trường trong thương mại quốc tế cũng như tác động tới cán cân thanh toán quốc tế 1.4 Đặc điểm và sức hấp dẫn của ngành vận tải biển ♦ Các tuyến vận. .. vận tải biển: Hầu hết là các tuyến tự nhiên đó chính là mặt biển, trừ một số công trình được xây dựng trên biển và ven biển như phao, cảng, hải đăng…Các tuyến vận tải đường biển là vốn do đó không đòi hỏi phải đầu tư nhiều tiền vốn, nguyên vật liệu, sức lao động, để xây dựng và bảo quản các tuyến vận tải đường biển Về năng lực vận tải: Năng lực vận tải đường biển là rất lớn do năng xuất trong vận. .. trên các tuyến vận tải biển 1.2.2 Phân loại a Tuyến vận tải biển Là đoạn đường mà tàu biển hành trình được để vận chuyển hàng hoá, hành khách giữa hai cảng liền nhau để thuận tiện cho tổ chức, quản và khai thác đối với hoạt động vận tải biển, người ta phân ra các tuyến vận tải biển như sau • Theo hình thức hoạt động Hành trình đơn giản Hành trình vòng tròn • Theo phạm vi hoạt động Tuyến vận tải. .. khoa học- kỹ thuật và hoàn thiện quản lí trong ngành vận tải biển đã và đang đem lại cho ngành tốc độ tăng trưởng, cũng như hiệu quả kinh tế ngày càng cao.Tuy nhiên vận tải biển cũng một số vấn đề rất cần phải lưu ý khi nghiên cứu đặc thù của vận tải biển đó là: Thứ nhất: Về tốc độ chu chuyển: So với các loại phương tiện vận tải khác thì tàu biển tốc độ vận chuyển chậm nhất Nếu so sánh trên cùng... tư xây dựng sở hạ tầng cảng biển với chi phí rất cao, xây dựng cảng còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu 2.2 Các yếu tố trong nội bộ ngành vận tải biển 2.2.1 lược về đặc tính chung của ngành vận tải biển Trong vài thập kỷ trở lại đây ngành vận tải biển thế giới đã bước phát triển nhanh tróng mang tính chất là cuộc cách mạng trong lĩnh vực vận tải hàng hoá Nó đóng góp một cách... sau này không những không làm giảm vị trí của vận tải đường biển, thậm trí nó càng khẳng định vị trí của vận tải đường biển và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát của chính nó Vận tải đường biển chuyên chở tới 80% khối lượng hàng hoá quốc tế và khoảng 64% giá trị hàng hoá trong mua bán quốc tế do đó vận tải đường biển giữ một vị trí cực kỳ quan trọng đối với vận chuyển quốc tế ♦ Vai trò Vai trò đối... đóng góp quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của vận tải biển Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, thời tiết thuận lợi, an ninh biển tiếp tục duy trì Văn hoá- xã hội- dân cư: bề dày về văn hoá của người dân ven biển Kinh tế: Khó tránh khỏi nguy tụt hậu về kinh tế, chất lượng tăng trưởng thấp, chuyển dịch cấu còn chậm, nguy bất ổn về tình hình lạm phát, khả năng mất một số... Động lực phát triển của ngành Là những nhân tố thể tác động tới sự tăng trưởng dài hạn hoặc sự thay đổi căn bản một ngành Khi nghiên cứu đặc thù của ngành vận tải biển theo em thì động lực phát triển của ngành này bao gồm các yếu tố sau: Thứ nhất là yếu tố công nghệ: vì sự ra đời của một công nghệ mới sẽ làm thay đổi về sự phát triển và năng suất của ngành Thứ hai là sự sát nhập: của các doanh nghiệp, . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM. I. Các Lý Luận Về Cạnh Tranh Và Năng Lực Cạnh Tranh. 1. Các lý luận về cạnh tranh. . tuyến vận tải đường biển. ♦ Về năng lực vận tải: Năng lực vận tải đường biển là rất lớn do năng xuất trong vận tải biển lớn và đặc biệt là tàu biển. Vận tải

Ngày đăng: 22/10/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1. Phân tích theo phương pháp đa chỉ tiêu của Mc kinsey. - CƠ SỞ  LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM
Bảng 1. Phân tích theo phương pháp đa chỉ tiêu của Mc kinsey (Trang 16)
Bảng 2. Tốc độ tăng và cơ cấu GDP(%). - CƠ SỞ  LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM
Bảng 2. Tốc độ tăng và cơ cấu GDP(%) (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w