1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát việt nam 10 năm qua

17 126 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 399,1 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH ********* BÀI TẬP NHĨM LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: SỰ THAY ĐỔI CỦA LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG 10 NĂM QUA Họ tên Mã sinh viên Đào Thị Xuân Nhi 11183791 Nguyễn Hạnh Nguyên 11186173 Lê Thị Hồng Nhung 11186032 Dương Thu Phương 11183985 Cao Linh Phương 11164104 HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A – SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT Lạm phát lượng tiền cung ứng .2 Lạm phát theo đuổi mục tiêu công ăn, việc làm: Lạm phát thâm hụt ngân sách phủ kéo dài Lạm phát biến động tỷ giá hối đoái B – LẠM PHÁT VIỆT NAM TỪ 2009 ĐẾN 2019 .3 I, PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2019 II, NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN SỰ THAY ĐỔI LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TỪ 2009-2019 Giai đoạn 2009-2011 Giai đoạn 2012-2015 Giai đoạn 2016-2019 .10 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề lạm phát, chống lạm phát, kiềm chế kiểm soát lạm phát vấn đề vô quan trọng việc hoạch địch sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ Lạm phát bệnh tiềm ẩn kinh tế phát triển theo chế thị trường, xuất kinh tế chứa đựng dấu hiệu cân đối: Mất cân đối cung-cầu hàng hoá, cân đối cung-cầu tiền tệ v.v Lạm phát vấn đề phức tạp, có tác động to lớn đến phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, lạm phát vấn đề nhà khoa học, nhà trị nhà quản lý ưu tiên hàng đầu Trong năm gần đây, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạt thành tựu to lớn việc kiềm chế lạm phát Điển hình nhất, vịng năm trở lại đây, tỉ lệ lạm phát nước ta mức 4% Đây dấu hiệu tích cực, đòn bẩy cho phát triển kinh tế Việt Nam Bởi tầm ảnh hưởng vai trò quan trọng lạm phát nên nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Sự thay đổi lạm phát Việt Nam 10 năm qua phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng này” để nghiên cứu Với khả kiến thức nhiều hạn chế, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ để làm nhóm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! A – SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT Lạm phát lượng tiền cung ứng Theo lý thuyết số lượng tiền tệ, lượng tiền tệ kinh tế định giá trị tiền gia tăng khối lượng tiền tệ nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát Sự gia tăng lượng tiền kinh tế phải biểu ba biến số khác: mức giá phải tăng, sản lượng phải tăng tốc độ lưu thông tiền tệ phải giảm Do vậy, tăng cung ứng tiền tệ cách nhanh chóng kết tỉ lệ lạm phát tăng cao Lạm phát theo đuổi mục tiêu công ăn, việc làm: Lạm phát cầu kéo: Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng, đặc biệt sản lượng đạt vượt mức tự nhiên Lạm phát hình thành xuất gia tăng đột biến nhu cầu tiêu dùng đầu tư Chẳng hạn, có sóng mua làm tăng mạnh tiêu dùng, giá mặt hàng tăng, làm cho lạm phát dâng lên ngược lại Tương tự, lạm phát phụ thuộc vào biến động nhu cầu đầu tư: Sự lạc quan nhà đầu tư làm tăng nhu cầu đầu tư đẩy mức giá cao lên Lạm phát chi phí đẩy: Lạm phát xảy cú sốc cung tiêu cực kết đấu tranh đòi tăng lương gây Trong bối cảnh đó, biến số kinh tế vĩ mô kinh tế biến động theo chiều hướng bất lợi: Sản lượng giảm, thất nghiệp lạm phát tăng Chính vậy, loại lạm phát gọi lạm phát chi phí đẩy lạm phát kèm suy thối Lạm phát thâm hụt ngân sách phủ kéo dài Trong tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước, Chính phủ khắc phục cách phát hành Trái phiếu Chính phủ thị trường tài để vay vốn công chúng, bù đắp thiếu hụt Biện pháp không ảnh hưởng đến số tiền tệ, không tăng cung ứng tiền tệ không gây lạm phát Nhưng nước phát triển, thị trường vốn bị hạn chế nên việc phát hành Trái phiếu phủ cịn nhiều khó khăn Lúc đó, biện pháp cịn lại “sử dụng máy in tiền” Điều trực tiếp làm tăng số tiền tệ, dẫn đến gây lạm phát Lạm phát biến động tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái đồng nội tệ với ngoại tệ tăng nguyên nhân gây lạm phát Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ giá, tác động đến tâm lý người sản xuất nước, khiến họ muốn kéo giá hàng hóa lên theo tỷ giá hối đoái Hơn nữa, tỷ giá tăng, giá nguyên liệu, hàng hóa nhập tăng cao, đẩy chi phí ngun liệu lên, lại quay trở lạm phát chi phí đẩy B – LẠM PHÁT VIỆT NAM TỪ 2009 ĐẾN 2019 I, PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2019 tỉ lệ lạm phát (%) tỉ lệ lạm phát 20 18.58 18 16 14 12 10 6.88 9.21 9.19 6.6 4.09 2.66 2009 - 2010 2011 2012 2013 2014 0.63 2015 2016 3.53 3.54 2017 2018 2.73 2019 Trong giai đoạn 2009 đến 2011: Lạm phát tăng nhanh từ 6.88% lên 18.58% (tăng 11.7%) Do khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009, lạm phát năm 2009 giảm từ 19.9% (2008) xuống 6.88% (từ số xuống số) Tuy nhiên, sau đó, CPI tăng mạnh trở lại mà Việt Nam nhiều quốc gia khác giới đồng loạt tung gói kích cầu nhằm phục hồi kinh tế sau khủng hoảng, đẩy giá nước giới tăng cao - Trong giai đoạn 2012 đến 2015: Lạm phát lại giảm nhanh từ 9.21% xuống 0.63% (giảm 8.58%) Lạm phát giảm mạnh sau Chính phủ thực liệt sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, năm 2011 CPI thực tế gấp đơi kế hoạch, từ năm 2012 lại thấp so với số kế hoạch đến 3%, chí tới 5% năm 2014-2015 Vừa tạo đỉnh 18% năm 2011, vừa tạo đáy 0,6% năm 2015 Vì vậy, khơng thể phủ nhận kết kiềm chế hay kiểm soát lạm phát từ thắt chặt sách kinh tế vĩ mơ, thắt chặt sách tiền tệ với tốc độ tăng tổng phương tiện tốn, tăng tổng tín dụng thấp hẳn so với giai đoạn 2006-2010 tốc độ lạm phát bình quân giai đoạn 2012-2015 đạt mục tiêu kế hoạch khoảng 7%/năm, song mức độ biến thiên lớn CPI năm mức độ chênh lệch CPI thực tế với CPI kế hoạch chứng tỏ khả kiềm chế kiểm soát lạm phát phụ thuộc nhiều vào yếu tố bất định, bất ngờ bên ngồi, khơng kiểm sốt dự báo trước - Giai đoan 2016-2019: Tỉ lệ lạm phát trì ổn định Đặc biệt năm 2019 tỉ lệ lạm phát đạt 2.73%, thấp vòng năm trở lại vượt mức tiêu đề đầu năm lạm phát 4% NHNN điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; khoản tổ chức tín dụng đảm bảo có dư thừa, thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định, thơng suốt Chỉ số CPI bình qn năm giảm từ 4,74% năm 2016 xuống 3,54% năm 2018; năm 2019, giảm 2,79% II, NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN SỰ THAY ĐỔI LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TỪ 2009-2019 Giai đoạn 2009-2011 Yếu tố chi phí: Năm 2009: Việc giá hàng hóa giới tiếp tục tăng mức cao với việc điều chỉnh tỉ giá USD/VND giai đoạn thay đổi nhanh chóng gây áp lực lớn lên giá hàng hóa nhập mặt hàng sử dụng nguyên liệu nhập Năm 2010: Điển hình dịch bệnh gia súc gia cầm nước chưa khống chế, tốc độ tái đàn sau dịch bệnh chậm, thiên tai nặng nề khiến nguồn cung nước giảm làm cho giá tăng cao Ngoài ra, giá nguyên vật liệu phục vụ tăng trưởng kinh tế xăng dầu, phơi thép, ximăng, phân hóa học nhập tăng gần 30% tác động vào giá thị trường nước… Bên cạnh đó, năm 2010 phủ tăng lương tối thiểu, nhiên trước tiền lương thức tăng lên thơng tin tăng lương đẩy giá mặt hàng thiết yếu lên cao Tỷ giá hối đoái biến động, VNĐ giá làm nhu cầu tích trữ vàng, la tăng phần đẩy lạm phát lên cao Năm 2011: Đầu năm 2011, tình hình kinh tế giới có nhiều diễn biến phức tạp: Lạm phát tăng, giá dầu thô, giá nguyên vật liệu đầu vào sản xuất, giá lương thực, thực phẩm giá vàng thị trường giới tiếp tục xu hướng tăng cao tác động không nhỏ đến kinh tế nước Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tăng giá lần (ngày 24/2 ngày 29/3), lít xăng tăng khoảng 30%, dầu tăng khoảng 38% tác động trực tiếp tăng số giá nhóm giao thơng vận tải gián tiếp nhiều vòng đến hoạt động sản xuất lĩnh vực khác Giá điện cho sản xuất sinh hoạt điều chỉnh tăng khoảng 15,3% áp dụng từ 1/3/2011 Yếu tố tổng cầu: Năm 2009: Chính phủ sử dụng gói kích cầu có giá trị 17.000 tỷ đồng để hỗ trợ lãi suất 4%/năm cho khoản vay ngân hàng VND doanh nghiệp, hộ sản xuất bắt đầu thực từ tháng 2/2009, hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế Năm 2010: Năm 2009 kiềm chế lạm phát mức số cho thấy kinh tế có dấu hiệu phục hồi Nhu cầu tiêu dùng sản xuất tăng trở lại Khi cầu tăng giúp kích thích kinh tế xong làm cho giá tăng trở lại Yếu tố lượng tiền cung ứng Năm 2010 Dòng ngoại tệ (đầu tư trực tiếp nước ngoài, kiều hối, đầu tư gián tiếp nước ngoài) đổ vào Việt Nam lớn gây sức ép mạnh mẽ buộc Ngân hàng Nhà nước phải mua ngoại tệ vào để đảm bảo tỷ giá USD/VND Vì vậy, cung tiền kinh tế tăng lên tương ứng.Việc bơm tiền để đầu tư kích thích kinh tế tăng trưởng năm 2009 sau khủng hoảng gây sức ép lạm phát năm 2010 Năm 2011 Việc phát triển dựa đầu tư khiến lượng cung tiền kinh tế liên tục tăng với tốc độ chóng mặt So với năm trước, VND giá gần nửa CPI năm 2011 1,96 lần năm 2006, tức 100 VND năm 2011 50,1 VND năm 2006 So với 10 năm trước, giá trị VND phần ba CPI năm 2011 2,58 lần so với CPI năm 2001, tức 100 VND năm 2011 38,6 VND năm 2001 Việc tăng cung tiền với gia tốc lớn thực lực kinh tế không mạnh, hiệu sử dụng vốn thấp khiến lượng hàng hóa sản xuất khơng tăng nhịp với tăng cung tiền Từ tất yếu dẫn tới giá leo thang hay nói cách khác VNĐ giá Giai đoạn 2012-2015 Yếu tố tổng cầu: Năm 2012 CPI tăng chủ yếu cầu nhóm thuốc dịch vụ y tế nhóm giáo dục tăng Lạm phát năm 2012 giảm mạnh kết chịu chi phối lớn tăng chậm lại rõ rệt tổng cầu, tổng cầu tiêu dùng tổng cầu đầu tư, tổng cầu nước xuất Năm 2013 Nhu cầu hàng hóa tiêu dùng dân cư tiêu dùng cho sản xuất tăng vào dịp cuối năm giảm ảnh hưởng thiên tai, mưa bão CPI năm 2013 tăng thấp chủ yếu vụ Đông-Xuân, vụ Hè-Thu mùa nước nên nguồn cung lương thực dồi dào, với sức mua phục hồi chậm, tổng cầu thấp Tổng mức tăng trưởng bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ xã hội năm 2013 ước tính đạt 12,6%, loại trừ yếu tố giá tăng 5,6%, thấp so với năm 2012 (16,2%) Trong đó, doanh nghiệp bị tồn đọng sản phẩm Năm 2014 Tiêu dùng thấp mức cải thiện chậm nguồn cung hàng hoá ổn định có xu tăng trưởng tích cực Chỉ số sản xuất cơng nghiệp tồn ngành năm 2014 tăng 7,6% so với năm 2013, cao đáng kể mức tăng 5,9% năm 2013 Tuy nhiên, tăng trưởng tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ- tiêu dùng năm 2014 đạt 6,3% sau loại trừ yếu tố giá, cao giai đoạn 2011 - 2013 thấp đáng kể so với năm có tăng trưởng cao Năm 2015 Nguồn cung lương thực, thực phẩm nước dồi dào, sản lượng lương thực giới tăng với cạnh tranh với nước Thái Lan, Ấn Độ nên việc xuất gạo Việt Nam gặp khó khăn hơn, tổng cầu nguồn lương thực, thực phẩm giảm => Làm cho mức giá mặt hàng lương thực, thực phẩm giảm Yếu tố chi phí: Năm 2012: Cước vận tải năm 2012 tăng 13,2% so với năm trước với mức tăng giá cước dịch vụ vận tải hàng hóa 7,82% Chỉ số giá cước vận tải đường sắt năm 2012 tăng 15,49% so với năm 2011; đường xe buýt tăng 9,98%; đường thủy tăng 7,84%; đường hàng không tăng 31,97% Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất giá xăng năm 2012 tăng 9.04% 14.4 % so với năm 2011 Năm 2013: Giá số mặt hàng dịch vụ Nhà nước quản lý điều chỉnh theo kế hoạch theo chế thị trường Cụ thể, năm có 17 tỉnh, thành phố điều chỉnh giá dịch vụ y tế làm cho CPI nhóm thuốc dịch vụ y tế tăng tới 18,97% so với tháng 12 năm trước, đóng góp vào số chung nước gần 1,1% Các địa phương tiếp tục thực lộ trình tăng học phí làm làm CPI nhóm giáo dục tăng 11,71%, đóng góp vào số chung nước tăng khoảng gần 0,7% Giá xăng dầu dù điều chỉnh tăng giảm tựu chung lại tăng năm thực tế tăng giá 2,18%, góp phần làm tăng CPI chung nước 0,08% Giá điện điều chỉnh tăng 10%, đẩy CPI chung tăng khoảng 0,25% Giá gas năm tăng gần 5%, đóng góp vào CPI nước với mức tăng 0,08% Bên cạnh đó, Chính phủ định tăng lương tối thiểu Tuy nhiên, CPI níu kéo giá số hàng hóa Việt Nam có kim ngạch xuất, nhập lớn giá lương thực, thực phẩm có xu hướng giảm Năm 2014: Quán triệt Nghị số 01/NQ-CP ngày 02/01/2011 với nhiệm vụ quan trọng ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát nên năm 2014, lạm phát chủ yếu chịu tác động việc điều chỉnh giá mặt hàng giá dịch vụ y tế , giáo dục, giá xăng dầu Tuy giá mặt hàng có điều chỉnh nhìn chung, mức ảnh hưởng khơng lớn không gây ảnh hưởng kéo dài Giá hàng hố giới có mức tăng thấp tiếp tục xu hướng giảm Tính bình qn 11 tháng đầu năm 2014, số giá hàng hoá chung giới giảm 4,2% so với bình quân kỳ năm 2013, lương thực - thực phẩm giảm 3,75%, nguyên liệu công nghiệp giảm 5,4% (nguyên liệu thô công nghiệp giảm 2,74%, kim loại giảm 9,66%), lượng giảm 4,57% (giá dầu thô giảm 4,33%) Do giá hàng hoá giới giảm nên giá hàng hoá nhập giảm, riêng giá xăng dầu nhập vào Việt Nam năm 2014 có 19/24 lần điều chỉnh giảm giá, mức điều chỉnh giảm giá xăng dầu ngày 22/12/2014 khiến giá xăng dầu diesel giảm khoảng 26%, dầu hoả giảm 22%, mazut giảm 28,2% so với cuối năm 2013 Đây nguyên nhân khiến giá nhóm hàng giao thơng giảm mạnh năm 2014 góp phần gián tiếp làm giá nhóm hàng khác giảm theo Năm 2015: Giá nhiên liệu thị trường giới gần giảm mạnh, giá dầu Brent xuống mức thấp vòng trở lại, từ mức 110,47 USD/thùng (cuối năm 2013) xuống cịn 40 USD/thùng (thời điểm ngày 15/12/2015), bình qn giá dầu Brent năm 2015 giảm khoảng 45,6% so với năm 2014, nên giá xăng dầu nước điều chỉnh giảm Giá xăng dầu giảm kéo theo số giá nhóm hàng “Nhà vật liệu xây dựng” “Giao thông” năm 2015 giảm 1,62% 11,92%, so với năm trước, riêng giá xăng dầu giảm 24,77% so với năm trước góp phần giảm CPI chung 0,9% Cùng với đó, giá gas sinh hoạt nước điều chỉnh theo giá gas giới, giảm từ tháng đến tháng bình quân năm 2015 giảm 18,6% so với năm trước Yếu tố cán cân ngân sách nhà nước Năm 2013: CPI cuối năm 2013 chịu thêm áp lực từ cân đối thu - chi ngân sách nhà nước cấp, với mức bội chi tháng lên tới 100.000 tỷ đồng (tính đến ngày 15/8 tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 461 nghìn tỷ đồng, 56,5% dự tốn năm; tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến ngày 15/8/2013 ước tính đạt 563 nghìn tỷ đồng, 57,6% dự tốn năm) trái phiếu Chính phủ bị tồn đọng  Tình trạng thâm hụt NSNN trở nên nghiêm trọng Yếu tố lượng tiền cung ứng Năm 2014: Tăng trưởng cung tiền tín dụng thấp năm 2013 - 2014 góp phần đáng kể kiềm chế tốc độ tăng lạm phát Tính đến ngày 22/12/2014, tăng trưởng tổng phương tiện toán mức 15,99%, tăng trưởng tín dụng mức 12,62% so với cuối năm 2013, cao không đáng kể so với mức bình quân giai đoạn 2011 - 2013 nửa giai đoạn 2006 - 2010 Mặc dù tăng trưởng tín dụng cung tiền năm 2014 cao năm 2013 tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn nên khả hấp thụ vốn cịn hạn chế, phần lớn luồng tiền luân chuyển hệ thống ngân hàng, khơng gây tác động tiêu cực đáng kể lạm phát Yếu tố biến động tỷ giá hối đoái: Năm 2014: Sự ổn định thị trường ngoại hối với mức điều chỉnh tăng tỷ giá thấp 1% năm 2013 – 2014 Năm 2015: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành lãi suất tỷ giá linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mơ Năm 2015, tỷ giá điều chỉnh 3% vào ngày 7/1/2015, ngày 7/5/2015 ngày 19/8/2015, biên độ giao dịch tỷ giá tăng lên (+/-) 3% nhằm ổn định thị trường ngoại hối, ứng phó kịp thời với tình hình biến động thị trường tài nước có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam hỗ trợ xuất Giai đoạn 2016-2019 Yếu tố chi phí đẩy: Năm 2016: Điều hành Chính phủ việc tăng giá dịch vụ y tế, học phí theo lộ trình Nghị định 86 Tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động doanh nghiệp từ 1/1/2016 Giá 10 mặt hàng thiết yếu giới ổn định, số mặt hàng có xu hướng giảm mạnh quý I quý III giá nhiên liệu, chất đốt, sắt thép nên số giá nhập năm 2016 so năm 2015 giảm 5,35%, số giá xuất giảm 1,83%; số giá sản xuất sản phẩm công nghiệp (PPI) giảm 0,49% Giá nhiên liệu thị trường giới tháng cuối năm 2015 hai tháng đầu năm 2016 giảm mạnh, nên giá xăng dầu nước điều chỉnh giảm 10 đợt (vào tháng 1,2,7,8,11) Giá dầu Brent bắt đầu tăng trở lại từ tháng năm 2016, bình quân từ thời điểm 01/1/2016 đến thời điểm 20/12/2016 mức 44,96$/thùng, nhiên mức thấp nhiều so với mức 54,65$/thùng bình quân năm 2015 Trong nước, giá xăng dầu bình quân năm 2016 giảm 15,95% so năm trước, kéo theo số giá nhóm hàng giao thơng năm 2016 giảm 7,31% so với năm 2015 Giá gas sinh hoạt nước điều chỉnh theo giá gas giới, tháng 12 năm 2016 giá gas giảm 1,63% so với tháng 12 năm trước Năm 2017: Ảnh hưởng tăng giá xăng dầu khiến số giá nhóm nhiên liệu bình qn tháng 12/2017 tăng 1,98% so với tháng trước, đóng góp làm tăng CPI chung 0,09% Từ ngày 1/12/2017 giá gas nước điều chỉnh tăng 1.000 đồng/bình 12 kg, tăng 0,22% so với tháng 11/2017, giá gas giới tăng 2,5USD/tấn lên mức 580 USD/tấn Giá điện sinh hoạt tăng 0,62% giá điện bình quân điều chỉnh tăng 6,08% từ ngày 1/12/2017 theo Quyết định số 4495/QĐBCT ngày 30/11/2017 Bộ Công Thương Giá dịch vụ y tế tăng cho đối tượng khơng có thẻ bảo hiểm y tế theo định Ủy ban nhân dân 15 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định Thông tư số 02/2017/TT-BYT ngày 15/3/2017 Bộ Y tế làm cho giá dịch vụ y tế tăng 3,3% Năm 2018: Sau giai đoạn đầu năm tăng nóng, giá dầu giá thịt lợn hạ nhiệt Mặc dù, nguyên nhân khách quan, không liên quan đến cơng tác điều hành Chính phủ khẳng định, diễn biến chững lại loại giá Chính phủ 11 lường trước Việc giá thịt lợn đạt mức cao 50.000 đồng/kg thời điểm coi tín hiệu dự báo chững lại Vì mức giá thuộc vào hàng cao giới, kích thích nguồn cung thịt lợn gia tăng nhanh thông qua việc người nông dân tái đàn, qua nhập thịt lợn từ bên khiến nguồn cung tăng khiến giá thịt lợn giảm xuống Năm 2019: Một số mặt hàng tăng giá theo quy luật hàng năm nhóm hàng tiêu dùng (thực phẩm, dịch vụ ăn uống, đồ uống, dịch vụ giao thông công cộng, du lịch ) Giá nhiên liệu, chất đốt nước tăng theo giá giới; giá dịch vụ y tế điều chỉnh tăng theo mức tăng thêm lương bản; giá vật liệu xây dựng nhân cơng tăng nhu cầu chi phí đầu vào Đặc biệt, nửa cuối năm 2019, mặt giá thịt heo nước chịu áp lực lớn từ biến động tăng cao giá thịt heo ảnh hưởng dịch tả châu Phi khiến nguồn cung sụt giảm Các quan ban ngành tiến hành công tác điều hành, phối hợp giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường giá hiệu Tổng cung tăng giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất nước tăng chậm so với năm 2018, chí giá nguyên, nhiên vật liệu dùng cho nông, lâm nghiệp thủy sản cịn giảm Tính chung tháng đầu năm 2019, giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất tăng 2,8% so với kỳ năm trước, thấp mức tăng 4,6% kỳ năm 2018; đó, giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 2,6% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2018 tăng 3,1%) Nhờ đó, tính chung tháng đầu năm 2019, giá sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 1,1% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2018 tăng 2,1%) Yếu tố cầu kéo: Năm 2016: Các dịp nghỉ lễ, Tết kéo dài kéo theo nhu cầu nhóm hàng ăn uống, dịch vụ, du lịch trọn gói gia khiến cho giá nhóm hàng tăng cao Về cầu tiêu dùng, tổng mức 12 bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2016 sau loại trừ yếu tố giá tăng 7,8%, thấp mức tăng 8,5% năm 2015 Đồng thời với mức lãi suất huy động cao, từ 6,5% đến 7,5% kỳ hạn 12 tháng, người dân đã, tiếp tục giảm chi tiêu, tăng tiết kiệm Yếu tố biến động tỷ giá hối đoái: Năm 2016: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành lãi suất tỷ giá linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mơ Ngày 31/12/2015, NHNN ban hành Quyết định số 2730 công bố tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với đô la Mỹ biên độ giao dịch +/-3%, theo tỷ giá trung tâm điều chỉnh hàng ngày bám sát diễn biến cung cầu ngoại tệ nước quốc tế, tránh biến đông lớn Năm 2017: Cách điều hành tỷ giá theo chế tỷ giá trung tâm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với đồng tiền chủ chốt, với lượng kiều hối năm 2017 tăng cao ước tính tăng 16% so với năm 2016 đạt khoảng 13,8 tỷ USD nên giá đồng USD nước ổn định, giá bình quân thị trường tự => Góp phần hạn chế tình trạng lạm phát Năm 2018: Về điều hành, Chính phủ kịp thời thực biện pháp kiềm chế lạm phát kịp thời hiệu Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) không để VNĐ giá mạnh so với USD, mức khoảng 2% năm 2018 Năm 2019: Việc điều hành tỷ giá theo chế tỷ giá trung tâm linh hoạt; chủ động tính tốn, điều chỉnh giá mặt hàng thiết yếu theo lộ trình thị trường kịch Ban đạo 13 14 ... lên, lại quay trở lạm phát chi phí đẩy B – LẠM PHÁT VIỆT NAM TỪ 2009 ĐẾN 2019 I, PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2019 tỉ lệ lạm phát (%) tỉ lệ lạm phát 20 18.58... – LẠM PHÁT VIỆT NAM TỪ 2009 ĐẾN 2019 .3 I, PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2019 II, NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN SỰ THAY ĐỔI LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM. .. nửa CPI năm 2011 1,96 lần năm 2006, tức 100 VND năm 2011 50,1 VND năm 2006 So với 10 năm trước, giá trị VND phần ba CPI năm 2011 2,58 lần so với CPI năm 2001, tức 100 VND năm 2011 38,6 VND năm 2001

Ngày đăng: 13/10/2020, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w