1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mua bán hàng hóa quốc tế theo hiệp định thương mại song phương giữa việt nam và hoa kỳ năm 2000

64 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 640,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI SONG PHƢƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ NĂM 2000 Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI SONG PHƢƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ NĂM 2000 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN Sinh viên thực : ĐỖ THỊ BẢO VIỆT MSSV: 1511271579 Lớp: 15DLK03 Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung khóa luận này, trước hết em xin gửi đến cán bộ; quý thầy, cô giáo khoa Luật trường Đại học Cơng nghệ TP.Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành công tác hỗ trợ Đặc biệt, em xin gửi đến PGS.TS Bành Quốc Tuấn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho em từ bước hoàn thành nội dung nghiên cứu lời cảm ơn sâu sắc Đồng thời em xin cảm nhà trường, gia đình tạo cho em có hội trải nghiệm mở rộng kiến thức có từ buổi học Qua q trình thu thập tài liệu rút đánh giá thân vấn đế có liên quan đến nội dung nghiên cứu, em nhận thú vị nhiều điều bổ ích thân chun tâm có đầu tư vào khía cạnh kiến thức liên quan đến ngành học Vì kiến thức thân cịn hạn chế, việc hồn thiện nội dung em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy quý thầy (cô) xem qua nội dung Sinh viên Đỗ Thị Bảo Việt LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đỗ Thị Bảo Việt, MSSV: 1511271579 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khố luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khoá luận KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên Đỗ Thị Bảo Việt DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng việt Cụm từ Nguyên văn cụm từ viết tắt viết tắt cụm từ viết tắt AGOA African Growth and Opportunity Act Đạo luật hội tăng trưởng châu Phi ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATPA Andean Trade Preference Act Luật ưu đãi thương mại Andean CBI Caribbean Basin Initiative Sáng kiến Khu vực Lòng chảo Caribê DOC United States Department of Commerce Bộ Thương mại Hoa Kỳ DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh chấp WTO EC European Commission Ủy ban cộng đồng châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FDA Food and Drug Administration Cục Quản lý Thực phẩm Thuốc Hoa Kỳ FHSACT FederalHazardous Substances Act Luật Liên bang chất Độc hại FSMA Food Safety Modernization Act Luật Hiện đại hóa an tồn thực phẩm FTA Free trade agreement/Free trade area Hiệp định thương mại tự do/Khu vực mậu dịch tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn Chương trình Bảo tồn Cá heo Quốc tế IDCP IMF JPAC International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế Joint POW/MIA Accounting Command Hỗn hợp Tìm kiếm Tù binh Quân nhân Mất tích Mỹ Nghĩa tiếng việt Cụm từ Nguyên văn cụm từ viết tắt viết tắt cụm từ viết tắt MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc MMPA Marine Mammal Protection Act Đạo luật Bảo vệ động vật có vú biển NAFTA North American Free Trade Agreemen Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ Non-MFN Non- Most Favoured Nation Phi Tối huệ quốc NT National Treatment Nguyên tắc đối xử quốc gia NTBs Non-Tariff Barriers Hàng rào phi thuế quan NTR Normal Trade Relations Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Tìm kiếm tù binh chiến tranh/Mất tích chiến tranh POW/MIA USD United States dollar Đô-la Mỹ USDA United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VEF Vietnam Education Foundation Quỹ Giáo dục danh cho Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chƣơng 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI SONG PHƢƠNG GIỮA VIỆT NAM - HOA KỲ NĂM 2000 VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Bối cảnh đời 1.1.1 Xu hướng toàn cầu hóa - tác nhân quan trọng việc hình thành quan hệ thương mại giới 1.1.2 Quá trình đổi Việt Nam 1.1.3 Quan hệ song phương Việt Nam - Hoa Kỳ 11 1.2 Nội dung Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ năm 2000 mua bán hàng hóa 13 1.2.1 Chính sách ưu đãi thuế phí 13 1.2.2 Chính sách hỗ trợ thương mại quốc tế 15 1.2.3 Nguyên tắc sử dụng đồng tiền hình thức tốn giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế theo Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ năm 2000 20 1.3 Ý nghĩa Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ năm 2000 hoạt động mua bán hàng hóa Việt Nam 21 1.3.1 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ 22 1.3.2 Cơ sở để hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nước liên quan đến thương mại hàng hóa 23 1.3.3 Cơ sở pháp lý giúp Việt Nam hội nhập với quốc tế 24 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI SONG PHƢƠNG GIỮA VIỆT NAM – HOA KỲ NĂM 2000 VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 26 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định sách thuế xuất nhập 26 2.1.1 Phân tích quy định sách thuế xuất nhập 26 2.1.2 Thực tiễn áp dụng ví dụ điển hình quy định sách thuế xuất nhập hai quốc gia 28 2.1.3 Hạn chế thuế xuất nhập hàng hóa so với thỏa thuận thương mại thuế hiệp định 33 2.2 Thực tiễn áp dụng sách ưu đãi phí hàng hóa nhập so với hàng hóa nội địa 34 2.2.1 Phân tích quy định sách ưu đãi phí hàng hóa 34 2.2.2 Thực tiễn áp dụng ví dụ điển hình quy định sách ưu đãi phí hàng hóa 35 2.2.3 Hạn chế phí hàng hóa nhập so với ưu đãi có liên quan đến phí thể hiệp định 36 2.3 Thực tiễn áp dụng biện pháp hạn chế rào cản thương mại 37 2.3.1 Phân tích quy định biện pháp hạn chế rào cản thương mại 37 2.3.2 Thực tiễn áp dụng ví dụ điển hình biện pháp hạn chế rào cản thương mại 43 2.3.3 Hạn chế việc áp dụng biện pháp hạn chế rào cản thương mại 46 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 53 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 56 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ bước phát triển đầu tiên, bắt nguồn cho thỏa thuận ký kết sau Năm 1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập tổ chức WTO, phải tiến hành đàm phán bao gồm đàm phán song phương đa phương, hiệp định song phương Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn trình gia nhập WTO Việt Nam Theo nguyên tắc, thông qua đàm phán song phương nhằm xác định lợi ích mà thành viên tổ chức WTO nhận từ quốc gia xin gia nhập Trước đó, Mỹ quốc gia thực chiến tranh lãnh thổ Việt Nam để lại hậu nặng nề Tuy nhiên sau ngày giải phóng, theo công đổi giới, Việt Nam “gác” lại xung đột khứ, thiện chí lập lại quan hệ bình thường với Mỹ Tuy nhiên, đáp trả lại thờ ơ, lợi dụng tình hình bất ổn diễn Việt Nam để thi hành sách cấm vận Vào thời điểm đó, Đảng nhà nước nhìn nhận thực tế vấn đề, tâm đổi mới, đặc biệt vào đại hội Đảng VI (12-1986), tâm đặt lại quan hệ ngoại giao với nước láng giềng, xóa bỏ nhìn định kiến bạn bè giới Vào năm 1991, sau tranh chấp liên quan đến quần đảo ngồi biển Đơng, Việt Nam Trung Quốc tun bố bình thường hóa quan hệ sau tun bố ký kết Cũng vào năm đó, đàm phán diễn New York, lộ trình mối quan hệ bình thường Việt Nam với Hoa Kỳ xác lập tới năm 1994, Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn cấm vận Việt Nam lập quan liên lạc hai quốc gia Đây xem dấu mốc quan trọng đánh dấu việc gần 20 năm, kể từ kết thúc chiến tranh, Việt Nam Hoa Kỳ ngồi chung bàn đàm phán Bàn hiệp định nói đến vấn đề thương mại hàng hóa, sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ, đầu tư - kinh doanh Kể từ hiệp định có hiệu lực, thương mại hai chiều Việt Nam - Mỹ tăng từ 220 triệu USD năm 1994 (năm Hoa Kỳ bỏ cấm vận kinh tế Việt Nam) lên 1,4 tỉ USD năm 2001 (năm trước hiệp định có hiệu lực) thức đạt 50,8 tỉ USD vào cuối năm 2017 Tính riêng 2017, theo số liệu Tổng cục Hải quan, Việt Nam xuất hàng hóa trị giá 41,6 tỉ USD sang thị trường Mỹ, lượng hàng hóa nhập từ Mỹ đạt 9,2 tỉ USD Nhờ vậy, Mỹ trở thành thị trường lớn mà Việt Nam xuất siêu năm 2017 Chỉ nhìn số thống kê báo cáo tài thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, nói, ngày hai nước hỗ trợ thúc đẩy mối quan hệ thương mại, tăng cường hợp tác lĩnh vực Chính lẽ đó, nội dung đề tài có nhìn sâu sát lý Việt Nam lại chọn đường đổi mới, tình hình giới có tác động đến việc bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ để đến ký kết hiệp định thương mại song phương, từ tìm hiểu nội dung Hiệp định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa hai quốc gia, chi tiết việc nghiên cứu chế định liên quan đến thuế, phí rào cản thương mại Mục tiêu nghiên cứu đề tài Căn vào nội dung hiệp định, đưa phân tích chi tiết quy định liên quan đến thuế xuất nhập khẩu, phí hàng nội địa góc nhìn người Việt Nam Đồng thời dẫn ví dụ thực tế đề cập công khai diễn đàn để hiểu vấn đề phát sinh hoạt động mua bán hàng hóa liên quan Việt Nam Hoa Kỳ trước rào cản thương mại Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình giới tác động trực tiếp đến Việt Nam vào thời điểm sau giải phóng dân tộc trước ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ, với quy định hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa Do phạm vi nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp khả thân người nghiên cứu hạn chế, vào thực tiễn chế định áp dụng ưu tiên nghiên cứu ba vấn đề liên quan: thuế, phí số rào cản thương mại định Với phạm vi vấn đề, tiếp cận hết quy định pháp luật có liên quan Hoa Kỳ nên tiến hành đánh giá dựa pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài thực sở áp dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, liệt kê… Ngồi ra, cịn lấy số liệu, tình từ thực tiễn để chứng minh làm rõ vấn đề hạn quy định môi trường liên quan tới thương mại, theo Đạo luật bảo vệ động vật biển có vú (MMPA) Mỹ, lệnh cấm áp dụng với việc nhập cá ngừ từ nước bảo vệ cá heo đánh bắt cá vùng biển nhiệt đới đơng Thái Bình Dương Theo luật MMPA sửa đổi năm 1997 để thực Hiệp định quốc tế khuôn khổ nhiều dự án bảo tồn phát triển tổng hợp (IDCP), nước xuất cá ngừ vây vàng vào Mỹ nước cung cấp chứng chứng minh nước tham gia vào IDCP có thực số biện pháp bảo tồn khác Để đáp ứng quy định này, nước xuất cá ngừ vào Mỹ, sản phẩm phải dán mác “cá heo an toàn” Bộ Thương mại Mỹ cấp Pháp luật Việt Nam quy định số tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn liên quan đến sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, q trình, mơi trường, đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội Ví dụ liên quan đến tiêu chuẩn mơi trường khí thải xe ô tô, xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập Theo đó, loại xe ơtơ sản xuất, lắp ráp nhập phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức mức 5, loại xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức Tiêu chuẩn khí thải mức 3, mức mức tiêu chuẩn phép thử giới hạn chất gây nhiễm có khí thải tương ứng với mức Euro 3, Euro Euro quy định quy định kỹ thuật khí thải xe giới Ủy ban kinh tế châu Âu Liên Hợp quốc thị Liên minh Châu Âu áp dụng xe giới sản xuất, lắp ráp nhập Tiêu chuẩn đặt không vượt chuẩn mực chung sản phẩm xe ô tô nhập từ Hoa Kỳ vào Việt Nam26 Đối với việc hạn chế rào cản kỹ thuật, quy định hai bên hiệp định không soạn thảo, ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm tạo trở ngại quan hệ thương mại quốc tế bảo hộ sản xuất nước Và dành MFN NT cho liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật27 Tuy nhiên, quy định bị “kìm hãm” tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng “ở mức cần thiết” đáp ứng 26 Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg ngày 01 tháng 09 năm 2011về việc quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải xe tơ, xe mơ tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập 27 Điều 2, Chương - Thương mại hàng hóa, Hiệp định Cộng hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại, Công báo số - 22 - - 2002, số - 28 - - 2002, Văn phịng Chính phủ xuất 42 tiêu chuẩn để bảo vệ sống, sức khỏe người, u cầu an ninh quốc gia, an tồn mơi trường, Có thể nói rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn mang tính định tính, thích nghi mà khơng thể thay đổi Do đó, quan hệ quốc gia nói chung Việt Nam - Hoa Kỳ nói riêng, phải bước thiết lập quan hệ không quan hệ thương mại song phương mà tiến đến quan hệ tự thương mại khác nhằm hạn chế rào cản thương mại 2.3.2 Thực tiễn áp dụng ví dụ điển hình biện pháp hạn chế rào cản thương mại Hoa Kỳ - quốc gia tiếng với vụ chống bán phá giá nên vịn vào kết thức sau lần khởi kiện loại thuế nhằm bảo vệ thương mại Theo thống kê Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, Việt Nam trở thành mục tiêu 107 vụ điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp giá giới giai đoạn từ năm 1994 đến cuối tháng 3-2018 Trong đó, số lượng vụ kiện chống bán phá giá 78, Hoa Kỳ chiếm 14 vụ kiện chủ yếu mặt hàng công nghiệp Đáng ý vụ kiện sau ngày hiệp định có hiệu lực, vụ cá da trơn vào ngày 24-7-2002 với mức biên độ thuế 36,84% - 63,88%, vụ tôm nước ấm đông lạnh ngày 31-12-2003 với mức biên độ thuế 4,13% 25,76% Về thuế chống trợ cấp liên quan đến sản phẩm đinh thép, mức áp dụng từ 288,56% - 313,97%; sản phẩm tôm nước ấm đơng lạnh có mức thuế chống trợ cấp 1,15% - 7,88%, mức thuế chống trợ cấp 31,58% mắc áo thép Với việc áp dụng mức thuế chống bán phá vậy, việc phải chịu thuế nhập vào Mỹ, mặt hàng bị tuyên bố vi phạm phải chịu thêm mức thuế không thấp Thông qua số liệu trên, để trở mức thuế MFN mà Mỹ dành cho quốc gia, Việt Nam phải trải qua thời gian áp dụng mức thuế trên, thơng thường năm, có số mặt hàng phải qua nhiều giai đoạn rà soát hành để cắt giảm từ từ thuế Ngày 10-9-2018 Bộ Thương mại Mỹ (DOC) giảm mức thuế chống bán phá giá cho tôm Việt Nam giai đoạn xem xét hành lần thứ 12 xuống cịn 4,58% Đây xem tín hiệu đáng mừng cho ngành tơm Việt Nam sau 13 năm bị đánh thuế chống bán phá giá Thiết nghĩ, có đủ sở để kết luận vi phạm biện pháp tự vệ thương mại, phía Việt Nam nên có chuẩn bị tồn diện để tranh thủ hội lần rà sốt hành sau thay tạo hội cho đối tác áp mức thuế khác khơng đáng có Điển hình vụ việc vào 9-2006, Hoa 43 Kỳ tiến hành điều tra chống lẩn tránh thuế giấy tráng Việt Nam bị áp mức thuế 112,64% nhằm chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, lò xo không bọc bị áp mức thuế 116,31% với nguyên nhân tương tự năm 2008 Trên thực tế kinh doanh, doanh nghiệp có nhiều cách thức để khắc phục hạn chế thiệt hại mà biện pháp chống bán phá giá gây với việc xuất hàng sang Hoa Kỳ Tuy nhiên doanh nghiệp cần lưu ý Hoa Kỳ có quy định để ngăn chặn việc lẩn tránh thuế Cũng liên quan đến vấn đề này, có nhiều trường hợp doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thiệt hại hệ lụy từ hành vi lẩn tránh thuế nước khác (đặc biệt nước khu vực) Cụ thể Hoa Kỳ định áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế số sản phẩm Việt Nam cho sản phẩm bị nước khác chuyển qua Việt Nam lắp ráp đơn giản để lấy xuất xứ Việt Nam xuất Hoa Kỳ để trốn thuế Ví vào ngày 6-7-2018 chiến thương mại Mỹ Trung Quốc Mỹ bắt đầu áp mức thuế 25% với 818 mặt hàng nhập từ Trung Quốc trị giá 34 tỷ USD Đó lý số hàng hóa Trung Quốc xả thẳng vào thị trường Việt Nam để thực hành vi gian lận thuế xuất vào Mỹ Trong trường hợp vậy, khơng sản phẩm lắp ráp bị đánh thuế mà sản phẩm tương tự (cùng mã HS) sản xuất hoàn toàn doanh nghiệp Việt Nam, Việt Nam bị liên lụy Vì doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý đấu tranh với tượng lẩn tránh thuế từ nước khác qua Việt Nam để tránh bị áp thuế oan Việt Nam - thực tế việc áp dụng hàng rào thuế quan: thuế nội địa Thuế nội địa Việt Nam sau qua cửa hải quan bao gồm: thuế bảo vệ môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng số loại thuế khác Nguyên tắc áp dụng loại thuế có hành vi đưa hàng hóa thuộc diện chịu thuế xuất thị trường Việt Nam Theo Luật thuế bảo vệ mơi trường năm 2010, hàng hóa thuộc danh mục chịu thuế (khơng cấm nhập vào Việt Nam) ví dụ than đá phải chịu thêm mức thuế tương ứng theo quy định quốc gia nhập 44 Bảng 2.3: Biểu thuế bảo vệ môi trường than đá STT Hàng hóa Đơn vị tính Mức thuế (đồng/1 đơn vị hàng hóa) Than nâu Tấn 10.000 Than an - tra - xít (antraxit) Tấn 20.000 Than mỡ Tấn 10.000 Than đá khác Tấn 10.000 Hay biểu thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho số loại hàng hóa nằm danh sách đối tượng chịu thuế không thuộc đối tượng hàng cấm nhập thuộc phụ lục hiệp định Có thể thấy, mức thuế tiêu thụ đặc biệt với loại hàng hóa cao Bảng 2.4: Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt rượu Hàng hóa dịch vụ Thuế suất (%) a) Rượu từ 20 độ trở lên Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 65 b) Rượu 20 độ Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 35 Không thể phủ nhận lợi ích thuế quan mang lại cho kinh tế nội địa tạo nguồn ngân sách cho nhà nước khoản thu từ hoạt động xuất nhập Theo phụ lục Quyết định số 2610/QĐ-BTC năm 2018 dự tốn ngân sách nhà nước thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ mơi trường thu từ hàng hóa nhập khẩu; thuế xuất khẩu, thuế nhập dự kiến 179.000 tỷ đồng (sau thực thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng) chiếm 13,5% tổng thu ngân sách nhà nước Tuy nhiên số thống kê có xu hướng giảm Việt Nam thực nhiều thỏa thuận thương mại tự (FTA) nên nguồn thu từ thuế xuất nhập thay đổi đáng kể Đối với thuế nội địa Việt Nam, đặc biệt hai điển hình thuế bảo vệ môi trường tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho loại hàng hóa mang số tính chất đặc biệt, ảnh hưởng đến sức khỏe người, chất lượng môi trường, nên việc thực thi biện pháp để hạn chế rào cản đến từ khoản thuế mức áp dụng tương tự hàng hóa nước với bên thứ ba 45 Đối với rào cản phi thuế quan, Hoa Kỳ chưa ngừng nghỉ việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu chứng nhận đạt chuẩn nhập hàng hóa Hoa Kỳ áp dụng tiêu chuẩn yêu cầu từ Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm (FDA) cho sản phẩm phomat từ phomat; Luật Thực phẩm, Dược phẩm mỹ phẩm Luật nhập sữa cho việc nhập sữa kem; thực việc giám định quan giám định an toàn thực phẩm cho sản phẩm trái cây, rau củ quả; thực quy định liên quan đến luật bảo vệ an toàn trẻ em (FHSACT) cho mặt hàng đồ chơi cho trẻ em Đạo luật chống khủng bố sinh học năm 2002 có quy định áp dụng quy định nghiêm ngặt công ty xuất thực phẩm sang Mỹ, theo họ phải đăng ký với quan thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) Tất cơng ty nước ngồi sản xuất, chế biến, đóng gói thực phẩm phục vụ cho người vật nuôi Mỹ phải đăng ký với quan trước ngày 12-12-2004 Hay đà xuất khẩu, Mỹ ban hành luật Nông trại làm tôm cá da trơn sang Mỹ đối mặt với nhiều thách thức Các rào cản kỹ thuật thương mại sử dụng hầu hết ngành công nghiệp, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp chế biến Các quy định môi trường sản phẩm trở nên phức tạp Hậu cho tiêu chuẩn kỹ thuật việc khối lượng đáng kể sản phẩm tôm cá da trơn Việt Nam bị trả lại cảng Mỹ khơng phù hợp với quy định yếu tố mơi trường, an tồn thực phẩm Mỹ Điều gây nhiều thiệt hại cho nhà sản xuất xuất Việt Nam 2.3.3 Hạn chế việc áp dụng biện pháp hạn chế rào cản thương mại Nếu để nói việc giới có tuân theo thỏa ước thương mại hạn chế rào cản thương mại, mở rộng đường cho hàng hóa đối tác thương mại, câu trả lời không Gần 20 năm trước, hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đến ký kết, giới vừa nhen nhóm tư sức mạnh kinh tế thay cho bạo lực, chiến tranh Việt Nam vừa thống đất nước 25 năm, vừa tiến hành tư đổi đắn 15 năm, thứ mẻ Nhưng trải qua tiến trình dài, thương mại khơng phải hình thức “có qua có lại” sịng phẳng, khơng tỉnh táo, Mỹ lại thâu tóm Việt Nam cục diện kinh tế Bước vào chạy đua thương mại khơng khoan nhượng, kể Việt Nam, có lẽ tồn thỏa thuận ngầm hai không vi phạm quy định hiệp định khơng có nghĩa ngừng nghỉ việc bảo hộ kinh tế Đó lập luận quốc gia nhiều hạn chế mặt, đối 46 với Mỹ, nhiều động thái khẳng định vị trí thơng lĩnh thương mại Hội nghị thượng đỉnh G7 G7 mở rộng từ ngày 08,09-6-2018, Canada tuyên bố chung khẳng định vai trò cốt yếu hệ thống thương mại quốc tế dựa quy định, nêu rõ cần thiết thương mại tồn cầu “tự do, cơng có lợi”, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng việc đấu tranh chống lại chủ nghĩa bảo hộ Các nhà lãnh đạo G7 cam kết đại hóa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sớm “nỗ lực giảm hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan khoản trợ cấp phủ” Tuy nhiên, Mỹ rút khỏi Tuyên bố chung Đối với việc xuất sang Mỹ, rào cản thương mại phần làm giảm kim ngạch xuất kinh tế quốc gia Những tồn liên quan đến biện pháp hạn chế thương mại chưa giải vấn đề sau: Thứ nhất, khơng trực tiếp ngăn cản hàng hóa nhập thị trường, Mỹ áp dụng hàng rào kỹ thuật lạ, khó đáp ứng việc ban hành Luật Hiện đại hóa an tồn thực phẩm (FSMA) u cầu kiểm sốt thực phẩm khâu q trình trước đến tay người tiêu dùng, từ nguyên liệu, chế biến, đóng gói, phân phối với quy trình chặt chẽ, để nhanh chóng xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm kèm chế tài nghiêm ngặt, tuyệt đối không phân biệt đối tượng điều chỉnh ngoại lệ Hay luật Nơng trại Mỹ ban hành ngày 7-2-2014 việc quản lý nhập thủy sản Việt Nam nói riêng thủy sản giới nói chung, đặc biệt cá tra (pangasius) chuyển từ Cục Quản lý dược thực phẩm Mỹ (FDA) sang Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA)28 Không có lạ Hạ viện Mỹ liên tục thơng qua Đạo luật nhằm kìm hãm nhịp độ xuất số mặt hàng chủ chốt Việt Nam Bằng cách doanh nghiệp Việt “trở tay” khơng kịp trước quy định bạn hàng lúng túng trước quy chuẩn kỹ thuật khắt khe Thứ hai, lạm dụng pháp luật thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp để ngăn cản hàng hóa nhập Nhận thức mạnh Mỹ vụ kiện nhằm bảo hộ thương mại, nhiên, lực kháng kiện, tăng cường quy định phối hợp, bảo vệ lẫn doanh nghiệp hạn chế Thực tế nay, số doanh nghiệp xuất bị động, chưa thực nhận thức rõ ràng nguy nảy sinh vụ việc điều tra phòng vệ thương mại hậu tiêu cực vụ việc hoạt động sản xuất, xuất doanh 28 https://www.mard.gov.vn/Pages/luat-nong-trai-my rao-can-moi-voi-ca-tra-viet-nam-22346.aspx 47 nghiệp chí ngành xuất Việt Nam Nhiều doanh nghiệp có tâm lý né tránh, khơng tham gia tham gia không đầy đủ vào công tác kháng kiện, hậu tiêu cực doanh nghiệp điều khó tránh khỏi Các doanh nghiệp, phủ phải đầu tư đáng kể nguồn nhân lực, thời gian kinh phí cho việc tham gia giải tồn vụ việc điều tra phịng vệ thương mại chi phí thuê luật sư tư vấn, tham gia trả lời câu hỏi, thẩm tra chỗ, cung cấp thông tin, nghiên cứu xây dựng hệ thống tài liệu chứng minh, lập luận bảo vệ liệu, số liệu giá trị thay Bên cạnh đó, vụ việc phịng vệ thương mại khởi xướng doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đối mặt với việc đảo lộn thay đổi kế hoạch kinh doanh, đầu tư sản xuất, chiến lược mặt hàng doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi thị trường xuất Việc quốc gia/thị trường tiến hành điều tra áp thuế phòng vệ thương mại với sản phẩm xuất Việt Nam dẫn tới nguy quốc gia/thị trường khác tiến hành điều tra với sản phẩm tương tự nhập từ Việt Nam phủ, doanh nghiệp khơng phối hợp đầy đủ tác động lớn nhiều Ngoài ra, quy định pháp lý Việt Nam chưa có chế tài việc doanh nghiệp khơng phối hợp đầy đủ q trình điều tra, gây thiệt hại cho ngành sản xuất xuất Việt Nam Thứ ba, Việt Nam thụ động khả tiếp cận quy định thay đổi sách, quy định hàng hóa nhập Hậu vào đầu năm 2017, hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam bị từ chối xuất hàng vào thị trường Mỹ mà không hiểu lý do29 Mặc dù Thương vụ Việt Nam Mỹ liên tục thông báo việc FDA thay đổi phương pháp thẩm tra để cấp mã số kinh doanh quy định thêm nội dung, sau lại nhận phản hồi tiêu cực việc truy cứu trách nhiệm thông tin thương mại đến doanh nghiệp Việt Sự việc xảy nhìn nhận cách khách quan doanh nghiệp bị động việc cập nhật quy định hành tiến hành nhập đẩy hoàn toàn trách nhiệm nghĩa vụ vào quan thương mại Việt Nam Mỹ 29 http://www.sggp.org.vn/go-rao-can-xuat-khau-vao-thi-truong-my-trai-bong-trach-nhiem-nam-odau-465155.html 48 Thứ tư, chưa thừa nhận rộng rãi Việt Nam có kinh tế thị trường để khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam khơng hưởng cách thức tính tốn biên độ phá giá, biên độ trợ cấp chuẩn mực WTO Trên thực tế, hàng hóa phải chịu cách tính tốn giá dựa chi phí thay từ nước thứ ba khơng phí sản xuất thực tế Điều cho thấy số mức thuế áp đặt vụ kiện thương mại mức cao phải dành nhiều thời gian để tiến hành giảm “mức phạt” thấp Thứ năm, rào cản thương mại chưa ngừng nghỉ mà nảy mầm, sau dỡ bỏ rào cản thương mại này, phủ quốc gia nhập lại tìm cách để áp thuế cản trở xuất khác Điển Trung Quốc, sau hạn ngạch dỡ bỏ, hàng dệt may Trung Quốc vào Mỹ, EU có xu hướng tăng mạnh, thị trường tìm cách áp dụng hạn ngạch áp thuế chống bán phá giá hàng dệt may Trung Quốc Có thể thấy thực tế liên tiếp Đạo luật liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật, giấy phép nhập thông qua Mỹ Thứ sáu, “tôn thờ” xem Mỹ thị trường, “ông lớn” để xuất chủ yếu nên tạo sở cho nước khởi kiện bán phá giá Tất báo cáo thống kê thương mại khẳng định rằng, Mỹ thị trường xuất đứng thứ kinh tế Việt Nam nên Mỹ tạo hội giúp Việt Nam tiến hành xuất doanh nghiệp Việt lại bất chấp mà khơng có chuẩn bị kỹ lưỡng Chính điều mà hàng hóa Việt Nam ln phải đứng “bất lúc bị kiện” Doanh nghiệp Việt phải mở rộng quan hệ hợp tác để cân hợp tác quốc tế công nhận quốc gia có kinh tế thị trường Riêng Việt Nam, biện pháp áp dụng hàng rào kỹ thuật thương mại hàng hóa cịn hạn chế chưa có tác dụng bảo hộ nên chưa thực trở thành biện pháp phi thuế quan sử dụng hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế Đa số biện pháp kỹ thuật thị trường áp dụng cách ổn định, thường xuyên liên tục Hàng hóa từ tất nguồn phải đáp ứng điều kiện Vì vậy, ngun tắc, khơng có biện pháp phịng tránh hay đối phó mà có biện pháp tuân thủ Việc tuân thủ biện pháp đòi hỏi thay đổi quan trọng khơng với hàng hóa thành phẩm xuất mà q trình ni trồng, khai thác nguồn ngun liệu, quy trình chế biến, đóng gói, vận 49 chuyển sản phẩm Các doanh nghiệp cần nâng cao lực cạnh tranh thông qua tiêu chí kỹ thuật áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng môi trường quản lý, đánh giá mơi trường, đánh giá chu trình sản phẩm hoạt động khác; áp dụng tiêu chuẩn HACCP nhóm hàng thực phẩm đặc biệt hàng thủy sản nhập khẩu; áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 với yêu cầu quản trị trách nhiệm xã hội Tổ chức Trách nhiệm xã hội quốc tế ban hành 50 KẾT LUẬN Sau năm 1975, Đảng nhà nước ta có nhìn đắn việc đánh giá tình hình giới, biết vị trường quốc tế định hướng đường xây dựng lại kinh tế sau tàn phá chiến tranh Như vậy, việc đặt lại quan hệ với Mỹ mở cửa hội nhập với giới giúp quan hệ từ đối đầu chuyển sang đối thoại hình thành quan hệ đối tác; từ quan hệ thương mại mở rộng quan hệ kinh tế toàn diện; từ quan hệ với số nước đến phát triển quan hệ với tất nước Lợi ích lớn mà hiệp định mang lại bước đệm thay đổi hoàn toàn cục diện thương mại, mở đầu cho cam kết thương mại Việt Nam Hoa Kỳ năm tiếp theo, đồng thời, giúp Việt Nam tiến xa đường hợp tác toàn diện có lợi với tổ chức thương mại giới, mà đó, với vị nước nông nghiệp, Việt Nam tranh thủ nhiều lợi ích Tuy nhiên, chạy đua thương mại khơng có điểm dừng khơng thể tránh khỏi tranh chấp hình thành Mặc dù nguyên tắc không thực hành vi cản trở thương mại có ý định bảo hộ thị trường nội địa, Hoa Kỳ chưa rời khỏi vị trí đứng đầu giới thương mại Vì mà Việt Nam thuyền hợp tác cần phải thật tỉnh táo, đặc biệt doanh nghiệp, đối tượng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, trước phải thực tiêu chí hàng hóa mà đơi bên thống ký kết, đồng thời liên tục cập nhật hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại Mỹ, sau có thái độ thiện chí giải vấn đề để tránh “kết luận” không mong muốn, gây thiệt hại cho kinh tế quốc gia.Với vị trí đối tác thương mại giữ vững năm qua khẳng định rõ nét mối quan hệ đối tác toàn diện hai nước Việt Nam Hoa Kỳ Hiệp định song phương Việt Nam Hoa Kỳ nỗ lực hai bên cắt giảm thỏa đáng thuế hàng rào phi thuế quan Từ hình thành nên hợp tác quốc tế đa phương hình thức hợp tác rộng mặt địa lý, phức tạp mặt cấu trúc tạo sức phát triển lớn phạm vi toàn cầu Nó chế trao đổi cam kết sách thương mại quốc gia chế pháp lý cho quy tắc ứng xử thương mại quốc tế Điển hình rõ hệ thống thương mại đa phương Tổ chức thương mại đa phương Tổ chức thương mại giới (WTO) Trong tổ chức hình thành hệ thống thương mại đa phương với chế hướng tới cắt giảm rào cản thương mại cách thức mở cửa thị trường Việt Nam Hoa Kỳ Nhìn nhận lại chặng đường 24 năm kể từ Mỹ đặt lại quan hệ bình thường với Việt Nam, khơng thể phủ nhận Mỹ “người bạn” khó 51 hợp tác phiếu quan trọng tiến trình gia nhập WTO Sau hiệp định thương mại song phương bước đệm đến ký kết thương mại có lợi khác giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh cách vượt bậc Hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ mang lại khơng lợi ích cho tổng thể kinh tế quốc gia, sâu nâng cao chất lượng sống người Việt, phát triển Việt Nam phồn thịnh bên hình thức bên ngồi 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Công thương (2018), Thông tư số 05/2018/TT-BCT, Quy định xuất xứ hàng hóa Bộ Tài (2015), Thơng tư 39/2015/TT-BTC, Quy định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Nguồn: http://vbpl.vn/botaichinh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=64455 Bộ Tài (2015), Thơng tư số 25/2015/TT-BTC, Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2015-2019 Nguồn: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1& _page=1&mode=detail&document_id=179470 Bộ Tài (2016), Thơng tư số 274/2016/TT-BTC, Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí hải quan lệ phí hàng hóa, phương tiện cảnh Bộ Tài (2018), Quyết định số 2610/QĐ-BTC, Về dự toán ngân sách nhà nước Nguồn: http://datafile.chinhphu.vn/files/dlt/2018/01/PL.pdf Chính phủ (2016), Nghị định số 125/2017/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi, Danh mục hàng hóa mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập hạn ngạch thuế quan.Nguồn:http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?c lass_id=1&mode=detail&document_id=192060 Quốc hội (2010), Luật số 57/2010/QH12, Luật thuế bảo vệ môi trường Nguồn:http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban ?class_id=1&mode=detail&document_id=98568 Quốc hội (2015), Luật phí lệ phí số 97/2015/QH13 Nguồn: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=96119 53 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 45/2017/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định 36/2016/QĐ-TTg quy định việc áp dụng thuế suất thơng thường hàng hóa nhập 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg ngày 01 tháng 09 năm 2011 việc quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải xe ô tô, xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập 11 Văn phòng Quốc hội (2016), Số 01/VBHN-VPQH, Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2013, 2014,2016 Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Van-ban-hop-nhat-01-VBHNVPQH-Luat-thue-gia-tri-gia-tang-2016-312437.aspx 12 Giáo trình Luật thương mại quốc tế - phần 1, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 13 Hiệp định Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại, Công báo số - 22 - - 2002, số - 28 - 2002, Văn phịng Chính phủ xuất 14 Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1994 15 Quốc hội (2005), Luật số: 36/2005-QH11, Luật Thương mại, Nhà xuất trị quốc gia thật 16 Quốc hội (2016), Luật số 107/2016/QH13, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Nhà xuất trị quốc gia thật 17 Quốc hội, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014, 2016, Nhà xuất trị quốc gia thật 18 Th.s Nguyễn Thị Đào, Trung tâm TTKH&CNQG (Nguồn: Tạp chí Thư viện Việt Nam) 19 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) 54 20 Lê Phụng Hoàng (chủ biên), Lịch sử văn minh giới, Nhà xuất Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 1999 21 TS Trần Văn Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hàng rào kỹ thuật thương mại mỹ thuỷ sản nhập từ Việt Nam 22 GS.Vũ Dương Ninh, Quan hệ đối ngoại Việt Nam năm 1940 - 2010, Nhà xuất trị quốc gia 23 PGS.TS.Tơ Huy Rứa, GS.TS.Hồng Chí Bảo, PGS.TS.Trần Khắc Việt, PGS.TS.Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến (Sách chuyên khảo), Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 2009 24 Báo cáo đọc Hội thảo Mùa Hè Đại học New York từ ngày đến 11 tháng năm 2000 25 Báo cáo Quốc gia Việt Nam Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cập nhật ngày 30/11/2010 26 Cẩm nang kháng kiện Chống bán phá giá – chống trợ cấp Hoa Kỳ, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hội đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại 27 Thống kê vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngồi, Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại - VCCI 28 Tư liệu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Bộ Ngoại giao Việt Nam 29 Xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan: Xu tất yếu q trình hội nhập, Tạp chí Tài số - 2014 30 https://www.mard.gov.vn/Pages/luat-nong-trai-my rao-can-moi-voi-catra-viet-nam-22346.aspx 31 http://www.sggp.org.vn/go-rao-can-xuat-khau-vao-thi-truong-my-traibong-trach-nhiem-nam-o-dau-465155.html 55 32 https://vn.usembassy.gov/vi/our-relationship-vi/policy-history-vi/usvietnam-relations-vi/ 33 http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/toan-cau-hoa-co-hoi-va-thach-thucdoi-voi-nganh-thong-tin-%E2%80%93-thu-vien-viet-nam/print.htm 34.https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?I D=1150&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4 %91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch 35.http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/t hi_truong_hoa_ky_t4_2015/thi_truong_hoa_ky_2014.pdf/view 36.http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/t hi_truong_hoa_ky_2012/thi_truong_hoa_ky.pdf/view II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Harmonized Tariff Schedule of the United States (2018) 56 ... dung Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 mua bán hàng hóa Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ mua bán hàng hóa quốc tế. .. với việc xuất Hoa Kỳ 1.3 Ý nghĩa Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam Hoa Kỳ năm 2000 hoạt động mua bán hàng hóa Việt Nam Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ năm 2000 mang ý nghĩa... thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ ví dụ luật thương mại quốc tế cơng Điều chỉnh hành vi thương mại quốc gia, quan hệ thương mại quốc gia, quan hệ thương

Ngày đăng: 13/10/2020, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài chính (2015), Thông tư 39/2015/TT-BTC, Quy định về trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Nguồn:http://vbpl.vn/botaichinh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=64455 Link
5. Bộ Tài chính (2018), Quyết định số 2610/QĐ-BTC, Về dự toán ngân sách nhà nước. Nguồn: http://datafile.chinhphu.vn/files/dlt/2018/01/PL.pdf Link
7. Quốc hội (2010), Luật số 57/2010/QH12, Luật thuế bảo vệ môi trường.Nguồn:http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=98568 Link
8. Quốc hội (2015), Luật phí và lệ phí số 97/2015/QH13. Nguồn: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=96119 Link
11. Văn phòng Quốc hội (2016), Số 01/VBHN-VPQH, Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2013, 2014,2016. Nguồn:https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Van-ban-hop-nhat-01-VBHN-VPQH-Luat-thue-gia-tri-gia-tang-2016-312437.aspx Link
1. Bộ Công thương (2018), Thông tư số 05/2018/TT-BCT, Quy định về xuất xứ hàng hóa Khác
4. Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 274/2016/TT-BTC, Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí hải quan và lệ phí hàng hóa, phương tiện quá cảnh Khác
9. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 45/2017/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định 36/2016/QĐ-TTg quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu Khác
10. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg ngày 01 tháng 09 năm 2011 về việc quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với xe ô tô, xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới Khác
12. Giáo trình Luật thương mại quốc tế - phần 1, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Khác
13. Hiệp định giữa Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại, Công báo số 7 - 22 - 2 - 2002, số 8 - 28 - 2 - 2002, Văn phòng Chính phủ xuất bản Khác
14. Hiệp định thực thi điều VI của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại năm 1994 Khác
15. Quốc hội (2005), Luật số: 36/2005-QH11, Luật Thương mại, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật Khác
16. Quốc hội (2016), Luật số 107/2016/QH13, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật Khác
17. Quốc hội, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014, 2016, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật Khác
18. Th.s Nguyễn Thị Đào, Trung tâm TTKH&CNQG (Nguồn: Tạp chí Thư viện Việt Nam) Khác
19. Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) Khác
20. Lê Phụng Hoàng (chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, Nhà xuất bản Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 1999 Khác
21. TS. Trần Văn Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hàng rào kỹ thuật trong thương mại của mỹ đối với thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam Khác
22. GS.Vũ Dương Ninh, Quan hệ đối ngoại Việt Nam năm 1940 - 2010, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w