Cường đạo đức CÔNG vụ của NGƯỜI cán bộ CÔNG CHỨC

17 105 0
Cường đạo đức CÔNG vụ của NGƯỜI cán bộ CÔNG CHỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THU HOẠCH CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÔNG NGHỆ: KỸ SƯ CHÍNH (HẠNG II) KHÓA IV ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ CÔNG CHỨC Phần I: Đặt vấn đề 1 Phần II: Nội dung chính 1 2.1. Khái nhiệm đạo đức 1 2.2. Khái niệm đạo đức công vụ 3 2.3. Chuẩn mực đạo đức của cán bộ công chức hiện nay 4 2.4. Những yếu tố cơ bản để cấu thành đạo đức công vụ 6 2.4.1. Những yêu cầu về đạo đức cá nhân của cán bộ công chức 6 2.4.2. Những yêu cầu về đạo đức xã hội của cán bộ công chức 7 2.4.3. Những yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp của cán bộ công chức 7 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức công vụ 8 2.5.1. Điều kiện kinh tế xã hội của đất nước 8 2.5.2. Giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc 9 2.5.3. Pháp luật và việc tổ chức thực hiện pháp luật 10 2.5.4. Vai trò của cơ quan nhà nước 10 2.5.5. Trình độ, năng lực nhận thức và ý thức rèn luyện đạo đức công vụ của cán bộ công chức 12 Phần III: Kết luận và khuyến nghị 13 Tài liệu tham khảo 14

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THU HOẠCH CUỐI KHĨA LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÔNG NGHỆ: KỸ SƯ CHÍNH (HẠNG II) KHĨA IV ĐẠO ĐỨC CƠNG VỤ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ CƠNG CHỨC Học viên: NGUYỄN VĂN TỒN Đơn vị: VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Hà Nội, 2017 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THU HOẠCH CUỐI KHĨA LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CƠNG NGHỆ: KỸ SƯ CHÍNH (HẠNG II) KHĨA IV ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ CÔNG CHỨC Học viên: Nguyễn Văn Tồn Đơn vị: Viện Khoa học cơng nghệ xây dựng Hà Nội, 2017 MỤC LỤC Phần II: Nội dung 2.1 Khái nhiệm đạo đức .1 2.2 Khái niệm đạo đức công vụ 2.3 Chuẩn mực đạo đức cán công chức .4 2.4 Những yếu tố để cấu thành đạo đức công vụ .6 2.4.1 Những yêu cầu đạo đức cá nhân cán công chức .6 2.4.2 Những yêu cầu đạo đức xã hội cán công chức .7 2.4.3 Những yêu cầu đạo đức nghề nghiệp cán công chức 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức công vụ 2.5.1 Điều kiện kinh tế - xã hội đất nước 2.5.2 Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 2.5.3 Pháp luật việc tổ chức thực pháp luật .10 2.5.4 Vai trò quan nhà nước 11 2.5.5 Trình độ, lực nhận thức ý thức rèn luyện đạo đức công vụ cán công chức 12 Phần III: Kết luận khuyến nghị 13 Tài liệu tham khảo 14 Phần I: Đặt vấn đề Đối với người cán bộ, công chức, đạo đức gốc, tảng để định vấn đề có liên quan đến chất lượng thực thi cơng việc Sinh thời Bác Hồ có dạy “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Cán bộ, cơng chức việc học tập đạo đức có mối quan hệ biện chứng rèn luyện, hoàn thiện nhân cách người cán bộ, cơng chức Đó mối quan hệ hiến pháp pháp luật với lực công tác người cán bộ, công chức Tôn trọng thực hiến pháp, pháp luật vừa nghĩa vụ pháp lý, vừa đạo đức công vụ người cán bộ, công chức, Hiến pháp, pháp luật hàm chứa quy tắc đạo đức yếu tố văn hóa dân tộc Đạo đức công vụ cán bộ, công chức hình thành phát triển phải trình lâu dài, liên tục thống nhất, bao gồm ảnh hưởng khách quan tác động chủ quan tồn xã hội Do việc rèn luyện đạo đức công vụ khâu quan trọng giúp cho người cán bộ, công chức nhận thức, chủ động chuẩn mực đạo đức, qua bước điều chỉnh hành vi phù hợp với yêu cầu xã hội Trong quan nhà nước gặp nhiều khó khăn bất cập, việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, đạo đức công vụ yêu cầu cấp thiết Việc rèn luyện đạo đức công vụ cán công chức cách thường xuyên liên tục góp phần nâng cao đạo đức công vụ cán bộ, công chức quan Phần II: Nội dung 2.1 Khái nhiệm đạo đức Đạo đức hiểu theo kinh nghiệm luân lý, quy định, chuẩn mực ứng xử mối quan hệ người Đạo đức tượng xã hội phức tạp nghiên cứu nhiều góc độ Để hiểu rõ khái niệm tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: Đạo đức tiếp cận theo nghĩa chung, khái quát có quan điểm: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội” (Trần Hậu Kiểm, 1997) “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ mà người tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội quan hệ người với người, cá nhân với xã hội” (Phạm Khắc Chương Hà Nhật Thăng, 1998) “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, hệ thống quan niệm thiện, ác mối quan hệ người với người Đạo đức chất quy tắc, chuẩn mực quan hệ xã hội, hình thành phát triển sống, xã hội thừa nhận tự giác thực hiện” (Phạm Viết Vương, 2007) “Đạo đức theo nghĩa hẹp tâm lý, quy định, chuẩn mực ứng xử người với người Nhưng điều kiện nay, quan hệ người mở rộng đạo đức bao gồm quy định, chuẩn mực ứng xử người với người, với công việc với thân, kể với thiên nhiên môi trường” (Phạm Minh Hạc, 2005) Đạo đức tiếp cận theo tính tồn thực có quan điểm cho rằng: “Đạo đức nguyên lí phải theo quan hệ người với người, cá nhân với tập thể, tuỳ theo yêu cầu chế độ kinh tế trị định” (Hồ Chí Minh, 2000) "Đạo đức cách mạng trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố, ngọc mài sáng, vàng luyện trong” (Hồ Chí Minh, 1993) Đạo đức hệ giá trị xã hội cộng đồng thừa nhận quy định thành chuẩn mực chung, có chức điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến thiện ác, tốt xấu sống (Đặng Thành Hưng, 2012) Như vậy, bàn đạo đức có nhiều định nghĩa khác Tuy nhiên, theo chúng tơi hiểu khái niệm đạo đức hai góc độ sau: Góc độ xã hội: Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội, người với với thân Góc độ cá nhân: Đạo đức mặt nhân cách, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí hành vi, thói quen cách ứng xử cá nhân mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, với người khác với thân 2.2 Khái niệm đạo đức công vụ Đạo đức công vụ giá trị chuẩn mực đạo đức áp dụng cho nhóm người định xã hội – cán công chức lĩnh vực hoạt động cụ thể làcông vụ Đạo đức công vụ hệ thống chuẩn mực quy định nhận thức hành động xem tốt hay xấu, nên hay không nên làm hoạt động công vụ người cán công chức nhằm xây dựng công vụ trách nhiệm, chuyên nghiệp sạch, tận tụy, công tâm Đạo đức công vụ đạo đức nghề nghiệp đặc biệt - đạo đức cán công chức Đạo đức công vụ cán công chức thể trình thực thi quyền lực công mối quan hệ với công dân với đồng nghiệp “Đạo đức công vụ bao gồm hai yếu tố: Đạo đức cá nhân công chức đời sống xã hội; đạo đức thực thi công việc nhà nước cơng chức thực hiện” (Nguyễn Đăng Thành, 2012) Đạo đức công vụ cán công chức gắn liền với đạo đức xã hội, chuẩn mực xã hội coi giá trị, đồng thời đạo đức công vụ đạo đức nghề nghiệp đặc biệt - thực thi công vụ cán cơng chức, đạo đức cơng vụ gắn chặt với quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm điều cán công chức không làm, cách ứng xử cán công chức thi hành công vụ pháp luật quy định Đạo đức công vụ phản ánh giá trị đạo đức chuẩn mực pháp lý, thể lương tâm trách nhiệm lợi ích chung, ý thức rõ việc cần phải làm mong muốn làm lợi ích Dư luận đánh giá biểu đạo đức CV CBCC qua tán thành hay không tán thành, ca ngợi hay phê phán hoạt động người công chức Sự tán thành hay phê phán ln gắn với mục tiêu xã hội, lợi ích tồn dân tính nhân văn Tuy nhiên, đánh giá cụ thể phụ thuộc vào yếu tố chi phối hành vi CV như: Hành vi có pháp luật khơng? Hiệu cao khơng? Thể thái độ ứng xử mực không? Hành vi có lý có tình khơng? Mỗi chế độ xã hội có điều chỉnh pháp luật hành vi cán công chức, có tính đến chuẩn mực đạo đức xã hội đương thời Đạo đức cán công chức hoạt động công vụ liền với mục tiêu xã hội, lợi ích tồn dân tính nhân văn Đạo đức công vụ nước ta quan niệm tảng triết lý Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân; nhân dân làm chủ; cán công chức công bộc dân Vì giá trị cao đạo đức công vụ phục vụ nhân dân Đạo đức cơng vụ góp phần quan trọng để hành tránh bệnh trầm pha nhà nước có lịch sử bệnh quan liêu tham nhũng Từ quan điểm hiểu: Đạo đức công vụ hệ thống quy tắc, quy định nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử cán bộ, công chức thi hành nhiệm vụ, công vụ nhằm xây dựng hành chính quy, đại; mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 2.3 Chuẩn mực đạo đức cán công chức Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng đạo đức nói chung mẫu mực đạo đức việc thực công vụ Là người đứng đầu, lãnh đạo Đảng Nhà nước ta người thầy vĩ đại nhiều hệ lãnh đạo tiếp theo, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại di sản lớn giá trị tư tưởng, có tư tưởng liên quan tới việc xây dựng đạo đức công vụ Từ năm 1925, tác phẩm “Đường cách mệnh” (Nguyễn Ái Quốc, 1982), Chủ tịch Hồ Chí Minh cách ứng xử, giao tiếp với mình, với người, với cơng việc người làm cách mạng phải có: Tự phải: Cần kiệm; hịa mà khơng tư; sửa đổi; cẩn thận mà không nhút nhát; hay hỏi; nhẫn nại; hay nghiên cứu, xem xét; vị công vô tư; khơng hiếu danh, khơng kiêu ngạo, nói phải làm; giữ chủ nghĩa cho vững; hy sinh; lịng tham muốn vật chất; bí mật Đối với người phải: Với người khoan thứ; với đồn thể nghiêm; có lịng bày vẽ cho người; trực mà khơng táo bạo; hay xem xét người Làm việc phải: Xem xét hồn cảnh kỹ càng; đốn; dũng cảm; phục tùng đoàn thể Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Hồ Chí Minh viết vào tháng 10 năm 1947 phản ánh tư tưởng xây dựng Đảng Những tư tưởng đề cập tác phẩm nguyên giá trị thời sự, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Đó là: Thứ nhất, phải có tinh thần trách nhiệm cao thực nhiệm vụ Nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác làm cho người cán công chức biết xếp công việc cách khoa học, hợp lý Hồ Chí Minh rõ: Bất kỳ việc gì, “phải gốc, đến ngọn, từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, nên tham mau, tham nhiều lúc” (Hồ Chí Minh, 2000) “Bất kỳ địa phương nào, quan nào, thường lúc có nhiều cơng việc trọng yếu vừa Người lãnh đạo địa phương quan phải xét kỹ hồn cảnh mà đặt cơng việc cho Việc chính, việc gấp làm trước, khơng nên luộm thuộm, khơng có kế hoạch, gặp việc nào, làm việc ấy, việc việc chính, lộn xộn, khơng có ngăn lắp” (Hồ Chí Minh, 2000) Nêu cao tinh thần trách nhiệm làm cho người cán có tâm thực tốt kế hoạch công tác Tinh thần tâm việc thực kế hoạch công tác điểm chung với chủ quan, ý chí Hồ Chí Minh người tâm cách mạng, ý chí “khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên”, tâm “Dù đốt cháy dãy Trường Sơn phải tâm giành cho độc lập” Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 Thứ hai là, phong cách làm việc người cán công chức phải đổi sở có nhiều sáng kiến, thường xuyên tổng kết cơng tác, kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ Trong tác phẩm “Cần, kiệm, liêm, chính” chủ tịch Hồ Chí Minh viết báo với bút danh Lê Quyết Thắng, đăng báo Cứu quốc Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng bốn đức tính người cán bộ: cần, kiệm, liêm, chính, Người viết “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phương khơng thành đất Thiếu đức khơng thành người” (Hồ Chí Minh, 2000) Lời dạy Bác vấn đề nguyên vẹn giá trị đội ngũ cán công chức Việc rèn luyện học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, rèn luyện theo bốn đức Cần, Kiệm, Liêm, Chính nhiệm vụ quan trọng, để trở thành người “vừa hồng, vừa chuyên”, đủ lĩnh tài đức để thực tốt nhiệm vụ công vụ giao 2.4 Những yếu tố để cấu thành đạo đức công vụ 2.4.1 Những yêu cầu đạo đức cá nhân cán công chức Cán công chức thực thi công việc nhà nước người, họ có tất yếu tố người – cá nhân Trong chế thị trường nay, nhiều yếu tố xã hội tác động đến hành vi ứng xử cá nhân, có cán cơng chức Tuy nhiên, cần đặt vị trí cơng dân hệ thống giá trị công dân để xác định chuẩn mực ứng xử cán cơng chức cách thích ứng Đạo đức cá nhân gắn liền với đạo đức xã hội – chuẩn mực xã hội coi giá trị Nhưng cán công chức phải nhận thức giá trị đạo đức mang tính tích cực giá trị đạo đức mang tính tiêu cực Cán công chức phải “công dân gương mẫu” hướng tới giá trị tích cực trở thành “tấm gương” đạo đức cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vì: - Cán cơng chức người tạo khuôn khổ pháp luật (xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật), họ người am hiểu chuẩn giá trị quy định pháp luật Nếu lơ chân giá trị đó, có tác động ảnh hưởng lớn đến xã hội - Cán công chức người triển khai tổ chức thực hiện, đưa “chân giá trị” pháp luật vào đời sống Sự tuân thủ pháp luật gương cho cho người khác tuân theo - Cán công chức công dân họ phải tuân thủ quy định pháp luật dù vị trí Mọi người coi bình đẳng khuôn khổ pháp luật Đây thách thức khía cạnh đạo đức cá nhân cán công chức họ nắm tay “rất nhiều quyền lực nhà nước” người đồng nghiệp họ “trao đổi cho nhiều yếu tố quyền lực” tạo cho họ dễ bị đứng “trên, ngồi vịng pháp luật” Một cơng dân khơng phải cán công chức vi phạm điều quy định pháp luật xem xét họ khía cạnh cơng dân, đó, cán cơng chức vi phạm điều cần phải xem xét từ hai khía cạnh: công dân cán công chức “Quan hệ người – người mang tính xã hội, nhân văn Nhưng quan hệ người – cán cơng chức lại quan hệ mang tính cơng dân – nhà nước( cán công chức thực thi công vụ đại diện cho nhà nước) đó, cán cơng chức khơng trương hợp phải ứng xử theo tiêu chuẩn đạo đức cá nhân mang tính xã hội (Nguyễn Đăng Thành, 2012) 2.4.2 Những yêu cầu đạo đức xã hội cán công chức Đạo đức xã hội chuẩn mực giá trị giai đoạn phát triển xã hội gắn liền với hình thái ý thức xã hội khác Đạo đức xã hội cam kết thực giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội tạo tiền đề cho xã hội phát triển Trong bối cảnh nay, đạo đức xã hội có thay đổi Nhiều chân giá trị xã hội xuất hiện, khơng vấn đề xã hội quay trở lại Những giá trị phong, mỹ tục xã hội tốt bị mai một, hủ tục mang tính mê tín dị đoan lại ngày trở lên phổi biến Những giá trị “chống lãng phí”, “thực hành tiết kiệm” bị cán cơng chức làm cho thay đổi Về phương diện xã hội, cán công chức phải người tích cực chống lại lãng phí, lối sống sa hoa, hưởng thụ (Nguyễn Đăng Thành, 2012) 2.4.3 Những yêu cầu đạo đức nghề nghiệp cán công chức Đạo đức công vụ đạo đức nghề nghiệp đặc biệt – công vụ cán công chức Đạo đức nghề nghiệp cán công chức đạo đức việc cung cấp dịch vụ cho người đứng đầu tổ chức Khi cán công chức không trung thực hay thiên vị thực thi cơng vụ, cung cấp dịch vụ cơng để lại hậu lớn cho xã hội Một định sách dựa sở phân tích, đánh giá ý kiến nhà quản lý nhóm tham mưu, cán cơng chức có bổn phận phải suy nghĩ đến thơng tin tham mưu “Đạo đức xã hội công chức thể tính dân chủ cơng vụ mà cơng chức thực với công dân Sự không thiên vị, vô tư sáng làm cho người dân cảm nhận dược tin tưởng phủ; thiên vị nhiều loại tác động khác làm cho tính chất cơng vụ thay đổi Đó dấu hiệu đạo đức nghề nghiệp công vụ” (Nguyễn Đăng Thành, 2012) Người dân người nhận sử dụng dịch vụ nhà nước người đóng góp ngân sách để quan nhà nước hoạt động (thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách) Sự hài lòng cao công dân phải coi thước đo giá trị hành phục vụ nhân dân thể đạo đức hoạt động công vụ cán công chức (đạo đức nghề nghiệp) Đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực quan trọng để đánh giá người Trong quan công quyền cần phải xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nói chung chuẩn mực đạo đức loại công việc mà cán công chức đảm nhận Yếu tố xác định đạo đức nghề nghiệp cán công chức việc tuân thủ quy chế, quy trình, quy định; mức độ trung thực, khách quan, cơng bằng; lực chun mơn, tính chun nghiệp đam mê công việc; mối quan hệ cán công chức với đồng nghiệp thực thi công vụ Công việc mà cán công chức thực mang tính ủy thác cơng dân, xã hội nhà nước, ngồi việc phải hướng đến tính đạo đức nghề nghiệp chung cần hướng đến đáp ứng mong đợi công dân, xã hội nhà nước thực thi công việc 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức công vụ 2.5.1 Điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ảnh hưởng, tác động đến việc hình thành, xây dựng giá trị đạo đức, có đạo đức công vụ Kinh tế phát triển hay xuống ảnh hưởng đến xây dựng đạo đức người thi hành công vụ từ việc xây dựng, hoạch định sách, xác định giá trị chuẩn mực nguồn lực dành cho tổ chức công sở văn minh, đại; đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trang bị phương tiện, điều kiện làm việc cho cán công chức Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế theo chế thị trường, định hướng XHCN Kinh tế thị trường tác động, đặt yêu cầu việc xây dựng đạo đức nói chung đạo đức cơng vụ nói riêng Phát triển kinh tế thị trường đặt vấn đề hiệu lên hàng đầu, địi hỏi quan hành phải không ngừng tiến lề lối làm việc, đội ngũ cán cơng chức phải có lực, trình độ, có trách nhiệm với cơng việc, tận tụy phục vụ tốt nhu cầu nhân dân với tư cách khách hàng hành Tuy nhiên, kinh tế thị trường có mặt trái, khơng có biện pháp khắc phục hiệu điều kiện, môi trường sinh biểu tiêu cực, phi đạo đức đội ngũ cán công chức sách nhiễu nhân dân, tham nhũng, kèn cựa, bè phái gây đồn kết, gây nhiều khó khăn thách thức cho việc xây dựng hành văn minh, đại 2.5.2 Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Giá trị văn hóa truyền thống giá trị thuộc tư tưởng, lối sống, chuẩn mực thái độ, hành vi cộng đồng thừa nhận trì, gìn giữ qua hệ Đạo đức công vụ gắn với đối tượng cán cơng chức – nhóm đối tượng cụ thể xã hội, cộng đồng người, xã hội thu nhỏ, chịu ảnh hưởng chi phối khái niệm rộng văn hóa quốc gia, dân tộc Các giá trị văn hóa truyền thống tảng, sở cho việc hình thành, lựa chọn giá trị tổ chức, hoạt động nơi công sở, tới đạo đức chuẩn mực hành vi, lối sống cán công chức Các giá trị văn hóa truyền thống tác động đến đạo đức cơng vụ theo hai chiều tích cực tiêu cực Những giá trị truyền thống tốt: lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tộc, tinh thần cộng đồng, lịng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo lao động, tế nhị ứng xử, tính giản dị sống, … góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực chân cho cán cơng chức, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng đội ngũ cán công chức trung thành với tổ quốc, tận tụy với nhân dân, trách nhiệm với công việc, chuyên nghiệp, có hành vi, thái độ ứng xử mực, … Những giá trị truyền thống lạc hậu, bảo thủ khơng phù hợp với bối cảnh, tình hình tư tưởng tiểu nơng, cục bộ, bình qn chủ nghĩa, … tạo lực cản cho phát triển hành văn minh, đại Vì vậy, trình xây dựng đạo đức công vụ, phải tiếp thu, kế thừa giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam hình thành qua nhiều hệ gắn với bối cảnh, yêu cầu tình hình mới, với mục tiêu xây dựng người mới, bổ sung giá trị nhằm hình thành văn hóa công sở tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, vừa giữ gìn phát triển tảng tốt đẹp nên văn hóa dân tộc mình, đồng thời đảm bảo tính văn minh, đại 2.5.3 Pháp luật việc tổ chức thực pháp luật Nếu hệ thống pháp luật hồn chỉnh, khơng có “khe hở” việc “lách luật” trở lên khó khăn, hạn chế hành vi sai trái việc thực công vụ cán công chức Ngược lại, tồn bất cập pháp luật người cán cơng chức cố ý vơ tình thực hành vi trái với đạo đức công vụ, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng tới hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, tới uy tín nhà nước trước nhân dân Do pháp luật bao trùm lên lĩnh vực đời sống xã hội, quản lý nhà nước, nên nhìn chung hoàn thiện pháp luật hiệu việc tổ chức thực pháp luật, đặc biệt nội dung có liên quan trực tiếp đến hoạt động cơng vụ, ln có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến đạo đức công vụ cán công chức Nhận thức pháp luât nhân dân có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến đạo đức công vụ cán công chức vì: nhân dân hiểu biết pháp luật thực tốt quyền nghĩa vụ mình, nhờ cán cơng chức khó thực hành vi sai trái, nhũng nhiễu, vụ lợi Trong trường hợp cán công chức cố ý vi phạm pháp luật, làm trái với lương tâm, đạo đức nhân dân kiên có hành vi yêu cầu cán công chức thực cơng vụ nhanh chóng phát hiện, tố giác, giúp nhà nước kịp thời chấn chỉnh, xử lý Ngược lại, khơng hiểu biết pháp luật mặt, nhân dân khó thực giám sát quan nhà nước, chí khó phát hành vi sai trái cán công chức để yêu cầu nhà nước xử lý 2.5.4 Vai trò quan nhà nước Cơ quan nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tạo dựng uy tiến quan, tạo nên niềm tin, niềm tự hịa cán cơng chức quan, đơn vị Vị quan, đơn vị định kết thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị Nếu thực tốt vai trị vị khơng ngững củng cố phát triển Nếu quan, đơn vị có uy tín, tạo dững vị tốt, nhân dân xã hội thừa nhận thân cán công chức quan u nghề hơn, khơng ngững phấn đấu, tự giác tuân thủ nội quy, quy chế làm việc, có trách nhiệm với công việc giao không ngừng nâng cao hiệu công việc Ngược lại hình ảnh, vị quan, đơn vị bị đánh giá thấp, làm niềm tin, không đáp ứng yêu cầu thành viên công sở người dân, tổ chức giá trị văn hóa cơng sở, đạo đức cơng vụ khơng coi trọng Vì vậy, cần đặc biệt quan tâm tới việc tạo dựng hình ảnh vị quan hành nhà nước, phải gắn với quan với phương châm dân phục vụ, tận tụy phục vụ nhân dân Sự dân chủ, minh bạch, công khai hoạt động công sở vấn đề có tác động trực tiếp sâu sắc đến đạo đức công vụ cán công chức Nếu quan, đơn vị hoạt động công khai, minh bạch, dân chủ tơn trọng tạo điều kiện để nhân viên quan, chí nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ, dám thẳng thắn yếu kém, bất hợp lý sai phạm hoạt động cơng vụ, nhờ làm cho pháp luật thực thi, đạo đức công vụ tôn trọng, nâng cao Ngược lại, thiếu dân chủ công chức không tham gia, bàn bạc việc quan trọng quan, đơn vị, phát sai trái khơng dám lên tiếng góp ý, phản đối sợ bị trù dập; khơng cơng khai, minh bạch hoạt động cán cơng chức nhân dân khó kiểm tra, giám sát hoạt động cơng vụ hành vi sai phạm ngang nhiên tồn tại, tái diễn không ngăn chặn, xử lý kịp thời Điều ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức công vụ đội ngũ cán công chức Trong công sở, mối quan hệ đồng nghiệp có tác động khơng nhỏ đến đạo đức công vụ Nếu đồng nghiệp ln tơn trọng, phối hợp, giúp đỡ lẫn vừa hồn thành tốt nhiệm vụ quan, đơn vị, vừa nâng cao đạo đức công vụ cán công chức Ngược lại, đồng nghiệp ln có kỳ thị, chia rẽ, mâu thuẫn thiếu hợp tác, giúp đỡ lần vừa làm cho nhiệm vụ quan, đơn vị khơng hồn thành, vừa tạo tâm lý chán nản hành vi trái với đạo đức cơng vụ cán cơng chức 2.5.5 Trình độ, lực nhận thức ý thức rèn luyện đạo đức cơng vụ cán cơng chức Trình độ, lực nhận thức đội ngũ cán công chức biểu qua mức độ nắm vững kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, chức trách, quyền nghĩa vụ thân, hệ thống quy tắc ứng xử với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp với nhân dân, … Trình độ, lực nhận thức cịn biểu thơng qua mức độ tự giác thực quy chế, quy định làm việc quan, quy tắc chuẩn mực ứng xử Nếu cán cơng chức nhận thức rõ có ý thức tuân thủ, bảo vệ trì quy định hoạt động thực thi cơng vụ đạo đức cơng vụ khơng ngừng nâng cao Vì vậy, để góp phần xây dựng đạo đức cơng vụ hoạt động công vụ cần tăng cường giáo dục cho cán công chức chức năng, nhiệm vụ, định hướng hoạt động quan, tổ chức Chức trách, quyền nghĩa vụ thân, hệ thống quy tắc ứng xử thể qua thái độ, hành vi ứng xử, … để cán công chức nắm vững thực Việc tu dưỡng rèn luyện cán cơng chức yếu tố có vai trị đặc biệt quan trọng đến việc hình thành nâng cao đạo đức công vụ Bởi lẽ, nội dung đạo đức cơng vụ hầu hết cán công chức biết Tuy nhiên, để thấu hiểu quan để thực hóa nội dung hoạt động cơng vụ cán cơng chức cần tự rèn luyện, phấn đấu khơng ngừng để nâng cao trình độ nhận thức mặt, để có đủ trình độ chun mơn cần thiết thực nhiệm vụ giao, vượt qua cám dỗ vật chất, sống làm việc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, phục vụ nhân dân tổ quốc Nếu người cán công chức không tâm tới việc tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng khơng thực tốt nghĩa vụ trước Đảng, Nhà nước nhân dân, chí cịn bị tha hóa, biến chất trước tác động đa chiều đời sống xã hội Phần III: Kết luận khuyến nghị Đạo đức công vụ người cán công chức cấu thành yêu cầu đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội cán công chức quy định pháp lý cán cơng chức thực cơng vụ Q trình hình thành phát triển đạo đức công vụ gắn liền với trình tu dưỡng rèn luyện, trình trải nghiệm thực tiễn công vụ đào tạo cán công chức Đạo đưc công vụ cần dựa chuẩn mực định để đạt mục tiêu người cán cơng chức cần có Cần, Kiệm, Liêm, Chính Đạo đức cơng vụ cán cơng chức thời kỳ bị ảnh hưởng nhiều yếu tơ khác Do đó, việc trì phát huy tốt việc tảng giá trị đạo đức cần luôn quan tâm từ nhiều khía cạnh góc độ yếu tố tự rèn luyện yếu tố quan trọng người cán công chức Những tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đạo đức cán cách mạng tảng giá trị sâu sắc không cho cách mạng Việt Nam thời kỳ Nhà nước non trẻ mà thang giá trị để xây dựng đạo đức công vụ hành nhà nước Việt Nam giai đoạn Là người cán công chức cần luôn tự rèn luyện tu dương đạo đức, lối sống để ngày hoàn thiện thân hoàn thành tốt nhiệm vụ mà quan nhà nước giao phó Tài liệu tham khảo Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (2005), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2012), "Quan niệm đạo đức giáo dục đạo đức nhà trường đại", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 84 tháng 9/2012, tr - 11 Nguyễn Đăng Thành - Chủ biên (2012), Đạo đức công vụ, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Ái Quốc (1982), Đường Cách mệnh, Nxb Sự Thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... nghiệp cán công chức Đạo đức công vụ đạo đức nghề nghiệp đặc biệt – công vụ cán công chức Đạo đức nghề nghiệp cán công chức đạo đức việc cung cấp dịch vụ cho người đứng đầu tổ chức Khi cán công chức. .. chất lượng cán bộ, công chức, đạo đức công vụ yêu cầu cấp thiết Việc rèn luyện đạo đức công vụ cán công chức cách thường xuyên liên tục góp phần nâng cao đạo đức công vụ cán bộ, công chức quan... công tâm Đạo đức công vụ đạo đức nghề nghiệp đặc biệt - đạo đức cán công chức Đạo đức công vụ cán công chức thể q trình thực thi quyền lực cơng mối quan hệ với công dân với đồng nghiệp ? ?Đạo đức

Ngày đăng: 13/10/2020, 15:11

Mục lục

  • Phần II: Nội dung chính

    • 2.1. Khái nhiệm đạo đức

    • 2.2. Khái niệm đạo đức công vụ

    • 2.3. Chuẩn mực đạo đức của cán bộ công chức hiện nay

    • 2.4. Những yếu tố cơ bản để cấu thành đạo đức công vụ

      • 2.4.1. Những yêu cầu về đạo đức cá nhân của cán bộ công chức

      • 2.4.2. Những yêu cầu về đạo đức xã hội của cán bộ công chức

      • 2.4.3. Những yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp của cán bộ công chức

      • 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức công vụ

        • 2.5.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước

        • 2.5.2. Giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc

        • 2.5.3. Pháp luật và việc tổ chức thực hiện pháp luật

        • 2.5.4. Vai trò của cơ quan nhà nước

        • 2.5.5. Trình độ, năng lực nhận thức và ý thức rèn luyện đạo đức công vụ của cán bộ công chức

        • Phần III: Kết luận và khuyến nghị

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan