1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam 60 24 30h

152 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 422,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ THỊ THU TRANG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 24 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐÀO VĂN HÙNG Hà Nội - Năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HỒ SƠ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 ủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Một số hoạt động NHTM 1.1.2 Rủi ro tín dụng 1.2 hính sách quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Khái niệm, mục tiêu sở xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng Nội dung sách quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3 Đánh giá sách quản trị rủi ro tín dụng 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách quản trị RRTD CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam 2.1.1Lịch sử hình thành, phát triển Ngân hàng Nông ngh thôn Việt Nam 2.1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động Agribank 2.1.3 Kết số hoạt động kinh doanh Agribank 39 2.2 Thực trạng sách quản trị rủi ro tín dụng Agribank 2.2.1 Mục tiêu sở xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng Agribank 2.2.2 Nội dung sách quản trị rủi ro tín dụng Agrib 2.3 Đánh giá chung sách quản trị rủi ro tín dụng tạ 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những mặt hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh Agribank 3.2 Giải pháp hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng A 3.2.1.Các giải pháp trực tiếp 3.2.2 3.3 Giải pháp bổ trợ Kiến nghị 3.3.1 Với Chính phủ Bộ ngành có liên quan 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO SỚM PHỤ LỤC 2: PHÂN CẤP PHÁN QUYẾT TÍN DỤNG PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ KHÁCH HÀNG TRONG HỆ THỐNG AGRIBANK STT Ký hiệu 10 11 Agribank CBTD CIC HĐQT NHNN NHTM RRTD SXKD TCTD TSĐB TSC i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT B B B B B B B B B 10 B 11 B 12 B 13 B 14 B 15 B 16 B 17 B 18 B ii DANH MỤC HÌNH STT iii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động kinh doanh ngân hàng bao gồm nhiều hoạt động lĩnh vực khác Mỗi lĩnh vực kinh doanh mang lại nguồn thu rủi ro khác cho ngân hàng Trong đó, hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Song hành với việc mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho Ngân hàng lĩnh vực có rủi ro lớn Cũng hoạt động có rủi ro lớn nên hậu rủi ro tín dụng ngân hàng thƣờng nặng nề: làm tăng thêm chi phí ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm với thất vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối làm tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Do đó, để bảo đảm an tồn tài chính, nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, NHTM phải có phƣơng pháp quản trị tốt rủi ro tín dụng ngân hàng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank) khơng nằm ngồi xu hƣớng phát triển chung hệ thống NHTM Việt Nam liên tục mở rộng quy mô tài sản, quy mơ vốn, quy mơ tín dụng liên tục đƣợc mở rộng Hoạt động tín dụng Agribank đƣợc coi hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Thu từ hoạt động tín dụng năm gần chiếm tỷ trọng 90% tổng thu nhập ngân hàng Điều đƣợc thể qua tiêu tỷ lệ dƣ nợ tín dụng tổng tài sản Agribank năm gần tăng lên (năm 2011 79%, năm 2012 88,9%; năm 2013 89%); nợ xấu tỷ lệ nợ xấu có chiều hƣớng tăng: năm 2011 15.419 (tƣơng đƣơng 3,71%); năm 2012 27.447 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 6,1%); năm 2013 27.804 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 5,68%), tiêu ROE lại có xu hƣớng giảm qua năm (năm 2011 14,5%, năm 2012 8,5%, năm 2013 8%) Chất lƣợng tín dụng Agribank năm gần có xu hƣớng xấu Điều đặt cho nhà quản trị Agribank vấn đề để nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa định tồn phát triển Agribank Để điều hành hoạt động lĩnh vực nhà lãnh đạo điều hành thơng qua sách quản trị rủi ro tín dụng Vì vậy, ngân hàng muốn giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng địi hỏi tính hiệu sách quản trị rủi ro phải đƣợc quan tâm hàng đầu Agribank khơng nằm ngồi quy luật Tổng hợp mối quan tâm trên, đồng thời nhận định thời gian tới rủi ro tín dụng tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng từ tác động mạnh đến kinh tế, nên chọn đề tài “Hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đề tài quản trị rủi ro tín dụng nói chung đƣợc nhiều cá nhân, nhà lý luận khoa học, định chế tài nghiên cứu nhằm mục đích, đối tƣợng khác có nhiều viết dƣới dạng trao đổi, nghiên cứu chuyên khảo,… đăng tạp chí Một số giáo trình cơng trình nghiên cứu nhƣ: - Giáo trình “Quản trị Ngân hàng thƣơng mại” – Nhà xuất Tài Hà Nội – năm 2004 – Peter S.Rose: Giáo trình nói lên nhìn tổng quan ngân hàng, cách quản trị tài sản ngân hàng thƣơng mại Giáo trình “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng” - NXB Thống kê - Nguyễn Văn Tiến năm 2005: Giáo trình đề cập tới loại rủi ro có rủi ro tín dụng Ngân hàng nguyên lý quản trị ngân hàng thƣơng mại Giáo trình “Quản trị ngân hàng thƣơng mại” - NXB Thống kê - Phan Thị Thu Hà năm 2009: Giáo trình đề cập tới cách thức phân tích tín dụng sách tín dụng nhƣ rủi ro tín dụng - Giáo trình “ Quản trị tín dụng ngân hàng thƣơng mại” – Nhà xuất tài – Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc năm 2012: Giáo trình đƣa vấn đề chung, quy trình, phân tích tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Đồng thời giáo trình đƣa nguyên tắc nhƣ nội dung quản trị rủi ro tín dụng Bùi Trƣờng Giang - Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giới - học cho Việt Nam - Tạp chí Khoa học & đào tạo Ngân hàng số 70 năm 2008: Bài viết đƣa cách thức quản trị rủi ro tín dụng nhƣ lƣu ý áp dụng vào thực trang Việt Nam - Lê Thị Hồng – Luận văn thạc sĩ năm 2009 – “ Quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam” : Luận văn đƣa thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Đỗ Thùy Dung - Luận văn thạc sĩ 2008 - “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam” : Luận văn đƣa giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam Trần Trung Tƣờng- Luận án tiến sĩ năm 2011- “ Quản trị tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” - Nhữ Thị Bích Hạnh- Luận văn thạc sĩ năm 2012- “ Tăng cƣờng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” Với mục tiêu giảm thiểu rủi ro tín dụng nhƣng với ngân hàng có chiến lƣợc, sách riêng phù hợp với đặc điểm đơn vị Các nghiên cứu đƣợc đề cập trên, nội dung quản trị rủi ro tín dụng đƣợc đề cập mặt nguyên lý thực tiễn; nhiên chƣa có đề tài sâu vào nghiên cứu thực tiễn đề xuất giải pháp liên quan tới mặt sách quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam, đặc biệt với diễn biến phức tạp tình hình Trên sở lý luận giáo trình, cơng trình nghiên cứu luận văn trọng chọn lọc ý tƣởng liên quan đến đề tài sâu vào nghiên cứu phân tích tình hình thực tiễn qua trình làm việc thực tế NHNo&PTNT Việt Nam nhằm đƣa số giải pháp “ Hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam” giai đoạn cung cấp cho TCTD nguồn tƣ liệu quan trọng việc thẩm định khách hàng vay vốn Tuy nhiên, chất lƣợng thông tin CIC mang lại hạn chế Sự hạn chế thể việc thông tin doanh nghiệp CIC cung cấp cho TCTD có độ trễ tƣơng đối lớn, có nghĩa thơng tin thƣờng có tính cập nhật khơng cao, nhiều thơng tin cung cấp cịn chƣa xác, chƣa có phân tích đánh giá cụ thể tình hình doanh nghiệp có cảnh báo kịp thời dẫn tới định sai lầm kinh doanh tổ chức tín dụng Chính vậy, thời gian tới, NHNN mà trực tiếp CIC nên xem xét để có giải pháp nâng cao vai trò hiệu hoạt động để tạo nguồn thông tin quan trọng, kịp thời cho NHTM, cảnh báo rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Thứ hai, phối hợp với ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp hồn thiện phƣơng pháp kiểm sốt kiểm toán nội TCTD tiến tới theo chuẩn mực quốc tế Thứ ba, hoàn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ƣơng xuống sở có độc lập tƣơng đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN Thứ tư, tiếp tục ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel, nhƣ việc tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra Thứ năm, đƣa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hƣớng sau: - Nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD - Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lƣợng điều hành rủi ro nội TCTD - Nâng cao đòi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phịng rủi ro 105 KẾT LUẬN Quản trị RRTD nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành NHTM, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập, ngày phải tiến gần đến thông lệ quốc tế nhƣ muốn tồn phát triển Trên sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày lý luận RRTD sách quản trị RRTD hoạt động NHTM, đƣa tiêu định tính định lƣợng để đánh giá sách quản trị RRTD, từ hình thành sở lý luận để vận dụng phân tích thực tế Thứ hai, nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động Agribank, tập trung sâu phân tích thực trạng sách quản trị RRTD Agribank năm gần Qua đánh giá kết đạt đƣợc mặt hạn chế, đồng thời phân tích số nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế Thứ ba, đề xuất số giải pháp, kiến nghị có tính thực tiễn khả thi nhằm nâng cao sách quản trị RRTD Agribank Tuy nhiên, hạn chế khuôn khổ luận văn thạc sỹ, hạn chế kiến thức, tác giả không chuyên sâu nghiên cứu khoa học, trình bày luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đƣợc đóng góp thầy, cô giáo, đồng nghiệp ngƣời quan tâm đến đề tài Qua xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đào Văn Hùng, ngƣời tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB thống kê Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22 tháng năm 2005 ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT- NHNN ngày 20 tháng năm 2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tư 19/2010/TT- NHNN ngày 27 tháng năm 2010 sửa đổi bổ sung số Điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Văn 457/2005/QĐ- NHNN ngày 19 tháng năm 2005 Về việc Ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2002), Văn 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31 tháng năm 2002 Về việc ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Vệt Nam, Hà Nội 107 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2006), Văn 889/QĐ-HĐQT-KHTH ngày 19 tháng năm 2006 Về việc ban hành Quy định xếp loại chi nhánh hệ thống NHNo&PTNT Vệt Nam, Hà Nội 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2007), Văn 1406/NHNo-TD ngày 23 tháng năm 2007 Về việc ban hành Quy định phân loại khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Vệt Nam, Hà Nội 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2007), Văn 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22 tháng năm 2007 Về việc ban hành Quy định việc trích lập dự phịng xử lý rủi ro hệ thống NHNo&PTNT Vệt Nam, Hà Nội 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2007), Văn 1300/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 03 tháng 12 năm 2007 Về việc ban hành Quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống NHNo&PTNT Vệt Nam, Hà Nội 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Văn 528/QĐ-HĐQT-TDDN ngày 21 tháng năm 2010 Về việc ban hành Quy định mức phán thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng/cấp tín dụng khách hàng/dự án đầu tư hệ thống NHNo&PTNT Vệt Nam, Hà Nội 15 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Văn 666/QĐ-HĐQT-TDDN ngày 15 tháng năm 2010 Về việc ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Vệt Nam thay Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31 tháng năm 2002, Hà Nội 108 PHỤ LỤC 1: CÁC DẤU HIỆU Stt Tiêu chí Khách hàng có dấu hiệu tránh mặt cán với khách hàng Thƣờng xuyên vi phạm điều khoản tài c thuận Có dấu hiệu sử dụng vốn vay sai mục đích (Dù trung, dài hạn; sử dụng vốn vay sai so với phƣơ Doanh nghiệp không cung cấp hạn, đầy đ quan Gặp khó khăn vay vốn ngân hàng đồng vay vốn ƣu đãi Thay đổi vị trí chủ chốt doanh ngh Ảnh hƣởng rủi ro sách điều kiện t xuất kinh doanh doanh nghiệp Vợ/ chồng, khách hàng lâm vào tình trạ mắc bệnh hiểm nghèo Khách hàng có dấu hiệu gia đình ly dị, ly thân 10 Uy tín lãnh đạo giảm có khiếu kiện đố 11 Doanh thu bán hàng giảm tăng cách b 12 Giá bán sách giảm giá bất hợp lý 13 Gia tăng công nợ/ đầu tƣ cơng ty con, c cá nhân có liên quan tới doanh nghiệp 14 Gia tăng kỳ hạn tốn cho khoản phải 109 STT Tiêu chí 15 Tăng khoản phải thu khó địi 16 Cắt giảm chi phí cho hoạt động sản xuất kin 17 Hàng tồn kho tăng nhƣng có vịng quay giảm 18 Thay đổi đáng kể vốn lƣu động ròng 19 Bán tài sản để bù đắp thiếu hụt vốn lƣu động 20 Các khoản mua sắm lớn khơng có nguyên nhân phù hợp 21 Sản phẩm hệ thống phân phối lỗi thời 22 Tài sản cố định tăng nhanh doanh thu/ lợi n 23 Các nguồn doanh thu/ thu nhập giảm 24 Tăng hệ số địn bẩy tài chính/ hệ số nợ 25 Tốc độ tăng trƣởng vƣợt khả quản lý 26 Doanh nghiệp có lợi nhuận rịng dƣơng nhƣng xuất kinh doanh âm lợi nhuận từ hoạt động s 27 Những thay đổi đột biến tình hình tài s thích đƣợc 28 Việc quản lý nhà xƣởng máy móc thiết bị kh 29 Gia tăng việc khách hàng khiếu kiện phàn 30 Thay đổi liên tục nhà cung cấp 31 Tăng phụ thuộc vào nhóm nhỏ khách hà 32 Báo cáo tài có ý kiến ngoại trừ từ ch 33 Thay đổi đơn vị kiểm tốn khơng có kế hoạch t 110 STT Tiêu chí 34 Báo cáo tài chất lƣợng tồn n báo cáo 35 Các vấn đề bất thƣờng BCTC 36 Tái định giá tài sản mà khơng có giải thích phù 37 Chậm nộp thuế 38 Suy giảm xếp hạng doanh nghiệp từ tổ chức xế 39 Không tiếp tục mua bảo hiểm 40 Trạng thái sử dụng hạn mức tín dụng tăng 41 Doanh thu qua tài khoản tiền gửi sụt giảm 111 PHỤ LỤC 2: PHÂN CẤP PHÁN QUYẾT TÍN DỤNG Chi nhánh I/ Sở giao dịch - Mức phán khách hàng TCTD đƣợc HĐQT, Tổng giám đốc phân cấp, ủy quyền riêng - Mức phán TD khách hàng - Cho vay trung dài hạn dự án đầu tƣ II/ Các Chi nhánh địa bàn Tp Hà Nội TP Hồ Chí Minh Chi nhánh loại - Mức phán tín dụng khách hàng - Cho vay trung dài hạn dự án đầu tƣ 2.Chi nhánh loại hạng II - Mức phán TD khách hàng - Cho vay trung dài hạn dự án đầu tƣ Chi nhánh loại chƣa xếp hạng - Mức phán TD khách hàng - Cho vay trung dài hạn dự án đầu tƣ III/ Các Chi nhánh Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Đồng Nai Chi nhánh loại - Mức phán TD khách hàng - Cho vay trung dài hạn dự án đầu tƣ Chi nhánh loại hạng II - Mức phán TD khách hàng - Cho vay trung dài hạn dự án đầu tƣ Chi nhánh loại chƣa xếp hạng - Mức phán TD khách hàng - Cho vay trung dài hạn dự án đầu tƣ 112 Chi nhánh IV/ Các Chi nhánh tỉnh khác Chi nhánh loại - Mức phán TD khách hàng - Cho vay trung dài hạn dự án đầu tƣ Chi nhánh loại hạng II - Mức phán TD khách hàng - Cho vay trung dài hạn dự án đầu tƣ Chi nhánh loại chƣa xếp hạng - Mức phán TD khách hàng - Cho vay trung dài hạn dự án đầu tƣ 113 PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TRONG HỆ THỐNG AGRIBANK Đăng ký thông tin KH Vấn tin KH RM Chua có mã KH Đăng ký thơng tin KH DUYỆT TẠI CHI NHÁNH Có mã KH Thuộc đối tƣợng chấm điểm Xác định loại khách hàng Cá nhân/hộ Nhập thơng tin tài Chấm điểm tài sản bảo đảm Tổng hợp định BCTH KQ PLN trích lập DPRRTD 114 ... dung sách quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3 Đánh giá sách quản trị rủi ro tín dụng 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách quản trị RRTD CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN... trạng sách quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chƣơng 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng Agribank CHƢƠNG 1: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi. .. Tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam? ?? Với mục tiêu giảm thiểu rủi ro tín dụng nhƣng với ngân hàng có chiến lƣợc, sách riêng phù hợp

Ngày đăng: 13/10/2020, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w