1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc nhà nước lạng sơn

112 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 140,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** - NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƢỚC LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** - NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƢỚC LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH Hà Nội - 2014 Mục Lục Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ii MỞ ĐẦU … Ch-ơng 1: Những đề chung quản lý kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc qua hệ thống kho bạc nhà n-ớc 1.1 Tổng quan chi đầu tƣ phát triển vốn ngân sách nhà nƣớc .4 1.1.1 Khái niệm, nội dung chi đầu tư phát triển vốn ngân sách nhà nước4 1.1.2 Vai trò chi đầu tư phát triển vốn ngân sách nhà nước trình phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc nhà n-ớc 1.2.1 Kh¸i niƯm, nội dung kiĨm so¸t chi NSNN qua KBNN 1.2.2 Sù cÇn thiÕt kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc 1.2.3 Yêu cầu hoạt động kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc Kho bạc nhà n-ớc 1.2.4 Quy trình kiểm sốt chi đầu tư phát triển vốn ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước 13 1.3 Các nhân tố ảnh h-ởng đến kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc 22 1.3.1 Các nhân tố thuộc chế, sách 22 1.3.2 Các nhân tố thuộc đối t-ợng thụ h-ởng ngân sách nhà n-ớc 22 1.3.3 Các nhân tố thuộc hệ thống tổ chức, máy thực kiểm soát chi ngân sách nhà n-íc 23 Chƣơng THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC LẠNG SƠN 2.1 Khái quát đặc điểm Kinh tế - Xã hội tỉnh chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức máy Kho bạc Nhà nƣớc Lạng Sơn 2.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy Kho bạc Nhà nước Lạng Sơn 2.2 Thực trạng công tác kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn 2.2.1 Chi ngân sách Nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn tr-ớc năm 2010 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động kiểm soát chi đầu t- vốn ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2013 2.3-Đánh giá thực trạng công tác Kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc qua hệ thống KBNN Lạng Sơn 2.3.1 Nhng thnh tu 2.3.2 Mét sè tån t¹i, h¹n chÕ 2.3.3 Một số nguyên nhân Ch-ơng giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi U T PHT TRIN VN ngân sách nhà n-ớc qua kho bạc nhà n-ớc LạNG SƠN giai ON HIệN NAY 3.1 Mc tiêu đinh h-ớng hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn giai đoạn 66 3.1.1 Mơc tiªu 66 3.1.2 Định h-ớng 67 3.2 Gi¶i pháp hoàn thiện cộng tác kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn giai đoạn 68 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn 68 3.2.2 Hoàn thiện Cơ chế sách quản lý đầu tư 70 3.2.3 Tăng cường đào tạo nâng cao lực kiểm soát chi đầu tư phát triển vốn ngân sách nhà nước 76 3.2.4 Giải pháp nâng cao nghiệp vụ kiểm soát chi đầu tư 80 3.2.5 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra 3.3 Một số kiến nghị nhà nƣớc quan quản lý cấp trờn .84 3.3.1 Sửa đổi Luật ngân sách nhà n-ớc 84 3.3.2 Nâng cao vai trò, trách nhiệm quản lý chi ngân sách phân cấp ngân sách 86 3.3.3 Nâng cao chất l-ợng dự toán chi cấu chi ngân sách nhà n-ớc 89 3.3.4 Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà n-ớc 91 3.3.5 Thùc hiƯn c«ng khai, minh bạch chi tiêu tài đơn vÞ 91 3.3.6 Tăng c-ờng vai trò quyền hạn quan tra, kiểm toán nhà n-ớc để kịp thời phát xử lý nghiêm vi ph¹m .93 3.3.7 Các kiến nghị Chủ đầu tư 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CNH HĐH HĐND ISO KBNN KSC NSĐP NSNN NSTW 10 QLDA 11 TABMIS 12 TK 13 TTVĐT 14 UBND 15 XDCB 16 XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 STT Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ 2.1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong điều kiện kinh tế n-ớc ta nay, nguồn thu ngân sách nhiều hạn chế việc kiểm soát chặt chẽ khoản chi ngân sách nhà n-ớc mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà n-ớc cấp Trong bối cảnh chung đất n-ớc, sau 17 năm thực kiểm soát chi NSNN qua KBNN theo Luật NSNN, tỉnh Lạng Sơn đà có nhiều chuyển biến tích cực hoạt động quản lý vốn NSNN địa bàn Cân đối thu, chi ngân sách tỉnh ngày vững ổn định, khoản chi NSNN đơn vị đ-ợc kiểm tra, kiểm soát dần vào nề nếp Tuy nhiên, bên cạnh kết đà đạt đ-ợc việc quản lý, sử dụng khoản chi NSNN tỉnh Lạng Sơn thông qua kiểm soát chi Kho bạc Nhà n-ớc bộc lộ nhiều mặt yếu hạn chế Hiệu khoản chi ngân sách thấp, chi đầu t-còn dàn trải, thiếu tập trung, khống khối l-ợng dẫn đến lÃng phí, thất thoát ngân sách nhà n-ớc,v.v Mặt khác, chế quản lý kiểm soát chi NSNN hành đà đ-ợc sửa đổi, bổ sung, nh-ng tồn tại, làm hạn chế hoạt động NSNN tạo tình trạng lỏng lẻo, phá vỡ kỷ luật, kỷ c-ơng tài Nhà n-ớc Xuất phát từ thực trạng đó, Đề tài : Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc qua hệ thống KBNN Lạng Sơn" đ-ợc nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế tồn Tình hình nghiên cứu: Thông qua trình nghiên cứu tài liệu, văn Luật, Nghị định Thông t-, Công văn h-ớng dẫn kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc Tôi nhận thấy văn đ-ợc thay đổi cập nhật kịp thời đáp ứng đ-ợc việc kiểm soát chi chặt chẽ tình hình phát triển đất n-ớc thời kỳ Tuy nhiên tồn chống chéo văn toán thất thoát vấn đề cần phải nghiên cứu để giải tận gốc rễ Vì việc hoàn thiện công tác kiểm soát chi trở nên quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở lý luận quản lý chi NSNN qua KBNN, kế thừa kết nghiên cứu đà có, Vì thời gian nghiên cứu hạn hẹp, phạm vi luận văn khó lúc sâu vào lĩnh vực kiểm soát chi vốn th-ờng xuyên vốn xây dựng bản, nên luận văn tập trung sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế hoạt động kiểm soát chi đầu t-phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc qua KBNN Lạng Sơn Từ đó, rút nguyên nhân đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bổ sung, hoàn thiện lý luận nâng cao chất lợng hoạt động kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN Lạng Sơn nói riêng, hệ thống KBNN nói chung thời gian tới Góp phần ngăn chặn lÃng phí, tham ô, gây tổn hại đến công quỹ Nhà n-ớc Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu không dài, phạm vi luận văn thạc sĩ, nên đối t-ợng mà luận văn h-ớng tới bao quát hoạt động kiểm soát chi gồm chi th-ờng xuyên chi đầu t- Đối t-ợng nghiên cứu luận văn tập trung vào hoạt động kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN Lạng Sơn, bao gồm việc quản lý, kiểm soát toán khoản chi đầu t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc Kho bạc tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tổ chức thực kiểm soát, toán khoản chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN Lạng Sơn; trừ phần kiểm soát chi đầu t- XDCB nguồn vốn n-ớc Thời gian nghiên cứu đ-ợc tập trung giai đoạn 2010-2013 Ph-ơng pháp nghiên cứu: Trên sở quan điểm, lý luận quản lý kiểm soát chi NSNN nói chung, hoạt động kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN nói riêng, để phân tích đánh giá, tìm giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN tỉnh Lạng Sơn thời gian tới Luận văn đà sử dụng tổng hợp ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: phân tích kết hợp với tổng hợp, ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống, ph-ơng pháp so sánh, Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ch-ơng nh- sau: Ch-ơng 1: Những vấn đề chung quản lý kiểm soát chi u t phỏt trin Ngân sách Nhà n-ớc qua hệ thống Kho bạc Nhà n-ớc Ch-ơng 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi u t phỏt trin Ngân sách Nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn Ch-ơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi u t phỏt trin ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn giai đoạn án đà bố trí kế hoạch vốn, kiên thực điều chuyển cắt giảm dự án triển khai chậm dự án không thực hiệu để tập trung vốn -u tiên cho dự án khác hiệu + Đối với việc quản lý chi đầu t- XDCB cấp xà nh- nhiều bất cập, cần phải tổ chức đạo, h-ớng dẫn kịp thời quyền cấp Việc đầu t- XDCB tràn lan theo nhu cầu địa ph-ơng điều kiện nguồn vốn đảm bảo từ NSNN hạn chế, khả huy động đóng góp dân có hạn phải tuân theo nguyên tắc công khai, tự nguyện Tỉnh, huyện phải có hình thức xử lý nghiêm xà cố tình không chấp hành quy định điều hành, thực quản lý tài lĩnh vực đầu t- XDCB Thực tốt giải pháp hạn chế đ-ợc tình trạng nợ đọng đầu tXDCB kéo dài nh- xà toàn tỉnh * Về phân cấp ngân sách Để quản lý NSNN mang lại hiệu cao, đồng thời tạo chủ động cho cấp trình điều hành ngân sách, cần phải thực phân cấp ngân sách mạnh để phù hợp điều kiện thực tế cấp quyền địa ph-ơng Việc phân cấp NSNN phải tiếp tục tạo chủ động nâng cao quyền hạn, trách nhiệm cho cấp sở, tăng c-ờng công tác quản lý ngân sách sở Phân cấp ngân sách phải đ-ợc thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ, sở phân chia quyền lợi kinh tế-xà hội Tăng c-ờng chủ động cho ngân sách cấp việc phân cấp tối đa nguồn thu cụ thể hoá nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách Phân cấp ngân sách mạnh nh-ng phải đảm bảo để ngân sách tỉnh giữ vai trò chủ đạo, đủ tiềm lực để thực chủ tr-ơng lớn tỉnh, đồng thời có khả điều hoà vĩ mô nguồn lực tài địa bàn tỉnh, từ hỗ trợ huyện, xà ch-a cân đối đ-ợc ngân sách điều kiện bất khả kháng 88 Phân cấp chi ngân sách phải đáp ứng yêu cầu công tác cải cách nâng cao hiệu máy hành Tăng c-ờng quyền hạn, trách nhiệm địa ph-ơng đơn vị trình sử dụng ngân sách hiệu chủ ®éng thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ- xà hội cấp quản lý Thông qua việc phân cấp rành mạch nhiệm vụ chi cho cấp, khắc phục tình trạng chồng chéo nhiệm vụ chi cấp ngân sách Phân cấp theo h-ớng ®ång bé nhiƯm vơ chi víi sù qu¶n lý ®iỊu hành trực tiếp cấp, hạn chế tình trạng lång ghÐp ph©n cÊp, nhiỊu cÊp cïng chi cho nhiệm vụ chi Mặt khác, tỉnh phải xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách theo tiêu thức, tiêu chí phù hợp có nguyên tắc cụ thể, có nh-vậy đảm bảo cho việc phân cấp ngân sách công bằng, dân chủ đơn vị sở 3.3.3 Nâng cao chất l-ợng dự toán chi cấu chi ngân sách nhà n-ớc * Về dự toán chi Dự toán chi NSNN pháp lý để đơn vị thực chi tiêu, việc nâng cao chất l-ợng dự toán cần phải thực theo h-ớng: Thứ nhất, sở văn h-ớng dẫn Trung -ơng, cần xác lập yêu cầu, quy trình lập, duyệt, phân bổ NSNN quan, đơn vị Tất quan đơn vị phải có trách nhiệm thực nghiêm túc theo yêu cầu quy trình Về yêu cầu quy trình lập, duyệt, phân bổ dự toán NSNN quan, đơn vị phải đảm bảo quy định h-ớng dẫn chung Nhµ n-íc, song t tÝnh chÊt, nhiƯm vơ cđa tõng quan, đơn vị cụ thể đơn vị chủ quản cần có h-ớng dẫn cụ thể để đơn vị cấp d-ới thực xây dựng dự toán đảm bảo chất l-ợng, hiệu Dự toán chi phải đ-ợc xây dựng từ sở phải đ-ợc xây dựng sở phân tích, đánh giá hiệu khoản chi, tránh tình trạng quan cấp xem xét, phê duyệt dự toán thiếu thực tế dẫn đến tình trạng có nhóm mục chi 89 thừa có nhóm mục chi thiếu Thứ hai, dự toán ngân sách phải đ-ợc xây dựng sở định h-ớng, mục tiêu, nhiệm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi cđa tØnh năm kế hoạch năm Việc lập phân bổ dự toán hàng năm phải tính hết yếu tố tr-ợt giá theo mức độ lạm phát, yếu tố tăng tr-ởng hàng năm, chế độ, sách ảnh h-ởng đến nguồn thu, nhiệm vụ chi địa ph-ơng, có nhvậy dự toán ngân sách thể đ-ợc tính khả thi, đảm bảo điều hành ngân sách mang lại hiệu cao Việc lập dự toán phải tính đến kết phân tích, đánh giá tình hình thực dự toán ngân sách năm tr-ớc, đặc biệt năm báo cáo để thật sát với trình thực Thứ ba, đơn vị lập dự toán phải vào chức năng, nhiệm vụ, khối l-ợng hàng hoá lao vụ cung cấp, chi phí cần thiết để thực công việc, giá thị tr-ờng đồng thời phải vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu Nhà n-ớc đà quy định Thứ t-, cần đẩy nhanh tiến độ giao dự toán chi NSNN cho đơn vị sử dụng ngân sách, đảm bảo đơn vị có dự toán chi NSNN từ ngày đầu năm, tạo chủ động cho hoạt động máy đơn vị * Về cấu chi Chi NSNN nói chung chi ngân sách địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng nên đ-ợc cấu lại cách hợp lý nhằm phục vụ hiệu mục tiêu phát triển kinh tế- xà hội tỉnh, ngân sách đảm bảo đ-ợc chi th-ờng xuyên mà tích luỹ để chi cho đầu t- phát triển Cơ cấu chi hợp lý hạn chế tối đa việc điều chỉnh cấu, khoản mục chi trình thực Trong điều kiện quy mô NSNN có giới hạn, phạm vi chi rộng kho¶n chi sÏ nhá; nÕu thiÕu sù lùa chän -u tiên khoản chi chi ngân sách dẫn đến dàn trải, thiếu tập trung gây lÃng phí không hiệu 90 3.3.4 Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà n-ớc Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi bao quát hết nhiệm vụ chi phù hợp với thực tiễn quan trọng cho việc kiểm soát chi mà cần thiết cho cho trình lập, thẩm tra dự toán NSNN hệ thống tạo lập để xây dựng dự toán mà tạo nên chuẩn mực để thẩm tra dự toán Cùng với việc thiết lập hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi phải xây dựng đ-ợc tiêu chí phân bổ ngân sách phù hợp để xếp khoản chi theo trật tự, thứ tự -u tiên từ tạo th-ớc đo để phân bổ nhiệm vụ chi cách hợp lý Đồng thời khả ngân sách hạn hẹp địa ph-ơng đáp ứng toàn nhu cầu chi cắt giảm khoản chi ch-a cấp thiết để -u tiên cho nhiệm vụ cần phải thực Tỉnh cần phải tiến hành soát xếp lại hệ thống định mức sử dụng ngân sách hành, kiến nghị Nhà n-ớc Bộ Tài sửa đổi, bổ sung văn chế độ đà cũ, lỗi thời không phù hợp với thực tế, ban hành định mức, chế độ phù hợp Kiểm tra ngành, đơn vị địa bàn tỉnh không đ-ợc tự ý đặt chế độ định mức chi tiêu cho riêng mà phải chấp hành phục tùng tuyệt đối theo chế độ, định mức chi tiêu Nhà n-ớc tỉnh đà ban hành 3.3.5 Thực công khai, minh bạch chi tiêu tài đơn vị Công khai, minh bạch biện pháp quan trọng để cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho cấc tổ chức, cá nhân thực quyền giám sát việc chi ttiêu tài đơn vị Hiện nay, Quy chế công khai tài chính, ngân sách, tài sản công đà có quy định nh-ng ch-a thật vào thực chất Vai trò giám sát tổ chức, đoàn thể việc sử dụng quan, đơn vị ch-a đ-ợc phát huy mạnh mẽ Vẫn nhiều đơn vị ch-a thực 91 đầy đủ việc công khai dự toán, toán thu, chi kinh phí NSNN cấp, dẫn đến việc chi tiêu tuỳ tiện thủ tr-ởng kế toán tr-ởng đơn vị làm thất thoát tiền, tài sản nhà n-ớc; mặt khác cán cấp d-ới biết nh-ng tránh né không dám đấu tranh tố cáo sợ bị trù dập Công khai tài biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức nhà n-ớc, tập thể ng-ời lao động nhân dân việc thực quyền kiểm tra, giám sát trình quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà n-ớc; huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật; phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính; đảm bảo sử dụng có hiệu vốn NSNN, thực hành tiết kiệm chống lÃng phí Để đẩy mạnh việc công khai tài cấp ngân sách cần thực tốt nội dung chủ yếu sau: - Công khai, dân chủ phải đ-ợc thực quy định nội dung, phạm vi, thời gian, đối t-ợng công khai dân chủ; đảm bảo thực công khai dân chủ có tổ chức tuân thủ nguyên tắc tập trung, dân chủ - Phạm vi công khai là: tiêu biên chế lao động đ-ợc giao kinh phí hoạt động đơn vị đ-ợc cấp; tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu; ph-ơng án phân phối sử dụng kinh phí, việc hình thành sử dụng quỹ; công tác quản lý cán đơn vị - Đối t-ợng công khai số liệu liên quan ®Õn lao ®éng vµ viƯc nhËn vµ sư dơng kinh phí Tình hình công khai đến tập thể lÃnh đạo, Ban tra nhân dân, cấp uỷ Đảng, Công đoàn, Hội nghị cán công chức hàng năm quan, đơn vị - Các quan có chức tổ chức đoàn thể trị cần tăng c-ờng kiểm tra, giám sát việc công khai ngân sách địa ph-ơng, đơn vị Kịp thời đề xuất, xử lý tổ chức, đơn vị cá nhân vi phạm chế độ công khai tài đà đ-ợc nhà n-ớc quy định 92 3.3.6 Tăng c-ờng vai trò quyền hạn quan tra, kiểm toán nhà n-ớc để kịp thời phát xử lý nghiêm vi phạm Trong trình điều hành quản lý NSNN quyền cấp, việc cấp phát, phân bổ kinh phí quan tài chính; việc chấp hành trình chi tiêu đơn vị thụ h-ởng NSNN đà hiệu ch-a? cần phải có kiểm tra, giám sát quan chức năng, HĐND cấp, quan tra, kiểm toán nhà n-ớc Thực tốt công tác tra, kiểm tra nhằm chấn chỉnh kịp thời sai phạm trình chấp hành ngân sách, răn đe xử lý vụ việc xâm tiêu, t-ợng tiêu cực nh- tham ô, lÃng phí trình sử dụng nguồn NSNN Đồng thời, thông qua công tác tra, kiểm toán đóng vai trò quan trọng việc đối chiếu, kiểm nghiệm chế sách văn h-ớng dẫn Nhà n-ớc xem đà phù hợp ch-a, để từ kiến nghị Nhà n-ớc địa ph-ơng bổ sung, sửa đổi kịp thời Bên cạnh việc tăng c-ờng vai trò, quyền hạn công tác kiểm tra, tra, kiểm toán quan chức năng, cần tăng c-ờng công tác kiểm toán nội ngành KBNN KBNN tỉnh có phòng kiểm tra kiểm soát để thực chức này, phòng kiểm tra, kiểm soát có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát th-ờng xuyên, định kỳ đột xuất đơn vị KBNN trực thuộc Kiểm tra, kiểm soát KBNN góp phần thực chức giám đốc tài chính, công cụ hỗ trợ tích cùc viƯc tỉ chøc, thùc hiƯn nhiƯm vơ mµ Bộ Tài ngành giao cho Hoạt động kiểm tra, kiểm soát công tác cần thiết xem nhẹ trình đạo, điều hµnh thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa KBNN Tỉ chøc tèt công tác kiểm tra, kiểm soát biện pháp quan trọng bảo đảm an toàn ngân quỹ, tài sản Nhà n-ớc KBNN quản lý Thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát phát sai sót cá nhân tập thể việc thực chế độ, 93 sách tài nhà n-ớc ngành đề để có biện pháp giải quyết, khắc phục kịp thời Để cán ngành thực chế độ cách nghiêm túc, đặc biệt cán đ-ợc phân công làm nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN Đồng thời, thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát phát vấn đề bất hợp lý, kẽ hở sách, quy trình nghiệp vụ, qua đề nghị với cÊp cã thÈm qun ®iỊu chØnh sưa ®ỉi, bỉ sung cho phù hợp với thực tế nhằm làm cho chế độ ngành ngày hoàn chỉnh 3.3.7 Cỏc kiến nghị Chủ đầu tư: Chủ đầu tƣ phải làm thủ tục toán nhanh cho nhà thầu dự án đƣợc bố trí kế hoạch vốn trả nợ, xử lý tồn đọng bù chênh lệch giá nguyên vật liệu xây dựng cho nhà thầu; đồng thời phối hợp với nhà thầu tổ chức nghiệm thu khối lƣợng hoàn thành đủ điều kiện toán, lập hồ sơ đề nghị toán theo thời điểm quy định hợp đồng, khẩn trƣơng gửi KBNN để toán cho nhà thầu, tránh tình trạng dồn ép vào thời điểm cuối năm Mặt khác, quan có thẩm quyền phê duyệt phải có biện pháp mạnh nhà thầu việc triển khai tiến độ thi công chậm nhƣ phạt vi phạm hợp đồng, không cho tham gia đấu thầu dự án khác sau Với quyền hạn lớn, trách nhiệm nặng nề nhƣng trình độ, lực Chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án cịn nhiều hạn chế, khó đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý dự án đầu tƣ XDCB hành Do vậy, cần có chế độ bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức kịp thời nâng cao cho chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án thời gian tới Thực tế thời gian qua cho thấy, việc cho chủ đầu tƣ quản lý dự án cần thiết nhằm tăng cƣờng trách nhiệm Chủ đầu tƣ góp phần cải cách thủ tục hành nhƣng nhiều Chủ đầu tƣ lại “lực bất tòng tâm” nên việc giao quyền thiết nghĩ cần phải có bƣớc thích hợp giai đoạn, địa bàn, 94 dự án việc giao quyền không phù hợp, trƣớc mắt ảnh hƣởng đến tiến độ thi công, tiến độ giải ngân nhƣng tác hại dễ tạo lỗ hổng lớn quản lý dự án, dẫn đến tƣợng lãng phí thất đầu tƣ xây dựng Với cơng tác giải phóng mặt bằng: Đây công việc phức tạp, tốn nhiều thời gian, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, đến quyền lợi ngƣời dân ảnh hƣởng lớn tới tiến độ xây dựng cơng trình; chủ đầu tƣ cần phối hợp chặt chẽ với cấp ngành để thực nhanh khâu giải phóng mặt Đối với cấp có thẩm quyền địa phƣơng phải có phƣơng án cụ thể giải dứt điểm tình trạng trì trệ này, có nhƣ cơng tác giải ngân quan KBNN đƣợc thơng suốt Tãm l¹i, Từ thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà n-ớc Lng sn, luận văn đà nêu lên mục tiêu định h-ớng với giải pháp điều kiện áp dụng để tiếp tục hoàn thiện chế phân cấp quản lý NSNN địa bàn tỉnh thời gian tới để hoàn thiện công tác kiểm soát chi, nâng cao hiệu khoản chi góp phần vào phát triển cđa tØnh nhƣ ngành 95 kÕt ln Hoµn thiện chế quản lý chi kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN nói chung qua KBNN Lạng Sơn nói riêng yêu cầu cấp thiết trình đổi lành mạnh hoá tài Nhà n-ớc tỉnh vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp trình quản lý,cấp phát sử dụng NSNN Kết nghiên cứu đề tài đà giải đ-ợc vấn đề theo yêu cầu đặt ra, thể nội dung sau: Hệ thống hoá bổ sung vấn đề lý luận chi đầu t- phát triển vốn NSNN công tác kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN Trên sở khảo sát thực tế, ph-ơng pháp thống kê, tổng hợp phân tích, đề tài đà đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Lạng Sơn Cụ thể, công tác kiểm soát chi đầu t- XDCB Từ đó, đề tài đà tổng hợp, đánh giá kết đà đạt đ-ợc, tồn hạn chế công tác kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn giai đoạn 2007-2010 Đồng thời, thông qua đề tài đà nghiên cứu đ-a số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua hệ thống KBNN thời gian tới Trên sở chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc, luận văn đà đ-a kiến nghị, đề xuất vấn đề mang tính định h-ớng; vấn đề cụ thể hoàn thiện quy trình nghiệp vụ chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua quan KBNN; vấn đề liên quan đến tình hình sử dụng NSNN đơn vị thụ h-ởng NSNN Từ có biện pháp để giải bất cập trình thực chi đầu t- phát triển vốn NSNN tại, đảm bảo công tác chi đầu t- phát triển vốn NSNN ngày mục đích mang lại hiệu cao 96 Kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN vấn đề rộng phức tạp, liên quan nhiều đến chế quản lý tài Nhà n-ớc, trình quản lý, điều hành Bộ, ngành địa ph-ơng Những vấn đề khái quát hoá sở lý luận giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác chi kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN Các giải pháp kiến nghị đề tài không mang tính lý luận, mà mang tính thực tiễn phát huy tác dụng có phối kết hợp chặt chẽ, có hiệu cấp, ngành quan có liên quan trình tổ chức, thực Mặc dù đà cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu thực tế nghiệp vụ quản lý kinh tế kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN địa bàn tỉnh Lạng Sơn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế trình nghiên cứu trình bày Đồng thời, kết nghiên cứu phạm vi tỉnh ch-a mang tính chất rộng, bao trùm hết nội dung chi; vậy, b-ớc khởi đầu trình tham gia việc hoàn thiện chế quản lý kiểm soát chi NSNN Bản thân tác giả mong đ-ợc tham gia đóng góp ý kiến thày, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để Luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn./ 97 Danh mục Tài liệu tham khảo Bộ Tài (2003), Luật Ngân sách nhà n-ớc văn h- -ớng dẫn thực (qun1), Nxb Tµi chÝnh, Hµ Néi Bé Tµi chÝnh (2014), HƯ thèng mơc lơc NSNN sửa đổi bổ sung thông tư 147/TT-BTC ngày 23/10/2013 sửa đổi bổ sung mục lục ngân sách nhà nước cña Bé tr-ëng Bộ Tài chính, Bộ Tài (2011), Thông t- 86/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011 Bộ Tài quy định quản lý, toán vốn đầu t- vốn nghiệp có tính chất đầu t- thuộc nguồn ngân sách nhà n-ớc Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu t- xây dựng công trình Chính phủ (2009), Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ h-ớng dẫn thi hành Luạt Đấu thầu lụa chọn nhà thầu x©y dung theo Lt X©y dùng ChÝnh phđ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí dự án đầu t- xây dựng công trình Kho bạc Nhà n-ớc (2003), Một số văn h-ớng dẫn Luật NSNN Bộ Tài KBNN TW vỊ qu¶n lý thu, chi NSNN qua KBNN, Công ty in Tài chính, Hà Nội Kho bạc Nhà n-ớc (2005), Dự án đại hoá hệ thống thông tin KBNN đến 2010, Nxb Tài Kho bạc Nhà n-ớc (2005), Kho bạc Nhà n-ớc Việt Nam trình xây dựng phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội 10 Kho bạc Nhà n-ớc (2006), Hệ thống văn hoạt động KBNN, tập XIII, Nxb Tài chính, Hà Nội 11 Kho bạc Nhà n-ớc (2007 ), Quyết định 1116/QĐ-KBNN ngày 98 24/08/2007 tổng giám ®èc KBNN vỊ viƯc ban hµnh quy chÕ thùc hiƯn mét cưa kiĨm so¸t chi NSNN qua KBNN 12 Kho bạc Nhà n-ớc (2011), Chiến l-ợc phát triển KBNN đến năm 2020, Nxb Tài 13 Kho bạc Nhà n-ớc (2011), Hệ thống văn hoạt động KBNN, tËp XV tËp XVI, Nxb Tµi chÝnh, Hµ Néi 14 Kho bạc Nhà n-ớc (2012), Quyt nh s 282/Q-KBNN ngày 20/4/2012 Tổng Giám đốc KBNN việc Quy trình kiểm sốt tốn vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư nước qua H thng Kho bc Nh nc 15 Kho bạc Nhà n-ớc (2013), Chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiƯp vơ KBNN, qun2, Nxb Tµi chÝnh, Hµ Néi 16 Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn (2010), Báo cáo thu, chi NSNN năm 2010 17 Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn (2011), Báo cáo thu, chi NSNN năm 2011 18 Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn (2012), Báo cáo thu, chi NSNN năm 2012 19 Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn (2013), Báo cáo thu, chi NSNN năm 2013 20 Kiểm toán Nhà n-ớc Khu vực I (2012), Báo cáo kết kiểm toán ngân sách nhà n-ớc, tiền tài sản nhà n-ớc năm 2011 tỉnh Lạng sơn 21 Vũ Hoàng Nam (2008), Về hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hµ Néi 22 Quèc Héi (2002), LuËt NSNN sè 01/2002, ngày 16/12/2002 23 Quốc Hội (2005), Luật đấu thầu, ngày 29/11/2005 99 24 Quốc Hội (2003), Luật kế toán, ngày 17/06/2003 25 Quốc Hội (2003), Luật xây dựng, ngày 26/11/2003 26 Thủ t-ớng Chính phủ, Quyết định 235/2003/QĐ-TTg Thủ t-ớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn KBNN trực thuộc Bộ Tài 27 Tỉnh uỷ Lạng Sơn (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Lạng Sơn lần thứ XV 28 Tỉnh uỷ Lạng Sơn (2013), Báo cáo nhiệm Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV 29 Tr-ờng bồi d-ỡng cán tài (2008), Một số vấn đề kinh tế-Tài Việt Nam, Nxb Tµi chÝnh, Hµ Néi 100 ... quản lý kiểm soát chi u t phỏt trin Ngân sách Nhà n-ớc qua hệ thống Kho bạc Nhà n-ớc Ch-ơng 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi u t phỏt trin Ngân sách Nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn Ch-ơng... ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn 2.2.1 Chi ngân sách Nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn tr-ớc năm 2010 2.2.1.1 Chi ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc nhà n-ớc Lạng Sơn tr-ớc năm 1997... PHT TRIN VN ngân sách nhà n-ớc qua kho bạc nhà n-ớc LạNG SƠN giai ON HIệN NAY 3.1 Mc tiêu đinh h-ớng hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn giai đoạn 66

Ngày đăng: 13/10/2020, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w