Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
4,49 MB
Nội dung
ĐƠN VỊ ĐỀ TÀI KHOA HỌC (SKKN) ĐĂNG KÝ CẤP: NGÀNH GD&ĐT (HOẶC CẤP TỈNH) TÊN ĐT KH (SKKN): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI KHOA HỌC CHỨC VỤ: ĐƠN VỊ: NGÀY THÁNG NĂM 2015 PHẦN MỤC LỤC MỤC LỤC Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Chương 1: Cơ sở khoa học ĐTKH,SKKN Chương 2: Thực trạng vấn đề Chương 3: Những giải pháp Phần III: Kết luận PHẦN I: MỞ ĐẦU TRANG Lí chọn ĐTKH, SKKN 1.1 Lí khách quan: - Điều kiện sở vật chất thiết bị môn nhà trường đầy đủ: mô hình, tranh vẽ, thiết bị thí nghiệm, dụng cụ mổ, kính hiển vi, kính lúp - Mơn thể người vệ sinh môn khoa học thực nghiệm mà phương pháp nghiên cứu chủ yếu quan sát thí nghiệm nên phương pháp dạy chủ yếu phương pháp trực quan, phương pháp thực hành theo đường tìm tịi, nghiên cứu chiếm nhiều ưu thực mục tiêu đào tạo phù hợp với đạc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh 1.2 Lí chủ quan Trong xu chung dạy học nay, người ta coi dấu hiệu phương pháp tính chất tổ chức đạo hoạt động nhận thức giáo viên học sinh Mỗi phương pháp đảm bảo tính chất xác định hoạt động nhận thức học sinh, tiếp nhận cách chủ động tri thức giáo viên truyền đạt hay độc lập tìm tịi, nghiên cứu để lĩnh hội tri thức Giáo viên giúp học sinh định hướng vấn đề chịu trách nhiệm cố vấn trình học tập em Qua phương tiện trực quan giúp em nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập kỹ vận dụng tri thức nhịp để học sinh rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo Rèn luyện kỹ quan sát, tìm tịi phẩm chất cho phát triển thành đạt lâu dài người, phương tiện trực quan cịn có tác dụng giáo dục rèn luyện cho học sinh cách tồn diện đáp ứng nhiệm vụ trí dục - đức dục tốt Trong việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học kiến thức hình thái, giải phẩu đóng vai trị quan trọng Ở lứa tuổi học sinh lớp kinh nghiệm sống cịn ít, vốn hiểu biết cịn nghèo nàn, biểu tượng tích luỹ cịn hạn chế, em cịn nặng tư hình tượng cụ thể, tư thực nghiệm việc xây dựng khái niệm địi hỏi phải lấy "trực quan" làm điểm tựa Vậy làm giúp HS lĩnh hội sâu sắc, vững đặc điểm hình thái giải phẩu giúp HS hiểu rõ mối quan hệ nhân tượng, q trình sinh lí Căn vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, nội dung học mục tiêu đào tạo hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh, tạo tiền đề để em trở thành “người lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo ” qua thực tế giảng dạy trường với sở vật chất trang thiết bị môn sinh nhà trường đầy đủ đại Trên sở tơi mạnh dạn chọn đề tài "Sử dụng phương tiện trực quan dạy học kiến thức hình thái, giải phẩu môn sinh học lớp 8” đạt hiệu chất lượng cao dạy học Mục đích - Giúp HS lĩnh hội sâu sắc, vững đặc điểm hình thái giải phẫu giúp HS hiểu rõ mối quan hệ nhân tượng, trình sinh lí - Tạo hứng thú mơn học cho học sinh, từ kích thích đam mê nghiên cứu khoa học em Đối tượng, phương pháp nghiên cứu đối tượng khảo sát 3.1 Phương pháp nghiên cứu : Tôi thực đề tài với phương pháp chủ yếu sau: 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm Bằng việc trực tiếp giảng dạy thực nghiệm lớp 3.3.3 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh - Trực quan - Kinh nghiệm giảng dạy - Điều tra khảo sát ban đầu kết vận dụng - Thống kê số liệu từ số - Đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp tài liệu 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp B,C,D Trường THCS Quảng Phú Đặc điểm đối tượng ngiên cứu: Về thuận lợi: Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 8D, 8B, 8C đa số nằm độ tuổi 13-14, lớp có nhiều học sinh có lực học trung bình, em có ý thức hoạt động, có tinh thần tập thể có trách nhiệm cao học tập, quan tâm giúp đỡ tiến Về khó khăn: Bên cạnh lớp cịn có vài học sinh có khả tiếp thu chậm, cịn rụt rè chậm chạp, chưa nhiệt tình cơng việc, chưa chịu khó phương pháp học tập tích cực Nhiệm vụ, thời gian - phạm vi thực 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp dạy học sinh học - Phương pháp đánh giá học sinh - Thực nghiệm kết 4.2 Thời gian nghiên cứu: Từ ngày : 1/10/2014 - 30/5/2015 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung chương trình, sách giáo khoa sinh học lớp - Thực nghiệm ớp B,C,D Trường THCS Quảng Phú Đóng góp mặt khoa hc, kinh t, xó hi ca TKH, SKKN Đề tài đợc hoàn thành sở lý luận thực tiễn củng cố nâng cao cho thân lý luận phơng pháp dạy học môn nói chung, xây dựng tạo biểu tợng sinh hc cho học sinh nói riêng Đồng thời giúp thân biết tận dụng lý luận dạy học môn vào thực tế d¹y häc sinh học ë trêng THCS PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐTKH, SKKH Cơ sở lí luận : “Con người” đối tượng nghiên cứu sinh học trường phổ thông, đối tượng gần gũi với học sinh thân em, bạn bè xung quanh nên em có hiểu biết thực tế liên quan đến đời sống đến hoạt động hàng ngày Do đó, giáo viên khai thác vốn hiểu biết q trình dạy học phương pháp hỏi - đáp gợi mở, phía học sinh dùng hiểu biết khoa học để tìm hiểu, giải thích tượng thường gặp đời sống Chẳng hạn: Vì hoạt đông lao động chơi thể thao, nhịp hô hấp nhịp tim lại tăng? Hoặc giải thích câu ” Trời nóng chống khát; trời mát chống đói” Nội dung sinh học có nhiều mối liên hệ với chương trình SH7 Do q trình dạy học cần quán triệt tính kế thừa kiến thức việc xây dựng khái niệm (kiến thức giải phẫu) phát triển khái niệm có tính chất đại cương (cấu tạo tế bào thể, tính thống cấu trúc chức năng, hệ quan thể thể với môi trường ) Cơ sở thực tiễn - Sử dụng phương tiện trực quan (tranh, mơ hình, máy chiếu ) vào dạy kiến thức giải phẫu sinh lí - Sử dụng thiết bị thí nghiệm, dụng cụ mổ, kính lúp, kính hiển vi…… vào dạy thực hành - Áp dụng vào lớp thực nghiệm nghiên cứu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CỦA NỘI DUNG ĐTKH, SKKN Cơ sở vật chất : Trường có phịng học mơn, dụng cụ thí nghiệm hố chất có cịn thiếu, mơ hình, tranh vẽ, mẫu vật ngâm tiêu bản, kính hiển vi, kính núp… cịn thiếu nhiều Giáo viên : Gồm có đội giáo viên đứng lớp với trình độ cao đẳng đại học Nói chung đội ngũ giáo viên có lịng nhiệt tình tay nghề vững vàng song với giáo viên chun Sinh có kinh nghiệm dạy chưa cao đặc biệt với kiến thức sinh học lớp Với sở vật chất giáo viên dạy mơn Sinh thường sử dụng phương pháp dạy chay thuyết trình Học sinh: Học sinh trường đa số em nông dân với nghề nông chủ yếu kinh tế cịn eo hẹp, gia đình quan tâm đến học tập em môn Sinh môn khoa học thực nghiệm học sinh cho “ Môn Sinh học khơng quan trọng khơng phải mơn chính” Vì đầu tư cho mơn học với suy nghĩ đa số em không hiểu rõ chất lí thuyết dẫn đến việc nắm kiến thức gặp nhiều khó khăn vướng mắc kiến thức em bị hổng nhiều dẫn đến bỏ bê việc học môn sinh học CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHP MANG TNH KH THI Giải pháp thứ : Đảm bảo nguyên tắc trực quan giảng dạy Trong giảng dạy sinh học đảm bảo nguyên tắc trực quan nguyên tắc đạo trình dạy học nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Đồ dùng trực quan cung cấp cho học sinh tối đa hình ảnh cụ thể , biểu tượng cụ thể sáng mn hình mn vẻ vật tượng mà em học nghiên cứu Sử dụng quan sát thí nghiệm phải xem phương pháp đặc thù, chúng góp phần đáp ứng mặt nhận thức lứa tuổi học sinh ( 13-14) lứa tuổi vốn sống ít, hiểu biết ít, biểu tượng tích luỹ hạn chế; Các em nặng tư thực nghiệm , tư hình tượng cụ thể Việc xây dựng khái niệm đòi hỏi phải lấy “Phương tiện trực quan” làm điểm tựa cho trình nhận thức Hơn phương tiện trực quan phát huy em tính tích cực, tính tự lực, chủ động sáng tạo việc dành lấy tri thức tổ chức đạo thầy, kiến thức sâu sắc Chúng gây hứng thú nhận thức cho học sinh mà hứng thú nhận thức yếu tố tâm lí ban đầu có tác dụng q trình nhận thức Ví dụ: Giảng dạy chức phận tuỷ sống ( chương hệ thần kinh giác quan ) sau trình bày cấu tạo tuỷ sống phương pháp giảng giải có tính chất mơ tả kết hợp với sở dụng tranh vẽ “Cấu tạo tuỷ sống” lưu ý đến cấu tạo chất xám chất trắng Giáo viên giới thiệu chức tuỷ sống thí nghiệm tuỷ sống ếch theo bước: - Giáo viên treo giá ếch huỷ não - Giáo viên kích thích nhẹ chân sau ếch, chân thấy : Kích thích chân chân co - Giáo viên nêu câu hỏi định hướng “ Căn vào cấu tạo tuỷ sống kiến thức phản xạ em cho biết chân ếch co ta kích thích ?” Các em có nhiều cách trả lời khác , giáo viên nhận xét bổ xung : Trong tuỷ sống có chất xám chất xám trung khu thần kinh , nhờ nhận trả lời kích thích từ quan thụ cảm - Tiếp giáo viên dùng kích thích mạnh chút ta nhận thấy ếch co hai chân , kích thích mạnh ếch co bốn chân có phản ứng tồn thân Từ giáo viên đặt câu hỏi : “ Các phản ứng chứng tỏ điều ?” Học sinh dễ dàng trả lời : “ Trong tuỷ sống có thần kinh điều khiển vân động chi” đến giáo viên kết luận khái quát : “ Tuỷ sống phản xạ không điều kiện” - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu chức chất trắng tuỷ sống câu hỏi: “ Tuỷ sống có nhiều thần kinh điều khiển vân động chi kích thích chi dưới, chi ếch co? em có suy nghĩ kiện đó?” Giáo viên tiếp tục nêu: “Nếu biệt lập tượng có xảy khơng? ta quan sát tiếp tục ” lúc giáo viên dùng kéo cắt ngang tuỷ sống, tách điều khiển chi chi kích thích mạnh chi sau chi trước mà phản ứng định khu Rõ ràng học sinh phải tập trung quan sát tíh cực tư (so sánh, đối chiếu) để tự dành lấy tri thức hướng dẫn thầy qua đàm thoại gợi mở Tri thức dành từ quan sát, thí nghiệm thầy biểu diễn với nỗ lực suy nghĩ thân học sinh thầy cung cp Giải pháp thứ hai : Vận dụng đồ dùng trực quan giảng dạy cách rộng rãi Đối với việc dạy học sinh học, đồ dùng trực quan có ý nghĩa quan trọng giảng dạy sinh học.Vì vận dụng cách rộng rãi, khơng có ý nghĩa to lớn việc nhận thức mà em có điều kiện thuận lợi để thực Ví dụ: Học sinh làm thí nghiệm, quan sát vật tượng thực tế đời sống như: Thành lập phản xạ có điều kiện gà, chó, cá ánh sáng tiếng kẻng Xung quanh em giới sinh vật đa dạng , phong phú với hoạt động sống, ln diễn gần gũi với em Từ người thầy hướng vào mà lựa chọn dùng làm phương tiện trực quan, nghiên cứu giảng dạy học tập Trong phương tiện trực quan mẫu tươi tỏ có nhiều ưu điểm Nó cho phép học sinh biết rõ hình dạng kích thước thực đối tượng quan sát, đơi cịn cho biết tính chất đặc điểm cấu tạo đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Qua quan sát mẫu tim tươi (tim lợn) sờ nắn thành tim học sinh thấy dày mỏng khác thành tâm thất so với thành tâm nhĩ Thành tâm thất trái dày thành tâm thất phải Nhưng lúc kiếm mẫu tươi, dùng mẫu ngâm thay Trong thực tế giảng dạy lúc vật thật đáp ứng yêu cầu sư phạm đồ dùng dạy học Có vật nhỏ, khó quan sát phải kết hợp sử dụng mơ hình tranh vẽ, đặc biệt loại tranh cho phép sâu vào mức độ khác nhau, cấu trúc quan hay sâu vào chi tiết phận quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu chức Hình vẽ bảng giáo viên phương tiện trực quan có giá trị sư phạm cao (nếu giáo viên vẽ đẹp nhanh) kết hợp lúc mơ tả, thuyết trình giúp em theo dõi giảng cách rõ ràng Giải pháp thứ ba: S dng cỏc dùng trực quan giảng dạy phải đảm bảo tính sư phạm khoa học Trong giảng sinh học cần sử dụng phương tiện trực quan:Vật thật (mẫu tươi, mẫu ngâm, mẫu khô, tiêu hiển vi) Vật tượng : Mơ hình , tranh vẽ (đen, trắng màu) hình chụp, hình vẽ bảng sơ đồ cấu tạo, phải đảm bảo tính sư phạm khoa học : - Khi giáo viên đưa mẫu vật biểu diễn cần: lúc , cách , dùng đến đâu đưa đến tránh bày la liệt - Đối tượng quan sát phải đủ lớn vừa tầm nhìn , nhỏ phải đưa tới bàn cho học sinh quan sát - Các thí nghiệm giáo viên cần liên hệ chặt chẽ với giảng có đối chứng có sức thuyết phục - Giáo viên phải nghiên cứu, làm thử trước đem biểu diễn trước học sinh Giải pháp thứ 4: Tận dụng khai thác mẫu vật thật Dạy kiến thức hình thái, giải phẫu cần coi trọng nguyên tắc trực quan Vận dụng nguyên tắc GV thường sử dụng phương tiện trực quan như: - Các vật thật bao gồm mẫu tươi, mẫu ngâm, tiêu hiển vi - Các vật tượng mơ hình, tranh vẽ, hình chụp, hình vẽ bảng sơ đồ cấu tạo, phim đèn chiếu - Trong loại phương tiện mẫu tươi có nhiều ưu điểm Nó cho phép học sinh hiểu rõ hình dạng, màu sắc kích thước thực đối tượng quan sát cho em thấy rõ qua cảm giác, xúc giác (sờ, nắn) tính chất đối tượng nghiên cứu (độ cứng, mềm, trơn, nhẵn hay gồ ghề…) nhằm gây hứng thú u thích mơn học Chẳng hạn, qua nghiên cứu mẫu tim lợn tươi, sờ nắn thành ngăn tim, em nhận biết thành tâm nhĩ mỏng so với thành tâm thất, thành tâm thất trái dày thành tâm thất phải Nếu khơng có mẫu tươi, mẫu ngâm vật thật, có tác dụng tốt dạy, đảm bảo học sinh có biểu tượng xác 10 đối tượng nghiên cứu Tất nhiên, mẫu ngâm khó giữ màu sắc tự nhiên lại có ưu điểm xử lí tốt mặt sư phạm, thể rõ đặc điểm cấu tạo cần quan sát - Tuy nhiên, vật đáp ứng yêu cầu sư phạm số đồ dùng học tập Có vật thật nhỏ khó quan sát Muốn cho học sinh có ý niệm tinh vi, phức tạp kích thước thực chúng cấu tạo quan tai trong, màng lưới điểm mù cầu mắt, cấu tạo niêm mạc ruột với tế bào lơng ruột…thì phải kết hợp với việc sử dụng mơ hình Nhiều vật thật, mơ hình khơng cho phép sâu vào cấu tạo chi tiết, cấu trúc hiển vi quan, lúc tranh vẽ bổ sung tốt cho hạn chế Đặc biệt loại tranh “phân tích” “tranh liên hoàn” cho phép sâu vào mức độ cấu trúc khác quan đó, sâu vào cấu trúc chi tiết phận quan trọng, tạo điều kiện cho việc tìm hiểu chức thuận lợi Song vật thật, mơ hình tranh vẽ, ảnh chụp phóng to thường phức tạp khiến học sinh khó hình dung nét cấu trúc, trường hợp sử dụng sơ đồ câú trúc có tác dụng khắc sâu đặc điểm cấu trúc đối tượng nghiên cứu, đồng thời làm phát triển tư trừu tượng, tư khái quát học sinh Ngồi hình vẽ bảng giáo viên phương tiện trực quan có giá trị sư phạm cao, sử dụng kết hợp với giảng giải, giúp học sinh theo dõi cách dễ dàng Đặc biệt, thể người phương tiện trực quan sống cần khai thác trình dạy kiến thức hình thái, giải phẫu Chẳng hạn, mắt với màng giác, mống mắt, ngươi; lưỡi với gai vị giác, da với sản phẩm da (lơng, móng); tai ngồi… chi, xương đai, loại khớp, bắp cơ… quan sát trực tiếp thể bạn Giải pháp thứ 5: Hướng dẫn học sinh khai thác hình vẽ sách giáo khoa 11 - Phương tiện trực quan đóng vai trị chủ yếu tích cực q trình nhận thức chúng sử dụng “nguồn” để dẫn tới kiến thức Ở học sinh độc lập quan sát tổ chức đạo giáo viên để tới kết luận kiến thức cần lĩnh hội Quan sát lúc mang tính chất tìm tịi, nghiên cứu Nó có tác dụng phát huy tính chủ động, độc lập, phát triển óc quan sát, phát triển tư cho học sinh - Hình vẽ SGK sử dụng làm phương tiện cung cấp thông tin cấu tạo quan hay hệ quan mà học sinh phải tự tìm hiểu, tự nghiên cứu hồn thành tập có tính chất củng cố để nắm kiến thức * Khai thác mô hình có phòng thiết bị dạy học trường Mô hình nửa thể người Mô hình xương Mô hình não Cụ Thể: 2.1 Mô hình nửa thể người a Sử dụng cho dạy cụ thể: Bài 2: Cấu tạo thể người Bài 17: Tim mạch máu Bài 20: Hô hấp quan hô hấp Bài 24: Tiêu hóa quan tiêu hóa Bài 43 : Giới thiệu chung hệ thần kinh b Chi tiết: Bài 2: Cấu tạo thể người GV Giới thiệu mô hình thể người HS quan sát hình 2.2/8 SGK Các quan thể người Đối chiếu với mô hình thể người , 1.Từ xác định phận thể người ? 12 -Các phần thể người: đầu, thân, chi (Trên, dưới) 2.Xác định vị trí hoành : ngăn khoang ngực khoang bụng 3.Các phận khoang ngực: tim ,phổi -Các phận khoang bụng: gan, dày, ruột non,ruột già… *Nếu gỡ phận cho học sinh quan sát,xác định phận quan, sau học sinh thảo luận, GV cho học sinh xác định quan mô hình -Hệ vận động: Cơ, xương -Hệ tiêu hóa: Ốáng tiêu hóa: miệng hầu thực quản dày ruột hậu môn -Hệ tuần hoàn: tim mạch máu -Hệ hô hấp: miệng mũi khí quản phế quản phế nang phổi (2 phổi) -Hệ tiết: thận ,bóng đái, ống dẫn nước tiểu -Hệ thần kinh: não, tủy sống, dây thần kinh Bài 17: Tim mạch máu 1.Cấu tạo tim: 13 - Xác định vị trí tim nằm lồng ngực - Lấy phần tim học sinh quan sát, xác định phần tim + Tâm nhó , tâm thất GV gỡ tim để học sinh thấy được: + Thành tâm thất dày thành tâm nhó, van tim 2.Mạch máu: + Thấy phân bổ mạch máu động mạch tónh mạch Bài 20: Hô hấp quan hô hấp Phần 2: Các quan hô hấp Học sinh quan sát hình SGK 20.2/65, xác định phận hệ hô hấp mô hình thể người 14 + Khoang mũi, họng, quản, khí quản, phế quản, phổi Bài 24: Tiêu hóa quan tiêu hóa Phần 2: Các quan tiêu hóa Học sinh quan sát hình 24.3/79 SGK, Xác định phận hệ tiêu hóa mô hình thể người 15 + Khoang miệng, họng, thực quản, dày, ruột non, ruột thừa, ruột già, ruột thẳng, hậu môn Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh Học sinh xác định vị trí phận hệ thần kinh mô hình thể người: + Bộ não nằm đầu + Tủy sống nằm cột sống + Các dây thần kinh phân bốâ khắp thể 2.2 Mô hình xương Bài 7: Bộ xương Học sinh quan sát mô hình xương *Nêu vai trò xương -Tạo khung thể, hình dáng định -Nâng đỡ thể -Bảo vệ nội quan * Xác định phần xương -3 phần : Xương đầu, xương thân, xương chi +Xương đầu: gồm xương hộp sọ 16 Xương mặt : xương hàm, xương lồi cằm +xương thân : gồm xương lồng ngực: xương ức, xương sườn Xương cột sống: nhiều đốt sống, chỗ cong (7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng, 5đốt sống cùng) + Xương chi : gồm - Xương chi trên: xương bả vai, xương cánh tay, xương trụ, xương quay, xương cổ tay Xương bàn tay, xương ngón tay - Xương chi dưới: xương đai hông,xương đùi, xương bánh chè(đầu gối),xương chày lớn, xương mác nhỏ, xương bàn chân, xương cổ chân, xương ngón chân * Các loại xương Học sinh xác định mô hình xương loại xương: + Xương ngắn + Xương dài + Xương dẹt Học sinh nêu tên loại xương -Xương dài: xương cánh tay, xương ống tay, xương đùi, xương ống chân -Xương ngắn: xương đốt sống, đốt ngón tay, đốt ngón chân -Xương dẹt: xương đai vai, xương đai hông, xương hộp sọ * Các loại khớp: Học sinh xác định mô hình loại khớp + Khớp động + Khớp bán động 17 + Khớp bất động Học sinh nêu tên số loại khớp -Khớp động: Khớp bả vai, khớp cùi chỏ, cổ tay, khớp háng, đầu gối, cổ chân, cổ -Khớp bán động: xương cột sống -Khớp bất động: hộp sọ 2.3 Mô hình não a Sử dụng cho bài: Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian Bài 47: Đại não b Cụ thể: Bài 46: Trụ não,tiểu não,não trung gian HS quan sát hình 46.1/144 SGK đối chiếu với mo hình Bộ não -Bộ não gồm đại não, não trung gian, tiểu não, trụ não Bài 47: Đại não HS quan sát mô hình não hình 47.1/147 SGK đưa nhận xét -Có nhiều khúc cuộn -Rãnh liên bán cầu: Bán cầu não trái, bán cầu não phải -Khe não - Các Thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm 2.4 Mô hình mắt: Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác HS quan sát hình 49.1,2/155 SGK mô hình mắt Nêu cấu tạo cầu mắt? - Cấu tạo Cầu mắt : cầu mắt, dây thần kinh thị giác, vận động mắt 18 Cầu mắt gồm phận nào? -Cầu mắt gồm : màng giác, màng cứng, màng mạch, màng lưới -Thể thủy tinh gồm: lồng đen, lổ đồng tử, thủy dịch,dịch thủy tinh, dây thầøn kinh thị giác -Điểm: mù , vàng 2.5 Mô hình tai: Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác HS qaun sát hình 51.1 /162 SGK mô hình tai Nêu Cấu tạo tai gồm phần nào? -Cấu tạo tai: tai ,tai giữa, tai Tai ngoài: vành tai, ống tai, màng nhó Tai giữa: chuỗi xương tai: xương búa, xương đe, xương bàn tay Vòi nhó Tai trong: ống bán khuyên, dây thần kinh VIII, ốc tai * Kết thực nghiệm nhận xét: 4.1 Kết trước áp dụng (Khảo sát ban đầu) Khối lớp Giỏi Khá Lớp TS SL TL SL TL 8B 37 8.1 12 32.4 8C 34 2.9 11 32.4 8D 30 15 50 14 46.7 TC 101 19 18.8 37 36.6 4.2 Kết sau vận dụng: Trung bình SL TL 15 40.5 16 47.1 3.3 32 31.7 Yếu - SL TL 18.9 17.6 0 13 12.9 * Sau thực nghiệm đề tài Sử dụng phương tiện trực quan dạy học kiến thức hình thái, giải phẩu mơn sinh học lớp lớp 8D, 8E 8G thu kết năm sau: Khối lớp Lớp TS Giỏi SL TL% 19 Khá Trung bình Yếu - SL TL% SL TL% SL TL% 8B 8C 8D TC 37 34 30 101 19 24 5.4 8.8 63.4 23.8 13 11 10 34 35.1 32.4 33.3 33.7 18 16 35 48.7 47.1 3.3 34.6 4 10.8 11.7 7.9 ĐỒ THỊ BIỂU THỊ SỐ LIỆU ĐẠT ĐƯỢC CỦA LỚP NHƯ SAU: *So sánh kết trước vận dụng (khảo sát ban đầu) sau vận dụng: Nhận xét: Qua kết thực nghiệm lớp 8D, 8E 8G thu kết khả quan, tỉ lệ Giỏi tăng 5.0%, tỉ lệ giảm 2.9%, tỉ lệ trung bình tăng 2.9%, tỉ lệ yếu giảm 5.0%, cụ thể lớp sau: * Lớp D: - Loại giỏi giảm 2.7% - Loại tăng 2.7% - Loại trung bình tăng 8.2% - Loại yếu giảm 8.2% * Lớp E: - Loại giỏi tăng 5.9% - Loại yếu giảm 5.9% * Lớp 8G: - Loại giỏi tăng 13.4% - Loại giảm 13.4% 20 PHẦN III KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề cập đến ĐTKH,SKKN Phương pháp dạy học gắn bó với phương tiện trực quan việc nghiên cứu giải phẩu sinh lí cần tiến hành quan sát thí nghiệm Do mơ hình, tranh vẽ, mẫu vật thật, mẫu ngâm, tiêu hiển vi thiết bị thí nghệm phương tiện khơng thể thiếu Qua nhằm phát huy tính tự giác tích cực tự lực, tính chủ động sáng tạo, học sinh tự giành lấy kiến thức tổ chức đạo giáo viên, kiến thức thu nhận trở thành tài sản riêng em Vì vậy, em hiểu sâu nắm vững Ngoài gây hứng thú nhận thức lớn em, mà hứng thú yếu tố tâm lí ban đầu có tác dụng tích cực q trình nhận thức Bên cạnh việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học thích hợp cịn cần quan tâm tới hình thức tổ chức dạy học… Xu hướng dạy học trọng nhiều tới hình thức tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ, tạo điều kiện cho nhiều học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập, có điều kiện bộc lộ suy nghĩ, lập luận, lí giải vấn đề thảo luận, tranh luận để tìm chân lí Tất khó khăn vượt qua, có lịng nhiệt tình ý thức trách nhiệm cao nghiệp giáo dục hệ tương lai cho đất nước Hiệu thiết thực ĐTKH, SKKN triển khai, áp dụng - Các phương pháp phát huy tính tự giác, tích cực, tự lực, tính chủ động sáng tạo, học sinh tự gành kiến thức tổ chức giáo viên - Học sinh khắc sâu nhớ lâu kiến thức - Học sinh có hưng thú với mơn học hơn, u thich mơn học 21 - Phát triển lịng đam mê nghiên cứu khoa học Khuyến nghị: Trên phương pháp, kinh nghiệm chủ yếu thường sử dụng giảng dạy môn sinh học lớp đem lại hiệu tối ưu điều kiện cho phép không loại trừ khả vận dụng phương pháp khác Trong tuỳ thành phần kiến thức, trường hợp cụ thể (trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học) cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp nhằm đạt hiệu cao - Qua đề tài bạn đồng nghiệp sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác giảng dạy mơn sinh học - Dù tơi có cố gắng nhiều chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhiều ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn tất bạn ! 22 ... Phần II: Nội dung Chương 1: Cơ sở khoa học ĐTKH ,SKKN Chương 2: Thực trạng vấn đề Chương 3: Những giải pháp Phần III: Kết luận PHẦN I: MỞ ĐẦU TRANG Lí chọn ĐTKH, SKKN 1.1 Lí khách quan: - Điều... bảo nguyên tắc trực quan giảng dạy Trong giảng dạy sinh học đảm bảo nguyên tắc trực quan nguyên tắc đạo trình dạy học nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Đồ dùng trực quan cung cấp cho học... phương tiện trực quan, nghiên cứu giảng dạy học tập Trong phương tiện trực quan mẫu tươi tỏ có nhiều ưu điểm Nó cho phép học sinh biết rõ hình dạng kích thước thực đối tượng quan sát, đơi cịn