1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHỆ THUẬT kể CHUYỆN của tô HOÀI TRONG TRUYỆN NGẮN vợ CHỒNG a PHỦ

68 2,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 363 KB

Nội dung

NGHÊ THUẬT KỂ CHUYỆN CỦA TƠ HỒI TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghệ thuật kể chuyện văn học 1.2 Tác giả Tơ Hồi 1.2.1 Cuộc đời 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 1.3 Tác phẩm 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác 1.3.2.Cốt truyện chủ đề CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CỦA TƠ HỒI TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ 2.1 Người kể chuyện truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi 2.1.1 Khái niệm người kể chuyện 2.1.2 Điểm nhìn trần thuật 2.1.3 Vai trò người kể chuyện 2.2 Cốt truyện, ngôn ngữ giọng điệu kể chuyện truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi 2.2.1 Cốt truyện tự 2.2.2 Ngôn ngữ kể chuyện 2.2.3 Giọng điệu kể chuyện 2.3 Thời gian không gian trần thuật truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tô Hồi 2.3.1 Thời gian trần thuật 2.3.2 Khơng gian trần thuật KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài Tơ Hồi nhà văn có sức viết dồi dào, sung mãn, ghi tên vào làng tự Việt Nam với phong cách hậu, thủ thỉ, gần gũi trìu mến Truyện ngắn sau 1945 Tơ Hồi sáng tác bầu khơng khí lịch sử, với biến chuyển nhận thức kết chuyến thâm nhập thực tế Với 33 truyện ngắn, có thành cơng có điều dở phải thừa nhận Tơ Hồi góp thêm tiếng nói, lối tự vào văn học Việt Nam đại Một tác phẩm thành công tập Truyện Tây Bắc, kết tinh tình cảm nồng nàn nhà văn Tơ Hồi người sống biên giới miền Tây Bắc đất nước, kết tinh q trình tích lũy hiểu biết nhà văn người sống trước Cách mạng tiếp xúc với cách mạng mà trước chưa mô tả Nổi bật lên tập Truyện Tây Bắc thiên truyện Vợ chồng A Phủ Ở tác phẩm này, Tơ Hồi kết hợp sở trường mô tả thiên nhiên, phong tục với khả thể đời sống nội tâm nhân vật, đánh dấu bước phát triển nhà văn tư tưởng nghệ thuật Khi nghiên cứu phê bình tác phẩm văn học không nhắc đến nghệ thuật kể chuyện hay gọi nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật tự Đó phương diện thi pháp quan trọng, linh hồn, cốt lõi tác phẩm, đồng thời dụng công, tâm huyết nhà văn sản sinh đứa tinh thần Vì thế, để tìm hiểu truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, tơi lựa chọn đề tài “Nghệ thuật kể chuyện Tơ Hồi truyện ngắn Vợ chồng A Phủ” để thấy nét đặc sắc tinh tế thiên truyện 2.Lịch sử vấn đề Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện nghiên cứu cấu trúc tự học văn học giới nghiên cứu phê bình đặc biệt quan tâm Ra đời từ năm 1969, thuật ngữ “tự học” danh xưng nhà nghiên cứu Tezvetan Todorov đưa khởi đầu cho ngành nghệ thuật nghiên cứu tự Đây tiếp nối cho cơng trình nghiên cứu Thi pháp học Aristote Trong cơng trình cấu trúc văn tự Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử có cơng trình nghiên cứu Tự học Lại Ngun Ân có cơng trình Về việc mở mơn trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam bước đầu ghi dấu ấn nghiên cứu tự văn học Riêng nhà văn Tô Hồi, có số nghiên cứu, thảo luận sâu vào phương thức, kĩ thuật viết truyện ngắn ngôn ngữ, cấu trúc thời gian; kết cấu, bố cục: Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi (Võ Xn Quế) ; Truyện viết lồi vật Tơ Hồi (GS Hà Minh Đức); Tơ Hồi qua tự truyện (Vân Thanh) ; Nhà văn chữ (Định Hải); Cảm nhận thời gian Tơ Hồi (Nguyễn Long); Tiểu thuyết Tơ Hồi (Niculin); Tơ Hồi: truyện phong tục, thơn q lồi vật (Thế Phong) … Tuy chưa có nghiên cứu sâu vào nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Tơ Hồi song, nghiên cứu có phát cách kể, cách kết cấu riêng truyện ngắn ông Nhìn chung chưa có nghiên cứu sâu vào vấn đề nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn nói chung, tác phẩm Vợ chồng A Phủ nói riêng 3.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm lý thuyết Tự học để làm rõ nghệ thuật kể chuyện; truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi 4.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm số khía cạnh nghệ thuật kể chuyện: người kể chuyện, cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu, thời gian không gian trần thuật 5.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê 6.Cấu trúc đề tài Đề tài “Nghệ thuật kể chuyện Tơ Hồi truyện ngắn Vợ chồng A Phủ” ngồi phần mở đầu kết luận cịn bao gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn lien quan đến đề tài Chương 2: Nghệ thuật kể chuyện Tơ Hồi truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Trong Chương tìm hiểu người kể chuyện, cốt truyện, ngơn ngữ, giọng điệu, thời gian không gian trần thuật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghệ thuật kể chuyện văn học Khi nghiên cứu phê bình tác phẩm văn học không nhắc đến nghệ thuật kể chuyện hay gọi nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật tự Đó phương diện thi pháp quan trọng, linh hồn, cốt lõi tác phẩm, đồng thời dụng công, tâm huyết nhà văn sản sinh đứa tinh thần Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch,… tiếp cận với câu chuyện, người đọc đắm vào giới câu chuyện Để có tác phẩm lay động tâm hồn người đọc, nhà văn không sáng tạo câu chuyện cảm động mà cách đưa câu chuyện đến với độc giả Có thể thấy, vấn đề nghệ thuật kể chuyện chiếm vị trí quan trọng việc tạo nên thành công cho tác phẩm Ngày nay, người ta không quan tâm đến nội dung câu chuyện mà họ quan tâm nhiều cách nhà văn kể câu chuyện Khái niệm Narratology (tiếng Anh) Narratologie (tiếng Pháp) dịch nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật tự Đây khái niệm thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu phê bình văn học Nghệ thuật kể chuyện hay nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật tự phương thức tái đời sống Khi bàn đến phương tiện miêu tả tự sự, G.N.Pospelov Dẫn luận nghiên cứu văn học xác định: “Đóng vai trò định loại văn học tự sự… trần thuật học, tức câu chuyện kiện xảy kể từ phía người khác” [7; 66] Bên cạnh đó, ơng cịn thành phần nghệ thuật kể chuyện: “Với trợ giúp trần thuật, miêu tả, bình luận, lời nói nhân vật tác phẩm tự sự, sống nắm bắt cách tự sâu rộng” [7; 68] Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Tự phương thức tái đời sống tồn tính khách quan nó, tác phẩm tự có cốt truyện, gắn với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc hoạ đầy đủ, nhiều mặt hẳn nhân vật trữ tình, kịch” Có thể nói, nghệ thuật kể chuyện có vai trị quan trọng tác phẩm văn học thông qua cấu trúc trần thuật người đọc khơng biết điều nhà văn muốn nói mà cịn biết cách nhà văn nói điều Để làm điều tác phẩm văn học cần có đóng góp nhiều thành tố: vai trò người kể chuyện, chuyển đổi phương thức trần thuật, điểm nhìn trần thuật, kết cấu, giọng điệu, không gian,thời gian,… Kết cấu trần thuật gắn liền với phát triển cốt truyện Nhà văn sử dụng thủ pháp, phương thức để mang câu chuyện đến với độc giả, bộc lộ cách lý giải sống từ cách nhìn riêng cá tính sáng tạo tác giả Yếu tố làm nên thành công cho tác phẩm văn học cốt truyện (plot), có vai trị quan trọng bậc thiếu Loại bỏ cốt truyện, tác phẩm văn học chuyển sang dạng văn khác Cốt truyện toàn kiện mà nhà văn kể lại văn tự mà người đọc kể lại G.N.Pospelov cơng trình Dẫn luận nghiên cứu văn học cho rằng: “cốt truyện tiến trình kiện” [7; 63] Nhà nghiên cứu V.B.Shklovsky đề xuất cách hiểu: “cốt truyện cách xếp kiện, việc, tình tiết chúng văn nghệ thuật” Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân cho rằng: “cốt truyện phát triển hành động, tiến trình việc, biến cố tác phẩm tự kịch, tác phẩm trữ tình” Tuy nhà nghiên cứu có định nghĩa khác nhấn mạnh đến vai trị quan trọng khơng thể thiếu hệ thống kiện Cốt truyện tác phẩm văn học giúp bộc lộ tính cách nhân vật, thể xung đột xã hội, bộc lộ phong cách, tài nhà văn Vấn đề người kể chuyện đóng vai trị khơng tác phẩm văn học, vấn đề trung tâm thi pháp văn xuôi đại Tác giả trần thuật thiếu người kể chuyện Theo Từ điển thuật ngữ văn học : “Người kể chuyện hình tượng ước lệ người trần thuật tác phẩm văn học, xuất câu chuyện kể với nhân vật cụ thể tác phẩm Đó hình tượng tác giả ( ví dụ “tơi” “Đơi mắt” Nam Cao ), dĩ nhiên không nên đồng hồn tồn với tác giả ngồi đời ; nhân vật đặc biệt tác giả sáng tạo ( ví dụ “Người điên” Nhật ký người điên Lỗ Tấn ); người viết câu chuyện Một tác phẩm có nhiều người kể chuyện Hình tượng người kể chuyện đem lại cho tác phẩm nhìn đánh giá, bổ sung mặt tâm lý, nghề nghiệp hay lập trường xã hội cho nhìn tác giả, làm cho trình bày, tái tạo người đời sống tác phẩm thêm phong phú, nhiều phối cảnh…” Yếu tố không gian, thời gian mối quan tâm nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình việc tìm ý nghĩa câu chuyện Khơng gian tác phẩm văn học, chịu chi phối cách chủ quan người sáng tác hay người kể chuyện, mơi trường để nhân vật xuất hoạt động Nó thuộc cấu trúc nội tác phẩm, góp phần xây dựng hình tượng tác phẩm văn học Với tư cách “mã nghệ thuật”, không gian xem xét quan niệm giới người, phương thức chiếm lĩnh thực đời sống cách đặc thù, hình thức thể tư tưởng thẩm mĩ, tình cảm, cảm xúc người Mỗi loại hình chiếm lĩnh khơng gian cách thức riêng Nhà văn sáng tạo khơng gian từ câu chữ, từ cách kết cấu câu văn Trong Từ điển tiếng Việt, Hồng Phê cắt nghĩa, lí giải không gian sau: “Không gian khoảng không bao la trùm lên tất vật tượng xung quanh đời sống người” [12; 633] Còn định nghĩa không gian nghệ thuật văn học, Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học: “Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” Trần Đình Sử lí giải thêm: “khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật” Ơng cịn khẳng định cách chắn: “khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng khơng có cảnh đó”, “khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” Như vậy, không gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật” Và miêu tả, trần thuật bên tác phẩm văn học xuất phát từ điểm nhìn, ta xác định vị trí chủ thể khơng - thời gian, thể phương hướng nhìn, diễn trường nhìn định Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu (voice) yếu tố Phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo, giọng điệu có vai trị quan trọng việc thể cá tính sáng tạo tác giả (gián tiếp qua hình tượng người kể chuyện) Giọng điệu thiết lập từ mối quan hệ người kể với người nghe từ giới kiện miêu tả tạo thành giọng điệu trần thuật Giọng điệu “chìa khố” quan trọng để giải mã thơng điệp thẩm mĩ nhà văn Nó yếu tố nghệ thuật lại mang tính nội dung rõ Do đó, q trình đọc hiểu tác phẩm không nghiên cứu giọng điệu, không ý khai thác hiệu thẩm mĩ mà giọng điệu đem lại cho độc giả, đặc biệt với tác phẩm văn học Một phương diện khơng thể thiếu nghệ thuật kể chuyện ngơn ngữ kể chuyện hay cịn gọi ngơn ngữ trần thuật, ngôn ngữ tự tự Ngôn ngữ trần thuật giữ vị trí vơ quan trọng hệ thống phương thức tự sự, thể thực tồn tư tưởng, tình cảm nhà văn, giọng điệu tác phẩm, cấu trúc tác phẩm Qua ngôn ngữ trần thuật, người đọc nhận phong cách, cá tính tác giả Đối với nhà văn, ngôn ngữ tác phẩm văn học khúc xạ ngôn ngữ đời sống Song thứ ngôn ngữ lựa chọn, xếp cách điệu hóa theo ý muốn chủ quan nhà văn Ngôn ngữ trần thuật (lời người kể chuyện) phần lời độc thoại thể quan điểm tác giả hay quan điểm người kể chuyện (sản phẩm sang tạo tác giả) sống miêu tả, có nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phương tiện tạo hình biểu tượng ngôn ngữ Chẳng hạn Truyện Kiều Nguyễn Du, bên cạnh việc sử dụng từ ngữ tả thực sắc sảo, vẽ thần sắc nhân vật, tình huống, nhiều lúc nhà thơ cịn sử dụng từ tao nhã, quý phái theo nguyên tắc hoán dụ để miêu tả như: “thu thủy, xuân sơn”, “hoa cời ngọc thốt”, “trong ngọc trắng ngà”, “mai cốt cách, tuyết tinh thần” đồng thời xây dựng lời trần thuật, đúc hình thức tiểu đối, đối xứng, trùng điệp, hài hịa, có khả gây ấn tượng cảm xúc mạnh: “Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều”, “ Hoa trôi giạt thắm, liễu xơ xác vàng” Những đặc điểm cho thấy tác giả không tái chân thực sống, mà muốn miêu tả cách thẫm mĩ, trang trọng, cổ điển Ngơn ngữ trần thuật có giọng (chỉ nhằm gọi vật) có hai giọng (mỉa mai, lời nửa trực tiếp) thể đối thoại với ý thức khác đối tượng miêu tả Ngơn ngữ trần thuật hình thức lới người kể chuyện ngồi đặc điểm cịn mang thêm sắc thái, quan điểm bổ sung lập trường, đặc điểm tâm lí, cá tính nhân vật – người kể chuyện mang lại Qua đây, thấy nghệ thuật kể chuyện thủ pháp, phương thức mà nhà văn sử dụng để kể chuyện Nó góp phần lớn việc xem xét đánh giá nhân vật, kiện tái tạo câu chuyện Mỗi yếu tố nghệ thuật kể chuyện có vai trị, ý nghĩa làm nên sức hấp dẫn khác nghệ thuật kể chuyện, tạo nên sức hấp dẫn câu chuyện với người đọc phong cách sáng tạo độc đáo nhà văn 1.2 Tác giả Tơ Hồi 1.2.1 Cuộc đời Thời gian trần thuật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ thời gian phi tuyến tính (khơng tn theo trình tự thời gian) Tác giả mở đầu việc đưa thời gian lên trước giới thiệu nhân vật Mị: Mị tồn tư bất biến, lúc cúi mặt, mặt buồn rười rượi Đó thực vĩnh Cách vào truyện cách đưa 10 lên đầu tác phẩm đầy dụng ý nghệ thuật Tơ Hồi nhằm gây ấn tượng mạnh, sâu sắc với người đọc từ ban đầu Đó ấn tượng cô Mị mang thân phận éo le, đau khổ ấn tượng cô Mị khứ: “Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân Mị uống rươu bên bếp lửa thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” Kế đến thời gian quay ngược, Thực chất tạo truyện kể thứ hai Đó câu chuyện bố mẹ Mị: Ngày xưa bố Mị lấy mẹ Mị khơng có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà thống lý, bố thống lý Pá Tra Mỗi năm đem nộp lãi cho chủ nợ nương ngô Đến tận hai vợ chồng già mà chưa trả nợ Người vợ chết chưa trả hết nợ Sự quay ngược thời gian lý giải kiếp làm dâu gạt nợ Mị gánh chịu hậu từ đời cha mẹ để lại Mặt khác ta thấy thân phận éo le Mị thân phận éo le truyền kiếp Từ đó, người đọc cảm nhận sâu sắc giá trị thực giá trị tố cáo tác phẩm Và thời gian ngối lại, tìm lại thời gian mất, tác giả sử dụng tinh tế Cụ thể: Tết đến sớm Hồng Ngài Khơng khí ngày Tết tác động đến tâm hồn Mị Mị uống rượu Mị nhớ khứ xa xưa Ý đồ sử dụng thời gian Tơ Hồi đạt tơi mức tinh tế để Tết năm đến sớm năm: “Ở Hồng Ngài người ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng Nhưng làng Mèo đỏ váy hoa đem phơi mỏm đá xoè bướm sặc sỡ Đám trẻ đợi Tết, chơi quay cười ầm sân chơi trước nhà Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng vọng lại, thiết tha bổi hổi Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân tới ” Cùng với tiếng sáo, men rượu Tết đến sớm tác nhân dẫn đến hồi sinh trỗi dậy sức sống tiềm tàng tâm hồn Mị Điều lý giải qua m ùa xuân mà mùa xuân đủ sức tác động đến tâm hồn vô cảm Mị Thời gian đón trước, Các đoạn văn đón trước mang chức dự báo kiên Mặc dù ý muốn Mị không thực ta thấy lòng ham sống, khao khát tự do, sức mạnh tiề m tàng nhân vật M ị Nó dự báo chắn có biến cố lớn xảy người nô lệ mà ham sống mãnh liệt Mị Đó sở để lý giải hành động cởi trói cho A Phủ tự giải cho sau Mị Sau thời gian quay ngược lần hai, tạo chuyện kể thứ hai: “Mị nhớ lại câu chuyện người ta kể: đời trước nhà thống lý Pá Tra có người trói vợ nhà ba ngày chơi, nhìn đến vợ chết rồi” Sự quay ngược khẳng định thêm số phận cực người phụ nữ nhà Pá Tra Mị trường hợp ngoại lệ Ta thấy tội ác dã man thuộc chất giai cấp phong kiến thống trị miền núi Một điều đặc biệt tác phẩm Vợ chồng A Phủ thời gian cốt truyện khó xác định cụ thể Chúng ta có dấu hiệu xác định thời gian như: “…Cô Mị làm dâu nhà Pá Tra năm Từ năm cô không nhớ, không nhớ… Đến Tết năm ấy,… Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc… Lần lần năm qua, năm sau,… Thì ngày A Phủ phải trói đứng góc nhà…” Cách thể thời gian Tơ Hồi rõ ràng đầy dụng ý nghệ thuật Thời gian không xác định tạo cho người đọc cảm giác dài đẵng đẵng Không thể biết Mị A Phủ làm tớ cho nhà Pá Tra bao lâu, biết lâu lắ m, lâu đến mức thân Mị khơng thể nhớ Do tính bi đát cho số phận nhân vật tô đậm thêm nhiều Như ta thấy, văn học có khả miêu tả mối li ên hệ thời gian đa dạng, nhiều chiều, nhiều lớp Nhà văn có th ể miêu tả thời gian thu ận chiều, đồng nhịp với thời gian tư nhiên nhiều nhà văn lại miêu tả th ời gian ngược chiều từ trở khứ từ khứ tới tương lại Đây ưu thê khả chiếm lĩnh đời sống văn học so với loại hình nghệ thuật khác 2.3.1.2 Những tượng xảy lặp Những kiện ngày Tết lặp lặp lại: “Ở Hồng Ngài người ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong, Ăn Tết thể cho kịp lúc mưa xuân Hồng Ngài năm ăn Tết …Đám trẻ đợi Tết, Ở đầu làng có mỏm đất phẳng làm sân chơi chung ngày Tết… Cả nhà thống lý Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma… Ngày Tết, Mị uống rượu… … Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Đã từ Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết.” Rất nhiều kiện nhằm tơ đậm thời gian: Tết Tơ Hồi muốn đem đến cho mùa xuân năm Hồng Ngài có khác biệt Nó vừa đối l ập với sống nô l ệ Mị vừa tác nhân đưa đến thay đổi tâm hồn Mị Chi tiết tiếng sáo trởi trở lại: “ Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha, bổi hổi Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn mơi, thổi hay thổi sáo Có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị .Nhớ lại thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường: Anh ném pao, em khơng bắt Em khơng yêu, pao rơi Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi “Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao ” Mị không nghe tiếng sáo Lúc lại nồng nàn thiết tha nhớ Hơi rượu toả Tiếng sáo ” Đó tiếng sáo thời gian Tiếng sáo mùa xuân đưa Mị với tiếng sáo mùa xuân khứ Tiếng sáo tiếng lịng, nỗi ám ảnh không nguôi khứ Mị? Mị nhớ tiếng sáo hành trình tìm thời gian ? Kể lần điều xảy nhiều lần: Tơ Hồi kể thói quen trở dậy hơ tay sưởi lửa đêm Mị: “Những đêm mùa đông núi cao dài buồn, khơng có bếp lửa sưởi Mị chết héo Mỗi đêm Mị dậy thổi lửa, hơ tay, hơ lửa khơng biết lần.” Tơ Hồi muốn khẳng định việc dậy sưởi lửa đêm Mị thói quen thường ngày đêm Mị cởi trói cho A Phủ ban đầu Mị trở dậy đêm, chưa có ý định cứu A Phủ Từ đó, nhà văn lý giải hành động cởi trói cho A Phủ tự nhiên, bất ngờ, khơng có chủ ý trước Mị 2.3.2 Khơng gian trần thuật Không gian theo quan niệm triết học, phương thức tồn vật chất Khơng có vật thể nào, kể người vũ trụ tồn ngồi khơng gian Điều có nghĩa khơng thể tìm hiểu người tách rời khơng gian mà tồn Với ý nghĩa hình thức cho tượng vật chất tồn tại, khơng gian mang tính khách quan Nó có đặc tính riêng khơng phụ thuộc biến đổi theo ý muốn chủ quan người Không gian đối tượng mà người khao khát chiếm lĩnh Song, rộng lớn đến vô vơ tận nhiều nằm ngồi tầm tay người Trong tác phẩm tự sự, nhà văn sử dụng không gian phương tiện thẩm mỹ để thể nội dung tư tưởng tác phẩm Khơng gian trần thuật khơng cịn khơng gian khách quan nằm ý muốn chủ quan người, không gian trần thuật không gian nhà văn lựa chọn sử dụng nhằm dụng ý định Qua việc lựa chọn không gian trần thuật, nhà văn gửi gắm ý nghĩa, thơng điệp góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cho tác phẩm Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ lượng khơng gian nên mang tính chủ quan, ngồi khơng gian vật thể cịn có khơng gian tâm tưởng” Khơng gian trần thuật mang đậm tính chủ quan người trần thuật, có tính độc lập với khơng gian vật chất địa lý Do không gian trần thuật mang tính chủ quan, thể nhìn người trần thuật dụng ý tác giả nên không gian trần thuật, ngồi khơng gian vật chất cịn có khơng gian tâm tưởng Ở góc độ thi pháp học, không gian trần thuật đánh giá phương diện quan trọng Nó mơ hình khơng gian giới nghệ thuật Sự đối lập hay lien hệ qua lại yếu tố không gian, lặp lại kiểu không gian tác phẩm xem biểu thể giá trị nghệ thuật tác phẩm Khi nghiên cứu tác phẩm tự sự, việc nghiên cứu không gian trần thuật đặt yêu cầu thiếu trình nghiên cứu tác phẩm chỉnh thể Truyện Vợ chồng A Phủ loại truyện số phận Tác phẩm kể số phận Mỵ A Phủ nên không gian tác phẩm không gian số phận người diễn hai địa điểm cách xa hàng tháng đường rừng vùng cao Tây Bắc Hồng Ngài Phiềng Sa Trong bối cảnh không gian chung ấy, đoạn đời hai nhân vật lại gắn với không gian mang dấu ấn riêng Không gian số phận Mỵ A Phủ Hồng Ngài không gian nô lệ Trong không gian ấy, có hai loại nhân vật ngịi bút tác giả tập trung thể kẻ chủ nô người nô lệ Kẻ chủ nô cha thống lý Pá Tra, cịn người nơ lệ Mỵ A Phủ Kẻ chủ nơ có đủ quyền hành cịn người nơ lệ bị đối xử khơng súc vật Trước hết, tác giả xây dựng không gian bối cảnh dẫn tới khơng gian nơ lệ Đó khơng gian gia đình Mỵ sống người bố già yếu lại mang nợ truyền kiếp Món nợ bố Mỵ vay bố thống lý Pá Tra để cưới mẹ Mỵ, năm phải trả lãi cho chủ nợ nương ngô Cả đời lao động vất vả, bố mẹ Mỵ trả hết nợ Và bây giờ, thời khắc định đến số phận đời Mỵ đến Pá Tra đến bảo với bố Mỵ: "Cho tao đứa gái làm dâu tao xóa hết nợ cho." Mặc dù thương bố Mỵ khơng có cách chống lại luật lệ khắc nghiệt bọn quan lại vùng cao đặt Đây bối cảnh để buộc Mỵ phải trở thành nơ lệ Như nợ truyền kiếp từ thời cha mẹ, Mỵ phải trả tuổi trẻ sống tự Cịn cha Pá Tra hồn thành việc biến người tự thành nơ lệ Hồn cảnh trở thành nô lệ A Phủ phải trả nợ cho thống lý Pá Tra, nguyên nhân dẫn đến việc trở thành nô lệ A Phủ có khác Tác giả khắc họa khơng gian thơ mộng đêm tình mùa xuân dành cho tuổi trẻ vùng cao Trong khơng gian có tiếng sáo thổi, có chàng trai, gái trẻ đẹp, có trị chơi ném pao, đánh quay, đặc biệt có tiếng hát gọi bạn tình Khơng gian thơ mộng cổ tích chốc bị phá vỡ xuất A Sử, trai thống lý Pá Tra Mặc dù có vợ, muốn bắt nhiều cô gái trẻ đẹp khác làm vợ, mà thực chất làm nô lệ Không lần cướp Mỵ làm vợ, lần A Sử phải trả giá cho việc phá rối chơi đám niên A Phủ xuất hiện, "vung tay ném thẳng quay vào mặt A Sử" A Phủ xộc tới, nắm lấy vòng cổ nạm bạc A Sử, dấu hiệu quan mà đánh tới tấp trước cổ vũ trai làng Tất nhiên đứa núi rừng tự bị bắt, bị trói, bị khiêng nhà Pá Tra, bị đánh đập tàn nhẫn, bị xử phạt bị biến thành nô lệ Khơng gian bối cảnh có vai trị làm để đẩy nhân vật vào không gian nô lệ Để tạo bối cảnh câu chuyện, tác giả đưa vào truyện số kiện Các kiện tương tác với thúc đẩy diễn biến cốt truyện Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật theo cấu trúc nghịch lý Mỵ có tuổi trẻ, có sắc đẹp, hiếu thảo, lại sinh gia đình q nghèo Vì khơng có tiền trả nợ cho bố nên trở thành nơ lệ Cịn A Phủ, chàng trai mồ côi, không người thân thích, khơng nhà cửa, khơng tài sản lại có đầy đủ phẩm chất người lao động: có sức khỏe, lao động giỏi, ưa thích cơng việc mạo hiểm, giàu lòng dũng cảm, gái nhiều người mê, khơng có tiền nộp phạt mà A Phủ trở thành nô lệ Pá Tra Bọn quan lại có quyền lực, có cơng cụ đàn áp, vừa gian ác, vừa xảo quyệt, chúng tìm cách để nơ lệ hóa người Khi hai lực lượng va đập vào nhau, tất yếu sống xã hội cũ, phần thắng thuộc kẻ mạnh Trước thức trở thành nô lệ nhà thống lý Pá Tra, A Phủ phải trải qua xử kiện Tác giả đưa người đọc vào khơng gian pháp đình chưa có lịch sử xử án Khơng gian miêu tả từ ngoại cảnh đến nội cảnh Ngoại cảnh có thêm nhiều ngựa buộc gốc đào Nó chứng tỏ phiên xư án có nhiều người đến dự Bởi tất bọn chức việc Hồng Ngài có mặt nhà Pá Tra để dự xử kiện ăn cỗ: lý dịch, thống quán, xéo phải, bọn gọi người xử kiện Ngồi cịn có bọn trai làng bị gọi sang hầu kiện Thành phần "quan tịa" đơng đủ Việc chuẩn bị cho buổi xử kiện chu đáo với năm bàn đèn thuốc phiện Nguyên cáo, bị cáo, quan tòa, nhân chứng đủ, buổi xử kiện bắt đầu Mở đầu cho buổi xử kiện tiệc thuốc phiện Trước tiên thống lý Pá Tra hút lượt năm điếu, người khác, lại người khác khắp lượt Sau đó, Pá Tra gọi, A Phủ bị lơi nhà, bị chửi bới bị đánh đập tàn nhẫn "Cứ thế, suốt chiều, suốt đêm, hút, tỉnh, đánh, chửi, hút" Không gian ngào ngạt khói thuốc phiện, tràn ngập âm kéo thuốc phiện, âm tiếng chửi, tiếng kể, tiếng đánh đấm huỳnh huỵch Không lời giãi bày, biện hộ A Phủ, chàng trai khơng phép nói dù lời mà im tượng đá trước trận mưa địn Điều cho ta thấy tính cách gan lì A Phủ, tàn ác bọn quan lại Suốt đêm đến sáng hôm sau, buổi xử kiện kết thúc việc Pá Tra mở tráp lấy trăm đồng bạc trắng phán: "Thằng A Phủ đánh người, làng xử mày phải nộp vạ cho người phải mày đánh hai mươi đồng, nộp thống quán năm đồng, xéo phải hai đồng người gọi quan làng hầu kiện năm hào Mày phải tiền mời quan hút thuốc từ hôm qua Lại lợn hai mươi cân, chốc mổ quan làng ăn vạ mày A Phủ, mày đánh quan làng, đáng nhẽ làng xử mày tội chết Nhưng làng tha cho mày sống mà nộp vạ Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, phải chịu trăm bạc trắng Mày khơng có trăm bạc, tao cho mày vay để mày nợ Bao có tiền trả tao cho mày về, chưa có tiền trả tao bắt mày làm trâu, ngựa nhà tao Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ A Phủ! Lại nhận tiền quan cho vay" Lời phán tuyên Thật rõ ràng, rành mạch Luật lệ bọn lãnh chúa Nó gợi nhớ đến cách xử án thời trung cổ Nó cịn gợi nhớ vụ án tru di tam tộc thời phong kiến nước ta Không bị giết ba họ ba đời, phải nợ ba đời Tất nhiên A Phủ trả nợ thân anh nơ lệ Vì thế, việc nợ khơng dừng lại ba đời Chỉ chế độ nô lệ bị đánh đổ, người A Phủ giải phóng mà thơi Để nơ dịch hóa người, bọn chúa đất dùng thủ đoạn thâm độc cho vay nặng lãi để ràng buộc người, đẩy người tự vào đường phải làm nô lệ; bắt lao động khổ sai súc vật; đánh đập người vô tàn nhẫn vơ lý, cầm tù, giam hãm, cấm đốn người; trình ma nghi lễ lợi dụng thần quyền để khống chế người Như nói, Mỵ A Phủ có đủ điều kiện đáng để sống đời hạnh phúc song lại bị đời chà đạp đến tận đáy sâu Họ bị biến thành nơ lệ nhà thống lý Pá Tra Không gian nô lệ nhà Pá Tra biểu hai mặt: Không gian lao động khổ sai không gian tù ngục Mỵ lên khơng phải phía chân dung mà phía số phận, số phận nghiệt ngã mà Mỵ bị buộc vào Việc trở thành dâu gạt nợ nhà Pá Tra xâu chuỗi nỗi đau khổ đời Mỵ Món nợ nhà giàu cướp trắng tuổi trẻ khát vọng Mỵ Nhà văn diễn tả nỗi cực nhọc thân xác cô gái kiếp sống lao động khổ sai Mỵ khơng có quyền làm người mà có: quyền làm việc, quyền làm nơ lệ, quyền làm trâu ngựa Không diễn tả nỗi đau thể xác, nhà văn cịn thơng cảm với nỗi đau khổ tinh thần Chính xúc cảm nỗi đau tinh thần khiến ơng sáng tạo hình ảnh khó qn Đó hình ảnh Mỵ rạo rực xn ngày trở thành rùa xó cửa Nhất hình ảnh buồng nơi Mỵ nằm kín mít với cửa sổ vng bàn tay Mỵ ngồi trơng ra, lúc thấy mờ mờ, trăng trắng, sương nắng Đây cách diễn tả cực hay thứ ngục thất tinh thần Nó khơng giam hãm thân xác Mỵ mà cách ly tâm hồn cô với đời, cầm cố tuổi xuân sức sống Tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến miền núi cất lên nhân danh quyền sống Chế độ đáng lên án làm cạn khô nhựa sống, làm tắt lụi lửa sống người có quyền sống đáng sống Và sức sống bùng lên đêm xuân đầy ắp tiếng gọi bạn tình Nhu cầu giao cảm, giao lưu, nhu cầu sống trở lại Khát vọng sống bừng dậy làm lòng Mỵ phơi phới trở lại, lúc rạo rực, cồn cào Ý thức thời gian trở lại Mỵ sống với thời gian thực nhớ q khứ "Lịng Mỵ sống ngày trước" Có vùng khơng gian tâm tưởng bị mờ đi, hình rõ dần Mỵ Đó Mỵ sống với bố Ngày xuân, Mỵ uống rượu, thổi sáo Mỵ đưa lên môi thổi hay thổi sáo Trai làng theo Mỵ hết núi đến núi khác Và ban đêm, trai đến đứng nhẵn chân vách buồng Mỵ Mỵ thèm chơi hội Mỵ xén miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng Mỵ vấn lại tóc, tìm "cái váy hoa vắt phía vách" chuẩn bị chơi Hành động Mỵ y người mộng du, Mỵ làm mà không hay biết A Sử bước vào, không nghe A Sử hỏi Và Mỵ phải trả giá cho hành động Mỵ bị A Sử trói đứng vào cột nhà Khơng gian lao động khổ sai Mỵ vùi đầu vào hàng núi cơng việc có tên khơng tên khơng gian lao động A Phủ chăn bị, chăn ngựa, cuốc rẫy, cuốc nương Trong không gian ấy, ta tự hỏi A Phủ không bỏ trốn Điều trả lời uy quyền Pá Tra bao trùm khắp gầm trời này, trốn cho Chúng khơng dùng cường quyền mà cịn dùng thần quyền để nơ dịch người Dù nô lệ tính phóng khống hồn nhiên A Phủ chưa hẳn Và làm hại A Phủ Trong lần mải mê bẫy dím, A Phủ để hổ ăn thịt bị Vì thế, Pá Tra trói đứng anh vào chân cột Cái lạ A Phủ phải tự vác cọc, tự lấy dây mây, tự đóng cọc xuống bên chân cột, tức A Phủ tự tạo điều kiện cho hành hạ thân Anh làm cơng việc để đẩy tới chỗ chết mà khơng có chút phản ứng Điều có chân thực khơng người gan góc, can trường A Phủ? Tơ Hồi có hai A Phủ người: A Phủ can trường, gan góc A Phủ cam chịu thân phận tơi địi Hai mặt vừa đối lập, vừa thống người Đó nguồn gốc làm nên vận động nội hình tượng Mỵ A Phủ từ không gian nô lệ đến không gian tự Tất nhiên đường dài Nhà văn dừng lại không gian đấu tranh cách mạng người bị áp A Phủ Mỵ vượt núi, băng rừng đến vùng tự khu du kích dân tộc Thái, Dao, Mèo tận Phiềng Sa sau tháng Trong không gian mới, họ vợ chồng Có thể nói đến tận Mỵ A Phủ có sống người Họ xây dựng nhà cửa, lao động sản xuất, dự tính chuyện lâu dài Thế nhưng, nỗi sợ cố hữu dội lên lúc Mỵ nghĩ đời cũ ách Pá Tra Những tưởng rằng, họ sống bình yên, bọn Tây đồn Bản Pe lên cướp lợn, bắt A Phủ Lại nghe nói, Pá Tra Bản Pe bọn Tây, nỗi sợ lại xâm chiếm lòng Mỵ A Châu đến nhân vật phù trợ truyện cổ tích thần kỳ Người cán cách mạng kết nghĩa anh em A Phủ, dạy anh cách làm nhà rừng để cất giấu tài sản, đưa anh vào đội du kích Xây dựng hình tượng A Châu, Tơ Hồi muốn chứng minh đường đến với cách mạng đường tất yếu để tự giải phóng người lao động Mùa xuân năm có tết, bọn Tây lại lên càn phá, cướp bóc, bắt giết người Mỵ bị bắt may mà trốn Nhìn thấy chết vợ A Chế, Mỵ lại muốn trốn Nếu trước nỗi sợ phong kiến thần quyền nỗi sợ tăng lên lịng Mỵ có thằng Tây Nhưng A Phủ thuyết phục Mỵ: "Mê à? Đây khu du kích Phiềng Sa Tiểu đội trưởng A Phủ mà" Mỵ tỉnh ra, hết sợ, chồng chuẩn bị cứu bà bị bon Tây vừa bắt Tóm lại, không gian Phiềng Sa không gian đấu tranh cách mạng Ở đó, giá trị người bị tước đoạt khôi phục lại Con người người sống với tình nghĩa anh em, làng xóm, đồng chí Đọc xong tác phẩm, gấp sách lại mà thấy lên vùng Tây Bắc xa xôi mà gần gũi, thân thuộc Vợ chồng A Phủ miêu tả cách đọng sinh động q trình trưởng thành, đường đến với cách mạng nhân dân dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Nó góp phần làm tăng tình đồn kết dân tộc miền xuôi miền ngược Con đường mà vợ chồng A Phủ từ đời nô lệ đến đời tự giải phóng đến với cách mạng đường tất yếu mà dân tộc ta mươi năm qua KẾT LUẬN Vợ chồng A Phủ truyện ngắn thành công tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi truyện ngắn tiêu biểu thời kì chống Pháp Chúng ta biết thơi đọc Đã nửa kỷ trơi qua mà tác phẩm nguyên ý nghĩa giá trị Nó đem lại cho người đọc ám ảnh nỗi đau kiếp người nô lệ Nó cịn ám ảnh sức sống tiềm tàng mãnh liệt khả đứng lên tự giải phóng cho người hồn cảnh hà khắc, phi nhân tính Hơn hết, giúp hiểu chân lý vững bền sống: Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hy sinh, gian khổ, đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ( Nguyễn Khải) Bằng nghệ thuật kể chuyện sinh động Tơ Hồi cho ta thấy sức sống mãnh liệt người Tây Bắc Điểm nhìn trần thuật người kể chuyện di chuyển linh hoạt, lúc đầu người kể chuyện kể thứ ba (ẩn mình) sau, người kể chuyện dường hịa vào nhân vật, để thâm nhập vào ý nghĩ lời độc thoại nhân vật Người kể chuyện thay mặt tác giả nói lên quan điểm sống, mà trước hết tác phẩm, có lẽ tinh thần nhân đạo giá trị thực Cốt truyện tác phẩm Vợ chồng A Phủ đơn giản, bám sát theo diễn biến đời hai nhân vật trình bày theo trình tự thời gian Ngơn ngữ Tơ Hồi chọn lọc sáng tạo Lối văn giàu tạo hình, có chỗ thống qua, có chỗ quay cận cảnh làm cho việc diễn thật sinh động Tô Hồi cịn am hiểu lời ăn tiếng nói người dân miền núi Tây Bắc, đoạn đối thoại làm cho câu chuyện kể lại chân thật Tơ Hồi sử dụng lối kể chuyện với nhịp kể chậm, giọng trầm lắng để thể cảm thông, yêu mến nhân vật Đặc biệt, nhà văn nhập vào dịng tâm tư nhân vật, sử dụng câu văn nửa trực tiếp để thâm nhập vào dịng ý nghĩ, tiếng nói bên trong, để vừa bộc lộ nội tâm nhân vật, vừa tạo đồng cảm nhân vật Cuối thời gian không gian trần thuật đầy dụng ý tác giả, thời gian trần thuật phi tuyến tính với chi tiết lặp lại, không gian trần thuật đưa nhân vật từ không gian nô lệ đến không gian tự Nghệ thuật kể chuyện Tơ Hồi thế, đầy màu sắc ấn tượng, nói rộng thiên cảm giác, cảm nhận trực quan cụ thể, biểu sắc thái tình cảm gần gũi thầm kín Và tất xuất phát từ tình u gắn bó sống chiến đấu dân tộc, sáng tác Tơ Hồi tỏa nguồn sáng ấm áp phảng phất lung linh nhiều sắc độ, điều làm nên thành công Tô Hoài TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Dục, Chuyên đề dạy – học ngữ văn 12 Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), Nxb Giáo Dục Hà Minh Đức, Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Tơ Hồi, tập II, Nxb Văn học Hà Nội, 1996 Nguyễn Đăng Điệp, Tơ Hồi sinh để viết, Nghiên cứu văn học số 9, Viện văn học, 2004 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Trần Đình Sử, Lý luận văn học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2008 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Nxb Trẻ, 1990 G.N Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân – Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Trần Đình Sử chủ biên, Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2006 Phong Lê – Vân Thanh, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001 10 Hà Minh Đức chủ biên, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 11 Trần Đình Sử, Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm, 2004 ... sinh đ? ?a tinh thần Vì thế, để tìm hiểu truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, tơi l? ?a chọn đề tài ? ?Nghệ thuật kể chuyện Tơ Hồi truyện ngắn Vợ chồng A Phủ? ?? để thấy nét đặc sắc tinh tế thiên truyện. .. bao gồm lý thuyết Tự học để làm rõ nghệ thuật kể chuyện; truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi 4.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm số kh? ?a cạnh nghệ thuật kể chuyện: người kể chuyện, ... kể chuyện Tơ Hồi truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Trong Chương tơi tìm hiểu người kể chuyện, cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu, thời gian không gian trần thuật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ CHƯƠNG 1: NHỮNG

Ngày đăng: 11/10/2020, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Dục, Chuyên đề dạy – học ngữ văn 12 Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề dạy – học ngữ văn 12 Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
Nhà XB: NxbGiáo Dục
2. Hà Minh Đức, Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Tô Hoài, tập II, Nxb Văn học Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
3. Nguyễn Đăng Điệp, Tô Hoài sinh ra để viết, Nghiên cứu văn học số 9, Viện văn học, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài sinh ra để viết, Nghiên cứu văn học số 9
4. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Trần Đình Sử, Lý luận văn học, NXB. ĐH Sư phạm Hà Nội, 2008 6. Lê Ngọc Trà, Lý luận và văn học, Nxb Trẻ, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học", NXB. ĐH Sư phạm Hà Nội, 20086. Lê Ngọc Trà, "Lý luận và văn học
Nhà XB: NXB. ĐH Sư phạm Hà Nội
7. G.N. Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân – Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Trần Đình Sử chủ biên, Tự sự học một số vấn đề lí luận và lịch sử , Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học một số vấn đề lí luận và lịch sử
Nhà XB: Nxb ĐHSP
9. Phong Lê – Vân Thanh, Tô Hoài về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Hà Minh Đức chủ biên, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Trần Đình Sử, Tự sự học, một số vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học, một số vấn đề lý luận và lịch sử
Nhà XB: Nxb Đại học SưPhạm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w