Giao an vat li 6 hoc ki 1 PP moi

72 30 0
Giao an vat li 6 hoc ki 1 PP moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 01 Tiết Ngày soạn: ./ /2018 Ngày giảng: ./ /2018 CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1+2: ĐO ĐỘ DÀI A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đô độ chia nhỏ chúng Kỹ năng: - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài - Xác định độ dài số tình thơng thường Thái độ: - Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực tự học - Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đối với lớp: - Thước thẳng, thước cuộn, thước dây Đối với nhóm HS: - Bảng 1.1 tr.8 SGK Học sinh: Đọc chuẩn bị trước SGK vật lí Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại hoạt động nhóm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh cách xác định độ dài xác thực tế  Tổ chức tình học tập: Giáo viên: Cho HS dùng tay đo độ dài cạnh bàn Học sinh: Làm thí nghiệm theo yêu cầu GV Giáo viên: Kết hai bạn khơng giống Vậy làm để thống xác độ dài cạnh bàn Học sinh: Dùng thước đo Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu học mới: Để thống xác độ dài cạnh bàn hay kiểm tra câu trả lời bạn có hay khơng cô em sẽ qua Bài 1, 2: Đo độ dài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Phân biệt loại thước đo độ dài - Nêu đơn vị đo độ dài học đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đô độ dài - Nêu cách đô độ dài đo độ dài vật xung quanh  Tiến trình lên lớp: Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đơn vị đo độ dài (5 phút) Trang Gợi ý tổ chức hoạt động giáo viên (1) Hoạt động học học sinh (2) GV đặt câu hỏi: ? Nhắc lại đơn vị đo độ Km, hm, dam, m, dm, cm, dài học mm Yêu cầu HS đọc phần ? Đơn vị đo lường hợp pháp nước ta gì? ? Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn đơn vị mét? ? Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ đơn vị mét? HS đọc mục phần I SGK để trả lời Kilomet Sản phẩm hoạt động (3) Bài 1, 2: ĐO ĐỘ DÀI I Đơn vị đo độ dài: Ôn lại số đơn vị đo độ dài - Các đơn vị đo độ dài là: Km, hm, dam, m, dm, cm, mm - Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta mét (kí hiệu m) Dm, cm mm Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1: C1 1) 10dm 2) 100cm 3) 10mm 4) 1000m GV chia HS ngồi bàn HS tiến hành thực câu Ước lượng độ dài làm nhóm để thực câu hỏi C2, C3 hỏi C2, C3 Yêu cầu cá nhân HS tiến hành câu hỏi C2, C3 ? Khi dùng thước kiểm tra, Không ước lượng em có dùng thước khơng? Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài đo độ dài (13 phút) II Đo độ dài ? Nếu ước lượng độ dài Dùng thước đo mắt, gang tay khơng thể đo xác độ dài vật Vậy để đo xác độ dài cần sử dụng Các nhóm thực theo dụng cụ nào? yêu cầu GV GV đặt vấn đề: Dụng cụ đo độ dài gồm dụng cụ có điều cần biết gì? Để giải vấn đề cô em qua phần 1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ Tìm hiểu dụng cụ đo dài độ dài: Trang Các dụng cụ đo độ dài Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4: gồm: C4 a) Thước cuộn Thước cuộn, thước kẻ, b) Thước kẻ thước thẳng, thước dây, c) Thước thẳng ? Dụng cụ đo độ dài gồm Thước cuộn, thước kẻ, thước dụng cụ nào? thẳng, thước dây, Giới hạn đo độ chia GV yêu cầu HS quan sát nhỏ thước thước kẻ HS ? Thước kẻ có số đo lớn 30 cm bao nhiêu? GV thông báo: Độ dài lớn ghi Độ dài lớn ghi thước gọi giới hạn đo thước gọi giới hạn đo (GHĐ) thước (GHĐ) thước ? Hãy hai vạch liên tiếp thước tính từ Vạch số vạch kế số vạch số Hai vạch có Hai vạch có độ dài độ dài bao nhiêu? 1mm GV thơng báo: Độ dài hai vạch liên Độ dài hai vạch liên tiếp thước gọi độ chi tiếp thước gọi độ nhỏ (ĐCNN) chi nhỏ (ĐCNN) thước thước GV cho HS quan sát thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1cm ? Hãy xác định GHĐ HS trả lời câu hỏi GV ĐCNN thước Yêu cầu cá nhân HS nhận xét GV nhận xét lại Nếu HS chưa xác định GV hướng dẫn lại cho HS Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6: C6, C7 a) Thước có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm b) Thước có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm c) Thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm C7: Thợ may dùng thước dây để đo chiều dài mảnh vải số đo thể khách hàng Hoạt động 2.3: Tìm hiểu cách đo độ dài (10 phút) Trang ? Để chọn thước đo phụ hợp ta cần phải làm trước tiên? Yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2, 2.3 trả lời câu hỏi sau: ? Trong hình 2.1, hình vẽ vị trí đặt thước để đo chiều dài bút chì ? Cần phải đặt thước để đo chiều dài vật xác ? Trong hình 2.2, hình vẽ cách đặt mắt để đọc kết đo ? Cần đặt mắt đo để đọc kết quả? III Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp - Đặt thước dọc theo chiều dài vật, vạch số ngang với Hình c đầu vật - Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với Đặt thước dọc theo chiều dài cạnh thước đầu vật, vạch số ngang vật với đầu vật - Đọc theo kết đo Hình c gần Ước lượng độ dài cần đo Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật ? Trong hình 2.3, đầu cuối vật không ngang Đọc theo kết đo gần với vạch chia đọc kết đo nào? GV yêu cầu cá nhân HS nhắc lại cách đo độ dài Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (5 phút)  Mục tiêu hoạt động: - HS tổng hợp kiến thức học - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài  Tiến trình lên lớp: (1) (2) (3) Giáo viên đặt câu hỏi cho HS: ? Đơn vị đo độ dài hợp Đơn vị đo độ dài hợp pháp pháp nước ta? nước ta mét ? GHĐ ĐCNN GHĐ thước độ dài lớn thước gì? ghi thước ĐCNN thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh vận dụng kiến thức học để đo độ dài bề dày sách Vật lí  Tiến trình lên lớp: Trang (1) (2) (3) GV chia lớp thành nhóm Từng nhóm HS thực IV Vận dụng: Yêu cầu nhóm thực yêu cầu GV Đo độ dài bề dày sách đo dày sách vật lý vật lý hướng dẫn học sinh tính giá trị trung bình Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (2 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh tìm hiểu thêm đơn vị đo độ dài khác  Tiến trình lên lớp: - GV yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”  Hướng dẫn nhà: - Về nhà làm tập 1.1 đến 1.4 2.1 đến 2.4 SBT - Chuẩn bị 3: “Đo thể tích chất lỏng” Ơn lại kiến thức học D RÚT KINH NGHIỆM: Trang Tuần 02 Ngày soạn: ./ /2018 Tiết Ngày giảng: ./ /2018 Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số dụng cụ đo chất lỏng với giới hạn đo độ chia nhỏ chúng Kỹ năng: - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Xác định chất lỏng số tình thơng thường Thái độ: - Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực tự học Trang - Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ: Giáo viên:  Đối với lớp: - Bình chia độ, cốc nước  Đối với nhóm HS: - Bảng 3.1 tr.14 SGK - Chai, lọ, bình chia độ ca đong có ghi sẵn dung tích Học sinh: Đọc chuẩn bị trước SGK Vật Lí Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại hoạt động nhóm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh cách xác định thể tích chất lỏng xác  Tổ chức tình học tập: Giáo viên: Cho HS dự đốn thể tích nước ly Học sinh: Dự đoán kết Giáo viên: Làm để biết xác thể tích nước ly Học sinh: HS dự đoán câu trả lời Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu học mới: Để biết xác lượng nước ly ta phải sử dụng dụng cụ đo cách đo sao, em sẽ qua Bài 3: Đo thể tích chất lỏng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (18 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Nêu đơn vị đo thể tích học - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo thể tích - Phân biệt loại dụng cụ đo thể tích - Nêu cách đo thể tích  Tiến trình lên lớp: Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích (5 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động Hoạt động học học Sản phẩm hoạt động giáo viên sinh (3) (1) (2) Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I Đơn vị đo thể tích: GV đặt câu hỏi: Ôn lại số đơn vị 3 3 ? Nhắc lại đơn vị đo thể m , dm , cm , mm đo thể tích tích học - Các đơn vị đo thể tích là: GV thơng báo: m3, dm3, cm3, mm3 Mỗi vật, dù to hay nhỏ - Đơn vị đo thể tích chiếm thể tích thường dùng mét khơng gian khối (m3) lít (l) Đơn vị đo thể tích thường 1l = 1dm3, 1ml = 1cm3 dùng mét khối (m ) lít (1cc) (l) Trang 1l = 1dm3, 1ml = 1cm3 (1cc) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1: C1: C1 1) 1000dm 1) 1000dm3 2) 1000000cm 2) 1000000cm3 3) 1000lít 3) 1000lít 4) 1000000ml 4) 1000000ml 5) 1000000cc 5) 1000000cc Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích cách đo thể tích (13 phút) ? Nếu ước lượng thể tích HS trả lời câu hỏi GV mắt khơng thể đo xác thể tích vật Vậy để đo xác thể tích Các nhóm thực theo yêu cần sử dụng dụng cụ nào? cầu GV GV đặt vấn đề: Dụng cụ đo thể tích gồm dụng cụ cách đo thể tích nào? Để giải vấn đề cô em qua phần II: Đo II Đo thể tích chất thể tích chất lỏng lỏng Tìm hiểu dụng cụ đo Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2: thể tích: C2, C3, C4 Ca đong có GHĐ: lít, Các dụng cụ đo thể tích ĐCNN: 0,5l gồm: Can đơng có GHĐ: lít Can đong, ca đong, bình ĐCNN: lít chia độ, xi lanh, C3: Chai nhựa biết sẵn thể tích, xi lanh C4: Bình chia độ a) GHĐ: 100ml, ĐCNN: 4ml b) GHĐ: 250ml, ĐCNN: 50ml c) GHĐ: 300ml, ĐCNN: 50ml ? Các dụng cụ đo Can đong, ca đong, bình chia thể tích? độ, xi lanh, GV thơng báo: Các dụng cụ đo thể tích gồm: Can đong, ca đong, bình chia độ, xi lanh, Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Yêu cầu HS quan sát hình 3.3, 3.4, 3.5 trả lời câu hỏi sau: Trang ? Trong hình 3.3, hình vẽ cách đặt bình chia độ cho thể tích chất lỏng xác? ? Cần phải đặt bình chia độ để đo thể tích chất lỏng xác? ? Trong hình 3.4, hình vẽ cách đặt mắt để đọc kết đo? ? Cần đặt mắt đo để đọc kết quả? ? Trong hình 3.5, chất lỏng khơng ngang với vạch chia đọc kết đo nào? Hình B GV yêu cầu cá nhân HS nhắc lại cách đo thể tích chất lỏng bẳng cách hồn thành câu hỏi C9 C9: a) Thể tích b) GHĐ ĐCNN c) Thẳng đứng d) Ngang e) Gần Đặt bình chia thẳng đứng - Cách B - Đặt mắt ngang với mực chất lỏng Đọc kết theo vạch chia gần - Ước lượng thể tích cần đo Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp Đặt bình chia độ thẳng đứng Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng Đọc theo kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng GV yêu cầu HS nhận xét thông báo cách đo thể tích chất lỏng - Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (7 phút) Mục tiêu hoạt động: - HS tổng hợp kiến thức học - Quy đổi đơn vị đo thể tích Tiến trình lên lớp: (1) (2) (3) Giáo viên đặt câu hỏi cho HS: ? Đơn vị đo thể tích thường Mét khối lít dùng đơn vị nào? ? 1m3 = ? dm3 1m3 = 1000 dm3 2dm = ? lít 2dm3 = lít 3lít = ? ml 3lít = 3000ml 1ml = ? cm 1ml =1 cm3 ? Dụng cụ dùng để đo Can, ca đong, xi lanh, bình thể tích chất lỏng? chia độ, Hoạt động 4: Vận dụng (13 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh vận dụng kiến thức học để đo thể tích chất lỏng  Tiến trình lên lớp: (1) (2) (3) GV chia lớp thành nhóm Từng nhóm HS thực yêu Thực hành Trang Yêu cầu nhóm thực cầu GV đo thể tích chất lỏng điền kết vào bảng 3.1 Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (4 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh biết lít nước kilơgam  Tiến trình lên lớp: - GV giới thiệu cho HS để biết “1 lít kg?” ta phải tìm hiểu khối lượng riêng chất lỏng, chất lỏng sẽ có khối lượng riêng khác Vì nước có khối lượng riêng 1000kg/m Do lít nước sẽ 1kg gam Nhưng khối lượng riêng rượu 790kg/m nên lít rượu 790g rượu  Hướng dẫn nhà: - Về nhà làm tập 3.1 đến 3.8 SBT - Chuẩn bị 4: “Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước” Ôn lại kiến thức học D RÚT KINH NGHIỆM: Trang 10 trọng lượng vật khơng? Thí nghiệm GV giao cho nhóm HS HS tiến hành thí nghiệm đồ dùng thí nghiệm yêu cầu HS tiến hành đo hình 13.3a, 13.3b điền kết đo vào bảng 13.1 Yêu cầu đại diện nhóm HS nhận xét: Lực kéo vật so sánh lực kéo vật lên với lên trọng lượng trọng lượng vật vật Rút kết luận Yêu cầu HS hoàn thành câu C2: hỏi C2 GV nhận xét thơng báo: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật Hoạt động 2.2: Tìm hiểu máy đơn giản (14 phút) Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật II Các máy đơn giản ? Nếu vật có trọng lượng Gọi thêm người để kéo lớn so với sức người lên, sử dụng xe cẩu, phải làm nào? GV thông báo: HS ý lắng nghe Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng sẽ gặp nhiều khó khăn vật có trọng lượng lớn Do đó, thực tế, người ta sử dụng dụng cụ ván nghiêng, xà beng, ròng rọc, để di chuyển nâng vật nặng lên cao cách dễ dàng Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK tr.43 ? Các dụng cụ ván đặt nghiêng, xà beng, ròng rọc, gọi chung gì? ? Có loại máy đơn giản thường dùng? ? Tấm ván đặt nghiêng hình 13.4 gọi gì? ? Hình 13.5, 13.6 cho biết máy đơn giản nào? ? Công dụng máy HS đọc phần thông báo Được gọi máy đơn giản Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, rịng rọc Mặt phẳng nghiêng Hình 13.5: Địn bẩy Hình 13.6: Rịng rọc Di chuyển nâng vật Trang 58 đơn giản gì? nặng lên cao cách dễ dàng GV thơng báo: Có ba loại máy đơn giản thường dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Máy đơn giản dụng cụ giúp di chuyển nâng vật nặng lên cao cách dễ dàng Có ba loại máy đơn giản thường dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Máy đơn giản dụng cụ giúp di chuyển nâng vật nặng lên Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (4 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Tổng hợp kiến thức để trả lời câu hỏi đơn giản  Tiến trình lên lớp: (1) (2) (3) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4: C4 a) Dễ dàng b) Máy đơn giản ? Làm để kéo Dùng máy đơn giản: vật từ mương lên Đặt ván nghiêng kéo cách nhẹ nhàng, tốn sức? lên Dùng rịng rọc kéo lên Dùng đòn bẩy nâng lên Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Nêu số ví dụ máy đơn giản sống - Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi liên quan đến thực tế  Tiến trình lên lớp: (1) (2) (3) Yêu cầu HS trả lời câu C5: Trọng lượng ống bê C5: Trọng lượng ống hỏi C5 tông: P = 2000N bê tông: P = 2000N (GV hướng dẫn học sinh Tổng lực kéo người Tổng lực kéo người tính trọng lượng ống bê 1600N 1600N tơng sau so sánh tởng lực Vậy người kéo Vậy người kéo người) ống bê tông lên kéo ống bê tơng lên ? Hãy tìm thí dụ dử HS tự đưa thí dụ C6: dụng máy đơn giản Mặt phẳng nghiêng: Tấm sống ván đặt bậc cầu thang nhà, xe cảnh sát có ván nghiêng để dắt xe lên thùng xe, Đòn bẩy: kéo, bập bênh, búa, khui bia, Rịng rọc: trụ cờ có rịng rọc để kéo cờ lên cao, bác thợ xây dùng ròng rọc để đưa gạch lên cao, Trang 59 Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (4 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh tìm hiểu thêm pa-lăng  Tiến trình lên lớp: Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 13.6-b giới thiệu pa-lăng Giáo viên: Pa-lăng khác với ròng rọng nào? Học sinh: Pa-lăng có rọng rọc Giá viên: Trong hai rịng rọc đó, rịng rọc chuyển động được, rịng rọc khơng chuyển động? Học sinh: HS trả lời câu hỏi GV Giáo viên thông báo: Pa-lăng thiết bị nâng hạ gồm nhiều ròng rọc cố định ròng rọc động gồm dây cáp dây xích vắt qua puli thơng qua sức người động để nâng, hạ vật lên cách dễ dàng  Hướng dẫn nhà: - Về nhà làm tập 13.1 đến 13.7 SBT - Chuẩn bị 14: “Mặt phẳng nghiêng” Ôn lại kiến thức học D RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 14 Ngày soạn: ./ /2018 Tiết 14 Ngày giảng: ./ /2018 Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG A MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu cách tăng, giảm mặt phẳng nghiêng - Nêu mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật mặt phẳng nhỏ Kỹ năng: - Tiến hành thí nghiệm - So sánh độ nghiêng mặt phẳng nghiêng tương ứng với lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng Thái độ: - Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực tự học - Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ Giáo viên:  Đối với nhóm HS: Chia lớp thành 03 nhóm - Lực kế - Bộ mặt phẳng nghiêng - Bảng 14.1 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước 14 SGK Vật Lí Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại hoạt động nhóm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)  Mục tiêu hoạt động: Trang 60 - Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh cách đưa vật lên cao cách dễ dàng mặt phẳng nghiêng  Tổ chức tình học tập: Giáo viên: Làm để dắt xe máy lên bậc thang cổng vào cách dễ dàng? Học sinh: Dùng mặt phẳng nghiêng Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu học mới: Dùng mặt phẳng nghiêng dắt xe lên bậc thang cách nhẹ nhàng độ nghiêng mặt phẳng nghiêng lớn việc dắt xe lên có dễ dàng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng thấp hơn? Để trả lời câu hỏi này, cô em sẽ qua Bài 14: Mặt phẳng nghiêng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Nêu cách làm tăng, giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng - Nêu mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật mặt phẳng nhỏ  Tiến trình lên lớp: Hoạt động 2.1: Tìm hiểu mặt phẳng nghiêng (18 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động Hoạt động học học Sản phẩm hoạt động giáo viên sinh (3) (1) (2) Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG Đặt vấn đề GV đặt vấn đề: ? Dùng ván làm mặt Học sinh dự đốn câu trả lời phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật hay không? ? Muốn giảm lực kéo vật phải tăng hay giảm độ nghiêng ván? Thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm điền kết đo vào bảng 14.1 Trong trình tiến hành thí nghiệm GV đặt câu hỏi cho nhóm: ? Làm để giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng? ? Mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng có lực kéo vật lên nhỏ nhất? Giảm độ cao vật kê Tăng chiều dài ván Mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng thấp Trang 61 Hoạt động 2.2: Rút kết luận (10 phút) Rút kết luận Từ kết thí nghiệm yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi: ? Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng với lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng? ? Dùng ván làm mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên khơng? ? Muốn làm giảm lực kéo vật lên phẳng tăng hay giảm độ nghiêng ván? Yêu cầu HS điền vào chỗ trống: a) Dùng mặt phẳng nghiêng kéo (đẩy) vật lên với lực (nhỏ hơn/ lớn hơn/ bằng) trọng lượng vật b) Mặt phẳng nghiêng lực cần kéo vật mặt phẳng (lớn/ nhỏ) Giáo viên nhận xét nhắc lại: Dùng mặt phẳng nghiêng kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật Mặt phẳng nghiêng lực cần kéo vật mặt phẳng nhỏ HS nhận dụng cụ thí nghiệm ? Dùng mặt phẳng nghiêng dắt xe lên bậc thang cách nhẹ nhàng độ nghiêng mặt phẳng nghiêng lớn việc dắt xe lên có dễ dàng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng thấp hơn? Độ nghiêng lớn dắt xe tốn sức dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng thấp Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng nhỏ so với lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng Có thể làm giảm lực kéo vật lên Giảm độ nghiêng ván a) Nhỏ b) Nhỏ Dùng mặt phẳng nghiêng kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật Mặt phẳng nghiêng lực cần kéo vật mặt phẳng nhỏ Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (4 phút)  Mục tiêu hoạt động: Trang 62 - Học sinh dựa vào kiến thức học nhắc lại nội dung học thông qua câu hỏi giáo viên  Tiến trình lên lớp: (1) (2) (3) Giáo viên đặt câu hỏi cho HS: ? Hãy nêu mối quan hệ độ nghiêng mặt phẳng nghiêng với lực kéo (đẩy) vật mặt phẳng nghiêng ? Để tăng, giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng phải làm nào? Độ nghiêng nhỏ -> lực kéo nhỏ Độ nghiêng lớn -> lực kéo lớn Tăng chiều dài ván giảm độ nghiêng Giảm chiều dài ván tăng độ nghiêng Tăng chiều cao vật kê tăng độ nghiêng Giảm chiều cao vật kê giảm độ nghiêng -> -> -> -> Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế  Tiến trình lên lớp: (1) (2) Yêu cầu HS trả lời câu C3: Học sinh tự nêu ví dụ hỏi C3, C4, C5 C4: Dốc thoai thoải độ nghiêng dốc thấp nên dễ dàng C5: C (3) Vận dụng C4: Dốc thoai thoải tức độ nghiêng lực nâng người nhỏ nên dễ C5: C Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (3 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh tìm hiểu thêm cách xây dựng kim tự tháp Ai Cập mặt phẳng nghiêng  Tiến trình lên lớp: Giáo viên: Kim tự tháp Ai Cấp cao 138m, nặng 25000N xây dụng 2300000 tảng đá Làm để đưa tảng đá to vật lên cao? Học sinh: Trả lời câu hỏi giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết”  Hướng dẫn nhà: - Về nhà làm tập 14.1 đến 14.7 SBT - Chuẩn bị 15: “Đòn bẩy” Ôn lại kiến thức học D RÚT KINH NGHIỆM: Trang 63 Tuần 15 Ngày soạn: ./ /2018 Tiết 15 Ngày giảng: ./ /2018 Bài 15: ĐÒN BẨY A MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu cấu tạo đòn bẩy - Nêu mối liên hệ điểm tác dụng lực cánh tay đòn đòn bẩy Kỹ năng: - Tiến hành thí nghiệm Thái độ: - Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực tự học - Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ Giáo viên:  Đối với nhóm HS: Chia lớp thành 03 nhóm - Bộ địn bẩy - Lực kế gia trọng 200g - Bảng 15.1 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước 15 SGK Vật Lí Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại hoạt động nhóm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) Trang 64  Mục tiêu hoạt động: - Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh cách đưa vật lên cao cách dễ dàng đòn bẩy  Tổ chức tình học tập: Giáo viên: Làm để đưa ống bê tơng hình 15.1 lên khỏi hố? Học sinh: Dùng cần vọt Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu học mới: Cần vọt thuộc máy đơn giản dùng cần vọt để nâng ống bê tơng lên có dễ dàng không? Để trả lời câu hỏi này, cô em sẽ qua Bài 15: Đòn bẩy Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Nêu cấu tạo đòn bẩy - Nêu mối liên hệ điểm tác dụng lực cánh tay đòn đòn  Tiến trình lên lớp: Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy (10 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động Hoạt động học học Sản phẩm hoạt động giáo viên sinh (3) (1) (2) Bài 15: ĐÒN BẨY I Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy u cầu HS đọc phần thông Học sinh đọc phần cấu tạo tin SGK tr.47 đòn bẩy ? Đòn bẩy có chung Các địn bẩy có điểm điểm nào? tựa, điểm tác dụng lực O1 điểm tác dụng lực lực khác O2 Yêu cầu học sinh Học sinh điểm điểm tựa, điểm tác dụng lực tựa, điểm O1 O2 F1 điểm tác dụng lực F2 hình 15.1, 15.2, 15.3 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu địn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? (18 phút) II Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? Đặt vấn đề Giáo viên đặt vấn đề: Để nâng vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật khoảng cách OO1 OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì? Thí nghiệm GV giao đồ dùng thí nghiệm Các nhóm tiến hành thí cho nhóm hướng dẫn nghiệm nhóm tiến hành thí nghiệm u cầu nhóm hồn Các nhóm điền kết thí Trang 65 thành kết thí nghiệm vào bảng 15.1 Yêu cầu đại diện nhóm nhận xét OO1 OO2 với F2 tương ứng ? Để kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật khoảng cách OO1 OO2 nào? nghiệm vào bảng 15.1 OO2 lớn lực kéo vật F2 nhỏ OO1 ≤ OO2 Rút kết luận Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3: C3 1) Nhỏ 2) Lớn GV gọi HS khác nhận xét thông báo: Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác Cần vọt đòn bẩy Dùng dụng trọng lượng vật cần vọt nâng ống bê tông lên dễ dàng ? Cần vọt thuộc máy đơn giản dùng cần vọt để nâng ống bê tơng lên có dễ dàng không? Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (4 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh dựa vào kiến thức học nhắc lại nội dung học thông qua câu hỏi giáo viên  Tiến trình lên lớp: (1) (2) (3) Giáo viên đặt câu hỏi cho HS: ? Các địn bẩy có chung Các địn bẩy có cấu tạo nào? điểm tựa, điểm tác dụng lực F1 điểm tác dụng lực F2 ? Để làm giảm lực tác dụng Phải làm cho khoảng cách từ vào cánh tay đòn dịn điểm tựa tới điểm tác dụng bẩy phải làm lực nâng lớn khoảng nào? cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật ? Nếu OO1 > OO2 lực tác Khơng nhỏ dụng lên địn bẩy có nhỏ trọng lượng vật? Trang 66 Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế  Tiến trình lên lớp: (1) (2) Yêu cầu HS trả lời câu C4: Học sinh tự nêu ví dụ hỏi C4, C5, C6 C5: Hình 1: Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; Điểm tác dụng lực F1: Chỗ nước đẩy vào mái chèo Điếm tác dụng lực F 2: Chỗ tay cầm mái chèo Hình 2: Điểm tựa: Trục bánh xe cút kít Điểm tác dụng lực F1: Chỗ mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào nối tay cầm Điếm tác dụng lực F 2: Chỗ tay cầm xe cút kít Hình 3: Điểm tựa: Ớc giữ chặt hai nửa kéo Điểm tác dụng lực F1: Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo Điếm tác dụng lực F2: C tay cầm kéo Hình 4: Điểm tựa: Trục quay bập bênh Điểm tác dụng lực F1: chỗ bạn ngồi Điếm tác dụng lực F 2: C6: Để làm giảm lực kéo hình 15.1 ta dời giá đỡ đặt điểm tựa O gần ống bêtơng dùng địn dài (3) Vận dụng C5: Hình 1: Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; Điểm tác dụng lực F1: Chỗ nước đẩy vào mái chèo Điếm tác dụng lực F2: Chỗ tay cầm mái chèo Hình 2: Điểm tựa: Trục bánh xe cút kít Điểm tác dụng lực F1: Chỗ mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào nối tay cầm Điếm tác dụng lực F2: Chỗ tay cầm xe cút kít Hình 3: Điểm tựa: Ớc giữ chặt hai nửa kéo Điểm tác dụng lực F1: Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo Điếm tác dụng lực F2: C tay cầm kéo Hình 4: Điểm tựa: Trục quay bập bênh Điểm tác dụng lực F1: chỗ bạn ngồi Điếm tác dụng lực F2: C6: Để làm giảm lực kéo hình 15.1 ta dời giá đỡ đặt điểm tựa O gần ống bêtông dùng đòn dài Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (3 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh tìm hiểu thêm câu nói Ác-si-mét địn bẩy  Tiến trình lên lớp: Trang 67 Giáo viên thông báo cho lớp: Câu nói: “Hãy cho tơi điểm tựa, tơi sẽ bổng Trái Đất lên” lời nhà bác học Ác-si-mét – nhà học thiên tài thời cổ, người khám pha định luật đòn bẩy Nhưng muốn nâng vật nặng Trái Đất lên cao dù 1cm sẽ không ba mươi nghìn tỷ năm  Hướng dẫn nhà: - Về nhà làm tập 15.1 đến 15.7 SBT - Ôn lại kiến thức học để kiểm tra học kì I D RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Ngày soạn: ./ /2018 Tiết Ngày giảng: ./ /2019 ÔN TẬP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nêu khái niệm, công thức từ đến 15 Kỹ năng: - Áp dụng công thức để giải tập - Giải thích tượng thực tế Thái độ: - Có tinh thần học tập tốt, trung thực, cẩn thận Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực tự học, tư - Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh: Ôn tập kiến thức học từ đên 15 Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản  Tổ chức tình học tập: Giáo viên: Một cam nặng 300g có trọng lượng niuton? Học sinh: Trả lời câu hỏi giáo viên Giáo viên nhận xét tiến hành ôn tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh nêu khái niệm, công thức từ đến 15 - Giải thích tượng thực tế  Tiến trình lên lớp: Hoạt động 2.1: Tìm hiểu ròng rọc (10 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động Hoạt động học học Sản phẩm hoạt động giáo viên sinh (3) (1) (2) ÔN TẬP HỌC KÌ I Yêu cầu cá nhân học sinh trả Học sinh trả lời lời câu hỏi sau: câu hỏi GV Trang 68 ? Nêu tên dụng cụ dùng để đo: a Độ dài b Thể tích chất lỏng c Lực d Khối lượng ? GHĐ thước gì? ĐCNN thước gì? ? Thế hai lực cân bằng? ? Trọng lực gì? Phương chiều trọng lực ? Trọng lượng viết theo công thức nào? Đơn vị đo trọng lượng ? Khối lượng riêng, trọng lượng riêng viết theo công thức nào? ? Nêu tên loại máy đon giản học Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (15 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Áp dụng công thức để giải tập  Tiến trình lên lớp: (1) (2) ? Nêu cơng thức tính trọng P = 10.m lượng vật ? Nêu cơng thức tính khối D = m/V lượng riêng trọng lượng d = P/V riêng Bài tập 1: Tính khối lượng bể chứa nước tích 30m3 Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Bài tập 2: Tính trọng lượng vật sau: a Qủa cam nặng 500g b Xe tải nặng 10 c Em bé nặng 21kg Bài tập 3: Bài tập 1: Khối lượng bể chứa nước là: m = D.V = 1000.30 = 30000kg Bài tập 2: a Trọng lượng cam là: P = 10m = 10.0,5 = 5N b Trọng lượng xe tải là: P = 10m = 10.10000 = 100N c Trọng lượng em bé là: P = 10m = 10.21 = 210N Bài tập 3: Trang 69 (3) Một vật mặt đất có khối lượng 450g trọng lượng A 0,45N B 4,5N C 45N D 4500N Bài tập 4: Một bể nước chứa 230m3 nước Xác định khối lượng nước chứa bể Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Đáp án B Bài tập 4: Khối lượng bể chứa nước là: m = D.V = 1000.230 = 230000kg Hoạt động 4: Vận dụng (14 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Giải thích số tượng thực tế  Tiến trình lên lớp: (1) (2) Câu Khi sử dụng bình tràn Đáp C bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước người ta xác định thể tích vật cách A đo thể tích bình tràn B đo thể tích bình chứa C đo thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa D đo thể tích nước cịn lại bình Câu Gió thổi căng phồng Đáp án D cánh buồm Gió tác dụng lên cánh buồm lực số lực sau? A Lực căng B Lực hút C Lực kéo D Lực đẩy Câu Có thể làm tăng độ nghiêng Đáp án B mặt phẳng nghiêng cách sau đây? A Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng B Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng C Tăng chiều dài mặt Trang 70 (3) phẳng nghiêng D Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Câu Trong dụng cụ đây, Đáp án A dụng cụ ứng dụng máy đơn giản? A Búa nhổ đinh, bập bênh, kéo cắt giấy B Bập bênh, dao, kéo cắt giấy C Búa nhổ đinh, bập bênh, dao D Kéo cắt giấy, kìm, Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (2 phút)  Mục tiêu hoạt động: - Học sinh tìm hiểu thêm cách tính khối lượng vật cân Rơ-béc-van  Tiến trình lên lớp: ? Trên dĩa cân A có hai túi đường Trên dĩa cân B có gia trọng 50g gia trọng 30g Hỏi khối lượng táo kilogam?  Hướng dẫn nhà: - Về nhà làm tập 16.1 đến 16.7 SBT lại kiến thức học D RÚT KINH NGHIỆM: Trang 71 Trang 72 ... gian khối (m3) lít (l) Đơn vị đo thể tích thường 1l = 1dm3, 1ml = 1cm3 dùng mét khối (m ) lít (1cc) (l) Trang 1l = 1dm3, 1ml = 1cm3 (1cc) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1: C1: C1 1) 10 00dm 1) 10 00dm3... gam đơn vị miligam – kí hiệu mg ? lạng = ? g 1g = ? mg a) 1/ 1000 kg b) 10 00kg c) 10 0kg d) 1/ 10 kg lạng = 10 0g 1g = 10 00mg Hoạt động 2: Tìm hiểu cân Rô – béc – van cách đo khối lượng ( 16 phút) II... Tuần 11 , 12 Ngày soạn: ./ /2 018 Tiết 11 , 12 Ngày giảng: / /2 018 Bài 11 : KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I MỤC TIÊU: Ki? ??n thức: Trang 48 - Viết công thức tính trọng

Ngày đăng: 11/10/2020, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan