1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số ở hà nội

121 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀO TIẾN BA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀO TIẾN BA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thùy Anh Hà Nội - Năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HÀ NỘI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sách phát triển KTXH vùng DTTS 1.1.1 Các nghiên cứu sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS 1.1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sách phát triển KTXH vùng DTTS 1.2 Cơ sở lý luận sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS 1.2.1 Cơ sở lý luận sách phát triển KTXH vùng DTTS 1.2.2 Vai trò sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS 13 1.2.3 Nội dung sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS Hà Nội 13 1.2.4 Nhân tố ảnh hƣởng đến sách phát triển KTXH vùng DTTS 17 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS 20 1.3 Cơ sở thực tiễn sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS 24 1.3.1 Kinh nghiệm thực tiễn sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS 24 1.3.2 Bài học kinh nghiệm sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS 28 CHƢƠNG 30 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phƣơng pháp luận 30 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 31 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 31 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 2.2.3 Cơng cụ đánh giá sách 33 CHƢƠNG 34 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HÀ NỘI 34 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng DTTS Hà Nội 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng DTTS Hà Nội 34 3.1.2 Đặc điểm dân cƣ, dân tộc, văn hóa vùng DTTS Hà Nội .35 3.1.3 Tính đặc thù khó khăn KTXH vùng DTTS Hà Nội 36 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS Hà Nội 39 3.2.1 Thực trạng kinh tế xã hội vùng DTTS Hà Nội 39 3.2.2 Kết thực sách phát triển KTXH vùng DTTS Hà Nội 41 3.3 Đánh giá sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS Hà Nội 52 3.3.1 Đánh giá tình hình thực sách phát triển kinh tế xã hội 52 3.3.2 Đánh giá sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS .64 3.3.3 Đánh giá việc hoạch định, tổ chức thực thi sách 67 3.3.4 Đánh giá việc giám sát, kiểm tra, tra sách 71 CHƢƠNG 72 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HÀ NỘI 72 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến sách phát triển KTXH vùng DTTS 72 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 72 4.1.2 Bối cảnh nƣớc 73 4.1.3 Bối cảnh vùng DTTS Hà Nội 75 4.2 Quan điểm, định hƣớng hoạch định sách phát triển KTXH vùng DTTS Hà Nội 76 4.2.1 Quan điểm, định hƣớng nhận thức hoạch định hệ thống sách 76 4.2.2 Định hƣớng hoạch định, tổ chức thực thi sách 78 4.3 Giải pháp hoạch định khung sách phát triển KTXH vùng DTTS 80 4.3.1 Khung hệ thống sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS 80 4.3.2 Nhóm sách đặc thù phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số 81 4.3.3 Nhóm sách đặc thù phát triển xã hội vùng dân tộc thiểu số 83 4.4 Giải pháp tổ chức thực thi sách phát triển KTXH vùng DTTS 85 4.4.1 Phân cấp quản lý tổ chức thực thi sách 85 4.4.2 Giải pháp tổ chức thực sách 86 4.4.3 Giải pháp vốn quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ 91 4.4.4 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế xã hội hóa phát triển vùng DTTS 92 4.4.5 Tổ chức thực gắn liền với tra, kiểm tra, giám sát 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu BHYT CSDT DTTS ĐCĐC ĐBKK KTXH NTM MTQG NH CSXH 10 NN&PTNT 11 NSĐP 12 NSTƢ 13 TH 14 PTCS 15 PTTH 16 PTDTNT 17 UBDT 18 UBND 19 XĐGN 20 NGO 21 ODA 22 TPP 23 WTO DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 ii DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 4.1 Hình 4.2 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thủ đô Hà Nội trái tim nƣớc; đầu não trị - hành quốc gia; trung tâm lớn kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học - cơng nghệ, y tế, giáo dục - đào tạo; đầu mối giao lƣu, giao dịch hội nhập quốc tế nƣớc; mặt quốc gia; nơi hội tụ tinh hoa sức mạnh dân tộc; địa danh tiêu biểu cho truyền thống nghìn năm văn hiến, anh hùng, hịa bình, hữu nghị, đồn kết dân tộc Việt Nam Thủ Hà Nội có vinh dự lớn, đồng thời có trách nhiệm nặng nề Thực Nghị số 15/2008/NQ-QH12 Quốc hội, Thủ đô Hà Nội đƣợc mở rộng đến có 30 quận, huyện, thị xã với 584 xã, phƣờng, thị trấn Đồng bào dân tộc thiểu số thủ đô Hà Nội chủ yếu sống tập trung thành làng, với 152 thôn 14 xã thuộc huyện, bao gồm huyện Ba Vì có xã, huyện Thạch Thất có xã, huyện Quốc Oai có xã, huyện Chƣơng Mỹ có xã, huyện Mỹ Đức có xã; có diện tích 33.458 chiếm 10% diện tích tồn thành phố, với 67.640 ngƣời/12.304 hộ có 37 thành phần dân tộc, chiếm 0,9% dân số toàn thành phố Giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội (tỉnh Hà Tây tỉnh Hịa Bình cũ), có 8/140 thơn ĐBKK, Quyết đinh sơ 05/2007/QĐ-UBDT ngày 06/9/2007 có thơn ĐBKK, Quyết định số 01/2008/QĐ-UBDT ngày 11/01/2008 có thơn ĐBKK Giai đoan 2011 - 2015 theo Quyết định 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013, theo Hà Nội có 2/14 xã xã ĐBKK có 26/152 thơn thôn ĐBKK Với việc mở rộng địa giới hành Thủ bƣớc đầu khắc phục bất cập, cân đối đặt trình phát triển, tạo thêm lực để xây dựng, phát triển kinh tế xã hội giai đoạn trƣớc mắt lâu dài Bên cạnh ƣu việc mở rộng Thủ tạo nhiều khó khăn thách thức máy hành chính, tổ chức, cán tăng lên so với trƣớc; di dân học với thị hóa thiếu quy hoạch quy hoạch chƣa đầy đủ, thiếu khoa học nhiều năm trƣớc dẫn tới tình trạng tải giao thông đô thị, nhà ở, giáo dục, y tế Sự phát triển không đồng vùng DTTS với vùng đồng bằng, thị 89 Hình 4.2 Đề nghị sơ đồ phân quyền, phân cấp thực sách Nguồn: Đề xuất tác giả 90 4.4.3 Giải pháp vốn quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ 4.4.3.1 Đối với nguồn ngân sách nhà nƣớc Để nâng cao nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cần tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội kinh tế thành phố, tiếp tục trì tốc độ tăng trƣởng cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tƣ phát triển Đề nghị đầu tƣ tiến độ vào cơng trình kết cấu hạ tầng lớn mạng lƣới giao thông, thuỷ lợi, điện làm sở cho việc đầu tƣ phát triển vào lĩnh vực chủ yếu kinh tế 4.4.3.2 Các nguồn vốn ngân sách Tập trung thu hút mạnh vốn đầu tƣ bên ngoài, nhƣ: Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; Nguồn vốn đầu tƣ ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài; vốn từ tổ chức phi phủ huy động cộng đồng dân cƣ Để thực có hiệu việc thu hút nguồn vốn bên ngồi, cần cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, xúc tiến đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ Xây dựng sách để thu hút vốn đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu, tập trung vào trồng nhƣ nguyên liệu giấy, thuốc ; ƣu tiên phát triển giống trồng, vật nuôi mạnh địa phƣơng có suất cao Khuyến khích hợp tác đầu tƣ vào lĩnh vực tạo mặt hàng thƣơng mại từ công nghiệp chế biến số cây, nông lâm nghiệp Huy động vốn vay từ ngân hàng sách, ngân hàng phát triển, ngân hàng hợp tác xã thực chế độ ƣu đãi lãi suất cho vay linh hoạt phù hợp với điều kiện, chu kỳ sản xuất nông lâm nghiệp; thực sách bảo hiểm nơng, lâm, ngƣ nghiệp để tăng cƣờng khả huy động vốn, giảm áp lực lãi suất, rủi ro 4.4.3.3 Quản lý, sử dụng hiệu nguồn đầu tƣ phát triển Để đảm bảo sử dụng có hiệu quả, tránh lãng phí, thất nguồn vốn đầu tƣ địa bàn, cần thực lồng ghép chƣơng trình mục tiêu quốc gia địa bàn, ƣu tiên vốn chƣơng trình cho vùng đồng bào DTTS Đối với sách phát triển kết cấu hạ tầng lồng ghép nguồn vốn ngân sách vốn huy động tiền, nhân công dân nhƣ nguồn vốn xã hội hóa Tiếp tục cải cách, quản lý cấu thu chi ngân sách địa phƣơng theo hƣớng 91 giảm tỉ trọng chi thƣờng xuyên, tăng dần chi cho đầu tƣ phát triển mục tiêu giáo dục - đào tạo, y tế khoa học - công nghệ, tạo nguồn nhân lực Đầu tƣ cơng trình phục vụ sản xuất dân sinh có trọng điểm; khơng dàn trải, kéo dài gây thất thoát nguồn vốn Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn đầu tƣ, đảm bảo việc hỗ trợ đầu tƣ đối tƣợng, định mức, mục đích sách Thành phố cần ban hành quy định đầu tƣ, đấu thầu; chế, tiêu chí phân bổ tài phù hợp với đặc thù lực tổ chức thực hiện; để khắc phục hạn chế mang tính cào Đảm bảo tính cơng khai, dân chủ có kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nƣớc nhân dân, nhằm tránh thất thoát, lãng phí, ngăn ngừa tiêu cực quản lý, sử dụng vốn Phân bổ vốn theo tiêu chí nhƣ sau: (1) Tiêu chí xã đặc biệt khó khăn; (2) Tiêu chí thơn đặc biệt khó khăn; (3) Tiêu chí dân số; (4) Tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo, số hộ nghèo; (5) Tiêu chí số xã, thơn hồn thành mục tiêu 4.4.4 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế xã hội hóa phát triển vùng DTTS - Xã hội hóa phát triển giáo dục đào tạo vùng DTTS + Vận động sâu rộng nhằm tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho bậc cha mẹ quyền học tập trẻ em, ý nghĩa quan trọng giáo dục đào tạo cơng xố đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống + Vận động tranh thủ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm có tâm huyết hỗ trợ giáo dục vùng DTTS Phát động phong trào quận, huyện, doanh nghiệp giúp đỡ giáo dục vùng DTTS + Tranh thủ hợp tác quốc tế phát triển giáo dục vùng DTTS - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề + Mở rộng hợp tác quốc tế để trao đổi học tập kinh nghiệm nƣớc, đặc biệt nƣớc thành công phát triển đào tạo nghề + Khuyến khích trƣờng nƣớc hợp tác với trƣờng đào tạo nghề nƣớc phát triển trao đổi chƣơng trình đào tạo, giáo viên, chuyên gia đào tạo, chuyển giao công nghệ, phƣơng pháp giảng dạy 92 + Tranh thủ nguồn vốn ODA đầu tƣ phát triển dạy nghề Hợp tác nghiên cứu khoa học dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ dạy nghề tiên tiến để nâng cao chất lƣợng dạy nghề - Xã hội hóa cơng tác bảo tồn, phát triển văn hoá DTTS + Hồn thiện thể chế pháp luật; chế, sách, hình thức để tạo điều kiện thuận lợi việc huy động nguồn vốn xã hội hóa đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn, phát triển văn hố truyền thống DTTS + Kết hợp hài hóa có chọn lựa việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống với giá trị văn hoá - Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng vấn đề mang tính tồn cầu, địi hỏi nƣớc, tổ chức quốc tế phải hợp tác với mục tiêu chung nhân loại Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trƣờng vô cấp thiết nhằm tạo nguồn vốn, đồng thời học hỏi từ nƣớc trƣớc học kinh nghiệm, tiếp thu tiến khoa học - công nghệ, thu thập thông tin số phát triển bền vững,nâng cao lực quản lý, thực phát triển bền vững Tăng cƣờng hoạt động hợp tác song phƣơng, đa phƣơng với nƣớc khu vực bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững vùng DTTS; đẩy mạnh phối hợp thực sách mang tính liên quốc gia, khu vực có liên quan Tiếp tục tham gia thực tốt công ƣớc quốc tế, nghị định thƣ, hiệp ƣớc, hiệp định bảo vệ môi trƣờng, thiên nhiên, sinh thái Tổ chức Hội thảo, Hội nghị quốc tế, nhằm chia sẻ thông tin, học hỏi kinh nghiệm phát triển bền vững vùng DTTS 4.4.5 Tổ chức thực gắn liền với tra, kiểm tra, giám sát - Tổ chức triển khai thực nghiêm túc đạo, điều hành Chính phủ việc thực sách an sinh xã hội, xã ĐBKK, thôn ĐBKK Thực tốt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia có liên quan đến giảm nghèo, tạo việc làm, chƣơng trình hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, Chƣơng trình mục tiêu xây dựng nông thôn 93 - Công tác kiểm tra, giám sát đầu tƣ quan chức năng, chủ đầu tƣ, cộng đồng dân cƣ vùng dự án góp phần chấn chỉnh cơng tác quản lý nâng cao hiệu hoạt động đầu tƣ địa bàn Thông qua giám sát, kịp thời phản ánh tồn tại, vƣớng mắc để kiến nghị sửa đổi kịp thời, đồng thời phát nhân tố tích cực để nhân rộng thực - Thực tốt Quy chế dân chủ sở, yêu cầu công khai, minh bạch, khuyến khích tạo điều kiện cho nhân dân đƣợc tham gia trình xây dựng thực sách từ ban đầu, xem yếu tố có ý nghĩa định đến tiến độ kết sách - Thực tốt chế độ khen thƣởng tổ chức, cá nhân tích cực tham gia hoạt động giám sát, tuyên dƣơng, khen thƣởng kịp thời - Thực công khai thơng tin sách thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định pháp luật đƣợc thực địa bàn; Những giải pháp nêu cần phải tiến hành đồng bộ, nỗ lực tồn hệ thống trị; đồng thời, cần phải nhận rõ giải pháp mang tính đột phá phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS Hà Nội; cần tập trung ba lĩnh vực cần đột phá là: Phát triển sở hạ tầng, đặc biệt giao thông; Phát triển sản xuất Phát triển nguồn nhân lực Phát triển giao thơng hình thành trục đƣờng huyết mạch làm xƣơng sống gắn kết khu vực miền núi với với vùng đồng bằng; với hành lang kinh tế khu vực tạo điều kiện lƣu thơng, trao đổi hàng hố vùng miền Phát triển nguồn nhân lực tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, nâng cao dân trí, đảm bảo trình độ chun mơn cho ngƣời dân thật làm chủ khai thác có hiệu nguồn lực đầu tƣ, áp dụng đƣợc tiến khoa học, kỹ thuật, nắm bắt thông tin thị trƣờng để tăng gia sản xuất phát triển kinh tế; đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa dân tộc, đảm bảo an ninh-quốc phòng phục vụ cho phát triển nhanh bền vững 94 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS Hà Nội yêu cầu cấp thiết nay, để đạt đƣợc mục tiêu này, vấn đề cần quan tâm đặt nghiên cứu, hồn thiện thể chế sách, bảo đảm việc thực thi có hiệu lực, hiệu quả, tạo động lực thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế xã hội vùng DTTS Hà Nội năm tới Đây vấn đề có tính lý luận thực tiễn cao, có nhiều khoảng trống nhận thức, hoạch định triển khai thực sách Đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tổ chức cá nhân cơng bố tham khảo, kế thừa, đặc biệt vấn đề liên quan đến lý luận Tuy nhiên chƣa có cơng trình tiếp cận, phân tích cách tồn diện hệ thống sách; tìm hiểu, đánh giá hiệu tính kết nối, đồng bộ, cơng sách đặt bối cảnh, đối tƣợng nghiên cứu sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS Hà Nội Để giải vấn đề nghiên cứu thực tiễn, việc hệ thống đầy đủ sở khoa học, nhƣ: khái niệm sách cơng; phát triển, dân tộc, vùng dân tộc, sách phát triển KTXH vùng DTTS Luận văn bổ sung lý luận về: khái niệm, nội hàm vai trị sách phát triển KTXH vùng DTTS; phân loại sách phát triển KTXH vùng DTTS; tiêu chí đánh giá hệ thống sách phát triển KTXH vùng DTTS Ở góc độ thực tiễn, luận văn đề cập học kinh nghiệm sách phát triển KTXH vùng DTTS số tỉnh thành để tham khảo, vận dụng vào Hà Nội Nghiên cứu thực trạng hệ thống sách Luận văn phân tích, đánh giá sách phát triển KTXH vùng DTTS Hà Nội hai nhóm sách: Chính sách phát triển kinh tế; sách vấn đề xã hội tiêu chí: tính tồn diện, hiệu lực, đồng bộ, hiệu tác động tính cơng Xác định điểm bất hợp lý nội dung “khoảng trống” sách Nhận diện, đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến sách phát triển vùng DTTS Hà Nội: quy trình sách, hoạt động xây dựng tổ chức thực sách vấn đề liên quan khác vùng DTTS Hà Nội 95 Thực trạng hệ thống sách phát triển vùng DTTS Hà Nội đặt vấn đề cần quan tâm giải là: (i) Hệ thống sách chƣa tồn diện nhiều vấn đề mang tính đặc thù vùng DTTS Hà Nội đƣợc thể thể chƣa đầy đủ, dẫn đến tính phù hợp, khả thi hệ thống sách chƣa đƣợc đảm bảo (ii) Hiệu lực chƣa đạt yêu cầu, thời hiệu ngắn, thƣờng năm, số sách từ thời điểm ban hành thời điểm thực vào sống nhiều thời gian Nhiều sách mang tính tình thế, tƣ nhiệm kỳ, chƣa có tầm nhìn chiến lƣợc (iii) Giữa sách cịn thiếu đồng tính liên kết, chƣa tách bạch đƣợc đối tƣợng sách Cùng nội dung nhƣng có nhiều sách nhiều bộ, ngành quản lý diễn Giữa sách ban hành trƣớc sau chƣa kết nối nội dung nhiệm vụ Chƣa tƣơng thích mục tiêu nội dung Chính sách cịn tiếp cận theo vấn đề cụ thể (iv) Một số sách chƣa đáp ứng tính“cơng bằng” Các sách đầu tƣ, hỗ trợ cho vùng DTTS Hà Nội, lĩnh vực nông nghiệp không đƣợc trọng nhƣ khu vực khác Đây vùng khó khăn nhất, yêu cầu định mức, nhu cầu đầu tƣ lớn hơn, nhƣng sách lại qui định nhƣ Vùng DTTS Hà Nội đóng góp nhiều tài ngun, mơi trƣờng, du lịch đặc biệt an ninh quốc gia (iv) Hiệu quả, tác động chƣa đạt yêu cầu, nhiều sách không đạt đƣợc mục tiêu đề mục tiêu cao, nội dung chƣa phù hợp, chồng chéo, trùng lắp nội dung sách thời điểm Nguồn lực thực sách cịn thấp, chƣa phù hợp với thực tiễn (v) Còn bất hợp lý chƣa đƣợc giải yêu cầu nội dung sách, định mức, độ trễ thời gian sách Cơ cấu nội dung sách nhóm sách để tạo tính tƣơng hỗ, tƣơng tác, kết nối thúc đẩy phát triển cịn có bất cập Những khoảng trống nội dung, lĩnh vực sách khoảng trống quản lý làm ảnh hƣởng đến hiệu sách phát triển vùng DTTS Hà Nội Bên cạnh đó, đặc thù khác biệt 96 kèm theo vấn đề khó khăn, rào cản thách thức đòi hỏi hệ thống sách phải giải để phát triển vùng DTTS Hà Nội Bên cạnh đó, q trình thực luận văn này, tác giả phát số vấn đề khoa học đặt liên quan đến phát triển KT-XH giảm nghèo vùng DTTS Hà Nội cần đƣợc nghiên cứu, xem xét cách cụ thể, sâu sắc nhƣ: - Nghiên cứu, xây dựng chế, sách, mạng lƣới doanh nghiệp, tổ chức thành phần kinh tế, kinh tế tập thể, Nhà nƣớc làm vai trò bà đỡ cho ngƣời nông dân nghèo - Nghiên cứu ảnh hƣởng, tác động trình phát triển kinh tế thị trƣờng, tồn cầu hố kinh tế vùng đồng bào DTTS để có đối sách hợp lý, tôn trọng qui luật phát triển, đảm bảo tăng trƣởng kinh tế, giảm nghèo nhanh, bền vững đồng thời giữ vững ổn định trị, định hƣớng xã hội chủ nghĩa - Nghiên cứu, xây dựng nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế, xã hội, mơi trƣờng hiệu phù hợp với đặc điểm đặc thù khu vực địa lý, cộng đồng dân tộc địa bàn vùng DTTS Hà Nội - Những nội dung phải đƣợc xác định lộ trình xây dựng sách phát triển kinh tế xã hội nƣớc vùng DTTS nói chung, vùng DTTS Hà Nội nói riêng, cho giai đoạn từ đến 2020 tầm nhìn 2030 Cơ quan làm cơng tác dân tộc giữ vai trò chủ đạo nhiệm vụ quan trọng Việc xây dựng hoàn thiện sách vùng DTTS góp phần tích cực vào thực thắng lợi Nghị Đảng sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS đề 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khoá IX, 2003 Nghị số 24NQ/TW Hội nghị lần thứ công tác dân tộc Hà Nội, tháng năm 2003 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khoá X, 2008 Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Nội, tháng năm 2008 Ban Thƣờng vụ Thành ủy Hà Nội, 2011 Nghị số 06-NQ/TU Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc miền núi Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 Hà Nội, tháng 10 năm 2011 Ban Thƣờng vụ Thành ủy Hà Nội, 2015 Báo cáo tổng kết thực Nghị số 06-NQ/TU Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc miền núi Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 Hà Nội, tháng 09 năm 2015 Ban Dân tộc thành phố Hà Nội, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Báo cáo tổng kết công tác dân tộc phương hướng nhiệm vụ Hà Nội Hồng Hữu Bình, 2014 Tập giảng Cơng tác dân tộc, Hà Nội: Trƣờng Đào tạo cán Dân tộc Chính phủ, 2011 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc Hà Nội, tháng 01 năm 2011 Chính phủ, 2011 Nghị số 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 Hà Nội, tháng năm 2011 Phan Huy Đƣờng, 2012 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phan Huy Đƣờng, 2014 Quản lý công Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phan Huy Đƣờng, 2014 Chính sách xã hội: Các vấn đề lựa chọn theo hướng phát triển bền vững Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đoàn Thị Thu Hà, 2007 Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật 13 Phan Văn Hùng, 2010 Chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc - Thành tựu vấn đề đặt thời kỳ hội nhập Ủy Ban Dân tộc 14 Liên Bộ: Ủy ban Dân tộc, Nông nghiệp & phát triển Nông thôn, Kế hoạch & Đầu tƣ, Tài chính, Xây dựng, 2013 Thơng tư liên tịch số 05/2013/TTLTUBDTD-NNPTNT-KHĐT-TC-XD hướng dẫn thực Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt 98 khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 15 Hoàng Phê, 1994 Từ điển Tiếng việt Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 16 Lê Du Phong, 1998 Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: NXB trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 17 Quốc hội, 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Quốc hội khóa XIII Hà Nội, tháng 11 năm 2013 18 Quốc hội, 2012 Luật Thủ đô số 25/2012/QH13 Hà Nội, tháng 11 năm 2012 19 Quốc hội, 2011 Nghị số 13/2011/QH13 Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 Hà Nội, tháng 11 năm 2011 20 Thành uỷ Hà Nội, 2008 Chương trình số 02/CTr-TU thực Nghị số 26/NQ-TW, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VII (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Nội, tháng 10 năm 2008 21 Thủ tƣớng Chính phủ, 2010 Quyết định số 800/TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Hà Nội, tháng năm 2010 22 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Quyết định số 2406/QĐ-TTg ban hành danh mục Chương trình MTQG giai đoạn 2012 - 2015 Hà Nội, tháng 12 năm 2011 23 Thủ tƣớng Chính phủ, 2012 Quyết định số 1489/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 Hà Nội, tháng năm 2012 24 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định số 449/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2013 25 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định số 2356/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 Hà Nội, tháng 12 năm 2013 26 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định số 551/TTg phê duyệt chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn đặc biệt khó khăn Hà Nội, tháng 01 năm 2013 99 27 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013.Quyết định số 2405/QĐ-TTg phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 năm 2014 năm 2015 Hà Nội, tháng 12 năm 2013 28 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định số 755/QĐ-TTg phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn Hà Nội, tháng 05 năm 2013 29 Trần Văn Thuật, 2010 Một số vấn đề sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số thời kỳ đổi Ủy Ban Dân tộc 30 Phùng Đức Tùng, 2012 Tác động chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai điều tra đầu kỳ cuối kỳ Công ty Nghiên cứu tƣ vấn Đông Dƣơng 31 UBND Thành phố Hà Nội, 2012 Kế hoạch số 166/ KH-UBND phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc miền núi Thủ đô giai đoạn 2013-2015 Hà Nội, tháng 11 năm 2012 32 UBND Thành phố Hà Nội, 2014 Kế hoạch số 185/KH-UBND triển khai chương trình hành động thực chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 địa bàn thành phố hà nội Hà Nội, tháng 10 năm 2014 33 Ủy ban Dân tộc, 2013 Quyết định số 447/QĐ-UBDT việc cơng nhận thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012 - 2015 Hà Nội, tháng năm 2013 34 Ủy ban Dân tộc, 2013 Quyết định số 582/QĐ-UBDT phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi vào diện đầu tư Chương trình 135 Hà Nội, tháng 12 năm 2013 35 Ủy ban Dân tộc, 2016 Báo cáo số 143/UBDT-CSDT Báo cáo kết thực sách dân tộc giai đoạn 2011-2015 đề xuất khung sách dân tộc giai đoạn 2016-2020 Hà Nội, tháng năm 2016 100 ... phát triển 1.2.3 Nội dung sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS Hà Nội 1.2.3.1 Nhóm sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số (1) Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng Thực theo... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀO TIẾN BA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ... thực sách phát triển KTXH vùng DTTS Hà Nội 41 3.3 Đánh giá sách phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS Hà Nội 52 3.3.1 Đánh giá tình hình thực sách phát triển kinh tế xã hội 52 3.3.2 Đánh giá sách

Ngày đăng: 11/10/2020, 19:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w