1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp việt nam

118 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  VŨ ĐÌNH KHOA CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘ I - 2008 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM TỐC ĐỘ VÀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG NGÀNH 1.1.1 Hệ thống ngành kinh tế quốc dân theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA_System of National Accounts) 1.1.2 Các nhóm ngành thuộc ngành công nghiệp theo hệ thống tài khoản quốc gia Việt Nam 1.1.3 Khái niệm tăng trƣởng tốc độ tăng trƣởng 1.1.4 Khái niệm chất lƣợng tăng trƣởng 1.2 ĐO LƢỜNG TỐC ĐỘ VÀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG NGÀNH 1.2.1 Thƣớc đo tốc độ tăng trƣởng ngành 1.2.2 Thƣớc đo chất lƣợng tăng trƣởng ngành kinh tế 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỐC ĐỘ VÀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG 1.3.1 Các nhân tố kinh tế 1.3.2 Các nhân tố phi kinh tế 1.4 VAI TRÒ CỦA CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG NGÀNH 1.4.1 Các lý thuyết quan hệ tốc độ chất lƣợng tăng trƣởng 1.4.2 Vai trị chất lƣợng tăng trƣởng cơng nghiệp CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (1991 - 2005) 2.1 THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (1991 - 2005) 2.1.1 Q trình phát triển ngành cơng nghiệp Giai đoạn 1991 - 2005 2.1.2 Các yếu tố đầu vào tác động đến tăng trƣởng ngành công nghiệp 2.1.3 Nhân tố đầu tác động đến tăng trƣởng ngành công nghiệp 2.1.4 Những hạn chế tăng trƣởng ngành công nghiệp 2.1.5 Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy xuất 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2005 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 2.2.2 Hiệu kinh tế 2.2.3 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) 2.2.4 Phân tích chi phí trung gian 2.2.5 Sức cạnh tranh ngành công nghiệp 2.2.6 Biến động môi trƣờng phát triển công nghiệp 2.3 BÀI HỌC TĂNG TRƢỞNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2005 2.3.1 Những rào cản nâng cao hiệu đầu tƣ 2.3.2 Trình độ tác phong ngƣời lao động 2.3.3 Trình độ khoa học cơng nghệ 2.3.4 Cơng tác quy hoạch phát triển ngành 2.3.5 Cải cách hành Nhà nƣớc 2.3.6 Giải mối quan hệ tăng trƣởng phát triển ngành 2.3.7 Những bất cập môi trƣờng 2.3.8 Huy động vốn 2.3.9 Rào cản cho sách phát triển sản xuất nƣớc để thay hàng hoá nhập tiến tới xuất CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (2006 - 2020) 3.1 XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG CÔNG NGHIỆP 3.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng công nghiệp 3.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thách thức nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng công nghiệp 3.2 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN (2006 - 2020) 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN (2006 - 2020) 3.3.1 Tăng cƣờng huy động nguồn vốn cho tăng trƣởng ngành 3.3.2 Nâng cao hiệu đầu tƣ 3.3.3 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 3.3.4 Phát triển khoa học công nghệ 3.3.5 Gắn tăng trƣởng công nghiệp với bảo vệ mơi trƣờng 3.3.6 Cải thiện mơi trƣờng sách, pháp luật, đầu tƣ 3.3.7 Giáo dục tính tự tôn dân tộc DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 : Cơ cấu lao động sở sản xuất cơng nghiệp phân theo hình thức sở hữu Bảng 2.2: Cơ cấu sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) phân theo ngành công nghiệp (1991 – 2005) Bảng 2.3: Cơ cấu sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) phân theo ngành công nghiệp (1995 – 2005) Bảng 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) phân theo hình thức sở hữu Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) phân theo vùng kinh tế Bảng 6: Năng suất lao động ngành công nghiệp giai đoạn (1995 - 2005) Bảng 7: Năng suất lao động theo ngành công nghiệp (1995 2005) Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận đồng vốn SXKD doanh nghiệp công nghiệp phân theo sở hữu (không gồm cá thể) Bảng 9: Tỷ suất lợi nhuận đồng vốn SXKD doanh nghiệp công nghiệp phân theo ngành (không gồm cá thể) Bảng 10: Các nguồn tăng trƣởng công nghiệp Việt Nam 1991 – 2004 Bảng 2.11: Tốc độ tăng trƣởng ngành công nghiệp 1991 – 2005 Bảng 12: Cơ cấu chi phí trung gian ngành cơng nghiệp (theo giá thực tế) Bảng 13: Tỷ lệ chi phí trung gian giá trị sản xuất ngành công nghiệp (theo giá thực tế) Bảng 14: Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 1991 – 2005 Bảng 15: Mức trang bị vốn cho lao ®éng c«ng nghiệp Bảng 16: Tỷ trọng cơng nghệ cao, trun sản xuất (giá thực tế) ng Bảng 17: Nhóm ngành cơng nghệ Bảng 18: Tỷ lệ xuất công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996 – 62 2005 Bảng 19: Bảng so sánh giá hàng hoá sản xuất nƣớc với hàng hoá nhập cảng Việt Nam (năm 2005) Bảng 20: Đánh giá chung ô nhiễm môi trƣờng ngành công nghiệp Việt Nam Bảng 21: Chỉ tiêu thực tế sử dụng nƣớc số ngành công nghiệp Việt Nam Bảng 22: Chỉ tiêu thực tế tiêu hao lƣợng số ngành công nghiệp Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ 63 66 67 67 Biểu đồ BIỂU ĐỒ 2.1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO HÌNH THỨC SỞ HỮU, NĂM 1991 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động sở sản xuất công nghiệp phân theo sở hữu, năm 1995 BIỂU ĐỒ 2.3: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO SỞ HỮU, NĂM 2000 BIỂU ĐỒ 2.4: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO SỞ HỮU, NĂM 2005 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) phân theo ngành công nghiệp, giai đoạn (1991 – 2005) BIỂU ĐỒ 2.6: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (THEO GIÁ CỐ ĐỊNH 1994) PHÂN THEO HÌNH THỨC SỞ HỮU, NĂM 1991 BIỂU ĐỒ 2.7: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP (THEO GIÁ CỐ ĐỊNH 1994) PHÂN THEO HÌNH THỨC SỞ HỮU, NĂM 1994 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) phân theo hình thức sở hữu, năm 2001 BIỂU ĐỒ 2.9: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (THEO GIÁ CỐ ĐỊNH 1994) PHÂN THEO HÌNH THỨC SỞ HỮU, NĂM 2005 BIỂU ĐỒ 2.10: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA ĐỒNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO SỞ HỮU Biểu đồ 2.11: Tỷ suất lợi nhuận đồng vốn doanh nghiệp BIỂU 2.12: TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP (1991 – 2005) BIỂU 2.13: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU Biểu 2.14: Tỷ lệ xuất Việt Nam (1996 – 2005) BẢNG Ký hiệu CIEM VIỆN Q GO Tổng g TỔNG GDP PRODU ĐẦU T FDI INVES FTA KHU V NSLĐ Năng su HỆ TH SNA ACCOU TFP Năng su XHCN Xà HỘ UNEP Tổ Environ TỔ CH UNIDO LIÊN H DEVEL USD Đơn vị t VA GIÁ TR WTO Tổ I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 15 năm (1991 - 2005) đổi mới, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam ln trì mức cao, trung bình hàng năm giai đoạn 7,2%/năm, ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trƣởng bình qn 13,5%/năm với tốc độ tăng trƣởng ngành cơng nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Giai đoạn 1991 - 1995 1996 - 2000 2001 - 2005 (Nguồn: Tổng cục thống kª) Phát triển mạnh cơng nghiệp cơng nghệ cao nhƣ công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, phát triển số sở cơng nghiệp quốc phịng cần thiết Kết hợp hài hồ phát triển cơng nghiệp đáp ứng yêu cầu nƣớc xuất khẩu; có biện pháp bảo hộ hợp lý (để đứng vững đƣợc giai đoạn đầu có khả cạnh tranh đƣợc hội nhập) Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển sản xuất cơng nghiệp với nhiều quy mơ, trình độ; trọng doanh nghiệp vừa nhỏ, phù hợp với định hƣớng chung lợi vùng, địa phƣơng, trƣớc hết tập trung cho công nghiệp chế biến, công nghiệp sử dụng nhiều lao động công nghiệp sản xuất hàng xuất Tăng trƣởng công nghiệp đôi với bảo vệ môi trƣờng sinh thái nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động, đảm bảo tăng trƣởng bền vững 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN (2006 - 2020) 3.3.1 Tăng cƣờng huy động nguồn vốn cho tăng trƣởng ngành 3.3.1.1 Phát triển thị trường tài * Cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Với chủ trƣơng Nhà nƣớc ta tiến hành tách biệt cơng tác quản lý hành với quản lý sản xuất kinh doanh, với nhu cầu phát triển doanh nghiệp ngành lớn mà nguồn vốn Nhà nƣớc cho đầu tƣ có hạn, cộng với hiệu kinh doanh doanh nghiệp khơng cao biện pháp cổ phẩn hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc cách làm hữu hiệu giúp đa dạng hoá hình thức sở hữu doanh nghiệp đồng thời huy động đƣợc tối đa nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển Những cách làm để hiệu khơng làm thất 90 vốn nhà nƣớc, không làm phận ngƣời dân thu lợi bất từ hoạt động này, sau số giải pháp: Khi tiến hành định giá tài sản doanh nghiệp phải đƣợc tổ chức tài uy tín định giá, tính đúng, tính đủ, tính trung thực giá trị tài sản doanh nghiệp Riêng bất động sản (nhƣ quyền sử dụng đất mà doanh nghiệp đa thuê Nhà nƣớc) cần tính đến lợi quyền sử dụng vào giá trị doanh nghiệp Việc mua bán cổ phần phải đƣợc công khai thị trƣờng, khắc phục tình trạng cổ phần hố khép kín nội doanh nghiệp để tránh tình trạng thất thoát, tránh bán “lúa non“ nhƣ xảy ra, vừa ngầm, vừa rơi vào tay số tƣ nhân Trƣớc cổ phần hố cần có chế độ ƣu tiên, ƣu đãi ngƣời lao động cách hợp lý Đối với doanh nghiệp doanh nghiệp phát triển sản phẩm trọng điểm, sản phẩm phục vụ an ninh – quốc phịng, Nhà nƣớc khơng nên nắm giữ 51% 51% nhƣ mà bán bớt cho ngƣời lao động, công chúng đầu tƣ, để doanh nghiệp ngày đại chúng thực hoạt động hiệu Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá nhƣng Nhà nƣớc nắm lƣợng cổ phần kiểm soát nên hoạt động theo chế nhƣ doanh nghiệp nhà nƣớc, làm hạn chế tính chủ động điều hành chậm cải tiến chế quản lý doanh nghiệp Lựa chọn doanh nghiệp công nghiệp tốt (quy mô vốn lớn, kinh doanh hiệu quả, chiến lƣợc phát triển rõ ràng ) tiến hành cổ phần hoá xin niêm yết thị trƣờng chứng khoán nƣớc phát triển nhƣ: Anh, Hoa Kỳ, Singapore, Hồng Kông Nhằm mục đích thơng qua kênh thơng tin thị trƣờng chứng khoán nƣớc phát triển để quảng bá cho ngành công nghiệp Việt Nam đồng thời tranh thủ ý mà thu hút nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp lớn thị trƣờng * Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Thị trƣờng chứng khoán kênh huy động vốn trung dài hạn song song tồn với thị trƣờng vốn vay Có thêm thị trƣờng chứng khốn đồng nghĩa 91 với việc doanh nghiệp có thêm lựa chọn cho việc huy động vốn Doanh nghiệp huy động vốn thông thƣờng có ƣu điểm nhƣ chi phi thấp, tính cạnh tranh cao, tính tự chịu trách nhiệm cao Để phát triển thị trƣờng cần: Hệ thống luật pháp chứng khoán & thị trƣờng chứng khoán cần sớm đƣợc hồn thiện, ban hành Tăng cung “hàng hố“ cho thị trƣờng để cân quan hệ cung – cầu, tránh tình trạng thị trƣờng tăng trƣởng q nóng khan “hàng“ nhƣ thời gian vừa qua Bằng biện pháp tăng cƣờng cổ phần hoá doanh nghiệp doanh nghiệp thoả mãn điều kiện niêm yết nên khuyến khích doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng Đa dạng hoá hàng hoá thị trƣờng cho nhà đầu tƣ lựa chọn (trái phiếu, cổ phiếu, quyền lựa chọn, chứng quỹ ) Phát triển định chế trung gian dịch vụ thị trƣờng: Tăng số lƣợng, nâng cao chất lƣợng hoạt động lực tài cho cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tƣ Đa dạng hố loại hình dịch vụ cung cấp thị trƣờng, nâng cao tính chuyên nghiệp chất lƣợng dịch vụ; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch bình đẳng thị trƣờng Phát triển hệ thống nhà đầu tƣ nƣớc: Khuyến khích nhà đầu tƣ có tổ chức, định chế đầu tƣ chuyên nghiệp (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, quỹ đầu tƣ, quỹ hƣu trí, quỹ tƣơng hỗ ) tham gia đầu tƣ thị trƣờng Thực lộ trình mở cửa nhà đầu tƣ chuyên nghiệp nƣớc vào thị trƣờng Việt Nam theo lộ trình cam kết Uỷ ban chứng khốn Nhà nƣớc phối hợp với ngành liên quan tập trung hoàn thiện hệ thống pháp lý quản lý, cải tiến máy tổ chức quan quản lý, xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi quản lý thị trƣờng chứng khoán, thực quản lý, giám sát thị trƣờng chặt chẽ đồng thời tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ cập kiến thức công chúng 3.3.1.2 Phát triển thị trường vốn vay Trong điều kiện tƣơng lai gần thị trƣờng vốn vay đóng vai trị chủ đạo việc huy động vốn doanh nghiệp cơng nghiệp 92 Kiện tồn hệ thống ngân hàng thƣơng mại quốc doanh ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn, loại bớt ngân hàng yếu (yếu vốn, chất lƣợng dịch vụ, dịch vụ đơn điệu ) để lại ngân hàng thực mạnh đủ sức cạnh tranh mở cửa thị trƣờng vốn cho ngân hàng nƣớc Các ngân hàng nhỏ lẻ khơng muốn giải tán hợp vào ngân hàng lớn Đẩy mạnh cổ phần hoá ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, liên doanh liên kết với ngân hàng nƣớc để tranh thủ nguồn vốn, trình độ quản lý cơng nghệ Khuyến khích mối quan hệ chiến lƣợc ngân hàng với doanh nghiệp công nghiệp, để khai thác ƣu trình tăng trƣởng phát triển 3.3.1.3 Huy động vốn dân cư Thị trƣờng chứng khoán phát triển sức hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cƣ Để khai thác tiếp nguồn vốn nhàn rỗi lại chƣa đƣợc đƣa vào thị trƣờng chứng khốn, Chính phủ đơn giản hố thủ tục thành lập doanh nghiệp, khuyến khích, hỗ trợ khởi doanh nghiệp, hƣớng nhà đầu tƣ vào ngành công nghiệp phụ trợ hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất lớn, doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngồi Xây dựng chế sách khuyến khích đầu tƣ (miễn giảm thuế, hộ trợ vay vốn, thành lập trung tâm tƣ vấn – hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ) xây dựng sở sản xuất công nghiệp nhằm giải công ăn việc làm tạo thêm thu nhập, tạo nguồn cung cấp vật tƣ cho sở sản xuất lớn 3.3.1.4 Thu hút vốn đầu tư nước ngồi Giữ vững ổn định trị có ý nghĩa định thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Nhà nƣớc phải tạo dựng mặt pháp lý cho môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh bình đẳng, thơng thống loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp, quy hoạch phát triển ngành, công bố doanh mục dự án ngành cơng nghiệp kêu gọi vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 93 Xây dựng hệ thống sở vật chất hoàn thiện, đồng đáp ứng yêu cầu nhà đầu tƣ nƣớc 3.3.2 Nâng cao hiệu đầu tƣ 3.3.2.1 Nguồn vốn đầu tư Nhà nước Vấn đề thất thốt, lãng phí nguồn vốn đầu tƣ đƣợc đề cập đến nhiều, theo nhƣ dự báo thời gian tới nguồn vốn đầu tƣ Nhà nƣớc cho ngành cơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Do đó, việc chấn chỉnh nâng cao hiệu đầu tƣ Nhà nƣớc có ý nghĩa định hiệu Nhà nƣớc Vì vậy, để nâng cao hiệu đầu tƣ vốn, chống thất thoát nguồn vốn Nhà nƣớc, có giải pháp sau: * Xác định ngành công nghiệp trung tâm phát triển tƣơng lai để tập trung nguồn vốn Nhà nƣớc, nguồn lực nghiên cứu phát triển đón đầu Khi Nhà nƣớc thành công tiến hành chuyển giao công nghệ sản xuất cho đơn vị kinh tế Nhà nƣớc cần nghiên cứu, bổ xung chế, sách theo hƣớng loại bỏ dần tình trạng khép kín tồn nêu quản lý đầu tƣ, tách biệt hoạt động đầu tƣ với hoạt động quản lý hành nhà nƣớc Các hoạt động đầu tƣ Nhà nƣớc phải có nhiều tham gia đối tƣợng kinh tế để tăng tính cạnh tranh giám sát hoạt động Ví dụ nhƣ hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí, Nhà nƣớc tiến hành đấu thầu tìm kiếm đối tƣợng có khả cung cấp dịch vụ thăm dị tốt Khi xác định có mỏ dầu, Nhà nƣớc tiến hành đấu thầu đơn vị khai thác Dầu mỏ đƣợc khai thác, Nhà nƣớc tiến hành bán đấu giá Nhà nƣớc cần nâng cao lực cơng tác kế hoạch cần nâng cao cơng tác quy hoạch, kiên quản lý đầu tƣ theo quy hoạch đƣợc duyệt, đầu tƣ tập trung, theo mục tiêu, theo quy hoạch hiệu Chính phủ cần đạo điều chỉnh, bổ xung xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ, gắn quy hoạch với mục tiêu chiến lƣợc phát thiển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo tính liên ngành, liên vùng; phân 94 cấp, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm phận, phận địa phƣơng nâng cao trách nhiệm quản lý, điều hành cấp Nhà nƣớc muốn chống thất thốt, lãng phí nguồn vốn đầu tƣ Nhà nƣớc cần phải tiến hành hàng loạt biện pháp từ khâu lập kế hoạch, dự toán, triển khai, tiếp quản, nhƣng biện pháp quan trọng việc công khai hố tồn hoạt động đầu tƣ vốn nhà nƣớc để thành phần kinh tế, ngƣời dân giám sát Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc, Nhà nƣớc nên tiến tới xoá bao cấp, độc quyền, nâng cao tự chủ, chịu trách nhiệm doanh nghiệp Nhà nƣớc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nƣớc cạnh tranh bình đẳng 3.3.2.2 Nguồn vốn đầu tư ngồi khu vực Nhà nước Muốn nâng cao hiệu đầu tƣ khu vực ngồi Nhà nƣớc cần khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân đầu tƣ nƣớc Thực tế chứng minh, kinh tế nhiều thành phần, bình đẳng, thành phần liên doanh liên kết không phân biệt đối xử, không đặc quyền đặc lợi cho quốc doanh Nhà nƣớc cần đối xử công dọc, công ngang Công ngang đối xử doanh nghiệp nhƣ không phân biệt quốc doanh hay ngồi quốc doanh miễn giống nhau; cơng dọc đối xử khác với doanh nghiệp có cơng nghệ, ngây ô nhiễm môi trƣờng khác Khi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đƣợc đối xử cơng bằng, tạo ’’sân chơi bình đẳng“ doanh nghiệp Nhà nƣớc muốn tồn phát triển động tích cực q trình sản xuất kinh doanh 3.3.3 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Trong năm đổi vừa qua, thu hút đƣợc lƣợng lớn nguồn vốn đầu tƣ nƣớc nhờ lợi nguồn nhân lực dồi dào, chi phí rẻ Lợi dần tƣơng lai Khi kinh tế khoa học cơng nghệ phát triển chi phí lao động tăng lên cơng việc địi hỏi ngƣời lao động phải có trình độ cao để vận hành máy móc hoạt động kinh tế Nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng phải nâng cao suất lao động muốn nâng cao 95 suất lao động cách nâng cao trình độ ngƣời lao động Đứng trƣớc yêu cầu tất yếu Đảng Nhà nƣớc ta coi “giáo dục quốc sách hàng đầu“ Để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng công nghiệp thời gian tới Nhà nƣớc cần biến hiệu thành hành động mạnh mẽ Giải pháp then chốt đổi nâng cao lực quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo; cải cách giáo dục toàn diện nhằm làm cho hệ thống giáo dục gắn kết với yêu cầu phát triển kinh tế Đẩy mạnh đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo theo hƣớng đại Gắn lý luận với thực tiễn, gắn đào tạo với thực hành, chƣơng trình giảng dạy phải đƣợc tham gia đối tƣợng tƣơng lai sử dụng lao động đối tƣợng hiểu rõ hết ngƣời lao động trƣớc đƣợc nhận vào đơn vị kinh tế cần phải trang bị kiến thức kỹ cần thiết cho cơng việc Nhà nƣớc tiến hành rà soát lại trƣờng đạo tạo, đội ngũ giáo viên cán quản lý tiến tới cấu đơn vị đào tạo, ngành theo hƣớng chuyển dịch cấu công nghiệp Các biện pháp cụ thể, thứ 1: xác định rõ ràng lĩnh vực ngành nghề thiếu nhân công, thiếu ngƣời lao động có trình độ chun mơn, tay nghề để tăng cƣờng đầu tƣ, hỗ trợ; thứ 2: tiêu chuẩn hoá tiêu chuẩn đánh giá kết đào tạo đơn vị đào tạo hƣớng tới việc đơn vị đào tạo thừa nhận kết nhau; thứ 3: phối hợp chặt chẽ bên tham gia thị trƣờng lao động Sau xây dựng đƣợc tiêu chuẩn đánh giá đơn vị đào tạo Nhà nƣớc hàng năm tiến hành xếp hạng đơn vị đào tạo, bảng xếp hạng phải đƣợc công bố công khai rộng rãi để đơn vị đào tạo cạnh tranh lành manh Nhà nƣớc trao quyền tự chủ (tài chính, tuyển sinh, khung chƣơng trình đào tạo ) tiến tới tự chủ hoàn toàn cho đơn vị đào tạo Khi kinh tế phát cao, nhân lực dần trở lên khan nhu cầu chuyển đổi ngành nghề ngày cao, Nhà nƣớc khuyến khích tỉnh thành lập trƣờng cộng đồng chuyên đào tạo nghệ ngắn hạn, chuyển đổi nghề cho ngƣời lao động để tăng thu nhập cho ngƣời lao động đồng thời giải vấn đề ngành thiếu ngành thừa lao động 96 Tăng cƣờng hợp tác với nƣớc thu hút đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực đào tạo cách có chọn lọc tránh biến thị trƣờng giáo dục Việt Nam nơi chứa chất thải giáo dục nƣớc phát triển Trong thời gian vừa qua tồn tƣợng: Nắm bắt đƣợc nhu cầu thích ngoại nhiều trƣờng nƣớc ngồi đƣa chƣơng trình đào tạo lại hậu, có tính tƣơng thích với đặc điểm kinh tế Việt Nam, giảng viên ngƣời thực giỏi, Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục Kêu gọi kiều bào hải ngoại nƣớc giúp đỡ chuyển giao công nghệ, giáo dục tuỳ theo khả ngƣời Nhà nƣớc tiến tới giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp nhà nƣớc việc sử dụng lao động, có quyền điều chỉnh chế độ cho ngƣời lao động vào đóng góp cho doanh nghiệp ngƣời lao động 3.3.4 Phát triển khoa học công nghệ Đẩy mạnh nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp Tiếp tục cải cách cấu cơng nghiệp theo hƣớng đại, hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng theo hƣớng tạo môi trƣờng pháp lý kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, nhằm tạo sức ép cạnh tranh thị trƣờng, để doanh nghiệp ý tới đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh hiệu sản xuất Tiến hành cổ phẩn hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc, kiên giảm bao cấp, giảm bảo hộ độc quyền doanh nghiệp nhà nƣớc, tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nƣớc cần xây dựng lộ trình bắt buộc, khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đổi cơng nghệ, nghiên cứu chuyển giao công nghệ Việt Nam Nhà nƣớc xây dựng quỹ đầu tƣ mạo hiểm, dùng quỹ đầu tƣ nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp đầu tƣ, nghiên cứu, phát triển công nghệ mới, sản phẩm Những cơng nghệ có tính cách mạng sản xuất tƣơng lai Nhà nƣớc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đổi công nghệ thông qua biện pháp hỗ trợ vốn, nhân lực (chuyên gia tƣ vấn, hƣớng dẫn), giảm thuế 97 Thông tin tuyên truyền xu hƣớng công nghệ, thị trƣờng công nghệ đến đƣợc với doanh nghiệp Thành lập trung tâm chuyển giao công nghệ đặc biệt công nghệ cốt lõi, công nghệ 3.3.5 Gắn tăng trƣởng công nghiệp với bảo vệ môi trƣờng Công nghiệp giai đoạn (1991 – 2005) tăng trƣởng mạnh, sản lƣợng hàng hố làm tăng nhƣng bên cạnh để lại dân cƣ nhiều tiếng phàn nàn tƣợng nhiễm mơi trƣờng nƣớc, khơng khí, tiếng ồn, khu dân cƣ gần khu công nghiệp, nhà máy công nghiệp, làng nghề Ngay từ phải đặt vấn đề môi trƣờng chiến lƣợc phát triển công nghiệp, lựa chọn giải pháp thiết thực làm có đƣợc tốc độ tăng trƣởng công nghiệp mức cao nhƣng môi trƣờng đƣợc đảm bảo cải thiện Để làm đƣợc điều phải yêu cầu lựa chọn công nghệ phù hợp, kiên loại bỏ công nghệ tiêu hao nhiều nguyên liệu (giảm dần tỷ trọng công nghệ sử dụng ngun liệu hố thạch xí nghiệp), bố cục hợp lý, sở hạ tầng hoàn thiện, tăng cƣờng khả sử dụng lƣợng sạch, xử lý nƣớc thải, tích cực thay đổi tình trạng thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ Các dự án, cơng trình cơng nghiệp phải đánh giá tác động mơi trƣờng cách tỷ mỷ, xác, tính khả thi làm cấp giấy phép Nhà nƣớc sớm thành lập Công an môi trƣờng để kiểm tra, kiểm sốt hoạt động gây nhiễm mơi trƣờng doanh nghiệp Cơ quan quản lý môi trƣờng phạt nặng đơn vị cố tình phớt lờ quy định bảo vệ môi trƣờng Nhà nƣớc nên phát triển sử dụng cơng cụ kiểm sốt chất thải mơi trƣờng nhƣ thu phí thải lệ phí thải cho đơn vị chất thải mơi trƣờng Cho đời thị trƣờng trao đổi giấy phép thải để doanh nghiệp trao đổi cho nhau, doanh nghiệp thải nhiều chất thải nhƣng chƣa có điều kiện đầu tƣ giảm thải mua giấy phép thị trƣờng Với việc phát hành giấy phép thải, quan quản lý môi trƣơng có nguồn thu cho hoạt động tái tạo lại mơi trƣờng đồng thời kiểm soát đƣợc lƣợng chất thải thải mơi trƣờng 98 3.3.6 Cải thiện mơi trƣờng sách, pháp luật, đầu tƣ 3.3.6.1 Đổi công kế hoạch Đổi mới, nâng cao công tác kế hoạch từ công tác xây dựng chiến lƣợc ngành công nghiệp, chƣơng trình phát triển ngành cơng nghiệp, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, cần sớm ban hành nghị định cơng tác quy hoạch khắc phục tình trạng thiếu thống quy hoạch chung nƣớc, quy hoạch vùng quy hoạch tỉnh, quy hoạch ngành quy hoạch vùng; rà soát việc quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, trọng xây dựng khu, cụm khu công nghiệp vừa nhỏ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Giảm tiến tới chấm dứt tình trạng quy hoạch treo khu công nghiệp Xây dựng cung ứng dịch vụ khu công nghiệp đƣợc giao cho doanh nghiệp, đơn vị kinh tế thực có tiềm lực kinh tế phù hợp với quy hoạch phát triển ngành 3.3.6.2 Cải cách hành Nâng cao chất lƣợng lập pháp, Công nghiệp với tƣ cách chủ quản cho ngành công nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban pháp luật Quốc hội, Quốc hội xây dựng ban hành văn pháp quy phạm pháp luật có tính ổn định cao, phù hợp với điều kiện giai đoạn phát triển để thúc đẩy phát triển công nghiệp Đẩy mạnh đồng cải cách hành nhà nƣớc, trọng tâm điều chỉnh để làm rõ thực chức quan quản lý nhà nƣớc điều kiện phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao; sâu cải cách thể chế, đẩy mạnh việc phân cấp quản lý để nâng cao tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm ngành; xoá bỏ bao cấp; đề cao trách nhiệm cá nhân, đặc biệt trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, đơn vị Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức thạo việc, chí cơng vơ tƣ; áp dụng chế, biện pháp ngăn chặn xử lý, khắc phục trƣờng hợp cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ để nhũng nhiễu, gây bất bình cho nhân dân, doanh nghiệp; cƣơng đƣa khỏi máy công quyền cán bộ, công 99 chức thoái hoá, biến chất, sách nhiễu thay kịp thời ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Cần cải tạo tƣ cho phận cán quản lý ngại đổi mới, ngại đấu tranh, cạnh tranh điều kiện Thực triệt để việc tách quản lý hành nhà nƣớc với quản lý sản xuất kinh doanh 3.3.7 Giáo dục tính tự tôn dân tộc Tâm lý chung ngƣời dân Việt Nam cịn mạng nặng xính ngoại; thích sử dụng hàng hố dịch vụ, cơng nghệ, dây chuyền máy móc nƣớc ngồi Nhiều sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam sản xuất có chất lƣợng khơng thua hàng hố có xuất xứ từ nƣớc mà giá thành lại hạ mà ngƣời tiêu dùng thờ Dây chuyền cơng nghệ, máy móc sản xuất nƣớc sản xuất đƣợc đảm bảo chất lƣợng, giá thành tốt nhƣng nhiều doanh nghiệp công nhập từ nƣớc ngồi Nhà nƣớc cần có chƣơng trình quảng bá, nâng cao tính tự tơn dân tộc, khuyến khích ngƣời tiêu dùng với phƣơng châm “Ngƣời Việt dùng hàng Việt“ KẾT LUẬN Trong 15 năm (1991 – 2005) tăng trƣởng phát triển, kinh tế Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu có đóng góp to lớn ngành 100 công nghiệp Ngành công nghiệp ln trì tốc độ tăng trƣởng cao (bình qn hàng năm giai đoạn 13,5%/năm), gia tăng đóng góp vào GDP đất nƣớc, tạo nhiều cơng ăn việc làm, nhiều hàng hóa cơng nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng nƣớc, thay hàng nhập tiến tới sản xuất để xuất Bên cạnh thành tựu lớn khơng thể che dấu hết yếu ngành công nghiệp giai đoạn vừa qua, chất lƣợng tăng trƣởng thấp tăng trƣởng theo chiều rộng (tăng quy mô sản xuất, tăng yếu tố đầu vào…), tăng trƣởng theo chiều sâu chƣa đƣợc trọng suất lao động ngành tăng trƣởng chậm nhiều so với tốc độ tăng trƣởng ngành, nhiều sản phẩm công nghiệp xuất thô, gia công th cho đối tác nƣớc ngồi… Ngành cơng nghiệp cịn thiếu sản phẩm có cơng nghệ mũi nhọn có tính đột phát Với đánh giá tác giả thấy ngành cơng nghiệp muốn hồn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nƣớc giao đầu tàu cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ngành cơng nghiệp cịn nhiều việc phải làm để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng ngành công nghiệp thời gian tới Sau thời gian nghiên cứu cách nghiêm túc, luận văn bƣớc đầu đạt đƣợc số kết quả: Thứ nhất: Hệ thống hóa lý thuyết tăng trƣởng phát triển; quan điểm, tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng tăng trƣởng ngành Thứ hai: Đánh giá thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng ngành công nghiệp, nhân tố tác động làm nên chất lƣợng tăng trƣởng ngành công thời gian (1991 – 2005) Từ đánh giá rút học cho ngành công nghiệp thời gian tới Thứ ba: Từ quan điểm, mục tiêu phát triển ngành công nghiệp giai đoạn (2006 – 2020), tác giả đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng ngành công nghiệp Trên toàn nội dung luận văn, mong muốn nhiều nhƣng tính chất phức tạp vấn đề nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu nhƣ khả hạn chế tác giả nên chắn luận văn khơng thể tránh 101 khỏi sai sót Với tƣ cách ngƣời cầu thị, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý, nhƣ quan tâm đến lĩnh vực để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! HN, ngày … tháng năm 2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công nghiệp Việt Nam, “60năm Công Nghiệp Việt Nam", NXB Lao đông - Xã hội, Hà Nội - 2005 Bộ công nghiệp Việt Nam, "Số liệu Công Nghiệp Việt Nam 1989 1993", NXB Thống kế, Hà Nội - 1994 102 Báo cáo chung nhà tài trợ cho Việt Nam, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2005 Báo cáo chung nhà tài trợ cho Việt Nam, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Văn Nam, Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2006 TS.KH Nguyễn Văn Quý, Hệ thống tài khoản quốc gia- ứng dụng phân tích kinh tế công tác kế hoạch, NXB Thống kê, năm 2000 Tổng cục thống kê, “Số liệu Công Nghiệp Việt Nam 1986 – 1991", NXB Thống kế, Hà Nội - 1992 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2005, NXB thống kê - 2006 10 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2006, NXB thống kê - 2007 11 Trần Văn Tùng (chủ biên), Mơ hình tăng trƣởng kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 12 Tổng cục thống kê, Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi phát triển (Viet Nam Industry in 20 years of Renovation Development), NXB Thống kê, 2006 13 Viện nghiên cứu chiến lƣợc, sách cơng nghiệp, “Công Nghiệp Việt Nam 1945 - 2010", NXB Thống kế, HN – 2001 14 Website: http://www.mpi.gov.vn http://www.undp.org.vn http://www.gso.gov.vn http://www.nea.gov.vn http://www.vietnam.gov.vn 103 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... 23,9% Chất lƣợng tăng trƣởng ngành công nghiệp ngày cao mà cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ, điều có nghĩa ngành cơng nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp. .. luận chất lƣợng tăng trƣởng ngành công nghiệp CHƢƠNG 2: Thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn(1991 - 2005) CHƢƠNG 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng công. .. ? ?Chất lƣợng tăng trƣởng công nghiệp Việt Nam? ??‟ nhằm làm rõ chất lƣợng trình tăng trƣởng giai đoạn 1991 – 2005, đóng góp chất lƣợng tăng trƣởng cơng nghiệp chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam,

Ngày đăng: 11/10/2020, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w