1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần an bình

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 397,4 KB

Nội dung

Bộ Giáo Dục Đào Tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -oOo - VÕ CẨM NHUNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM, năm 2011 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường đại học Kinh tế Tp HCM VÕ CẨM NHUNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP HCM, năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thân tự nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu để thực đề tài chủ yếu lấy từ Bản Cáo Bạch, Báo cáo tài ngân hàng có liên quan từ nguồn Ngân Hàng Nhà Nước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính pháp lý q trình nghiên cứu khoa học luận văn TpHCM, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Người cam đoan Võ Cẩm Nhung MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị Lời mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU N 1.1 Lý luận thương hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu 1.1.2 Tầm quan trọng thương hiệu 1.1.2.1 Đối với khách hàng 1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp 1.1.3 Các thành tố thương hiệu 1.1.3.1 Nhãn hiệu 1.1.3.2 Logo 1.1.3.3 Slogan 1.1.4 Sự hình thành giá trị thương hiệu 1.2 Thương hiệu Ngân hàng 1.2.1 Sự khác thương hiệu nói chung thương hiệu 1.2.2 Đặc thù cần lưu ý thương hiệu ngân hàng 1.2.3 Tiêu chí đánh giá thương hiệu ngân hàng 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thươn Ngân hàng 1.3.1 Các yếu tố kinh tế xã hội 1.3.1.1 Những tác động tiến trình hội nhập kinh tế quố cam kết gia nhập tổ chức thương mại lĩnh vực Ngân hàng 1.3.1.2 Nhận thức dân chúng 1.3.2 Các nhân tố bên Ngân hàng thương mại 1.3.2.1 Các NHTM trình cấu lại tồn di 1.3.2.2 Nhận thức vị trí, vai trò thương hiệu hoạt NHTM 1.3.2.3Chiến lược phát triển sản phẩm d 1.3.2.4Chất lượng nguồn nhân lực 1.4 Một số kinh nghiệm phát triển thương hiệu Ngân hàng kinh tế thị trường 19 Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH 2.1 Thực trạng hoạt động, kinh doanh NH TMCP An 2.1.1 Tổng quan NHTM CP An Bình 2.1.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.1.2 Cơ cấu máy tổ chức 2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh 2.1.2 Thực trạng hoạt động NH TMCP An Bình 2.1.2.1 Quá trình tăng vốn điều lệ 2.1.2.2 Cơ cấu vốn cổ phần 2.1.2.3 Tổng tài sản 2.1.2.4 Kết kinh doanh 2.1.3 Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cung ứng: 2.1.3.1 Sản phẩm tiền gửi 2.1.3.2 Sản phẩm tín dụng 2.1.3.3 Các sản phẩm dịch vụ khác 2.2 Thực trạng phát triển thương hiệu NH TMCP An Bìn 2.2.1 Thương hiệu NH TMCP An Bình thời gian qua 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương hiệu An Bình 2.2.2.1 Trình độ kỹ thuật cơng nghệ 2.2.2.2 Nhân lực trình độ quản trị 2.2.2.3 Hợp tác chiến lược 2.2.2.4 Mạng lưới chi nhánh 2.2.3 Những thành tựu việc phát triển thương hiệu NH T 2.2.3.1 ABBANK trình cấu lại toàn diện 2.2.3.2 ABBANK nhận thức vị trí, vai trị quan trọng thương hiệu hoạt động kinh doanh 2.2.3.3 Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 2.2.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực 2.2.4 Những tồn việc phát triển thương hiệu NH TMCP An Bình nguyên nhân 2.2.4.1 Năng lực tài cịn yếu 2.2.4.2 Các sản phẩm dịch vụ chưa tạo điểm khác biệt chưa đủ sức cạnh tranh 2.2.4.3 Cơ sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thơng tin cịn yếu 2.2.4.4 Mạng lưới chi nhánh cịn 2.2.4.5 Chưa phổ biến rộng rãi Kết luận chương CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH 3.1 Chiến lược phát triển ngân hàng TMCP An Bình năm 2012 3.2 Nhóm giải pháp phát triển thương hiệu ngân hàng An Bình 3.2.1 Nâng cao lực tài quy mô Ngân hàng 3.2.2 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.2.1 Công tác tuyển dụng đào tạo 3.2.2.2 Chuyên nghiệp hóa phong cách làm việc 3.2.2.3 Tạo môi trường làm việc 3.2.2.4 Chú trọng cơng tác quản trị, điều hành 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 3.2.3.1 Sản phẩm huy động vốn 3.2.3.2 Sản phẩm tín dụng 3.2.3.3 Dịch vụ tốn 3.2.3.4 Dịch vụ tài phái sinh 3.2.3.5 Dịch vụ Ngân hàng điện tử 3.2.3.6 Đối với sản phẩm thẻ 3.2.3.7 Sản phẩm, dịch vụ khác 3.2.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 3.2.5 Thực tốt cơng tác chăm sóc khách hàng, bước lòng trung thành lâu dài khách hàng Kết luận chương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - ABBANK - NH - NHTM - NHTMCP - NHTMNN - NHVN - TCTD - TMCP DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Vốn điều lệ qua năm Biểu đồ 2.2 : Tổng tài sản qua năm Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn huy động qua năm Biều đồ 2.4: Nguồn vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng Biều đồ 2.5: Dư nợ cho vay qua năm Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn vay Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng khách hàng LỜI MỞ ĐẦU Thời gian qua, hệ thống ngân hàng tạo lập nhân tố mang tính giá trị cốt lõi thương hiệu thay đổi logo, thiết lập tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, hệ thống nhận diện thương hiệu thống cho ngân hàng chi nhánh; xây dựng quy chế quản lý thương hiệu Một vài ngân hàng có sản phẩm dịch vụ xã hội biết đến toán quốc tế, phát hành thẻ, sản phẩm bán lẻ như: Vietcombank, BIDV, ACB, Sacombank, VIB, Techcombank Đối với vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Ngân hàng Chính sách xã hội người dân biết đến với hoạt động huy động vay vốn Tuy nhiên, chừng mực hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa thực có thương hiệu tốt, chưa ngân hàng tạo "tin cậy" cao cho khách hàng Thương hiệu có vai trị định đến tồn phát triển ngân hàng, đặc biệt thời kỳ suy thối kinh tế tồn cầu Các ngân hàng xây dựng thương hiệu phải có điểm khác biệt, độ nhận diện cao, quốc tế hoá truyền tải giá trị độc đáo vừa lúc, vừa đáp ứng nhu cầu khách hàng Để đạt mục tiêu này, chiến lược kinh doanh mình, ngân hàng phải đảm bảo lợi nhuận ngân hàng tăng trưởng vững chắc; khách hàng ngày tăng cách ổn định sản phẩm, dịch vụ ngân hàng chấp nhận nhanh chóng thị trường Từ suy nghĩ trên, thơng qua việc có thời gian gắn bó mặt quan hệ khách hàng quan hệ cổ đông nhỏ ngân hàng An Bình NH TMCP An Bình nổ lực xây dựng thương hiệu trở thành thương hiệu mạnh thị trường Do đó, tác giả chọn đề tài: “Phát triển thương hiệu Ngân Hàng TMCP An Bình” để làm đề tài nghiên cứu bảo vệ luận văn thạc sỹ tác giả Bố cục đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thương hiệu ngân hàng 78 - Tổ chức hội nghị khách hàng dịp để lắng nghe ý kiến phản hồi khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng, tìm hiểu khơi thơng nhu cầu mới, bày tỏ lòng cảm ơn ngân hàng khách hàng, tuyên dương khách hàng lớn phần thưởng, q tặng có đóng góp tích cực cho ngân hàng, tổ chức giải trí, rút thăm may mắn, chương trình văn nghệ, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới, công nghệ - Thực tốt dịch vụ Home Banking khách hàng đặc biệt Khách hàng trụ sở mình, thơng qua mạng máy tính để thực giao dịch thường xuyên toán, mở L/C… Đối với khoản rút nộp tiền lớn, ngân hàng nên bố trí xe đến tận nơi chuyên chở - Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng thơng qua hình thức hậu mãi: tặng quà cho khách hàng ngày lễ lớn năm, ngày thành lập doanh nghiệp, ngày sinh nhật, ngày cưới… - Xây dựng hệ thống câu hỏi thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ, phong cách, thái độ giao dịch nhân viên… để có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng - Chăm sóc khách hàng qua mạng điện tử điều mà ngân hàng nên làm để ngày tăng thêm tính hiệu phận Gửi email cảm ơn, thông báo đến khách hàng… thực nhanh chóng, tốn - Thực chương trình khách hàng trung thành, xem phương pháp hiệu việc trì lịng trung thành khách hàng  Chương trình khách hàng trung thành cần đánh giá dựa giá trị đem đến cho khách hàng cho thương hiệu, tác động đến hình ảnh thương hiệu có  Chương trình khách hàng trung thành cần đánh giá dựa giá trị đem đến cho khách hàng cho thương hiệu, tác động đến hình ảnh thương hiệu có 79  Tạo dựng khách hàng trung thành cách đem lại cho họ nhiều ưu đãi so với thông thường Tuy nhiên việc định vị chương trình khách hàng trung thành không tập trung vào việc ưu đãi thường xun cho họ, đơi tác động ngược lại đến giá trị thương hiệu khách hàng trọng đến ưu đãi mà ngân hàng giành cho họ Nó làm giảm giá trị cảm tính thương hiệu mối quan hệ với khách hàng Thay vậy, chương trình khách hàng trung thành thêm vào hay nhấn mạnh khác biệt cách tập trung vào việc lơi khách hàng Ví dụ, mặt tâm lý thương hiệu tổ chức kiện lớn có tham gia hướng dẫn chuyên gia hàng đầu mời khách hàng trung thành tham gia Những kiện không trau dồi cho nhân viên mà giúp xây dựng thương hiệu lịng khách hàng  Chương trình khách hàng trung thành phải đủ dài hạn để đảm bảo mang đến giá trị cho thương hiệu Khi tung chiến dịch khách hàng trung thành, ngân hàng thiết lập mối quan hệ tạo giá trị đánh giá cao từ phía khách hàng Nếu ngân hàng chấm dứt sớm tạo suy nghĩ tiêu cực từ phía khách hàng: “À, ngân hàng anh nghĩ không quan trọng thương hiệu anh hay sao?” hay tệ hơn: “Tôi không đem lại lợi nhuận cho ngân hàng anh nên hắt hủi tơi”  Trước kết thúc chương trình khách hàng trung thành, tốt nên tìm phương pháp làm cách để giữ khách hàng trung thành Hãy tìm hiểu xem khách hàng muốn gắn bó với ngân hàng họ có muốn trì chương trình hay khơng Nếu khách hàng cảm thấy họ hài lòng tiết kiệm khoản lớn trở thành khách hàng trung thành ngân hàng, họ sẵn sàng đóng góp khoản nhỏ chi phí để trì chương trình  Đơi lúc, khách hàng lý khơng thể tham gia chương trình khách hàng trung thành, mà ngân hàng giữ chân họ được, cần thiết phải tạo thoải mái cho họ trước “chia tay” với ngân hàng Thương hiệu phải quán với đặc điểm mà ngân hàng xây dựng cho lịng khách hàng, kể khéo léo trường hợp xấu Một thương 80 hiệu lý tưởng phải xem “khách hàng thượng đế” Nếu chương trình khách hàng trung thành dựa vào tiêu chí trên, gây ấn tượng lâu dài cho khách hàng sau kể khách hàng không lựa chọn sản phẩm, dịch vụ ngân hàng  Dựa vào chương trình, thương hiệu đem đến cho khách hàng thêm nhiều lý lựa chọn trước định Rất nhiều khách hàng hứng thú với cam kết ngân hàng, họ nhận thấy họ nhận nhiều giá trị họ xem “những thượng đế” phần họ trở thành khách hàng trung thành ngân hàng  Và nhiều lý nữa, hấp dẫn từ chương trình khách hàng trung thành giúp thương hiệu hạn chế tác động tiêu cực đến giá trị thương hiệu, bên cạnh đem lại tin cậy lợi ích thuyết phục cho khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng  Chương trình khách hàng trung thành xây dựng tác động xấu đến thương hiệu tùy thuộc vào phương thức thực Không phải tất chương trình thành cơng, định hướng, ngân hàng tạo lập khách hàng trung thành với thương hiệu Chỉ có khách hàng trung thành giúp thương hiệu ngân hàng phát triển bền vững Tóm lại, ngân hàng có nhiều biện pháp để tạo hiệu cao cơng tác chăm sóc khách hàng Tuy nhiên, tựu chung lại, tất nằm nét văn hóa lấy khách hàng làm trọng tâm Nếu thương hiệu hứa thực lời hứa đó, tạo lòng tin khách hàng Một thật hiển nhiên niềm tin xây dựng hàng ngàn việc làm niềm tin việc làm dù nhỏ Liên kết dịch vụ chăm sóc khách hàng với thương hiệu cách tốt để xây dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng 81 Kết luận chương Để thực mục tiêu chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP An Bình hướng đến Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng TMCP An Bình cần tập trung phát triển thương hiệu Xuất phát từ thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình nay, chương trình bày nhóm giải pháp phát triển thương hiệu ngân hàng với số giải pháp cụ thể thiết thực áp dụng vào Ngân hàng TMCP An Bình giai đoạn kinh tế cịn nhiều khó khăn sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 82 KẾT LUẬN Phát triển thương hiệu biện pháp hữu hiệu nhằm giữ vững tăng trưởng thị phần nhiều NHTM nói riêng, doanh nghiệp nói chung quan tâm thời gian gần Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển thương hiệu, doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn thiếu kiến thức thương hiệu, khả tài hạn chế, khống chế tỷ lệ chi cho quảng cáo tổng chi phí Bộ Tài Đây khó khăn mà Ngân hàng TMCP An Bình gặp phải trình xây dựng phát triển thương hiệu Qua việc phân tích thực trạng hoạt động, lực cạnh tranh, hội thách thức Ngân hàng TMCP An Bình thực trạng hoạt động phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình, thành tựu đạt được, tồn nguyên nhân tồn đó, luận văn đưa số giải pháp mà theo tác giả có khả ứng dụng thực tế nhằm phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình trở thành thương hiệu mạnh lĩnh vực ngân hàng thị trường tài nước giới , gồm nhóm giải pháp xây dựng thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình như: nâng cao lực tài quy mơ Ngân hàng, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Trong lĩnh vực tài ngân hàng, việc áp dụng giải pháp chủ yếu có chọn lọc với việc định bước thích hợp, theo mục tiêu cụ thể, lộ trình ngân hàng vượt qua cam go thử thách ngày khẳng định vị Việc thực giải pháp khơng thiết phải theo trình tự định mà phải tiến hành đồng thực mục tiêu đặt Do kiến thức hạn chế, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, giải pháp tác giả đưa cịn mang tính chủ quan Tuy nhiên từ phân tích nêu luận văn, tác giả hy vọng góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình nhằm phát triển bền vững nguồn khách hàng hoạt động kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO David F Dalessandro (2006), Cuộc chiến nghiệp: 10 nguyên tắc để tạo dựng bảo vệ thành công thương hiệu cá nhân, Nhà xuất Tri thức Trung tâm thông tin Kinh tế xã hội Quốc gia - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Viện nghiên cứu Khoa học Ngân hàng (2003), Hồn thiện chế sách nhằm đổi hoạt động ngân hàng điều kịên hội nhập quốc tế (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), Marketing ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Phạm Văn Năng; Trần Hoàng Ngân; Trương Quang Thông (2005), Ngân Hàng TMCP thành phố HCM: nhìn lại chặng đường phát triển , ĐH QG Hà Nội Viện nghiên cứu Khoa học Ngân hàng (2003), Những thách thức Ngân hàng Thương mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trần Huy Hoàng (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Quản trị thương hiệu hàng hoá, lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Thu Thủy, Mạnh Linh, Minh Đức (2005), Thành công nhờ thương hiệu, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Trần Hiệp (2006), Thương hiệu phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất LĐXH 11 Thom Braun (2004) (Nguyễn Hữu Tiến Đặng Xuân Nam biên dịch), Triết lý xây dựng phát triển thương hiệu, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Vũ Chí Lộc; Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng phát triển thương hiệu, Nhà xuất LĐXH Tạp chí, báo trang web: Tạp chí ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2008, 2009, 2010, 2011 Tạp chí kinh tế phát triển năm 2008, 2009, 2010, 2011 Thời báo kinh tế Sài gòn năm 2008, 2009, 2010, 2011 Thời báo Kinh tế Việt Nam năm 2008, 2009, 2010, 2011 Tạp chí Marketing năm 2008, 2009, 2010, 2011 Báo cáo thường niên năm Ngân hàng TMCP An Bình năm 2008, 2009, 2010 www.abbank.vn Ngân hàng An Bình www.acb.com.vn Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu www.agribank.com.vn NHNo&PTNT Việt Nam 10 www.bidv.com.vn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 11 www.icb.com.vn Ngân hàng Công thương Việt Nam 12 www.lantabrand.com Công ty thương hiệu Lantabrand 13 www.sbv.gov.vn Ngân hàng nhà nước 14 www.techcombank.com Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 15 www.thuonghieuviet.com Thương hiệu Việt 16 www.vib.com Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 17 www.vietcombank.com.vn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 18 www.vista.gov Trung tâm thông tin KHCN Quốc gia 19 www.vneconomy.com Thời báo Kinh tế Việt Nam 20 www.vnexpress.net Tin nhanh Việt Nam Phụ lục số 2.1: Cơ cấu máy tổ chức ABBANK ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN THƯ KÝ BAN ĐIỀU HÀNH Sở Giao Dịch Chi Nhánh Hà Nội Chi Nhánh Đà Nẵng Chi Nhánh Hải Phòng Khối Khách Hàng Doanh Nghiệp Chi Nhánh Cần Thơ Chi Nhánh Vũng Tàu Chi Nhánh Bình Dương Chi Nhánh Bạc Liêu Khối Nguồn Vốn Khối Quản Trị Tín Dụng Khối Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Chi Nhánh Gia Lai Khối Quản Lý Rủi Ro Thị Trường Chi Nhánh Đồng Nai Chi Nhánh Bắc Ninh Chi Nhánh Sơn La Chi Nhánh Quảng Ninh Khối Quản Lý Rủi Ro Nghiệp Vụ Khối Nhân Sự Khối Quan Hệ Đối Ngọai Chi Nhánh Huế 2.2.1.1 Chi Nhánh Khánh Hòa Khối Hỗ Trợ Pháp Lý Trung Tâm Dịch Vụ Khách Hàng Phòng Kiểm Tra Kiểm Soát Nội Bộ Ban Phát Triển Khách Hàng Chiến Lược Trung Tâm Cơng Nghệ Thơng Tin Phịng Kế Tốn Phịng Hành Chánh Tổng Hợp Trung Tâm Core Trung Tâm Thanh Tốn Phịng Phát Triển Quy Trình Họat Động Chi Nhánh Phịng Quản Trị Hệ Thống Thơng Tin PHỤ LỤC 2.2 MẠNG LƯỚI CHI NHÁNH, PGD CỦA ABBANK STT TÊN CHI NHÁNH CN An Giang CN Bắc Ninh PGD Từ Sơn PGD Yên Phong CN Bạc Liêu PGD Bến Cát CN Bình Dương PGD Thuận An PGD Phú Giáo 10 PGD Tân Uyên 11 PGD Dầu Tiếng 12 CN Bình Phước 13 CN Bình Thuận 14 PGD An Nghiệp 15 PGD Cái Răng 16 CN Cần Thơ 17 PGD Ô Môn 18 CN Đà Nẵng 19 PGD Hùng Vương 20 PGD Nguyễn Văn Linh 21 PGD Phan Chu Trinh 22 PGD Trưng Nữ Vương 23 PGD Hải Châu 24 PGD Liên Chiểu 25 QTK Núi Thành 26 PGD Long Thành 27 PGD Chợ Biên Hòa 28 PGD Hố Nai 29 CN Đồng Nai 242-244 Nguyễn Huệ, Phường 2, Thành Phố Cao Lãnh, Tỉnh 30 Đồng Tháp 31 PGD Hà Đông 32 PGD Đại Kim 33 PGD Hàng Nón 34 PGD Đinh Tiên Hoàng 35 PGD Đội Cấn 36 CN Hà Nội 37 PGD Lê Trọng Tấn 38 PGD Lò Đúc 39 PGD Nguyễn Văn Cừ 40 PGD Phố Huế 41 PGD Quán Thánh 42 PGD Tôn Đức Thắng 43 PGD Trần Đăng Ninh 44 PGD Trần Khát Chân 45 PGD Hồng Cầu 46 PGD Giải Phóng 47 QTK Dỗn Kế Thiện 48 QTK Lê Lợi 49 PGD Tô Hiến Thành 50 PGD Hồ Tùng Mậu 51 PGD Tây Hồ 52 PGD Ngô Gia Tự 53 PGD Quang Trung - Hà Đông 54 PGD Đào Tấn 55 PGD Đông Anh 56 PGD Hà Đơng 57 PGD Hồng Quốc Việt 58 PGD Phố Hiến 59 CN Hưng Yên 60 CN Kiên Giang 61 QTK Nguyễn Cư Trinh 62 QTK Bình Chánh 63 PGD Ông Tạ 64 QTK VNDirect 65 PGD Nguyễn Văn Trỗi 66 PGD Bình Tân 67 PGD Cộng Hịa 68 PGD Dân Chủ 69 PGD ĐaKao 70 PGD Hậu Giang 71 PGD Huỳnh Văn Bánh 72 PGD Khánh Hội 73 PGD Kỳ Hòa 74 PGD Lạc Long Quân 75 PGD Lê Quang Định 76 PGD Lê Văn Sỹ 77 PGD Lê Văn Việt 78 PGD Minh Khai 79 PGD Nguyễn Thị Định 80 PGD Nguyễn Tri Phương 81 PGD Phan Đăng Lưu 82 PGD Phó Cơ Điều 83 PGD Phú Mỹ Hưng 84 PGD Quang Trung 85 Sở Giao Dịch 86 PGD Tân Phú 87 CN Sài Gòn 88 PGD Trường Chinh 89 PGD Lý Thái Tổ 90 PGD Hàm Nghi 91 PGD Tô Hiến Thành 92 QTK An Sương 93 PGD Chánh Hưng 94 PGD Sối Kình Lâm 95 PGD Trung Chánh 96 PGD Huỳnh Tấn Phát 97 PGD Bến Thành 98 PGD Ngơ Quyền 99 CN Hải Phịng 100 CN Long An 101 PGD Bến Lức 102 CN Quảng Nam 103 CN Quảng Ninh 104 PGD Cẩm Phả 105 PGD Mộc Châu 106 QTK Quyết Thắng 107 QTK Tô Hiệu 108 CN Sơn La 109 PGD Mai Sơn 110 CN Tây Ninh 111 CN Thái Nguyên 112 QTK Phổ Yên 113 PGD Đông Ba 114 CN Thừa Thiên Huế 115 CN Phúc Yên 116 PGD Vĩnh Yên 117 CN Vĩnh Long 118 CN Gia Lai 119 CN Khánh Hoà 120 PGD Cam Ranh 121 PGD Nha Trang 122 PGD Bà Rịa 123 PGD Vũng Tàu 124 CN Bà Rịa-Vũng Tàu 125 CN Sóc Trăng 126 CN Tiền Giang BẢNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA NH TMCP AN BÌNH Họ tên người đánh giá: Quan hệ giao dịch: Để NH TMCP An Bình trở thành 10 ngân hàng hàng đầu Việt Nam cần phải cải tiến phát triển thêm nhiều lĩnh vực Một vấn đề cần phải phát triển thương hiệu NH TMCP An Bình Để đưa giải pháp phát triển phù hợp trước tiên cần phải xác định giá trị thương hiệu ABBBANK Đây mục tiêu khảo sát Câu hỏi khảo sát: Mạng lưới Chi nhánh PGD NH TMCP An Bình có trải rộng khắp tồn quốc?  Chưa phổ biến  Chỉ tập trung số thành phố lớn  Được trải rộng khắp toàn quốc Sản phẩm NH TMCP An Bình có đa dạng, phong phú đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng không?  Chưa đầy đủ sản phẩm thị trường  Chỉ bao gồm sản phẩm truyền thống  Có sản phảm truyền thống dịch vụ tiện ích kèm theo Chương trình phần mềm NH TMCP An Bình áp dụng xử lý giao dịch nào?  Chậm  Bình thường  Nhanh Khi cần sử dụng dịch vụ Ngân hàng bạn có nghĩ đến NH TMCP An Bình không?  Không  Phân vân suy nghĩ trước dịnh  Nghĩ đến NH TMCP An Bình Theo bạn tên gọi NH TMCP An Bình có tạo ấn tượng với khách hàng khơng?  Khơng Theo bạn Logo NH TMCP An Bình có tạo ấn tượng với khách hàng không?  Không Theo bạn Slogan NH TMCP An Bình có tạo ấn tượng với khách hàng khơng?  Khơng Hình ảnh trụ sở, văn phịng NH TMCP An Bình có đẹp khang trang khơng  Khơng Thái độ phục vụ nhân viên NH TMCP An Bình chuyên nghiệp thân thiện?  Không ... NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH 3.1 Chiến lược phát triển ngân hàng TMCP An Bình năm 2012 3.2 Nhóm giải pháp phát triển thương hiệu ngân hàng An Bình 3.2.1 Nâng cao lực tài quy mơ Ngân hàng 3.2.2 Phát triển. .. NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH 2.1 Thực trạng hoạt động, kinh doanh NH TMCP An Bình: 2.1.1 Tồng Quan NH TMCP An Bình: Tên tổ chức: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... Chương 1: Cơ sở lý luận thương hiệu ngân hàng Chương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu ngân hàng TMCP An Bình Chương 3: Các giải pháp phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 11/10/2020, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w