1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện quận, huyện thủ đô hà nội đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

91 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƢ VIỆN *******  ******* TÔ THỊ THÚY HẰNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN QUẬN, HUYỆN THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH–2005–X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN THỊ QUÝ HÀ NỘI, 2009 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi tới Cô giáo, PGS TS Trần Thị Quý, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành Khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tận tình bảo, dạy dỗ em suốt năm học tập Trường Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc anh, chị công tác Thư viện Thành Phố Hà Nội, đặc biệt cán phòng “Phong trào nghiệp vụ sở” cán trực tiếp làm việc thư viện quận, huyện Thành phố Hà Nội cung cấp cho em thông tin sát với thực tế giúp em hồn thành tốt Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè – người ln bên em, động viên khuyến khích để em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp đạt kết ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Tô Thị Thúy Hằng K50 Thông tin – Thư viện K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận “Nâng cao hiệu hoạt động thư viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả viết hướng dẫn PGS TS Trần Thị Quý Mọi số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Tơi xin cam đoan: Các thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm Khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2009 Tác giả Tô Thị Thúy Hằng K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng BẢNG TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt STT Từ viết tắt Nghĩa từ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSDL Cơ sở liệu ĐKCB Đăng ký cá biệt HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin TDTT Thể dục thể thao Tiếng Anh STT Từ viết tắt Nghĩa từ CD-ROM Compact Dict Read Only Memory ISBD International Standard Book Description AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules MARC21 Machine Readable Cataloguing K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 2.1 Mục đích nghiên cứu 10 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Tình hình nghiên cứu đề tài 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp luận 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 12 Đóng góp mặt thực tiễn lí luận khóa luận 13 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận 13 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 13 Bố cục khóa luận 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: THƢ VIỆN THÀNH PHỐ VỚI HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN QUẬN, HUYỆN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 14 1.1 Quá trình hình thành phát triển Thƣ viện Hà Nội 14 1.2 Chức – Nhiệm vụ Thƣ viện Hà Nội 15 1.2.1 Chức 15 1.2.2 Nhiệm vụ 16 1.3 Đặc điểm hoạt động thông tin Thƣ viện Hà Nội thời kỳ hội nhập phát triển 18 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng 1.4 Vai trò Thƣ viện Hà Nội hệ thống thƣ viện sở 22 1.5 Thƣ viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội 23 1.5.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ thư viện quận, huyện 23 1.5.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 25 1.5.3 Vai trò thư viện quận, huyện phát triển Thủ đô Hà Nội CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN QUẬN, HUYỆN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 30 2.1 Đặc điểm vốn tài liệu 31 2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị thƣ viện 32 2.3 Đặc điểm cấu tổ chức - Đội ngũ cán 34 2.3.1 Cơ cấu tổ chức 34 2.3.2 Đội ngũ cán 36 2.4 Hoạt động bổ sung vốn tài liệu 37 2.4.1 Diện bổ sung 38 2.4.2 Kinh phí bổ sung 39 2.4.3 Nguồn bổ sung 40 2.5 Hoạt động xử lý tài liệu 40 2.5.1 Xử lý hình thức tài liệu 42 2.5.2 Xử lý nội dung tài liệu 45 2.6 Công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu 49 2.6.1 Công tác tổ chức vốn tài liệu 49 2.6.2 Công tác bảo quản vốn tài liệu 53 2.7 Công tác phục vụ ngƣời dùng tin 54 2.7.1 Đọc chỗ 55 2.7.2 Mượn nhà 55 2.7.3 Tuyên truyền giới thiệu tài liệu 55 2.7.4 Phục vụ bên thư viện 59 2.8 Ứng dụng công nghệ thông tin 60 K50 Thông tin – Thư viện 28 Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng 2.9 Thƣ viện quận, huyện với việc phát triển mạng lƣới thƣ viện, tủ sách sở ĐÁNH GIÁ CHUNG 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN QUẬN, HUYỆN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 64 3.1 Một số nhận xét tổ chức hoạt động thƣ viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội 64 3.1.1 Điểm mạnh 64 3.1.2 Điểm yếu 65 3.1.3 Nguyên nhân 66 3.2 Định hƣớng phát triển thƣ viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội………59 3.3 Kiến nghị giải pháp 71 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức sở vật chất 71 3.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin … 65 3.3.3 Nhóm giải pháp chun mơn 73 3.3.4 Kiến nghị Thư viện Hà Nội 75 3.3.5 Đề nghị quan quản lý nhà nước, quản lý chun mơn thực thi sách Nhà nước thư viện .67 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC K50 Thông tin – Thư viện 61 Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 50, cách mạng khoa học kỹ thuật qui mô giới gây tượng “bùng nổ thông tin” Các số liệu thống kê cho thấy, số lượng thông tin lưu hành xã hội, có thơng tin khoa học cơng nghệ tăng theo cấp số nhân: sau chu kỳ 10-15 năm, lượng thông tin tăng lên gấp hai lần Cùng với “bùng nổ thông tin”, nước công nghiệp hóa phát triển chuyển biến từ xã hội văn minh công nghiệp sang xã hội “văn minh hậu công nghiệp” mà thực chất “xã hội thông tin” Một xã hội thông tin theo quan điểm nhà khoa học “xã hội mà diễn khơng q trình chuyển dịch từ sản xuất sang dịch vụ, mà thay đổi từ xã hội sản xuất vật phẩm sang xã hội sản xuất thông tin tri thức” Thuật ngữ Tri thức ngày nhiều người nhiều giới nhắc đến Chúng ta thường nghe nói đến Kinh tế tri thức, Cơng nghệ tri thức, Xã hội tri thức, Giáo dục hướng tri thức, vv Và gần nghe Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nhắc nhủ: “Phải tri thức hóa Đảng, tri thức hóa dân tộc, tiếp tục tri thức hóa cơng nơng, nước xã hội học tập” Như hai tiếng TRI THỨC từ hoa mỹ, thời thượng, mà mang tính nghiêm túc, đặc biệt bối cảnh xã hội Việt Nam mà tỏ lạc hậu kinh tế cơng nghiệp, kinh tế hàng hóa hồn tồn “đi tắt đón đầu” để bắt kịp cộng đồng giới kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, nhà doanh nghiệp nhà khoa học Giáo dục đổi thành giáo dục hướng tri thức giúp người tự hình thành tri thức có nghĩa giúp cho người có ý thức tự học, học liên tục, học suốt đời Qua thấy vai trị thư viện việc hình thành tri thức cho người quan trọng Do đứng trước bối cảnh xã hội cổ vũ cho việc tiến lên K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng kinh tế tri thức trọng trách ngành thông tin thư viện việc đáp ứng yêu cầu hình thành tri thức cho người xã hội vô quan trọng Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hố nước với hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp lớn nhỏ thuộc ngành nghề khác bước vào thời kỳ phát triển đổi Mọi hoạt động xã hội chuyển theo trục kinh tế Tuy nhiên Hà Nội ngày thân ngàn năm văn hiến, sắc văn hoá, biểu tượng, tinh hoa đất nước Hệ thống thư viện công cộng Thủ đô Hà Nội đứng đầu Thư viện Hà Nội góp phần khơng nhỏ vào việc gìn giữ tinh hoa cách đẩy mạnh hoạt động mình, phát triển mạng lưới thư viện sở nhằm nâng cao văn hóa đọc cho người dân Trong báo “Có thể làm cho giáo dục Quốc dân”, V.I Lê nin viết: “Niềm hãnh diện tự hào thư viện công cộng chỗ có sách quý, có sách xuất hồi kỷ XVI hay có tác phẩm viết tay từ hồi kỷ X mà chỗ sách có chuyển đọc nhân dân rộng rãi đến mức nào, thu hút bạn đọc mới, việc hỏi, mượn sách nhanh hay chậm, có sách mượn nhà đọc, có trẻ em thu hút vào việc đọc sách sử dụng thư viện” Quán triệt tư tưởng đó, hệ thống 12 thư viện quận, huyện địa bàn Thành phố Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động cung cấp tuyên truyền giới thiệu tài liệu, hệ thống thư viện quận, huyện góp phần khơng nhỏ vào việc đưa đường lối, sách Đảng Nhà nước vào sống nhân dân, nâng cao trình độ dân trí, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống… Tuy nhiên số vấn đề bất cập vốn tài liệu thư viện chưa thực thỏa mãn nhu cầu bạn đọc, trình độ tin học, ngoại ngữ cán thư viện chưa cao, thiếu hình thức phục vụ hiệu quả… Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động thư K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tô Thị Thúy Hằng viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở điều tra, khảo sát, nghiên cứu tổ chức hoạt động thư viện quận, huyện địa bàn Thành phố Hà Nội đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phục vụ người dùng tin Thủ đô 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khẳng định vai trò Thư viện Hà Nội hoạt động thư viện sở, vai trò thư viện quận, huyện phát triển Thủ đô Hà Nội - Tìm hiểu đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin thư viện quận, huyện Thành phố Hà Nội - Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động thư viện quận, huyện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đồng thời phân tích, đánh giá mặt đạt chưa đạt hoạt động thư viện, cụ thể việc đảm bảo thông tin cho người dùng tin cư dân địa bàn phục vụ cho mục đích nghiên cứu, học tập, phát triển kinh tế xã hội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thư viện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài có số cơng trình nghiên cứu, viết tập trung vào hướng sau: - “Mơ hình tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, huyện sở Việt Nam: Đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng cấp Bộ tác giả TS Lê Văn Viết cơng bố năm 2007 Đề tài nghiên cứu q trình hình thành, mơ hình tổ chức hoạt động qua thời kỳ giai đoạn từ năm 1954 tới K50 Thơng tin – Thư viện 10 Khóa luận tốt nghiệp Tô Thị Thúy Hằng KẾT LUẬN Dưới tác động khoa học kỹ thuật đại công nghệ thông tin mới, giới thay đổi ngày hướng tới văn minh – xã hội thông tin – kinh tế tri thức Thư viện quận, huyện nước nói chung, Thành phố Hà Nội nói riêng xem trung tâm văn hóa, giáo dục ngồi nhà trường, trung tâm phổ biến nâng cao kiến thức khoa học, kỹ thuật…trên địa bàn, có nhiệm vụ lưu trữ, giới thiệu luân chuyển ấn phẩm thông tin đến người dân, nhằm nâng cao mức hưởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân, tạo điều kiện cho thành phần nhân dân có điều kiện tiếp cận với tiến khoa học, kỹ thuật tri thức nhân loại chứa đựng sách báo Tuyên ngôn thư viện công cộng UNESCO năm 1994 nhấn mạnh: “Các thư viện công cộng trung tâm thông tin địa phương, giúp người sử dụng tiếp cận với nguồn tin tri thức thông tin dạng thức nào” Bác Hồ khuyên “Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân” Sách khơng phương tiện giải trí mà cịn phương tiện học tập, góp phần vào nghiệp “trồng người”, thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển Trong năm qua, gặp khơng khó khăn hoạt động thư viện quận, huyện địa bàn Thành phố Hà Nội không ngừng lên với bước tiến chung toàn hệ thống thư viện công cộng nước Công đổi phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động đặt nhiệm vụ nặng nề cho thư viện quận, huyện Các thư viện quận, huyện cần có thay đổi cấu tổ chức, quản lý tạo điều kiện cung cấp thông tin tất lĩnh vực cách đầy đủ, nhanh chóng, xác, hiệu đặc biệt công tác phát triển K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng nguồn lực thông tin, bổ sung vốn tài liệu, đa dạng hóa loại hình tài liệu, tổ chức tốt cơng tác xử lý tài liệu, công tác phục vụ bạn đọc Thường xuyên quan tâm đến nhu cầu tin bạn đọc để có kế hoạch bổ sung nguồn lực thơng tin, đại hóa thư viện tảng, tiền đề nâng cao tri thức cho bạn đọc phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước góp phần vào nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Kiến thức kho tàng quý giá nhân loại sách phương tiện mang kho tàng đến với người Nâng cao hiệu hoạt động thư viện quận, huyện Thành phố Hà Nội góp phần nâng cao “văn hóa đọc” người dân Thủ đô đáp ứng nghiệp CNH – HĐH đất nước K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tô Thị Thúy Hằng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện quận - huyện năm 2007 phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2008 Thư viện Hà Nội Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2009 Thư viện Hà Nội Hồ Thị Thúy Chinh (2007), Tìm hiểu nhu cầu tin việc đảm bảo thông tin Thư viện Thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Thơng tin – Thư viện, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội Nguyễn Hữu Giới (1999), Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hệ thống thư viện công cộng, Vụ Thư viện, Hà Nội Tô Hiền, Bài giảng Tổ chức bảo quản vốn tài liệu, Đại học KHXH&NV, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Văn hóa thơng tin, Hà Nội Kỷ yếu đại hội cán thư viện nước Đông Nam Á lần thứ 14: Hướng tới động thư viện trung tâm thông tin nước Đông Nam Á (2009), Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Mai (2009), “Đội ngũ cán thư viện công cộng: Thực trạng giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng” Tạp chí Thơng tin tư liệu, (1), tr 21-24 Nguyễn Trọng Phượng (2009), “Một số định hướng hoạt động nghiệp vụ thư viện cấp huyện thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 1, tr 35-39 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng 10 Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2007), Xử lý thông tin hoạt động thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Thị Quý (2005), Bài giảng môn Thông tin học, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 12 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động thơng tin – thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Số liệu hoạt động thư viện cấp huyện, xã năm 2008 Tỉnh, Thành phố Hà Nội 14 Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình biên mục mơ tả, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lan Thanh (2008), Thực trạng hoạt động thư viện phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn vùng Đồng sông Hồng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Bùi Loan Thùy (2001), Thư viện học đại cương: Giáo trình, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Bùi Loan Thùy (2001), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ Thông tin – Thư viện: Giáo trình, Trung tâm Thơng tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề Thư viện, Văn hóa thơng tin, Hà Nội K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng PHỤ LỤC THƢ VIỆN QUẬN, HUYỆNTHỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐỊA CHỈ VÀ LỊCH PHỤC VỤ K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Thư viện quận Ba Đình Địa chỉ: Tầng Nhà Văn Hóa quận Ba Đình, 60 Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội Lịch phục vụ: Sáng 8h00 – 11h00 Chiều 14h00 – 16h00 Thứ 2, 3, 4, 5, Thư viện quận Cầu Giấy K50 Thông tin – Thư viện Tô Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng Địa chỉ: 26 Nguyễn Phong Sắc, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Lịch phục vụ: Thời gian: Sáng 8h00 – 11h00 Chiều 14h30 – 17h00 Thứ 2, 3, 4, 5, Thư viện quận Đống Đa Địa chỉ: 101 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội Lịch phục vụ: Thời gian: Sáng: 8h00-11h00 Chiều: 14h00-16h00 Sáng thứ : 2, 3, 4, 5, Chiều thứ: 2, K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tô Thị Thúy Hằng Thư viện quận Hai Bà Trưng Địa chỉ: Tầng Nhà văn hóa quận Hai Bà Trưng, 255 Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Lịch phục vụ: Thời gian: Sáng 8h00 - 11h00 Chiều 13h30 - 16h30 Thứ 2, 3, 4, 5, Thư viện quận Hoàn Kiếm Địa chỉ: 42 Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Lịch phục vụ: + Thời gian: - Sáng từ: 8h15-11h00 - Chiều từ: 14h00-16h30 + Phòng đọc: Sáng 3, 4, 5, Chiều 2, 4, + Phòng mượn: Cả ngày thứ 4, + Phòng thiếu nhi: Cả ngày thứ 3, Thư viện quận Tây Hồ K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng Địa chỉ: Tầng Nhà văn hóa quận Tây Hồ, 691 Lạc Long Quân, quận Tây Hồ, Hà Nội Lịch phục vụ: Thời gian: 8h00 – 11h30 Chiều: 14h00 – 17h00 Thứ 2, 3, 4, 5, (Trừ sáng thứ 2, chiều thứ 4) Thư viện quận Thanh Xuân Địa chỉ: Tầng Nhà Văn Hóa quận Thanh Xuân, ngã ba Khuất Duy Tiến - Lê Văn Lương, quận Thanh Xuân, Hà Nội Lịch phục vụ: Thời gian: Sáng 8h00 – 11h00 Chiều: 14h00 – 17h00 K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng Thư viện huyện Đông Anh Địa chỉ: Khối 1, Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội Lịch phục vụ: Thời gian: Sáng 8h00 – 11h30 Chiều: 13h30 – 17h00 Thứ 2, 3, 4, 5, Thư viện huyện Gia Lâm Địa chỉ:Tầng Nhà văn hóa huyện Gia Lâm, Xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, Hà Nội Lịch phục vụ: Thời gian: Sáng 8h00 – 11h30 Chiều: 13h30 – 16h30 Chiều thứ 2, ngày thứ 3, 4, 5, K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng 10 Thư viện huyện Sóc Sơn Địa chỉ: Phố Thân Nhân Chung, Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn Lịch phục vụ: Sáng: 8h00 – 11h00 Chiều: 14h00 – 17h00 Thứ 2, 3, 4, 5, 11 Thư viện huyện Thanh trì Địa chỉ: (cuối đường đơi Huyện ủy Thanh trì) Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội Lịch phục vụ: Thời gian: Sáng 8h00 – 11h45 Chiều 14h00 – 17h00 Thứ 2, 4, K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp 12 Thư viện huyện Từ Liêm Địa chỉ: Xã Phú Diễn, huyện Từ liêm, Hà Nội Lịch phục vụ: Sáng: 8h30 – 11h30 Chiều: 14h00 – 17h00 - Phòng đọc: Sáng thứ 2, 3, 4, 5, - Phòng mượn: Chiều thứ 2, 4, K50 Thông tin – Thư viện Tô Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 2.1 Mục đích nghiên cứu 10 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Tình hình nghiên cứu đề tài 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp luận 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 12 Đóng góp mặt thực tiễn lí luận khóa luận 13 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận 13 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 13 Bố cục khóa luận 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: THƢ VIỆN THÀNH PHỐ VỚI HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN QUẬN, HUYỆN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 14 1.1 Quá trình hình thành phát triển Thƣ viện Hà Nội 14 1.2 Chức – Nhiệm vụ Thƣ viện Hà Nội 15 1.2.1 Chức 15 1.2.2 Nhiệm vụ 16 1.3 Đặc điểm hoạt động thông tin Thƣ viện Hà Nội thời kỳ hội nhập phát triển 18 1.4 Vai trò Thƣ viện Hà Nội hệ thống thƣ viện sở 22 K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tô Thị Thúy Hằng 1.5 Thƣ viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội 23 1.5.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ thư viện quận, huyện 23 1.5.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 25 1.5.3 Vai trò thư viện quận, huyện phát triển Thủ đô Hà Nội 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN QUẬN, HUYỆN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 30 2.1 Đặc điểm vốn tài liệu 31 2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị thƣ viện 32 2.3 Đặc điểm cấu tổ chức - Đội ngũ cán 34 2.3.1 Cơ cấu tổ chức 34 2.3.2 Đội ngũ cán 36 2.4 Hoạt động bổ sung vốn tài liệu 37 2.4.1 Diện bổ sung 38 2.4.2 Kinh phí bổ sung 39 2.4.3 Nguồn bổ sung 40 2.5 Hoạt động xử lý tài liệu 40 2.5.1 Xử lý hình thức tài liệu 42 2.5.2 Xử lý nội dung tài liệu 45 2.6 Công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu 49 2.6.1 Công tác tổ chức vốn tài liệu 49 2.6.2 Công tác bảo quản vốn tài liệu 53 2.7 Công tác phục vụ ngƣời dùng tin 54 2.7.1 Đọc chỗ 55 2.7.2 Mượn nhà 55 2.7.3 Tuyên truyền giới thiệu tài liệu 55 2.7.4 Phục vụ bên thư viện 59 2.8 Ứng dụng công nghệ thông tin 60 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tơ Thị Thúy Hằng 2.9 Thƣ viện quận, huyện với việc phát triển mạng lƣới thƣ viện, tủ sách sở 61 ĐÁNH GIÁ CHUNG 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN QUẬN, HUYỆN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 64 3.1 Một số nhận xét tổ chức hoạt động thƣ viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội 64 3.1.1 Điểm mạnh 64 3.1.2 Điểm yếu 65 3.1.3 Nguyên nhân 66 3.2 Định hƣớng phát triển thƣ viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội………59 3.3 Kiến nghị giải pháp 71 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức sở vật chất 71 3.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin … 65 3.3.3 Nhóm giải pháp chuyên môn 73 3.3.4 Kiến nghị Thư viện Hà Nội 75 3.3.5 Đề nghị quan quản lý nhà nước, quản lý chuyên mơn thực thi sách Nhà nước thư viện .67 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC K50 Thông tin – Thư viện ... nghị nâng cao hiệu hoạt động thư viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội K50 Thơng tin – Thư viện 13 Khóa luận tốt nghiệp Tô Thị Thúy Hằng NỘI DUNG CHƢƠNG THƢ VIỆN THÀNH PHỐ VỚI HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN QUẬN, HUYỆN... khảo Phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Thư viện Thành phố với hoạt động thư viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội Chương 2: Thực trạng hoạt động thư viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội Chương 3: Một... tin – Thư viện K50 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Tô Thị Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận ? ?Nâng cao hiệu hoạt động thư viện quận, huyện Thủ đô Hà Nội đáp ứng nghiệp

Ngày đăng: 10/10/2020, 20:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hồ Thị Thúy Chinh (2007), Tìm hiểu n hu cầu tin và việc đảm bảo thông tin tại Thư viện Thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Thông tin – Thư viện, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nhu cầu tin và việc đảm bảo thông tin tại Thư viện Thành phố Hà Nội
Tác giả: Hồ Thị Thúy Chinh
Năm: 2007
4. Nguyễn Hữu Giới (1999), Về công tác thư viện: Các văn bản pháp quy trong hệ thống thư viện công cộng, Vụ Thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác thư viện: Các văn bản pháp quy trong hệ thống thư viện công cộng
Tác giả: Nguyễn Hữu Giới
Năm: 1999
5. Tô Hiền, Bài giảng Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu, Đại học KHXH&NV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu
6. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận đến thực tiễ n, Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2005
11. Trần Thị Quý (2005), Bài giảng môn Thông tin học, Đại học KHXH & NV , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Thông tin học
Tác giả: Trần Thị Quý
Năm: 2005
12. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa trong hoạt động thông tin – thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội .13 . Số liệu hoạt động thư viện cấp huyện, xã năm 2008 Tỉnh, Thành phố Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự động hóa trong hoạt động thông tin –thư viện
Tác giả: Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng
Năm: 2007
19. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề Thư viện, Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghề Thư viện
Tác giả: Lê Văn Viết
Năm: 2000
1. Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện quận - huyện năm 2007 phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2008 của Thư viện Hà Nội Khác
2. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2009 của Thư viện Hà Nội Khác
7. Kỷ yếu đại hội cán bộ thư viện các nước Đông Nam Á lần thứ 14: Hướng tới sự năng động của các thư viện và trung tâm thông tin ở các nước Đông Nam Á (2009), Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w