Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
517,17 KB
Nội dung
i CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY VIỆT NAM: XEM XÉT TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT Tóm tắt: Bài nghiên cứu xem xét yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt xem xét tác động tín dụng thương mại đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam Mẫu gồm 780 quan sát nghiên cứu liệu 130 công ty giai đoạn 2007-2012 Bài nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam 12% Sử dụng phương pháp hồi qui Fixed Effect Model kiểm định, tác giả nhận thấy có tác động nghịch chiều cấp nhận tín dụng thương mại đến nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam Cụ thể, công ty nắm giữ thêm 0,6 đồng để trang trải cho đồng nhận tín dụng thương mại, nhiên dùng đồng khoản cấp tín dụng thương mại dự phịng cho 0,49 đồng tiền mặt ii Mục lục Chƣơng 1: Giới thiệu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục nghiên cứu Chƣơng 2: Tổng quan nghiên cứu trƣớc Động nắm giữ tiền mặt 1.1 Các học thuyết nắm giữ tiền mặt 1.1.1 Thuyết đánh đổi (Trade-off theory) 1.1.2 Thuyết trật tự phân hạng (The pecking order theory hay Financing hierachy theory) 1.1.3 Mơ hình dịng tiền tự (free-cash flow model) 1.2 Động nắm giữ tiền mặt: 1.2.1 Động giao dịch 1.2.2 Động phong ngừa 1.2.3 Động thuế 1.2.4 Động đại diện 1.3 Những nghiên cứu thực nghiệm Các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt 16 2.1 Triển vọng phát triển: 16 2.2 Qui mô công ty 16 2.3 Lợi nhuận 17 2.4 Tài sản khoản thay 17 2.5 Chi tiêu vốn 18 2.6 Địn bẩy tài 18 2.7 Chi trả cổ tức 19 iii 2.8 Tổng hợp mối tương quan yếu tố nắm giữ tiền mặt qua nghiên cứu thực nghiệm 20 Tín dụng thương mại nắm giữ tiền mặt 22 3.1 Tín dụng thương mại 22 3.2 Tác động nghịch chiều khoản phải thu khoản phải trả lên nắm giữ tiền mặt: 23 Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu 24 Mẫu liệu 24 Mô hình nghiên cứu 24 Các biến nghiên cứu phương pháp đo lường 25 3.1 Biến phụ thuộc (CASH) 25 3.2 Biến độc lập 26 3.2.1 TRADECREDIT 26 3.2.2 LIQUID 26 3.2.3 SIZE 27 3.2.4 LEV 27 3.2.5 DEBTM 27 3.2.6 GROWTH 28 3.2.7 CAPEX 28 3.2.8 CASHFLOW 28 3.2.9 Biến giả DIVIDEND 28 3.3 Tổng hợp biến tác động kì vọng dấu: 29 Phương pháp hồi qui 30 4.1 Mơ hình hồi qui 30 4.2 Kiểm định 31 4.2.1 Các kiểm định chọn mô hình phù hợp 31 4.2.1.1 So sánh Pooled Regression Fixed Effect Model 31 4.2.1.2 So sánh Radom Effect Model Fixed Effect Model 31 iv 4.2.2 Một số kiểm định khác 32 4.2.2.1 Kiểm định đa công tuyến 32 4.2.2.2 Kiểm định tự tương quan 32 Chƣơng 4: Kết 33 Thống kê mô tả 33 Sự tương quan biến đa công tuyến 36 Sự tác động yếu tố lên nắm giữ tiền mặt công ty 38 Hồi qui Fixed Effect Model (FEM), Radom Effect Model (REM) vài kiểm định 40 Kết luận 46 Kết luận nghiên cứu: 46 Hạn chế nghiên cứu định hướng phát triển: 46 2.1 Hạn chế 46 2.2 Định hướng phát triển: 47 Tài liệu tham khảo: 48 v Phụ lục bảng Bảng 1: Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm: 12 Bảng 2: Tổng hợp mối tương quan yếu tố nắm giữ tiền mặt qua nghiên cứu thực nghiệm 20 Bảng 3: Tổng hợp biến tác động kì vọng dấu: 29 Bảng 4: Thống kê mơ tả biến 34 Bảng 5: Ma trận tương quan 37 Bảng 6: Hồi qui Pooled Regression 38 Bảng 7: Hồi qui mơ hình với phương pháp khác 42 Bảng 8: So sánh kì vọng tác giả kết hồi qui 45 vi Phụ lục biểu đồ: Biểu đồ 1: Tỷ lệ nắm giữ tài sản 33 Biểu đồ 2: Tình hình tín dụng thương mại 35 Chƣơng 1: Giới thiệu Lý chọn đề tài Tiền mặt ln dịng phản ánh tình trạng cấu trúc tài sản Bảng cân đối kế toán với ý nghĩa loại tài sản ngắn hạn có tính khoản cao Lượng tiền mặt có sẵn kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng có khác biệt lớn lợi nhuận hoạt động kinh doanh lượng tiền mặt sẵn sàng cho chi trả, toán nợ nần Lợi nhuận cơng ty tính đơn vị tiền tệ, nhiên xuất sau hoạt động kinh doanh trải qua giai đoạn Không phải lúc lợi nhuận đạt thu hết tiền mặt, thực tế, lợi nhuận đạt tồn động lớn khoản phải thu Cịn lượng tiền mặt tính thời điểm Thực tiễn kinh doanh chứng kiến nhiều công ty tính tốn sổ sách có lãi, khơng đủ tiền mặt để tốn khoản công nợ tới hạn nên bị phá sản Việc thiếu tiền mặt cho tốn cơng nợ thời điểm gọi Phá sản Kỹ thuật (Technical Insolvency) Người điều hành công ty nhiều không dự đốn việc thiếu tiền mặt q trình vận hành kinh doanh lâm vào hoàn cảnh phải tạm dừng bi đát chấm dứt hoạt động háo hức với ý tưởng kinh doanh khơng tính tốn đủ hết chi phí phát sinh Cỗ máy kinh doanh kiếm tiền tương lai khơng phải vấn đề cơng ty khơng có đủ tiền để trì hoạt động đến lúc Nhân viên không đợi đến khách hàng trả tiền nhận lương Người cho thuê nhà không quan tâm đến việc thương lượng đầu tư tiến triển tốt tiền nhà cho 12 tháng tới có đủ tuần sau Nhà cung cấp khơng lòng cho kéo dài thời gian trả chậm… Dòng tiền mạch máu thể kinh doanh Điều hành cơng ty qui mơ lớn khơng có nghĩa mối lo tiền mặt giảm mà nhiều ngược lại Một khoản vay ngắn hạn vài trăm triệu đồng dư thừa với doanh nghiệp vừa nhỏ để đảm bảo vốn lưu động với công ty lớn tập đồn đa quốc gia, đơn vị tính nhiều tỷ đồng không đơn vài trăm triệu Nhận thấy tầm quan trọng tiền mặt đời sống công ty, tác giả mong muốn nghiên cứu nội dung “Các yếu tố tài tác động đến việc nắm giữ tiền mặt cơng ty tư nhân” Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu mình, tác giả nhận thấy có mối liên hệ hay việc nắm giữ tiền mặt tín dụng thương mại Như nói trên, trình hoạt động kinh doanh, cơng ty nhận khoản cấp tín dụng thương mại (giới kinh doanh thường gọi gối đầu) cho phép cơng ty trả chậm khoản tiền cho việc cung ứng hàng hóa dịch vụ Cùng với đó, cơng ty cấp khoản tín dụng thương mại cho sản phẩm đầu cơng ty khác Điều góp phần đáng kể vào định nắm giữ tiền mặt công ty Vấn đề này, tác giả thực dựa nghiên cứu “Trade credit, cash holdings, and financial deepening: Evidence from a transitional economy” Wenfeng Wu, Oliver M Rui, Chongfeng Wu (2011) Trên hai lý thơi thúc tác giả thực đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam: xem xét tác động tín dụng thương mại đến việc nắm giữ tiền mặt” Mục tiêu nghiên cứu Trên giới có nhiều nghiên cứu thực tiễn vấn đề nắm giữ tiền mặt cơng ty Tác giả mong muốn tìm hiểu xem, lý thuyết vấn đề nắm giữ tiền mặt cơng ty có với Việt Nam hay khơng, tình hình cụ thể, yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt Việt Nam có khác so với giới Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra: (1) Tình hình nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam nào? (2) Các yếu tố tài tác động đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam? (3) Tín dụng thương mại tác động đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam? 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi qui liệu bảng Pooled Regression, Fixed Effect Model Radom Effect Model để nghiên cứu yếu tố tác động đên việc nắm giữ tiền mặt Mẫu liệu gồm 780 quan sát nghiên cứu 130 công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Các liệu xử lý chạy hồi quy kiểm định tiến hành dựa vào phần mềm Eviews Microsoft Excel 2013 Bố cục nghiên cứu Mở đầu nghiên cứu phần tóm tắt, trình bày tóm lược lại vấn đề kết nghiên cứu Chương giới thiệu đưa lý chọn đề tài, trình bày mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên nghiên cứu bố cục nghiên cứu Chương giới thiệu tổng quan thuyết nắm giữ tiền mặt, chứng nghiên cứu thực nghiệm việc nắm giữ tiền mặt yếu tố tác động Chương trình bày phương pháp thu thập mẫu liệu, phương pháp xây dựng mơ hình hồi qui ước lượng, kiểm định Chương trình bày kết nghiên cứu kiểm định Chương trình bày phần kết luận Bên cạnh cịn nêu rõ hạn chế nghiên cứu định hướng cho nghiên cứu tiếp sau Chƣơng 2: Tổng quan nghiên cứu trƣớc Động nắm giữ tiền mặt 1.1 Các học thuyết nắm giữ tiền mặt 1.1.1 Thuyết đánh đổi (Trade-off theory) Thuyết đánh đổi lập luận công ty tối đa hóa giá trị cách xem xét chi phí cận biên lợi ích cận biên việc nắm giữ tiền mặt Lợi ích biên việc nắm giữ tiền mặt giảm nguy kiệt quệ tài chính, cho phép cơng ty thực sách đầu tư mục tiêu mình, tránh (giảm) chi phí liên quan đến huy động nguồn vốn từ bên ngồi hay lý tài sản Vì cơng ty hoạt động thị trường khơng hồn hảo, nên họ gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn bên ngoài, họ phải chịu chi phí cao Việc nắm giữ tiền mặt đệm nguồn sử dụng nguồn cơng ty Chi phí cận biên việc nắm giữ tiền mặt chi phí hội việc sử dụng vốn Keynes (1936) đưa hai động động giao dịch động phòng ngừa Với động giao dịch, Keynes (1936) cho cơng ty tiến hành gia tăng tính khoản cơng ty theo nhiều cách khác nhau, huy động vốn, cắt giảm chi trả cổ tức giảm đầu tư, bán tài sản có tính khoản Tuy nhiên, tất có chi phí Như vậy, tiền mặt sử dụng đệm để chống lại vấn đề toán ngắn hạn khả từ chối dự án có giá trị Chi phí khoản cao tạo áp lực cho nắm giữ tiền mặt nhiều Ngoài ra, Kyenes (1936) cho nắm giữ tiền mặt giúp cơng ty an tồn đối mặt với nhu cầu chi tiêu bất ngờ không dự kiến trước mà không cần phải bán tài sản huy động vốn bên ngồi, động phịng ngừa Theo Dittmar cộng (2003) Miller Orr (1966); Tobin (1956) công ty dự trữ tiền mặt chi phí tăng chi phí hội liên quan tới thiếu tiền mặt cao Với động phòng ngừa xây dựng dựa tác động thông tin bất đối xứng huy động vốn, có ý kiến cho cơng ty huy động vốn từ thị trường vốn bên ngồi, họ miễn cưỡng làm vấn 35 Từ bảng cho ta thấy, tỷ lệ khoản phải thu tổng tài sản rịng cơng ty Việt Nam trung bình 16,67%, đồng thời, tác giả thống kê tỷ lệ khoản phải thu tổng tài sản 14,56% Hai số ứng với khoản phải trả 9,26% 8,11% Điều cho thấy cơng ty Việt Nam cung cấp tín dụng thương mại cho khách hàng nhiều nhận tín dụng thương mại Kết giống với công ty Trung Quốc Nhìn vào biểu đồ thấy tình hình hoạt động tín dụng thương mại Việt Nam ổn định Biến động đáng kể năm 2011, việc cấp tín dụng thương mại tăng mạnh so với năm việc nhận tín dụng thương mại đảo chiều giảm mạnh so với năm Biểu đồ 18.00% 15.89% 14.73% 16.00% 14.00% 13.19% 15.10% 14.67% 8.32% 6.78% 7.99% 6.68% 2011 2012 13.78% 12.00% 10.00% 8.17% 8.29% 8.00% 6.00% 8.31% 8.32% 7.57% 6.42% 5.03% 5.49% 2007 2008 4.00% 2.00% 0.00% Khoản phải thu/Tổng tài sản 2009 2010 Khoản phải trả/Tổng tài sản Tín dụng thương mại Trong phần thống kê mô tả này, vốn lưu động (LIQUID) yếu tố nên xem xét.Vốn lưu động yếu tố không gắn liền với tiền mặt mà cịn thay cho tiền mặt tỏng số trường hợp Ta thấy có chênh lệch lơn LIQUID LIQUID Trong tỷ lệ vốn lưu động tài sản ròng 16,18%, tỷ lệ vốn lưu động ròng tài sản rong đạt 8,78% 36 Sự tƣơng quan biến đa công tuyến Bảng cung cấp thông tin hệ số tương quan biến Ngoại trừ hai biến LIQUID LIQUID_2 có hệ số tương quan cao (0,873262), cặp hế số tương quan lại thấp Tác giả tiến hành kiểm định VIF cặp tương quan này, kết cho thấy VIF=4,21206 nhỏ 10 Điều cho thấy, vấn đề đa cộng tuyến không ảnh hưởng đến kết mơ hình 37 Bảng 5: Ma trận tương quan Correlation Probability CASH CASH 1.000000 - CRDT_PAY CRDT_REV LIQUID LIQUID_2 SIZE LEV DEBTM GROWTH CAPEX CASHFLOW DIVIDEND CRDT_PAY 0.267841 (0.0000) 1.000000 - CRDT_REV 0.032565 (0.3637) 0.411090 (0.0000) 1.000000 - LIQUID -0.244075 (0.0000) -0.269642 (0.0000) 0.034194 (0.3402) 1.000000 - LIQUID_2 -0.151850 (0.0000) -0.072302 (0.0435) -0.3069128 (0.0000) 0.873262 (0.0000) 1.000000 - SIZE -0.027223 (0.4477) -0.028377 (0.4287) -0.012323 (0.7311) -0.114461 (0.0014) -0.119749 (0.0008) 1.000000 - LEV -0.255802 (0.0000) -0.175491 (0.0000) -0.097347 (0.0065) 0.056715 (0.1135) 0.034893 (0.3304) -0.150777 (0.0000) 1.000000 - DEBTM -0.136620 (0.0001) -0.208805 (0.0000) -0.395636 (0.0000) 0.056517 (0.1148) 0.172728 (0.0000) 0.337064 (0.0000) 0.017805 (0.6195) 1.000000 - GROWTH -0.002049 (0.9544) 0.023017 (0.5210) -0.044969 (0.2096) -0.003376 (0.9250) 0.028827 (0.4214) -0.038746 (0.2798) -0.015664 (0.6623) -0.010627 0.7670 1.000000 - CAPEX -0.069283 (0.0531) -0.125882 (0.0004) -0.200161 (0.0000) -0.081484 (0.0229) -0.030934 (0.3883) 0.056027 (0.1179) -0.017770 (0.6202) 0.240734 0.0000 -0.002372 0.9473 1.000000 - CASHFLOW 0.528287 (0.0000) 0.133180 (0.0002) -0.035408 (0.3233) -0.206044 (0.0000) -0.133982 (0.0002) -0.036575 (0.3076) -0.100000 (0.0052) -0.107473 (0.0027) -0.014788 0.6801 -0.047010 0.1897 1.000000 - DIVIDEND 0.049607 (0.1663) 0.008084 (0.8217) 0.137294 (0.0001) 0.046203 (0.1974) -0.020268 (0.5719) 0.063161 (0.0779) 0.045274 (0.2066) -0.109910 (0.0021) -0.096646 0.0069 -0.134738 0.0002 0.139946 0.0001 1.000000 - 38 Sự tác động yếu tố lên nắm giữ tiền mặt công ty Bảng 6: Hồi qui Pooled Regression Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình -0.085050 (0.0145) -0.110752 (0.0019) Pooled Regression LIQUID -0,158097 (0,0000) LIQUID_2 -0.008646 (0.2567) -0.016051 (0.0000) -0.067785 (0.1125) -0.000203 (0.9487) -0.016446 (0.1053) 0.583568 (0.0000) -0.006353 (0.7229) -0.006950 (0.3701) -0.016174 (0.0000) -0.065116 (0.1394) 0.000045 (0.9888) -0.013828 (0.1766) 0.609412 (0.0000) -0.012158 (0.5001) -0.128718 (0.0003) -0.362329 (0.0000) -0.005397 (0.4797) -0.015757 (0.0000) -0.107779 (0.0148) -0.000808 (0.7972) -0.016815 (0.0956) 0.566976 (0.0000) -0.000803 (0.9642) Constant 0.407917 (0.0484) 0.344112 (0.1009) 0.337044 (0.1025) -0.006337 (0.4043) -0.014542 (0.0000) -0.067553 0.1394 -0.000733 (0.8146) -0.012635 (0.2116) 0.568538 (0.0000) -0.002791 (0.8753) 0.541890 (0.0000) -0.238771 (0.0031) 0.315062 (0.1249) Quan sát R2 R2 hiệu chỉnh 780 0.346625 0.339845 780 0.333793 0.326881 780 0.355661 0.348130 780 0.363946 0.355675 LIQUID_CRDT SIZE LEV DEBTM GROWTH CAPEX CASHFLOW DIVIDEND CRDT_PAY CRDT_REV 39 Bảng thể kết hồi qui đa biến Pooled Regression nắm giữ tiền mặt biến tác động Hai biến LIQUID LIQUID_2 đưa vào mơ hình mơ hình Hai mơ hình đại diện cho tài sản lưu động dự phòng cho tiền mặt Mơ hình chia LIQUID thành thành phần LIQUID_2 cấp tín dụng thương mại rịng LIQUID_CRDT Ở mơ hình 4, tác giả thêm vào biến đại diện cho tín dụng thương mại CRDT_REV CRDT_PAY, thể tác động tín dụng thương mại đến tiền mặt Đầu tiên, tác giả phân tích ảnh hưởng tài sản lưu động đến nắm giữ tiền mặt công ty so sánh mơ hình Kết cho thấy rằng, LIQUID, LIQUID_2 LIQUID_CRDT có tương quan âm với việc nắm giữ tiền mặt có mức ý nghĩa nhỏ 1% Mối tương quan yếu tố khác với nắm giữ tiền mặt hoàn toàn giống nhau, nhiên, mức ý nghĩa số yếu tố mơ hình thể hiển tốt so với mơ hình Điều cho thấy, việc thay thể LIQUID LIQUID_2 không tác động xấu đến biến cịn lại mơ hình, chí cịn tốt R2 R2 hiệu chỉnh mơ hình cao mơ hình 1, điều thể rằng, biến độc lập mơ hình giải thích tốt mơ hình Trong mơ hình 4, tác giả thêm biến tín dụng thương mại CRDT_REV CRDT_PAY vào mơ hình Như phân tích phần trên, tín dụng thương mại rịng phần tài sản lưu động, đồng thời tín dụng thương mại ròng phụ thuộc vào việc cung cấp nhận khoản tín dung thương mại cơng ty Chính vậy, để tránh tượng tự đa cộng tuyến biến độc lập có tương quan với nhau, việc tác yếu tố tín dụng thương mại ròng khỏi vốn luân chuyển xem xét yếu tố tín dụng thương mại tác động đến nắm giữ tiền mặt thật cần thiết Từ mô hình cho thấy biến CRDT_PAY có hệ số tương quan 0,541890, có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy rằng, ứng với đồng nhận tín dụng thương mại, cơng ty Việt Nam nắm giữ thêm 0,54 đồng tiền mặt Trong biến CRDT_REV có hệ số tương quan -0.238771 có ý nghĩa thống kê, với đồng khoản cấp tín dụng thương mại, công ty Việt Nam dùng để dự phòng cho 0,24 đồng tiền mặt., tức đồng khoản cấp tín dụng thương mại làm giảm 0,24 đồng lượng tiền mặt nắm giữ 40 Mơ hình cho thấy qui mơ cơng ty, địn bẩy tài chính, tỷ lệ nợ dài hạn, triển vọng phát triển, chi tiêu vốn chi trả cổ tức tiền mặt có mối tương quan âm với việc nắm giữ tiền mặt, đó, dịng tiền hoạt động lại có tương quan dương với nắm giữ tiền mặt cơng ty Việt Nam Tuy nhiên, có biến địn bẩy tài dịng tiền có ý nghĩa thông kê Hồi qui Fixed Effect Model (FEM), Radom Effect Model (REM) vài kiểm định Bảng thể phương pháp hồi qui Pooled Regression, Fixed Effect Model Radom Effect Model Thực kiểm định Redundant Fixed Effecets Tests để so sánh Pooled Regression Fixed Effect Model tác giả nhận thấy Chi-bình phương có Prob.=0, ta bác bỏ giả thuyết H0 ( ) Vậy Fixed Effect Model phù hợp Pooled Regression Tiếp tục thực Hausman Test để so sánh Fixed Effect Model Radom Effect Model tác giả nhận thấy Prob.=0, ta bác bỏ giả thuyết H0 ( ) ( Một lần Fixed Effect Model lại phù hợp ) Thêm yếu tố chứng minh Fixed Effect Model phù hợp R2 R2 hiệu chỉnh phương pháp hồi qui Fixed Effect Model lớn hai phương pháp hồi qui lại Kết hồi qui bảng cho thấy xét phương diện mối tương quan yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam, phương pháp FEM tương đồng với phương pháp Pooled Regression Tuy nhiên, phương pháp FEM, chi trả cổ tức (DIVIDEND) có tương quan dương với nắm giữ cổ tức thay vi có tương quan âm phương pháp Pooled Regression Kết phương pháp FEM có khác biệt tác động yếu tố chi trả cổ tức lên nắm giữ tiền mặt so với kì vọng Cả thuyết đánh đổi, thuyết trật tự phân hạng tác giả kì vọng có mối tương quan âm Mặc dù vậy, khác biệt bày khơng đáng kể, hệ số 41 tương quan biến chi trả cổ tức với nắm giữ tiền mặt nhỏ (nhỏ 0,003) biến ý nghĩa thống kê phương pháp hồi qui Phương pháp hồi qui FEM cho thấy CRDT_PAY có hệ số tương quan 0.596746, có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy rằng, ứng với đồng nhận tín dụng thương mại, cơng ty Việt Nam nắm giữ thêm 0,6 đồng tiền mặt Trong biến CRDT_REV có hệ số tương quan -0.487058 có ý nghĩa thống kê, với đồng khoản cấp tín dụng thương mại, cơng ty Việt Nam dùng để dự phòng cho 0,49 đồng tiền mặt, tức đồng khoản cấp tín dụng thương mại làm giảm 0,49 đồng lượng tiền mặt nắm giữ Kết tương đồng so với kết nghiên cứu Wenfeng Wu, Oliver M Rui, Chongfeng Wu (2012) Trung Quốc hồn tồn trùng khớp với kì vọng tác giả Với kết này, dường công ty Việt Nam lạc quan công ty Trung Quốc khả thu hồi nợ, đó, khoản phải thu có giá trị thay tiền mặt cao hơn, qua góp phần làm giảm khoản tiền mặt nắm giữ để dự phong cho khoản phải trả Ta dễ dàng nhìn thấy rằng, với kì vọng tác giả thuyết đánh đổi, tài sản lưu động rịng (LIQUI_2) có tương quan âm với lượng tiền mặt nắm giữ công ty, điều chứng minh tài sản lưu động ròng có tính thay cho tiền mặt Tác động thực đáng kể có ý nghĩa, kết cho thấy đồng tài sản lưu động rịng thay cho 0,33 đồng tiền mặt Kết góp phần cố thêm nhận định kết nghiên cứu trước Bates cộng (2009), Opler cộng (1999), Ferreira Vilela (2003) Tong (2006)… Dòng tiền hoạt động (CASHFLOW) yếu tố tác động dáng kể có ý nghĩa kết hồi qui Kết cho thấy, dịng tiền hoạt động có tương quan dương đến lượng tiền mặt nắm giữ cơng ty Cơng ty có dịng tiền hoạt động cao, quĩ tiền mặt lớn, ứng với đồng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, lượng tiền mặt nắm giữ công ty tăng lên 0,35 đồng Kết củng cố lý thuyết thuyết trật tự phân hạng nhiên lại trai ngược với kì vọng tác giả Có thể khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 thị trường Việt Nam có nhiều biến động Điều làm cho cơng ty Việt Nam có dịng tiền hoạt 42 động tốt tỏ e dè muốn nắm giữ tiền mặt nhiều đệm chống biến động mạnh kinh tế, đảm bảo uy tín cho cơng ty Bảng 7: Hồi qui mơ hình với phương pháp khác FEM LIQUID_2 -0.325925 (0.0000) SIZE -0.024329 (0.1127) LEV -0.015576 (0.0000) DEBTM 0.084033 (0.2825) GROWTH -0.000421 (0.8894) CAPEX -0.006794 (0.5545) CASHFLOW 0.354926 (0.0000) DIVIDEND 0.000118 (0.9953) CRDT_PAY 0.596746 (0.0001) CRDT_REV -0.487058 (0.0002) Constant 0.839679 (0.0425) Quan sát 780 R 0.604850 R hiệu chỉnh 0.519029 Redundant Fixed Effecets Tests Statistic F 3.024637 Chi-bình phương 371.294690 Hausman Test Statistic Cross-section 53.772861 random REM -0.184526 (0.0000) -0.011222 (0.2194) -0.015123 (0.0000) -0.043323 (0.4039) -0.001164 (0.6836) -0.011565 (0.2487) 0.468263 (0.0000) 0.001044 (0.9525) 0.569949 (0.0000) -0.321611 (0.0004) 0.464154 (0.0600) 780 0.304079 0.295029 Pooled -0.110752 (0.0019) -0.006337 (0.4043) -0.014542 (0.0000) -0.067553 0.1394 -0.000733 (0.8146) -0.012635 (0.2116) 0.568538 (0.0000) -0.002791 (0.8753) 0.541890 (0.0000) -0.238771 (0.0031) 0.315062 (0.1249) 780 0.363946 0.355675 d.f (129,640) 129 Prob 0.0000 0.0000 d.f Prob 10 0.0000 43 Một yếu tố khác đòn bẩy tài (LEV) có tương quan âm đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Tác động LEV có ý nghĩa thơng kê, nhiên mức độ tác động không cao, cụ thể 1% gia tăng địn bẩy tài làm gia giảm 0,016% tỷ lệ nắm giữ tiền mặt Kết tương đồng với thuyết trật tự phân hạng trái với kì vọng tác giả Trường hợp giải thích nợ thay cho nắm giữ tiền mặt nợ làm giảm rủi ro đạo đức linh hoạt (Caglayan Ozkan Ozkan (2002) Diamond (1984)) Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nợ dài hạn (DEBTM) có tương quan dương với nắm giữ tiền mặt công ty DEBTM liên quan đến rủi ro khoản, yếu tố khác không đổi, khoản nợ dài hạn đến hạn làm tỷ số toán nhanh tỷ số toán hành giảm nợ ngắn hạn công ty gia tăng đột ngột, dẫn đến rủi ro khoản cao Chính vậy, cơng ty có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều có tỷ lệ nợ dài hạn cao Ngồi ra, kết hồi qui cịn kết không chắn số yếu tố tác động đến nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam Cụ thể, qui mô công ty (SIZE), triển vọng phát triển (GROWTH), chi tiêu vốn (CAPEX) có mối tương quan âm với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt công ty Các kết trùng khớp với kì vọng tác giả, riêng có yếu tố triển vọng phát triển (GROWTH) cho kết trái ngược với thuyết đánh đổi, thuyết trật tự phân hạng kì vọng tác giả, đồng thời củng cố thuyết đại diện từ góc độ thuyết đại diện, nhà quản lý bảo thủ cơng ty có hội đầu tư cao giữ tiền mặt sử dụng cho nỗ lực cá nhân (Opler cộng (1999)) Như phân tích, cơng ty có qui mơ lớn có nhiều tiếp cận nguồn tài trợ bên ngồi hơn, đó, họ khơng cần nắm giư lượng tiền mặt lớn để dự phòng cho khoản toán hồi đầu tư Kết tương đồng với (Ferri Jones, 1979), (Opler cộng , 1999), Ferreira Vilela (2003)… Tương tự vậy, chi tiêu vốn để mua tài sản cố định góp phần làm tăng qui mơ cơng ty, đồng thời, tài sản cố định dùng để cầm cố cho khoản vay, dẫn đến cơng ty nắm giữ tiền mặt dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn 44 vay Các nghiên cứu trước Lee Song (2007), Bates cộng (2009) mối tương quan âm giữ chi tiêu vốn nắm giữ tiền mặt 45 Bảng 8: So sánh kì vọng tác giả kết hồi qui Biến Kì vọng độc lập tác giả Kết Ý nghĩa thống kê CRDT_PAY + + Có ý nghĩa mức 1% CRDT_REV - - Có ý nghĩa mức 1% LIQUID - - Có ý nghĩa mức 1% SIZE - - LEV + - DEBTM + + GROWTH + - CAPEX - - CASHFLOW - + DIVIDEND - + Khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% Có ý nghĩa mức 1% Khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% Khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% Không có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% Có ý nghĩa mức 1% Khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% 46 Kết luận Kết luận nghiên cứu: Bài nghiên cứu thu thập liệu 130 công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Kết nghiên cứu rằng, mức độ nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam giai đoạn vào khoảng 12% Góp phần tạo nên tỷ lệ nắm giữ tiền mặt yếu tố tác động tài sản lưu động, đòn bẩy tài chính, dịng tiền hoạt động tín dụng thương mại Trong tài sản lưu động đòn bẩy tài có mối tương quan âm dịng tiền hoạt động lại có mối tương qua dương với năm giữ tiền mặt công ty Một yếu tố quan tâm nghiên cứu tín dụng thương mại tác động đến nắm giữ tiền mặt công ty, Kết nghiên cứu rằng, dường công ty Việt Nam lạc quan khả thu hồi nợ, khả tốn mình, chí so với công ty Trung Quốc theo nghiên cứu Wenfeng Wu, Oliver M Rui, Chongfeng Wu (2012) Với đồng cấp tín dụng thương mại làm giảm 0,49 đồng tiền mặt nắm giữ, nghĩa cơng ty kĩ vọng đồng cấp tín dụng thương mại làm tài sản dự phịng cho 0,49 đồng tiền mặt Cũng nghiên cứu này, tác giả nhận thấy cơng ty Việt Nam có xu hương nắm giữ thêm 0,6 đồng tiền mặt để trang trải cho đồng khoản nhận tín dụng thương mại Hạn chế nghiên cứu định hƣớng phát triển: 2.1 Hạn chế Bài nghiên cứu cịn mặt hạn chế mẫu quan sát cịn nhỏ bao gồm 130 cơng ty khoảng thời gian quan sát từ năm 2007-2012 Dữ liệu nghiên cưu đa phần vao năm sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu 2008, nên khơng thể nghiên cứu tình hình nắm giữ tiền mặt cơng ty Việt Nam trước sau khủng hoảng, tác động khung hoảng kinh tế tới việc nắm giữ tiền mặt Một điều đáng tiếc nghiên cứu lại liên quan đến số liệu, bắt tay vào nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn xem xét yếu tố khả tài trợ vốn ngân hàng tác động đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Nguồn tài 47 trợ từ ngân hàng xem nguồn tài trợ chính, phổ biến quan trọng công ty Việt Nam Đáng tiếc liệu dư nợ ngân hàng theo địa phương GDP theo địa phương không công bố rộng rãi Việt Nam nên tác giả bỏ qua ý tưởng nghiên cứu Có hai phương pháp hoạch tốn Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp Mỗi phương pháp cho kết dòng tiền từ hoạt động kinh doanh khác Cùng với việc chưa thống phương pháp hoạch toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cơng ty thay đổi phương pháp theo năm Điều làm cho số liệu dong tiền từ hoạt động kinh doanh chưa thống khách quan, dẫn đến kết nghiên cứu chưa thuyết phục 2.2 Định hướng phát triển: Các nghiên cứu mở rộng mẫu quan sát với nhiều công ty khoảng thời gian rộng Yếu tố tác động khả tài trợ ngân hàng mục tiêu nghiên cứu đáng xem xét Thêm vào đó, nghiên cứu tiếp sau nghiên cứu đề tài theo ngành, theo quốc gia, để từ so sánh rút đặc điểm nhân tố ảnh hưởng riêng biệt tác động lên việc nắm giữ tiền mặt theo ngành, quốc gia hay khu vực 48 Tài liệu tham khảo: Afza, T., & Adnan, S.M (2007) Determinants of corporate cash holdings: A case study of Pakistan Basil Al-Najjar, 2013 The financial determinants of corporate cash holdings_Evidence from some emerging markets Bates, T., Kahle, K., Rene, S., 2009 Why US firms hold so much more cash than they used to Journal of Finance 54, 1995-2021 Chen, N., and Mahajan A.(2010): Effects of Macroeconomic Conditions on Corporate Liquidity International Evidence International Research Journal of Finance and Economics ISSN 1450-2887, Issue35 Cunat, V., 2007 Trade credit_ suppliers as debt collectors and insurance providers Ferreira, M.A., & Vilela, A.S (2004) Why firms hold cash? Evidence from EMU countries European Financial Management, 10(2), 295-319 Fishman, R., Love, I., 2003 Trade credit, financial intermediary development, and industry growth Giannetti, M., Burkart, M., Ellingsen, T., 2011 What you sell is what you lend Explaining trade credit contracts Guney, Y., Ozkan, A., Ozkan, N., 2007 International evidence on the nonlinear impact of leverage on corporate cash holdings Hardin III, W.G., Highfield, M.J., Hill, M.D., & Kelly, G.W (2009) The determinants of REIT cash holdings Journal of Real Estate Finance and Economics, 39(1), 39-57 Hofmann, C (2006): “Why New Zealand Companies hold cash: An empirical Analysis” John Maynard Keynes, 1936 The-General-Theory-of-Employment-Interestand-Money 49 Kim, J., Kim, H., & Woods, D (2011) Determinants of corporate cash-holding levels: An empirical examination of the restaurant industry International Journal of Hospitality management, 30(3), 568-574 Marco Bigelli, Javier Sánchez-Vida, 2012 Cash holdings in private firms Miller and Orr A Model of the Demand for Money by Firms Megginson, W.L., & Wei, Z (2010) Determinants and value of cash holdings: Evidence from China's privatized firms SSRN Working Paper Series, 1-37 Myers, S.C., Majluf, N., 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Nadiri, M.I (1969) The determinants of real cash balances in the U.S total manufacturing sector The Quarterly Journal of Economics, 83(2), 173-196 Nguyen, P (2005) How sensitive are Japanese firms to earnings risk? Evidence from cash holdings Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., & Williamson, R (1999) The determinants and implications of corporate cash holdings Journal of financial economics, 52(1), 346 Ozkan and Ozkan, 2004 Corporate cash holdings: An empirical investigation of UK companies Rizwan, M.F., & Javed, T (2011) Determinants of corporate cash holdings: Evidence from Pakistani public sector Saddour, K (2006) The determinants and the value of cash holdings: Evidence from French firms Vinod Venkiteshwaran, 2011 Partial adjustment toward optimal cash holding levels Wenfeng Wu, Oliver M Rui, Chongfeng Wu, 2012 Trade credit, cash holdings, and financial deepening_ Evidence from a transitional economy ... đề nắm giữ tiền mặt công ty Tác giả mong muốn tìm hiểu xem, lý thuyết vấn đề nắm giữ tiền mặt công ty có với Việt Nam hay khơng, tình hình cụ thể, yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt Việt. .. mặt Việt Nam có khác so với giới Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra: (1) Tình hình nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam nào? (2) Các yếu tố tài tác động đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam? (3)... Trên hai lý thơi thúc tác giả thực đề tài nghiên cứu ? ?Các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam: xem xét tác động tín dụng thương mại đến việc nắm giữ tiền mặt? ?? Mục tiêu nghiên