Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
430,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ************** NGUYỄN THU THỦY ẢNH HƢỞNG CỦA HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC ĐẾN KẾT QUẢ LÀM VIỆC CÁ NHÂN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NHẬT BẢN KHU VỰC KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU LAM TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT CHƢƠNG 1: TỔNG QUÁT 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Hành vi cơng dân tổ chức (OCB) 2.1.1 Khái niệm hành vi côn 2.1.2 Các kiểu hành vi OCB 2.1.3 Các quan điểm đo lƣờng O 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến 2.1.5 Một số nghiên cứu Nh 2.1.6 Vai trò OCB tổ chức 2.2 Thực công việc (performance) 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 2.4 Tóm tắt Chƣơng CHƢƠNG 3: THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.2 Phƣơng pháp chọn mẫu xử lý liệu 3.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu 3.2.2 Phƣơng pháp xử lý liệ 3.3 Kiểm định hệ số Cronbach Alpha 3.3.1 Thang đo OCB 3.3.2 Thang đo CIPD 3.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 3.4.1 Thang đo OCB 3.4.2 Thang đo CIPD 3.5 Điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu 3.5.1 Mơ hình nghiên cứu 3.5.2 Giả thuyết nghiên cứu sau 3.6 Tóm tắt Chƣơng CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 4.1.1 Phân tích ảnh hƣởng OCB kết làm việ Kiểm định giả định hồ 4.1.2 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi quy mẫu nghiên cứu 37 4.1.3Kiểm định độ phù hợp mơ hình 4.1.4Kết phân tích hồi quy 4.2Sự khác biệt OCB trình độ học vấn 4.3Sự khác biệt OCB vị trí cơng việc 4.4Sự khác biệt OCB theo thời gian làm việc 4.5 Sự khác biệt OCB theo giới tính 44 4.6 Tóm tắt Chƣơng 44 CHƢƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Thảo luận kết 47 5.1.1 Về thang đo Hành vi công dân tổ chức (OCB) 47 5.1.2 Về thang đo CIPD 49 5.1.3 Ảnh hƣởng thành phần OCB đến Kết làm việc cá nhân .49 5.2 Kết luận kiến nghị 50 5.2.1 Đánh giá chung 50 5.2.2 Đóng góp nghiên cứu 51 5.2.3 Hạn chế nghiên cứu 52 5.2.4 Kiến nghị cho nghiên cứu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI 58 PHỤ LỤC 2: CÁC BIẾN QUAN SÁT CỦA THANG ĐO OCB 61 PHỤ LỤC 3: CÁC BIẾN QUAN SÁT THANG ĐO CIPD 63 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO OCB BẰNG CRONBACH ALPHA 64 PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CIPD BẰNG CRONBACH ALPHA 66 PHỤ LỤC 6: EFA THANG ĐO OCB 67 PHỤ LỤC 7: EFA THANG ĐO CIPD 69 PHỤ LỤC 8: TỔNG HỢP CÁC BIẾN SAU KHI PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 71 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY 73 PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY 74 PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY 75 PHỤ LỤC 12: KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI CỦA PHẦN DƢ KHÔNG ĐỔI .76 PHỤ LỤC 13: KIỂM ĐỊNH PHẦN DƢ CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN 78 PHỤ LỤC 14: PHÂN TÍCH SÂU SỰ KHÁC BIỆT OCB THEO VỊ TRÍ CÔNG VIỆC 80 PHỤ LỤC 15: SỰ KHÁC BIỆT OCB THEO GIỚI TÍNH 81 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết Cronbach Alpha thang đo OCB 26 Bảng 3.2: Kết phân tích nhân tố thang đo OCB 27 Bảng 3.3: Kết phân tích nhân tố thang đo CIPD 29 Bảng 4.1: Ma trận hệ số tƣơng quan biến thành phần 35 Bảng 4.2: Hệ số mô hình hồi quy 39 Bảng 4.3: Hệ số mơ hình hồi quy 40 Bảng 4.4: Hệ số mơ hình hồi quy 41 Bảng 4.5: Kết phân tích ANOVA trình độ học vấn 42 Bảng 4.6: Kết phân tích ANOVA vị trí cơng việc 43 Bảng 4.7: Sự khác biệt OCB theo thời gian làm việc 44 Bảng 4.8: Tóm tắt kết phân tích hồi quy tuyến tính xem xét tác động OCB đến Kết làm việc cá nhân 45 Bảng 4.9: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu đƣợc chấp nhận 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu 21 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 24 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 30 Hình 4.1: Mức độ ảnh hƣởng OCB đến Kết làm việc cá nhân 45 TÓM TẮT Nghiên cứu xem xét ảnh hƣởng hành vi công dân tổ chức (Organizational citizenship behavior - OCB) đến kết làm việc cá nhân doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Trên giới có nhiều quan điểm cách đo lƣờng hành vi công dân tổ chức Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn quan điểm Organ (1988) OCB quan điểm đánh giá kết làm việc cá nhân tổ chức CIPD (Chartered Institute of Personnel and Development) vào năm 2003 Theo đó, OCB đƣợc đo bảng câu hỏi dựa bảng câu hỏi Podsakoff cộng (1990, 1994, 1997); Koster Sanders (2006); kết làm việc cá nhân đƣợc đo bảng câu hỏi CIPD (2003) Đây bảng câu hỏi tự cho điểm Mỗi câu trả lời đƣợc đánh giá thang đo Likert điểm (1=hồn tồn khơng đồng ý, = khơng đồng ý, = khơng có ý kiến, = đồng ý, = hồn tồn đồng ý) Trong q trình nghiên cứu, bảng câu hỏi đƣợc thử nghiệm điều chỉnh phù hợp với điều kiện Việt Nam Trƣớc hết, mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng gồm khái niệm: OCB kết làm việc cá nhân với thành phần: Tận tình, Lƣơng tâm, Phẩm hạnh nhân viên, Lịch thiệp, Cao thƣợng, Kết làm việc cá nhân với 38 biến quan sát Tiếp theo, sau hiệu chỉnh nội dung, từ ngữ, 210 phiếu điều tra đƣợc phát khảo sát doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Qua kiểm định độ tin cậy phân tích nhân tố, 26 biến quan sát đƣợc giữ lại để đo lƣờng thành phần OCB: Phẩm hạnh nhân viên (DL1); Lƣơng tâm (DL2); Làm việc đồng đội (DL3); Lịch thiệp (DL4); Đúng mực (DL5) thành phần kết làm việc cá nhân: Năng suất – chất lƣợng (KQ1); Mục tiêu cá nhân đóng góp vào hoạt động tổ chức (KQ2); Phát triển thân (KQ3) Từ đó, mơ hình nghiên cứu đƣợc điều chỉnh, giả thuyết nghiên cứu đƣợc điều chỉnh cho phù hợp Các giả thuyết nghiên cứu đƣợc kiểm định thơng qua phân tích hồi quy tuyến tính bội nhằm xem xét ảnh hƣởng nhóm OCB đến kết làm việc cá nhân Ngồi ra, số phân tích khác đƣợc thực nhằm đánh giá khác biệt OCB theo trình độ học vấn, vị trí cơng việc, thời gian làm việc giới tính Kết nghiên cứu cho thấy OCB tác động đến kết làm việc cá nhân thông qua thành phần: Phẩm hạnh nhân viên; Lƣơng tâm khác biệt xảy vị trí cơng việc Nghiên cứu có đóng góp định: thử nghiệm tƣơng đối thành cơng thang đo OCB theo quan điểm Organ (1988) góp phần bổ sung nghiên cứu ứng dụng thực tiễn OCB Việt Nam Ngoài ra, khác biệt OCB vị trí cơng việc đƣợc khám phá luận văn Bên cạnh đó, nghiên cứu số hạn chế nhƣ: Lấy mẫu thuận tiên, mơ hình hồi quy tuyến tính có mức độ giải thích thấp, nhiều biến quan sát OCB bị loại bỏ CHƢƠNG 1: TỔNG QUÁT 1.1 Lý lựa chọn đề tài Từ xa xƣa, bậc hiền nhân đánh giá cao vai trò ngƣời tài phồn thịnh quốc gia Khi viết soạn văn bia cho tiến sỹ khoa Nhâm Tuất (1442), Thân Nhân Trung viết “Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí thịnh nƣớc mạnh lên cao Nguyên khí suy nƣớc xuống thấp” Ở phạm vi hẹp hơn, nguồn lực ngƣời trở thành yếu tố quan trọng bậc tồn tại, phát triển tổ chức Vì vậy, thành cơng tổ chức đƣợc hình thành từ hoạt động hiệu hàng ngày cá nhân Tìm hiểu yếu tố nào, hành vi đem lại kết làm việc cá nhân không mối quan tâm ngƣời quản lý mà câu hỏi cho nhà nghiên cứu gần lĩnh vực hành vi tổ chức Nhắc đến ngƣời Nhật Bản, giới thƣờng nói đến sức chịu đựng, tinh thần trách nhiệm tự nguyện cống hiến tổ chức, xã hội Ngƣời lao động Nhật Bản có ý thức mạnh mẽ họ khơng làm việc cần cù hiệu tƣơng lai tổ chức khơng bền vững Cơng nhân Nhật Bản cảm thấy xấu hổ họ sản xuất chuyển giao sản phẩm có khuyết điểm sang khâu dây chuyền sản xuất Hệ thống quản trị Nhật Bản biết sử dụng tinh thần trách nhiệm, hợp tác, tự nguyện ngƣời lao động để thúc đẩy hiệu hoạt động tổ chức Trong thời kỳ đổi Việt Nam, thành phần kinh tế nƣớc ngồi chiếm vị trí quan trọng hoạt động phát triển kinh tế Trong đó, Nhật 1Thân Nhân Trung (1418 - 1499), tự Hậu Phủ, ngƣời làng Yên Ninh, thuộc xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, nhà thơ Việt Nam, Phó Ngun súy Tao đàn Nhị thập bát tú vua Lê Thánh Tông Bản đƣợc đánh giá đối tác chiến lƣợc quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam Hơn nữa, chung nguồn gốc nghề trồng lúa nƣớc từ Đông Nam Á, ngƣời Nhật Bản ngƣời Việt Nam có điểm tƣơng đồng văn hóa, tính cách Do đó, Việt Nam khơng đơn tiếp nhận nguồn vốn từ Nhật Bản mà tiếp thu phong cách làm việc, phƣơng thức quản lý ngƣời để áp dụng phù hợp với ngƣời môi trƣờng Việt Nam Gần đây, giới, khía cạnh hành vi hợp tác tổ chức đƣợc giới chuyên môn nhà quản trị tập trung nghiên cứu hành vi công dân tổ chức OCB (Organizational citizenship behavior) Tuy nhiên, Việt Nam, khái niệm có nghiên cứu liên quan đến hành vi công dân tổ chức Những hành vi đƣợc gọi hành vi công dân tổ chức? Hành vi ảnh hƣởng đến kết làm việc cá nhân tổ chức nhƣ nào? Có thể rút học việc quản lý ngƣời doanh nghiệp Nhật Bản môi trƣờng Việt Nam Với lý trên, lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Ảnh hƣởng hành vi công dân tổ chức đến kết làm việc cá nhân doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (1) Đánh giá tác động hành vi công dân tổ chức đến kết làm việc cá nhân doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam (2) So sánh khác biệt hành vi công dân tổ chức trình độ học vấn, vị trí cơng việc, theo thời gian làm việc giới tính (3) Đƣa đề xuất, kiến nghị doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam 69 PHỤ LỤC 7: EFA THANG ĐO CIPD KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity Compon ent 10 11 Extraction Method: Principal Component Analysis 70 Rotated Component Matrix(a) RE7 RE8 RE3 RE9 RE2 RE1 RE6 RE5 RE1 RE1 RE1 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 71 PHỤ LỤC 8: TỔNG HỢP CÁC BIẾN SAU KHI PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Thang đo OCB Nhân tố DL (Lƣơng tâm) DL2 (Tận tình) DL3 (Làm việc đồng đội) DL4 (Đúng mực) 72 Thang đo CIPD Nhân tố KQ1 (Năng suất – Chất lƣợng) KQ2 (Phát triển thân) KQ3 (Mục tiêu cá nhân đóng góp vào hoạt động tổ chức) 73 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY Model Summary(b) Model a Predictors: (Constant), DL4, DL3, DL1, DL2 b Dependent Variable: KQ1 Model R 417(a) Regression Residual Total a Predictors: (Constant), DL4, DL3, DL1, DL2 b Dependent Variable: KQ1 Model a Dependent Variable: KQ1 (Constant) DL1 DL2 DL3 DL4 74 PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY Model Summary(b) Model 579(a) b De Model Regression Residual Total b De Mo del a Dependent Variable: KQ2 (Constant) DL1 DL2 DL3 DL4 75 PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY Model Summary(b) Model a Predictors: (Constant), DL4, DL3, DL1, DL2 b Dependent Variable: KQ3 Model R 539(a) Regression Residual Total a Predictors: (Constant), DL4, DL3, DL1, DL2 b Dependent Variable: KQ3 Coefficients(a) Model a Dependent Variable: KQ3 (Constant) DL1 DL2 DL3 DL4 76 PHỤ LỤC 12: KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI CỦA PHẦN DƢ KHƠNG ĐỔI MƠ HÌNH 1: -1 -2 -3 -4 -4 Standardized Predicted Value MƠ HÌNH 2: -1 -2 -3 -4 -4 Standardized Residual 77 MƠ HÌNH 3: -1 -2 -3 -4 Standardized Residual 78 PHỤ LỤC 13: KIỂM ĐỊNH PHẦN DƢ CĨ PHÂN PHỐI CHUẨN MƠ HÌNH 1: 30 20 10 25 Standardized Residual MƠ HÌNH 2: 30 20 10 Standardized Residual 79 MƠ HÌNH 30 25 75 Standardized Residual 80 PHỤ LỤC 14: PHÂN TÍCH SÂU SỰ KHÁC BIỆT OCB THEO VỊ TRÍ CƠNG VIỆC Tukey HSD Dependent Variable (I) VITRI DL1 DL2 DL3 DL4 81 PHỤ LỤC 15: SỰ KHÁC BIỆT OCB THEO GIỚI TÍNH DL1 Phƣơng sai đƣợc giả định Phƣơng sai không đƣợc giả định DL2 Phƣơng sai đƣợc giả định Phƣơng sai không đƣợc giả định DL3 Phƣơng sai đƣợc giả định Phƣơng sai không đƣợc giả định DL4 Phƣơng sai đƣợc giả định Phƣơng sai không đƣợc giả định ... Nhật Bản khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (1) Đánh giá tác động hành vi công dân tổ chức đến kết làm vi? ??c cá nhân doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản khu vực kinh tế trọng. .. nhiên, Vi? ??t Nam, khái niệm có nghiên cứu liên quan đến hành vi công dân tổ chức Những hành vi đƣợc gọi hành vi công dân tổ chức? Hành vi ảnh hƣởng đến kết làm vi? ??c cá nhân tổ chức nhƣ nào? Có thể... học vi? ??c quản lý ngƣời doanh nghiệp Nhật Bản môi trƣờng Vi? ??t Nam Với lý trên, lựa chọn vấn đề nghiên cứu ? ?Ảnh hƣởng hành vi công dân tổ chức đến kết làm vi? ??c cá nhân doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật