1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam

49 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 308,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH - PHAN THANH VINH NGHIÊN C ỨU CÁC NHÂN T Ố GÂY RA LẠM PHÁT T ẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – N ăm 2012 BỘ GIÁO D ỤC VÀĐÀO T ẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH - PHAN THANH VINH NGHIÊN C ỨU CÁC NHÂN T Ố GÂY RA LẠM PHÁT T ẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã s ố : 60.34.0201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Tp Hồ Chí Minh – N ăm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên c ứu khoa học tơi thực Các thơng tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ danh mục tài li ệu tham khảo hồn tồn trung th ực, xác MỤC LỤC DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC B ẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii PHẦN 1: GIỚI THIỆU PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA L ẠM PHÁT Ở CÁC N ƯỚC ĐANG PHÁT TRI ỂN: 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA L ẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: PHẦN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 3.2 CƠ SỞ LÝ THUY ẾT 3.3 CƠ SỞ DỮ LIỆU 11 3.3.1 Nguồn liệu: 11 3.3.2 Mô t ả liệu: 11 3.4 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG 13 3.4.1 Kiểm định tính dừng 14 3.4.2 Xácđịnh độ trễ tối ưu 15 3.4.3 Xácđịnh mối quan hệ dài h ạn 16 3.4.4 Mơ hình nhân tố định lạm phát 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH VAR PHẦN 5: KẾT LUẬN 28 5.1 KẾT LUẬN 28 5.2 KIẾN NGHỊ 28 5.3 HẠN CHẾ 29 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 34 i DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT Tên Tiếng NHNN Ngân hàng CPI Chỉ số giá t GDP Tổng sản ph GSO Tổng cục th IFS IMF Thống kê d quốc tế Quỹ tiền tệ PPP Ngang giá ứ PPI Chỉ số giá ả VAR Mơ hình t ự VECM Mơ hình hi Vector ii DANH MỤC CÁC B ẢNG Bảng 3.1: Kết kiểm định tính dừng Bảng 3.2: Kiểm định độ trễ tối ưu kiểm định AIC,SC,HQ Bảng 3.3: Kiểm định độ trễ tối ưu kiểm định Portmanteau LM Bảng 3.4: Kiểm định tự tương quan Johansen kênh PPP Bảng 4.1: Tácđộng nhân tố đến CPI qua thời gian Bảng 4.2: Tácđộng NEER đến biến giá qua thời gian PHỤ LỤC Bảng 1A: Các biến mơ hình VAR Bảng 2A : Kết ước lượng mơ hình VAR Bảng 3A: Kết phân tích Variance Decomposition Bảng 4A: Dữ liệu chạy mơ hình DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Phản ứng xung CPI PPI tr ước cúốsc bên ngồi Hình 4.2: Phản ứng xung CPI IR tr ước biến động GAP Hình 4.3: Phản ứng xung CPI GAP tr ước biến động Lãi su ất IR Hình 4.4: Phản ứng xung IMP, PPI CPI tr ước biến động NEER PHẦN 1: GIỚI THIỆU Lạm phát vấn đền nan giải đời sống kinh tế - xã h ội điều hành kinh t ế vĩ mô L ạm phát tượng tăng giá ảc hàng lo ạt hầu hết ảsn phẩm hàng hóa, làm cho ch ất lượng sống người lao động, người tiêu dùng giảm xuống, người sản xuất kinh doanh gặp khó kh ăn giá trị đồng tiền ngày m ột suy giảm Chính lạm phát có ảnh hưởng lớn nên có khơng nh ững nghiên ứcu vấn đề lạm phátđã thực Việt Nam giới để tìm lời giải cho tốn kiểm sốt Phạm vi nghiên ứcu rộng, bao gồm: mối quan hệ tácđộng qua lại lạm phát sách ềtin tệ; lạm phát sách tài khóa; quan hệ lạm phát với tăng trưởng kinh tế, quan hệ lạm phát ớti phúc lợi xã h ội s ự phân ph ối lại thu nhập tầng lớp dân c … Các nghiên cứu đưa quan điểm khác giải thích nguyên nhân gây lạm phát ạti Việt Nam Một số nhà nghiên cứu theo quan điểm trường phái tiền tệ cho nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam l ượng cung tiền ớln vượt xa so với cầu tiền kinh tế Trong đó, m ột quan điểm khác theo trường phái ơc cấu, trường phái cho r ằng tăng trưởng nguồn cung không theo k ịp với tăng trưởng cầu gây s ự cân đối cung cầu Sự thiếu hụt nguồn cung đẩy giá tăng cao, s ự tăng cao giá thời gian dài đẩy kinh tế vào tình tr ạng lạm phát Các nghiênứcu thực nghiệm khứ đưa chứng có ý ngh ĩa góp ph ần làm sáng tỏ vấn đề lạm phát ạti Việt Nam Tuy nhiên, mục tiêu nghiênứcu theo cách ếtip cận khác nên nghiên ứcu khơng có k ết luận thống nhân tố tácđộng đến lạm phát Chính thế, tơi th ực đề tài : “NGHIÊN C ỨU CÁC NHÂN T Ố GÂY RA L ẠM PHÁT T ẠI VIỆT NAM” để cung cấp thêm chứng cho việc xácđịnh nhân tố gây l ạm phát ạti Việt Nam Đầu tiên tiến hành ki ểm định yếu tố tácđộng lên ạlm phát ạti Việt Nam Tiến hành ch ạy hàm ph ản ứng xung, nhằm xem xét phản ứng biến với mơ hình Bên cạnh đó, ki ểm tra mối quan hệ biến giáđể đánh giá tácđộ ng chúng với v ới nhân tố khác Ngồi tơi xem xét ph ản ứng thay đổi lạm phát xãy cúố cs từ nhân tố xét mơ hình Những chứng thu s ẽ củng cố thêm nhận định nguyên nhân gây lạm phát ạti Việt Nam Đồng thời, dựa kết thực nghiệm thu được, đưa số gợi ý gi ải phápđề xuất cho việc kiểm soát lạm phát ạti Việt Nam PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 CÁC NGHIÊN C ỨU VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA L ẠM PHÁT Ở CÁC N ƯỚC ĐANG PHÁT TRI ỂN: Hầu hết nghiênứcu thực nghiệm khẳng định dài h ạn vai trò quan tr ọng nhân t ố tiền lạm phát Trong ngắn hạn, yếu tố tiền tệ, lạm phát khứ, thâm h ụt ngân sách tỷ giá hối đoái nhân tố gây áp lực lên ạlm phát Những nghiên ứcu liên quan Chhibber (1991) lạm phátở Châu Phi, Lim Papi (1997) v ề lạm phátở Thổ Nhĩ Kỳ, Laryea Sumaila (2001) v ề lạm phátở Tanzania, Akinboade c ộng (2004) lạm phátở Nam Phi, Jonguanich Park (2008) v ề lạm phát ạti nước phát triển Châu Á Chhibber,A.(1991), “Africa’s Rising Inflation: Causes,Consequences, and Curse” xây d ựng mơ hình l ạm phát trung bình gia quyền lạm phát ủca hàng hóa th ương mại, lạm phát ủca hàng hóa phi th ương mại l ạm phát ủca hàng hóa bị kiểm sốt áp ụdng cho m ột loạt nước Châu Phi Lạm phát hàng hóa thương mại mơ ph ỏng theo cách tiếp cận ngang sức mua - purchasing power parity (PPP) Lạm phát hàng hóa phi thương mại mơ ph ỏng dựa nhânốt chi phí đẩy c ầu kéo lạm phát Nghiên ứcu cho thấy tácđộng phá giáđối với lạm phát phụ thuộc vào m ức độ linh hoạt tỷ giá hối đoái, ựs cởi mở tài kho ản vốn m ức độ kiểm soát giáả.c Akinboade c ộng (2004) nghiên cứu mối quan hệ lạm phát Nam Phi với thị trường tiền tệ, thị trường lao động th ị trường ngoại hối Nghiên cứu chi phí lao động t ăng cung tiền có t ương quan 28 PHẦN 5: KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu trình bày t quan tình hình lạm phát ạti Việt Nam, nhằm có nhìn rõ nguyên nhân gây lạm phát giai đoạn 2000-2011 Từ tìm nhân tố tiềm có th ể tácđộng lên ạlm phátđể xây d ựng mô hình th ực nghiệm Trên sở phân tích mơ hình VAR tơi có m ột số nhận định sau: Tính dai dẳng lạm phát khứlà lớn, m ột nhân t ố quan trọng định lạm phát ạti Việt Nam Mức giá ảc giới (OIL) giá nhập (IMP) có khuynh h ướng gây ảnh hưởng lên mức giá thấp nhân tố khác kinh tế CPI phản ứng mạnh với cú sốc PPI Khoảng cách ảsn lượng (Output Gap) nhân t ố quan trọng gây nên ápựlc làm t ăng lạm phát Mối quan hệ Output gap CPI chi ều Chính sách tiền tệ (đại diện bi ến lãi su ất IR) có tác động đến lạm phát với độ trễ Có s ự chuyển dịch cú ốsc tỷ giá hối đoái hiệu dụng danh nghĩa (NEER) đến số giá nội địa với mức độ khác Tỷ giá hối đoáiảnh hưởng đến IMP l ớn nhất, thứ hai PPI ảnh hưởng đến CPI 5.2 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên ứcu thực nghiệm, tơi có m ột số kiến nghị sau: Thứ nhất, nghiên ứcu cho thấy tốc độ tăng CPI chịu ảnh hưởng lớn lạm phát kỳ vọng công chúng, điều c ũng hàm ý r ằng, điều chỉnh sách tài khóa – ti ền tệ phủ tácđộng đến 29 lạm phát kỳ vọng công chúng tương lai Do đó, vi ệc tạo niềm tin cơng chúng nỗ lực kiểm sốt ạlm phát ủca Chính phủ thơng qua vi ệc cơng b ố đầy đủ thơng tin v ề sách tài khóa – ti ền tệ r ất quan trọng thời kỳ lạm phát cao Thứ hai, để có th ể giữ lạm phátở mức thấp ổn định, Chính phủ phải thực cơng cụ kiểm sốt ạlm phát linh hoạt, đồng thời phải tránhđể kinh tế tăng trưởng nóng thời gian dài nh ằm tránh ápự cl gây nên lạm phát Thứ ba, công c ụ lãi su ất chưa phát huyđược vai trò quan tr ọng việc kiểm sốt ạlm phát, mức độ ảnh hưởng lãi su ất tới kiểm sốt số CPI nhỏ có độ trễ lớn Do đó, t ương lai, cần phải nghiên ứcu nâng cao hi ệu công c ụ lãi su ất NHNN việc điều tiết thị trường tiền tệ Từng bước xây d ựng tri ển khai mơ hình d ự báo ạlm phát xây d ựng kế hoạch điều hành sách tiền tệ theo đuổi lạm phát mục tiêu Bên cạnh đó, nghiên cứu xây d ựng mơ hình định lượng chế truyền dẫn tiền tệ nhằm giúp NHNN xácđịnh đánh giá xác tácđộng cú sốc có th ể xảy Thứ tư, nghiên cứu PPI có tác động mạnh lên ạlm phát, phủ cần kiểm sốt ốtt kênh phân phối sản phẩm, tránh tình trạng tăng giá đột ngột nhà sản xuất nhằm tránh tác nhân gây nênạ ml phát 5.3 HẠN CHẾ Hạn chế nghiên ứcu vi ệc bỏ qua nhân tố thuộc phía cung có th ể ảnh hưởng đến lạm phát tiền lương hành vi thi ết lập giá ủca doanh nghiệp Bên ạcnh đó, nghiên cứu ch ủ yếu tập trung vào nhân tố vĩ mô định lạm phát, bỏ qua vai trị c nhân tố vi mô nh cấu trúc 30 thị trường, vị trí địa lý, lo ại hàng hóa… nh ững nhân t ố có th ể giúp giải thích biến động mạnh tình trạng kéo dài lạm phát Ngồi ra, có th ể mở rộng nghiên ứcu cách thay biến lãi su ất biến tín dụng cung ti ền để hiểu rõ h ơn tácđộng sách tiền tệ lạm phát Với phát triển theo hướng này, hy v ọng tìm nhiều phát nguyên nhân lạm phátở Việt Nam 31 TÀI LI ỆU THAM KHẢO Danh mục tài li ệu tiếng Việt Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình, Nguy ễn Khánh Duy (2009),Dự báo phân tích d ữ liệu kinh tế tài chính, NXB Thống kê Nguyễn Phi Lân (2010), “C chế truyền dẫn tiền tệ góc độ phân tích định lượng”, Vụ dự báo thống kê tiền tệ - NHNN Lê Quốc Hưng (2012), “L ạm phát Việt Nam, nguyên nhân gi ải pháp kiềm chế thời gian tới” Phạm Thế Anh (2008) “ Ứng dụng mơ hình SVAR vi ệc xácđịnh hiệu ứng sách tiền tệ d ự báo ạlm phátở Việt Nam” Phạm Thế Anh (2009), “Mơ hình ước lượng nhân tố định lạm phátở Việt Nam.” Phạm Thế Anh (2011) “Xác định nhân tố định lạm phát ạti Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển Pham Thi Thu Trang (2009), “Các yếu tố tácđộng tới lạm phát ạti Việt Nam Phân tích chuỗi thời gian phi tuyến,” Tạp chí Kinh tế D ự báo ốs 12 (452) Danh mục tài li ệu tiếng Anh Akinboade, O., F Siebrits and E Niedermeier (2004), “The Determinants of Inflation in South Africa: An Econometric Analysis,” AERC Research Paper 143 Bodart, V (1996), “Multiple exchange rates, fiscal defic its and inflation dynamics,” IMF Working Paper WB/96/56 Washington D.C IMF Byung-Yeon Kim, ”Determinants of Inflation in Polan d: a Structural Cointegration Approach.” Discussion Papers No 16 Helsinki: Bank of Finland, Institute for Economies in Transition, BOFIT, 2001 32 Camen, U (2006), “Monetary Policy in Vietnam: The Case of a Transition Country,” BIS Working Paper No 31 Bank for International Settlement, Basel Chhibber, A (1991), “Africa’s Rising Inflation: Causes, Consequences, and Curse,” WB Working Paper WPS 577 Washington D.C WB Goujon, M (2006), “Fighting Inflation in a Dollarized Economy: the Case of Vietnam,” Journal of Comparative Economics No.34, pp 564-581 IMF (2003), IMF Country Report No 03/382, International Monetary Fund IMF(2006), IMF Country Report No 06/52, International Monetary Fund Juthathip Jongwanich DongHyun Park (2008), “Infl ation in developing Asia: Demand-pull or Cost-push:”, ERP Working Paper No.121, Asian Development Bank Lougani and Swagel (2001), “Sources of inflation i n Developing Countries:, IMF Working Paper, No WB/01/198 Nguyễn Đức Thành and Đinh Tuấn Minh (2010), “The Vietnamese Economy in 2005-2009 and Prospects”, Review of World Economic and Political Issues , Vol 2010 (2): 60-70 Nguyen Thi Thuy Vinh and S Fujita (2007), “The Imp act of Real Exchange Rate on Output and Inflation in Vietnam: A VAR Approach,” Discussion Paper No 0625 Nguyễn Thị Thu Hằng Nguy ễn Đức Thành(2011), “Macroeconomic Determinants of Vietnam’s Inflation 2000-2010: Evidence and Analysis”, VERP Working Paper WP-09 McCarthy Jonathan (2000): “Pass-Through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic Inflation in Some Industrialized Economies” FRB of New York Staff Report No 111 , Federal Reserve Bank of New York 33 Takatoshi Ito and Kiyotaka Sato (2006), “Exchange r ate changes and inflation in Post-crisis Asian economies: Var analysis of the exchange rate passthrough”, Working Paper 12395, National Bureau of the economic research Vo Tri Thanh, Dinh Hien Minh, Do Xuan Truong, Hoang Van Thanh and Pham Chi Quang (2000), “Exchange Rate Arrangement in Vietnam: Information Content nd Policy Options,” East Asian Development Network (EADN), Individual Research Project Các trang web Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=13147 Thống kê tài giới IMF http://elibrary-data.imf.org/DataReport.aspx?c=1449311&d=33060&e=162050 34 PHỤ LỤC Bảng 1A: Các biến mơ hình VAR Các biến mơ hình Giá dầu giới Chênh ệlch sản lượng GDP nước Lãi su ất tiền gửi VNĐ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu dụng Chỉ số giá nhập Chỉ số giá bán nhàảsn suất Chỉ số giá tiêu dùng nước 35 Bảng 2A : Kết ước lượng mơ hình VAR Vector Autoregression Estimates Sample (adjusted): 2001Q3 2011Q4 Included observations: 42 after adjustments Standard errors in ( ) & *, **, *** denote significant at 10%, 5% and 1%, respectively DLOIL(-2) DLOIL(-3) GAP(-1) GAP(-2) GAP(-3) GAP(-4) DIR(-2) DIR(-3) DIR(-4) DLIMP(-1) DLIMP(-2) D2LPPI(-1) D2LPPI(-3) D2LPPI(-4) DLCPI(-1) DLCPI(-2) DLCPI(-4) C R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent 37 Bảng 3A: Kết phân tích Variance Decomposition Quý S.E 10 11 12 Period 10 0.105156 0.143254 0.167207 0.180790 0.203553 0.225758 0.271399 0.290968 0.302344 0.308662 0.317844 0.320988 S.E DLOIL 764.7009 887.2863 1173.282 1269.765 1387.134 1479.386 1571.229 1607.961 1620.947 1682.122 0.676% 4.461% 6.582% 6.419% 6.112% 9.578% 9.931% 10.36% 10.25% 9.750% 11 12 Period 10 11 12 Period 1699.227 1734.096 9.860% 10.38% S.E DLOIL 0.581561 0.816827 0.919482 1.175196 1.645244 1.734956 2.176704 2.333995 2.475497 2.653857 2.926873 2.982853 51.59% 44.48% 38.16% 23.70% 13.90% 13.29% 9.852% 8.696% 12.84% 14.39% 11.90% 11.95% S.E DLOIL 0.014884 0.016742 0.019520 0.023294 0.024278 0.025112 0.026013 0.027563 0.028345 6.430% 11.46% 15.88% 11.74% 12.15% 12.65% 11.91% 10.61% 11.30% 10 11 12 Period 10 11 12 Period 0.029660 0.030236 0.030870 10.60% 11.80% 11.67% S.E DLOIL 0.023814 0.028501 0.031653 0.035287 0.041970 0.043405 0.049001 0.055436 0.057282 0.057993 0.063746 0.066869 3.707% 15.04% 15.40% 13.85% 9.888% 9.423% 16.62% 18.60% 17.67% 17.26% 17.02% 16.35% S.E DLOIL 0.013977 0.015517 0.017467 0.018062 0.018836 0.019627 0.021667 0.021917 4.922% 5.180% 8.494% 8.340% 12.24% 15.42% 12.67% 13.20% 10 11 12 Period 0.022815 0.023908 0.025037 0.026571 S.E 10 11 12 0.011431 0.013761 0.015111 0.021384 0.030476 0.032245 0.032644 0.033293 0.034414 0.035142 0.035893 0.036302 Cholesky Ordering: DLOIL GAP DIR DLNEER DLIMP D2LPPI DLCPI DLOIL 41 Bảng 4A: Dữ liệu chạy mô hình obs 2000Q1 2000Q2 2000Q3 2000Q4 2001Q1 2001Q2 2001Q3 2001Q4 2002Q1 2002Q2 2002Q3 2002Q4 2003Q1 2003Q2 2003Q3 2003Q4 2004Q1 2004Q2 2004Q3 2004Q4 2005Q1 2005Q2 2005Q3 2005Q4 2006Q1 GDP 54,453 73,610 66,811 78,792 58,368 78,637 71,589 83,941 62,213 84,173 76,681 90,180 66,441 89,610 82,902 97,289 71,080 95,954 89,537 105,864 76,371 103,670 97,829 115,161 81,984 42 2006Q2 2006Q3 2006Q4 2007Q1 2007Q2 2007Q3 2007Q4 2008Q1 2008Q2 2008Q3 2008Q4 2009Q1 2009Q2 2009Q3 2009Q4 2010Q1 2010Q2 2010Q3 2010Q4 2011Q1 2011Q2 2011Q3 2011Q4 111,361 106,416 125,612 88,263 120,257 115,706 137,217 94,901 127,257 123,195 144,480 97,865 132,888 129,581 156,232 103,672 141,243 139,172 167,522 109,313 149,305 147,690 177,765 ... nguyên nhân gây l ạm phát ạti Indonesia 2.2 CÁC NGHIÊN C ỨU VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA L ẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: Dựa theo lý thuy ết có v ề lạm phát, nghiên? ??ucvề lạm phát Việt Nam kết hợp nhiều nhân t... lượng nhân tố định lạm phát? ?? Việt Nam. ” Phạm Thế Anh (2011) “Xác định nhân tố định lạm phát ạti Việt Nam? ??, Tạp chí Kinh tế phát triển Pham Thi Thu Trang (2009), ? ?Các yếu tố tácđộng tới lạm phát. .. CÁC NHÂN T Ố GÂY RA L ẠM PHÁT T ẠI VIỆT NAM? ?? để cung cấp thêm chứng cho việc xácđịnh nhân tố gây l ạm phát ạti Việt Nam Đầu tiên tiến hành ki ểm định yếu tố tácđộng lên ạlm phát ạti Việt Nam

Ngày đăng: 10/10/2020, 12:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1: Phản ứng xung của CPI và PPI trước các cúốsc bên ngoài - Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam
Hình 4.1 Phản ứng xung của CPI và PPI trước các cúốsc bên ngoài (Trang 29)
Hình 4.2: Phản ứng xung của CPI và IR trước biến động của GAP - Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam
Hình 4.2 Phản ứng xung của CPI và IR trước biến động của GAP (Trang 30)
CPI hoàn toàn không bị ảnh hưởng nhiều (Hình 4.2), CPI chỉ bị tácđộng rất mạnh ngay sau đó - Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam
ho àn toàn không bị ảnh hưởng nhiều (Hình 4.2), CPI chỉ bị tácđộng rất mạnh ngay sau đó (Trang 31)
Bảng 4.2. Tácđộng của NEER đến các biến giá qua thời gian Variance Decomposition of - Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam
Bảng 4.2. Tácđộng của NEER đến các biến giá qua thời gian Variance Decomposition of (Trang 33)
Hình 4.4: Phản ứng xung của IMP, PPI và CPI trước biến động của NEER - Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam
Hình 4.4 Phản ứng xung của IMP, PPI và CPI trước biến động của NEER (Trang 34)
Bảng 1A: Các biến trong mô hình VAR - Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam
Bảng 1 A: Các biến trong mô hình VAR (Trang 41)
Bảng 2 A: Kết quả ước lượng mô hình VAR - Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam
Bảng 2 A: Kết quả ước lượng mô hình VAR (Trang 42)
Bảng 3A: Kết quả phân tích Variance Decomposition - Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam
Bảng 3 A: Kết quả phân tích Variance Decomposition (Trang 44)
Bảng 4A: Dữ liệu chạy mô hình - Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam
Bảng 4 A: Dữ liệu chạy mô hình (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w