Mô hình các nhân tố quyết định lạm phát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam (Trang 25 - 35)

Mô hình ước lượng các nhân tố quyết định lạm phátđược xácđịnh như sau:

k

dlcpi 01i dloilti 2i gapti 3i dirti

i 1 k  5 idlimp ti i 1 Trong đó:  k: là giá trị trễ  β1i , β2i … là ma tr ận hệ số vuông

 dl : chỉ sai phân b ậc nhất của các biến đã l ấy log

3.4.5 Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Sử dụng kiểm định Unit root test ADF (Augmented Dickey-Fuller) và kiểm định PP(Phillips Peron) để kiểm định phần dư của mô hình VAR. K ết quả phần dư của tất cả các biến đều dừng. Điều này ch ứng tỏ mô hình VAR được xây d ựng là phù h ợp với chuỗi dữ liệu và các biến được lựa chọn.

PHẦN 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH VAR

Từ mô hình các nhân tố quyết định lạm phátđã xây d ựng tôi ti ến hành chạy mô hình VAR trên Eviews với độ trễ là 1-4. Nh ững tham số không có ý nghĩa thống kêđược loại bỏ dần khỏi mô hình. K ết quả cuối cùng được trình bày trong Ph ụ lục_Bảng 2A. Bên cạnh đó tôi c ũng sử dụng phân tích Variance Decomposition (Phụ lục_Bảng 3A) để đánh giá tácđộ ng của các nhân tố lên lạm phát (CPI) .

Mô hình g ồm nhiều biến với cácđộ trễ khác nhau, hơn nữa các biến sử dụng trong mô hình ở dạng sai phân nên việc đọc hiểu kết quả ước lượng không hề dễ dàng. Ví d ụ biến phụ thuộc dlcpi có ngh ĩa là s ự thay đổi của tỉ lệ lạm phát (tính theo % thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng soớvi cùng kì năm trước) của tháng này so với tháng liền kề trước đó. Do s ự phức tạp này nên tôi không đi sâu vào đọc hiểu ý ngh ĩa của từng tham số mà ch ỉ tập trung xácđịnh xu hướng và độ trễ ảnh hưởng của các biến độc lập đối với lạm phát. Phân tích kết quả nghiên ứcu cho chúng ta một số nhận xét như sau:

Thứ nhất, nghiênứcu này ch ỉra rằng công chúng có khuynh hướng lưu giữ ấn tượng về lạm phát trong quá khứ. Đây là y ếu tố chi phối mức lạm phát hiện tại. Điều này hàm ý r ằng uy tín hay độ tin cậy của Chính phủ trong các chính sách liên quanđến lạm phát có vai trò to lớn trong việc tácđộng tới mức lạm phát hiện thời.

Trích từ bảng 2A

DLCPI(-1) DLCPI(-4)

Từ bảng 2A, cho thấy lạm phát quá khứ(độ trễ 1 quý) có ảnh hưởng lớn đến lạm phát hiện tại (với hệ số 0.43). Điều này hàm ý r ằng sự gia tăng lạm phátở Việt Nam thường kéo dài trong vài tháng tiếp theo. Nguyên nhân có thể

là do s ự phản ứng chậm trễ của các chính sách ềkim chế lạm phát, ựs “dai dẳng” c ủa hành vi t ăng giá, ạlm phát kỳ vọng ở Việt Nam ở mức cao.

Ngoài ra, có m ột bằng chứng nữa cho thấy trong ngắn hạn (thời gian dưới 3 quý), ch ỉ số CPI chịu tácđộng lớn nhất bởi chính nó, chi ếm tỷ trọng lớn nhất, trong vòng quý đầu nó gi ải thích hơn 46% cho nguyên nhân làm tăng chỉ số CPI và các quý tiếp theo vẫn còn chi ếm tỷ trọng cao 30% (xem Bảng 4.1). Hay nói cách khác,ạit Việt Nam trong ngắn hạn, CPI chịu tácđộng rất lớn bởi lạm phát kỳ vọng của công chúng.

Tuy nhiên,ảnh hưởng từ lạm phát quá khứthường bắt đầu mờ nhạt dần sau 4 quý. Trong trung h ạn, CPI vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng bởi chính nó nhưng với tỷ trọng giảm dần, chỉ còn gi ải thích được 16.2% sự biến động của CPI sau 4 quý, đến sau 8 quý thì ch ỉ còn gi ải thích được 8.74% và duy trì ổn

định tỷ lệ này cho các quý tiếp theo đó. Điều này cho th ấy có tính dai d ẳng của lạm phát quá khứ.

Mặt khác, ừt bảng 2A cho thấy lạm phát quá khứ(với độ trễ sau 4 quý) tácđộng đến lạm phát hiện tại mạnh hơn so với trước đó (v ới hệ số 0.84). Từ đó cho thấy, các chính sách ềkim chế lạm phát ủca chính phủ chỉ có tác dụng nhất thời mang tính đối phó, không mang tính ổn định lâu dài. Có th ể nói r ằng, lạm phát ẽs chỉ tạm thời được kiềm chế nhờ các chính sách ạmnh tay của chính phủ trong ngắn hạn, nhưng rất khó có th ể duy trì mức lạm phát thấp được trong dài hạn. Ảnh hưởng từ lạm phát quá khứthường có xu h ướng giảm sau khoảng bốn quý, nh ưng một khi nó đã t ăng lên thì ấrt khó ki ểm soát. Vì vậy, để chống lạm phát, chính phủ cần phải kiên nhẫn trong quá trình chống lạm phát (ít nhất là trong vòng b ốn quý), th ực hiện các chính sách ềkim chế lạm phát mà qua đó nhằm lấy lại niềm tin của công chúng về một môi tr ường giá ảc ổn định hơn.

Bảng 4.1: Tácđộng của NEER đến các biến giá qua thời gian OIL GAP IR NEER IMP PPI CPI

Nguồn: Trích từ Bảng 3A _Variance Decomposition of DLCPI

Thứ hai, nghiên cứu này ch ỉ ra rằng lạm phátở Việt Nam thời kỳ này ít chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài mà xuất phát ừt các nguyên nhân ộni địa. Các phát ệhin cho thấy mức giá ảc thế giới (OIL) và giá nhập khẩu (IMP) có khuynh hướng gây ảnh hưởng lên mức giá thấp hơn các nhân tố khác trong nền kinh tế (Bảng 4.1).

Giá dầu thế giới và giá nhập khẩu IMP ảnh hưởng lên CPI ấrt ít trong ngắn hạn, và trong dài h ạn thì mức độ tăng lên nhưng có độ trễ.. (Xem bảng 2A). Giá dầu thế giới và giá nhập khẩu tương ứng chỉ giải thích được 1.72% và 2.20% nguyên nhân gây ra lạm phát. Và sau 8 quý, tỷ lệ này m ới được nâng lên 13.7% và 14.9%. Điều này có th ể là do chính sách trợ giá xăng dầu trong nước của Việt Nam đã khi ến cho sức ảnh hưởng từ biến động giá dầu giảm đi đáng kể , giá dầu chỉ ảnh hưởng lên CPI giánếtip qua giá PPI.

Trích từ bảng 2A

D2LPPI(-3) 1.42 D2LPPI(-4) 1.22 DLOIL(-3) -0.06

Bên ạcnh đó, theo Hình 4.1, s ự truyền dẫn giá ừt giá dầu lên giá PPIớnl hơn so với CPI. Khi xảy ra biến động về giá dầu PPI lập tức điều chỉnh tăng và

tăng liên ựtc trong vòng 6 quý, trong khi giá tiêu dùng nội địa thì hầu như bị anh hưởng rất ít. Điều này là do ph ản ứng nhạy cảm của các nhà sản xuất trước biến động giá dầu thế giới, và s ự bảo hộ từ nhà n ước trong chính sách trợ giá xăng dầu giúp cho ảnh hưởng này gi ảm đi. Xăng dầu là y ếu tố đầu vào quan tr ọng của tất cả các ngành, khi giá ầdu thế giới tăng, sẽ gây áp lực làm t ăng giá PPI. Tuy nhiên, khi có cú ốsc giá dầu, ảnh hưởng của nó lên CPI sẽ có độ trễ vài quý.

Mặt khác,đối với biến động từ giá nhập khẩu, kịch bản diễn ra theo hướng trái ngược so với biến động từ giá dầu. Khi xảy ra cú sốc giá nhập khẩu, sau 3 quý đầu giảm nhẹ thì CPI tăng mạnh trong các quý tiếp theo. Trong khi đó, giá PPI lại chịu áp ựlc giảm giá ấrt lớn, PPI giảm liên ụtc và ch ỉ tăng trở lại sau 7 quý. Điều này ch ứng minh, tỷ trọng hàng nh ập khẩu của Việt Nam hầu hết là hàng thành ph ẩm và n ằm trong rổ hàng hóa được tính toán nên CPI.

Ngoài ra, CPI c ũng phản ứng mạnh với cú sốc PPI với độ trễ sau 3 quý. (xem hình 4.1). Vì vậy, các nhà làm chính sách ầcn quản lý ch ặt mạng lưới phân ph ối trong nước để tránh việc cú sốc từ PPI làm t ăng thêm ạlm phát chỉ số giá trong nước.

Thứ ba, nghiênứcu này ch ỉra rằng khoảng cáchảsn lượng (Output Gap) là nhân t ố quan trọng gây nên ápựlc làm t ăng lạm phát. Mối quan hệ giữa Output gap và CPI là cùng chi ều. (Hình 4.2). Điều này hàm ý r ằng khi GDP thực tế cao hơn GDP tiềm năng (nền kinh tế tăng trưởng quá nóng) thì lạm phát tăng. Theo bảng 4.1, biến Gap sau 4 quý gi ải thích trên 36% nguyên nhân gây nên ạlm phát và tỷ trọng này t ăng dần và duy trì ở mức trên 30% trong các quý tiếp theo.

Hình 4.2: Phản ứng xung của CPI và IR tr ước biến động của GAP

Khoảng cách ảsn lượng được tính bằng công th ức : Output gap = (GDP – Potential GDP)

Dựa trên hình 4.2, ta có thể thấy chỉ số CPI phản ứng tương đối mạnh mẽ khi nền kinh tế tăng trưởng cao (thể hiện qua việc tăng chỉ số GAP). Trước các cú sốc về tăng trưởng trong nước (trạng thái nền kinh tế tăng trưởng quá nóng), CPI tăng mạnh trong liên tiếp 5 quý. Đối phó v ới tình trạng này, nh ằm giảm áp lực lạm phát, chính sáchềtin tệ có xu h ướng thắt chặt qua việc lãi su ất IR được điều chỉnh tăng trong suốt thời kỳ này.

Trong ngắn hạn, GDP thực tế có th ể cao hơn hay thấp hơn potential GDP, nhưng về lâu dài n ền kinh tế không th ể trệch quá nhiều/quá lâu khỏi quỹ đạo này. Điển hình là khi x ảy ra cú sốc output Gap, trong vòng 3 quý đầu tiên,

CPI hoàn toàn không b ị ảnh hưởng nhiều (Hình 4.2), CPI chỉ bị tácđộng rất mạnh ngay sau đó. Điều này nh ắc các nhà quản lý c ần tránhđể xảy ra tình trạng nền kinh tế tăng trưởng quá nóng và trong thời gian quá lâu, vì như thế sẽ gây áp ựlc làm t ăng lạm phát.

Thứ tư, chính sách tiền tệ (đại diện là biến IR) có tácđộngđến lạm phát. Theo Bảng 4.1, biến IR sau 1 quý gi ải thích trên 39% nguyên nhân gây ra ạlm phát. Tuy nhiênỷ ttrọng này gi ảm dần, chỉ còn 16.9% sau 4 quý và 7.86% sau 8 quý.

Chính sách thắt chặt tín dùng bằng cách ătng lãi su ất IR phát huy hiệu quả làm gi ảm lạm phát nhưng với độ trễ (hình 4.3). Do vậy, chính phủ có th ể sử dụng biện pháp thắt chặt tín dụng như là m ột biện pháp hữu hiệu để kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên,ầnc phải cẩn trọng vì theo hình 4.3, lãi su ất ảnh hưởng rất lớn đến khoảng cách ảsn lượng công nghi ệp (GAP), GAP giảm nhanh khi lãi suất IR được điều chỉnh tăng.

Hình 4.3: Phản ứng xung của CPI và GAP tr ước biến động của Lãi su ất IR

Ngoài ra, k ết quả đối với biến lãi su ất cho thấy sự phản ứng chậm chạp của chính sách tiền tệ (cụ thể là công c ụ lãi su ất) trong giai đoạn này đối với lạm phát và sự thay đổi chỉ mang tính thích ứng cho phù hợp với mức lạm phát mới hơn là s ự chủ động thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát. Kết quả từ Bảng 2A,

biến lãi su ất với độ trễ 2 có m ối quan hệ dương đối với lạm phát hàm ý sự phản ứng của lãi su ất đối với lạm phát mang tính thíchứng chứ không mang tính ch ủ động ngăn chặn. Tức là, khi l ạm phát xảy ra rồi thì lãi su ất được điều chỉnh tăng theo. Lãi su ất sau khi được điều chỉnh tăng cũng cần mất khoảng thời gian vài quý nó m ới phát huy tácụdng lên ạlm phát với mức độ rất nhỏ (hình 4.3).

Trích từ bảng 2A

DIR(-2)

Kết quả này rõ ràng cho th ấy công c ụ lãi su ất cần phải được sử dụng linh hoạt và ph ản ứng nhanh nhạy hơn đối với những sức ép lạm phát nhằm ngăn chặn những tácđộng tiêu ựcc của nó đối với nền kinh tế.

Từ những nhận định trên cho thấy thị trường tiền tệ của Việt Nam vẫn còn ch ưa phát triển. Việc kiểm soát ạlm phát qua công cụ lãi su ất vẫn chưa có hiệu quả cao. NHNN vẫn chưa tìm ra lời giải hợp lý cho bài toán lãi su ất, tăng trưởng và l ạm phát.

Thứ năm, kết quả cho thấy có s ự chuyển dịch của các cú ốsc tỷ giá hối đoái hiệu dụng danh nghĩa (NEER) đến các chỉ số giá nội địa nhưng với mức độ khác nhau.

Tỷ giá hối đoáiảnh hưởng đến IMP là l ớn nhất, thứ hai là PPI và ít ảnh hưởng đến CPI (xem Bảng 4.2). Điều này khá phù hợp với hiểu biết chung rằng sự chuyển dịch của tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào m ức độ trao đổi của nó.

Tỷ giá có ảnh hưởng đáng kể lên giá nhập khẩu, nhưng không ảnh hưởng nhiều lên CPI, phản ảnh tỷ trọng hàng hóa không giao th ương lớn trong rổ hàng hóa được lấy để tính CPI.

Bảng 4.2. Tácđộng của NEER đến các biến giá qua thời gian Variance Decomposition of QUÝ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung Bình Nguồn:Trích từ Bảng 3A

Mức độ phản ứng của giá nội địa đối với cú sốc tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu dụng (NEER) khác nhau giữa các chỉ số giá. Khi có cú ốsc NEER xảy ra, giá nhập khẩu biến động rất mạnh nhưng ngược chiều với CPI trong ngắn hạn. Trong vòng 2 quý đầu tiên sau khi cúốsc NEER xảy ra, giá CPIđiều chỉnh tăng. (xem hình 4.4). Điều này hàm ý vi ệc phá giá có tácđộng làm t ăng lạm phát.

Hình 4.4: Phản ứng xung của IMP, PPI và CPI tr ước biến động của NEER

Bên cạnh đó, s ự mất giá ủca đồng nội tệ so với cácđồng tiền các nước khác (cácướnc Việt Nam có giao th ương) có th ể làm giá hàng nhập khẩu đắt hơn và làm t ăng lạm phát trong nước. Tuy nhiên, sau 4 quý sự thay đổi tỷ giá ạli có tác động ngược lại đối với lạm phát.Điều này có th ể lý gi ải là có s ự chuyển dịch tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa t ừ nước sử dụng USD sang các nước khác, đồng thời lúc đó do đồng tiền của các nước mà Vi ệt Nam nhập khẩu mất giá nhiều hơn so với đồng USD, kéo theo hiệu ứng làm gi ảm lạm phát.

PHẦN 5: KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại việt nam (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w