1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu về lạm phát tại việt nam

96 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH @&? TRẦN ĐẶNG DŨNG NGHIÊN CỨU VỀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO D TRƯỜNG Đ @& TRẦN Đ NGHIÊN CỨU VỀ LẠM PHÁT TẠI V Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN V NGƯỜI H PGS.TS N TP Hồ Chí i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH VI DANH MỤC PHỤ LỤC VII GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ ỨNG DỤNG SVAR VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam TỔNG QUAN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SVAR TRONG KHUÔN KHỔ KINH TẾ HỌC THỰC NGHIỆM 3.1 Vấn đề xác định mơ hình kinh tế học thực nghiệm Keynes 3.2 Sự phê phán phương pháp xác định truyền thống mơ hình kinh tế học thực nghiệm Keynes 10 3.3 Phương pháp định lượng kinh tế học thực nghiệm: VAR, SVAR 10 3.4 Ứng dụng VAR – SVAR 11 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SVAR TRONG PHÂN TÍCH LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 12 4.1 Xây dựng mơ hình 12 4.1.1 Lựa chọn biến cho mơ hình 12 4.1.2 Thiết lập hạn chế mơ hình 16 4.2 Dữ liệu kiểm định ban đầu 19 ii 4.3.Phân tích tác động cú sốc đến lạm phát 4.4.Thay số liệu biến mơ hình 4.5.Một số kết khác từ mô hình 4.6.Tác động cú sốc từ lạm phát 4.6.1 Tác động dai dẳng lạm phát 4.6.2 Tác động lạm phát đến nhân tố kh 4.7.Phân tách giai đoạn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1.Kết luận 5.2.Đề xuất khuyến nghị sách 5.3.Hạn chế nghiên cứu hướng phát tri iii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Danh mục tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sự phê phán phương pháp truyền thống Keynes Phụ lục 2: Phương pháp VAR Phụ lục 3: Phương pháp SVAR Phụ lục 4: Ứng dụng VAR – SVAR Phụ lục 5: Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu chưa lấy sai phân Phụ lục 6: Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi sai phân bậc I(1) xxvi Phụ lục 7: Kiểm định độ trễ mơ hình xxvii Phụ lục 8: Kết kiểm định Portmanteau xxvii Phụ lục 9: Phản ứng đẩy CPI trước cú sốc từ nhân tố khác (mơ hình 2) xxvii Phụ lục 10: Phân rã phương sai biến mơ hình xxviii Phụ lục 11: Phản ứng đẩy IMP trước cú sốc từ giá dầu, giá gạo tỷ giá xxix Phụ lục 12: Phản ứng đẩy PPI trước cú sốc từ nhân tố khác xxx Phụ lục 13: Phân rã phương sai biến PPI xxxi Phụ lục 14: Phản ứng CPI PPI trước cú sốc từ NEER (Shock 3) IMP (Shock 8) Phụ lục 15: Phản ứng đẩy nhân tố khác trước cú sốc từ CPI Phụ lục 16: Phản ứng đẩy CPI trước cú sốc từ nhân tố khác (giai đoạn 2001 - 2007) iv Phụ lục 17: Phân rã phương sai phản ánh tác động cú sốc từ nhân tố đến CPI (giai đoạn 2001 - 2007) xxxv Phụ lục 18: Phản ứng đẩy nhân tố khác trước cú sốc từ CPI (giai đoạn 2001 - 2007) xxxvi v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADF Kiểm định Augmented Dickey – Fuller AR Mơ hình tự hồi quy (Autoregressive) ARIMA CPI Mơ hình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy (Autoregressive Integrated Moving Average) Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GSO Tổng cục thống kê (General Statistics Office) ICOR IV Tỷ suất thâm dụng vốn đơn vị sản lượng (Incremental Capital Output Ratio) Các biến công cụ (Instrumental Variables) NEER Tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng (Nominal Effective Exchange Rate) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OLS Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (Ordinary Least Squares) Chỉ số giá nhà sản xuất (Producer Price Index) PPI SVAR VAR Mơ hình Vector tự hồi quy theo cấu trúc (Structural Vector Autoregression) Mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số cấu trúc (Structural Vector Error Correlation Model) Mơ hình Vector tự hồi quy (Vector Autoregression) VECM Mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số (Vector Error Correlation Model) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) XHCN Xã hội chủ nghĩa SVECM vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tóm tắt biến sử dụng mơ hình Bảng 4.2 Tổng hợp nguồn liệu biến sử dụng Bảng 4.3 Kỳ vọng dấu phản ứng lạm phát trước cú sốc từ yếu tố khác Bảng 4.4 Phân rã phương sai biến mơ hình DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Xác định hàm cung tiền Hình 4.1a Phản ứng CPI trước cú sốc giá dầu Hình 4.1b Phản ứng CPI trước cú sốc giá gạo Hình 4.2 Phản ứng CPI trước cú sốc tỷ giá Hình 4.3a Phản ứng CPI trước cú sốc cung tiền Hình 4.3b Phản ứng CPI trước cú sốc lãi suất Hình 4.4 Phản ứng CPI trước cú sốc lỗ hổng sản lượng công nghiệp Hình 4.5a Phản ứng CPI trước cú sốc giá nhập Hình 4.5b Phản ứng CPI trước cú sốc giá bán người sản xuất Hình 4.6 Phản ứng CPI PPI trước cú sốc giá dầu nước ngồi (Shock 1) Hình 4.7 Phản ứng CPI trước cú sốc từ Hình 4.8 Tương quan tăng trưởng cung tiền GDP vii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sự phê phán phương pháp truyền thống Keynes Phụ lục 2: Phương pháp VAR Phụ lục 3: Phương pháp SVAR Phụ lục 4: Ứng dụng VAR – SVAR Phụ lục 5: Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu chưa lấy sai phân Phụ lục 6: Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi lấy sai phân bậc I(1) Phụ lục 7: Kiểm định độ trễ mơ hình Phụ lục 8: Kết kiểm định Portmanteau Phụ lục 9: Phản ứng đẩy CPI trước cú sốc từ nhân tố khác (mơ hình 2) Phụ lục 10: Phân rã phương sai biến mơ hình Phụ lục 11: Phản ứng đẩy IMP trước cú sốc từ giá dầu, giá gạo tỷ giá Phụ lục 12: Phản ứng đẩy PPI trước cú sốc từ nhân tố khác Phụ lục 13: Phân rã phương sai biến PPI Phụ lục 14: Phản ứng CPI PPI trước cú sốc từ NEER (Shock 3) IMP (Shock 8) Phụ lục 15: Phản ứng đẩy nhân tố khác trước cú sốc từ CPI Phụ lục 16: Phản ứng đẩy CPI trước cú sốc từ nhân tố khác (giai đoạn 2001 - 2007) Phụ lục 17: Phân rã phương sai phản ánh tác động cú sốc từ nhân tố đến CPI (giai đoạn 2001 - 2007) Phụ lục 18: Phản ứng đẩy nhân tố khác trước cú sốc từ CPI (giai đoạn 2001 - 2007) 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Lạm phát Việt Nam vòng năm vừa qua tăng cao, liên tục giữ mức số Tình hình cho thấy lạm phát đã, giữ mức cao tương lai gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân gây khó khăn đến việc thực thi sách khác Chính phủ Cho nên kiểm soát lạm phát mối quan tâm hàng đầu sách kinh tế vĩ mơ năm năm tới Từ thực tiễn cho thấy tính cấp bách phải thực nghiên cứu cách quy mơ, sâu sát để góp phần “chẩn đoán, bốc thuốc điều trị kịp thời bệnh trầm kha” ngắn hạn dài hạn Từ lý thuyết nghiên cứu lạm phát nói chung đặc thù Việt Nam nói riêng, tơi muốn tìm hiểu xem yếu tố đã, ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam, đồng thời chạy mơ hình định lượng để kiểm định mức độ ảnh hưởng đến lạm phát yếu tố Mơ hình lựa chọn áp dụng nghiên cứu SVAR - phương pháp hiệu áp dụng nhiều quốc gia việc phân tích sách vĩ mơ 1.2 Tóm tắt nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu bao gồm nội dung sau: Phần đầu, giới thiệu tổng quan đề tài Phần hai, hệ thống tổng quan lại nghiên cứu lý thuyết, phương pháp định lượng, thực nghiệm thành tựu đạt liên quan đến việc xem xét yếu tố tác động đến lạm phát quốc gia giới nói chung - tập trung vào quốc gia giai đoạn chuyển đổi - Việt Nam nói riêng Đây sở khn khổ lý thuyết, phương pháp thực nghiệm phân tích kinh tế mà tơi sử dụng Phần ba, hệ thống tổng quan phát triển mơ hình SVAR khn khổ kinh tế học thực nghiệm thấy tính ưu việt phương pháp so với xxiv động tổng sản lượng giải thích theo cách này, đặc biệt dài hạn Điều mở đường cho nhiều nghiên cứu lấy cảm hứng từ lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực lý thuyết Keynes Galí (1999) tiến hành kiểm định cú sốc công nghệ so với cú sốc khác thơng qua phân tích VAR, dựa hạn chế dài hạn để xác định Trong phân tích VAR đơn giản với biến suất biến tổng số làm việc, Galí đạt đến kết luận cú sốc cơng nghệ có tác động ngắn hạn tương đối hạn chế, phần phản ứng ngược lại Điều ủng hộ nhiều nghiên cứu theo sau tạo tranh luận chưa chấm dứt, đại diện cho phương pháp khác để xác định mơ hình so sánh lý thuyết trung tâm biến động chu kỳ kinh doanh Việc xác định cú sốc cơng nghệ – mà cho khó đo lường trực tiếp – thông qua hạn chế xác định dài hạn dựa mơ hình VAR trở thành nhánh quan trọng phân tích thực nghiệm gần chu kỳ kinh doanh Cuối cùng, SVAR không tránh khỏi tranh luận phê phán chủ yếu dựa ba vấn đề chính: Đầu tiên, nhiều nhà quan sát hồi nghi vai trị cú sốc mơ hình SVAR Đặc biệt, kinh tế tiền tệ, vấn đề liệu cú sốc sách tiền tệ ước ượng có thực đo lường phần liên quan hành vi NHTW Tiếp đến lo ngại việc sử dụng rộng rãi hạn chế tùy tiện làm gia tăng việc khai thác liệu vô kỷ luật Trên hết, hạn chế trực giao mối quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, nay, VAR – SVAR công cụ phổ biến chiếm vị trí quan trọng kinh tế học thực nghiệm xxv Phụ lục 5: Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu chưa lấy sai phân Null Hypothesis: Unit root (individual unit root process) Date: 05/25/12 Time: 11:31 Sample: 2001M01 2011M06 Series: CPI, IMP, IND, M2V, NEER, OIL, PPI, R, RICE Exogenous variables: Individual effects, individual linear trends Automatic selection of maximum lags Automatic selection of lags based on SIC: to Total number of observations: 1108 Cross-sections included: Method ADF - Fisher Chi-square ADF - Choi Z-stat * Probabilities for Fisher tests are computed using an asympotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality Intermediate ADF test results UNTITLED Series CPI IMP IND M2V NEER OIL PPI R RICE xxvi Phụ lục 6: Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi sai phân bậc I(1) Null Hypothesis: Unit root (individual unit root process) Date: 05/25/12 Time: 11:32 Sample: 2001M01 2011M06 Series: CPI, IMP, IND, M2V, NEER, OIL, PPI, R, RICE Exogenous variables: Individual effects, individual linear trends Automatic selection of maximum lags Automatic selection of lags based on SIC: to Total number of observations: 1105 Cross-sections included: Method ADF - Fisher Chi-square ADF - Choi Z-stat * Probabilities for Fisher tests are computed using an asympotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality Intermediate ADF test results D(UNTITLED) Series D(CPI) D(IMP) D(IND) D(M2V) D(NEER) D(OIL) D(PPI) D(R) D(RICE) xxvii Phụ lục 7: Kiểm định độ trễ mơ hình VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: D(OIL) D(RICE) D(NEER) IND D(CPI) D(M2V) R D(IMP) D(PPI) Exogenous variables: C @TREND Date: 05/25/12 Time: 14:17 Sample: 2001M01 2011M06 Included observations: 108 Lag Phụ lục 8: Kết kiểm định Portmanteau VAR Residual Portmanteau Tests for Autocorrelations H0: no residual autocorrelations up to lag h Date: 05/25/12 Time: 15:38 Sample: 2001M01 2011M06 Included observations: 112 Lags 10 11 12 xxvii Phụ lục 9: Phản ứng đẩy CPI trước cú sốc từ nhân tố khác (mơ hình 2) Accumulated Response to Structural One S.D Innovations ± S.E Accumulated Response of D(CPI) to Shock1 Accumulated Response of D(CPI) to Shock2 Accumulated Response of D(CPI) to Shock3 Accumulated Response of D(CPI) to Shock4 Accumulated Response of D(CPI) to Shock5 Accumulated Response of D(CPI) to Shock6 Accumulated Response of D(CPI) to Shock7 Accumulated Response of D(CPI) to Shock8 Accumulated Response of D(CPI) to Shock9 xxviii Phụ lục 10: Phân rã phương sai biến mô hình Period S.E 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 0.053858 0.061025 0.064993 0.068701 0.070437 0.074606 0.077247 0.078568 0.084982 0.089287 0.093678 0.097038 0.098561 0.100202 0.101648 0.102862 0.103886 0.104582 0.105504 0.106480 0.107498 0.108528 0.109285 0.109760 xxix Phụ lục 11: Phản ứng đẩy IMP trước cú sốc từ giá dầu, giá gạo tỷ giá Accumulated Response to Structural One S.D Innovations ± S.E Accumulated Response of D(IMP) to Shock1 Accumulated Response of D(IMP) to Shock2 Accumulated Response of D(IMP) to Shock3 xxx Phụ lục 12: Phản ứng đẩy PPI trước cú sốc từ nhân tố khác Accumulated Response to Structural One S.D Innovations ± S.E Accumulated Response of D(PPI) to Shock1 Accumulated Response of D(PPI) to Shock2 Accumulated Response of D(PPI) to Shock3 Accumulated Response of D(PPI) to Shock4 Accumulated Response of D(PPI) to Shock5 Accumulated Response of D(PPI) to Shock6 Accumulated Response of D(PPI) to Shock7 Accumulated Response of D(PPI) to Shock8 Accumulated Response of D(PPI) to Shock9 xxxi Phụ lục 13: Phân rã phương sai biến PPI Period S.E 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 0.055597 0.063456 0.067645 0.071147 0.073777 0.077716 0.079915 0.082174 0.088098 0.090954 0.094738 0.098311 0.100543 0.101385 0.102331 0.104715 0.106889 0.109094 0.110753 0.112072 0.113308 0.114255 0.114879 0.115546 xxxii Phụ lục 14: Phản ứng CPI PPI trước cú sốc từ NEER (Shock 3) IMP (Shock 8) Response to Structural One S.D Innovations ± S.E Response of D(CPI) to Shock3 Response of D(CPI) to Shock8 Response of D(PPI) to Shock3 Response of D(PPI) to Shock8 xxxiii Phụ lục 15: Phản ứng đẩy nhân tố khác trước cú sốc từ CPI Accumulated Response to Structural One S.D Innovations ± S.E Accumulated Response of D(OIL) to Shock5 Accumulated Response of IND to Shock5 Accumulated Response of R to Shock5 Accumulated Response of D(RICE) to Shock5 Accumulated Response of D(CPI) to Shock5 Accumulated Response of D(IMP) to Shock5 Accumulated Response of D(NEER) to Shock5 Accumulated Response of D(M2V) to Shock5 Accumulated Response of D(PPI) to Shock5 xxxiv Phụ lục 16: Phản ứng đẩy CPI trước cú sốc từ nhân tố khác (giai đoạn 2001 - 2007) Accumulated Response to Structural One S.D Innovations ± S.E Accumulated Response of D(CPI) to Shock1 Accumulated Response of D(CPI) to Shock2 Accumulated Response of D(CPI) to Shock3 Accumulated Response of D(CPI) to Shock4 Accumulated Response of D(CPI) to Shock5 Accumulated Response of D(CPI) to Shock6 Accumulated Response of D(CPI) to Shock7 Accumulated Response of D(CPI) to Shock8 Accumulated Response of D(CPI) to Shock9 xxxv Phụ lục 17: Phân rã phương sai phản ánh tác động cú sốc từ nhân tố đến CPI (giai đoạn 2001 - 2007) Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 S.E Shock 0.054204 0.061890 0.063434 0.068036 0.074698 0.075779 0.076787 0.078414 0.079673 0.081272 0.082230 0.082581 0.082979 0.083545 0.084227 0.084668 0.085071 0.085652 0.086013 0.086286 0.086531 0.086789 0.087037 0.087287 8.4366 17.952 18.087 26.568 31.148 30.153 29.773 28.577 27.551 26.809 26.246 25.882 25.351 24.857 24.550 24.611 24.813 24.936 25.081 25.367 25.724 25.966 26.111 26.150 xxxvi Phụ lục 18: Phản ứng đẩy nhân tố khác trước cú sốc từ CPI (giai đoạn 2001 - 2007) Accumulated Response to Structural One S.D Innovations ± S.E Accumulated Response of D(OIL) to Shock5 Accumulated Response of D(RICE) to Shock5 Accumulated Response of D(NEER) to Shock5 Accumulated Response of IND to Shock5 Accumulated Response of D(CPI) to Shock5 Accumulated Response of D(M2V) to Shock5 Accumulated Response of R to Shock5 Accumulated Response of D(IMP) to Shock5 Accumulated Response of D(PPI) to Shock5 ... cần có thêm nghiên cứu để tìm ngưỡng lạm phát cho Việt Nam Chính lạm phát Việt Nam không kiềm chế thời gian tới mối quan hệ sản lượng lạm phát hồn tồn ngược chiều 4.3.6 Phản ứng lạm phát trước... đến lạm phát, trừ thâm hụt ngân sách Cụ thể, lạm phát chịu chi phối lớn từ trễ Do đó, khẳng định vai trị to lớn kỳ vọng lạm phát biến động lạm phát Việt Nam Tuy nhiên, nhiều khuyết điểm nghiên cứu. .. Dựa theo lý thuyết có lạm phát, nghiên cứu lạm phát Việt Nam gần nêu phần trước kết hợp nhiều nhân tố từ phía chi phí đẩy phía cầu kéo lạm phát nhằm giải thích biến động lạm phát Tuy nhiên, thiếu

Ngày đăng: 10/10/2020, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w