Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế tại TP HCM

150 15 0
Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế tại TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ BẠCH VÂN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ BẠCH VÂN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn tốt nghiệp nghiên cứu riêng Các liệu, kết nghiên cứu trung thực Những trích dẫn có ghi tên nguồn cụ thể, tài liệu tham khảo liệt kê rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn tốt nghiệp Tác giả: Đặng Thị Bạch Vân ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Tài nhà nước trường đại học Kinh tế Tp.HCM, tơi nhận hỗ trợ nhiệt tình từ nhiều người Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: Tập thể giảng viên trường Đại học Kinh tế Tp.HCM truyền đạt kiến thức chuyên sâu ngành Tài nhà nước phương pháp nghiên cứu khoa học tạo tảng cho tơi hồn thành luận văn Tôi đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Sử Đình Thành – Trưởng khoa Tài nhà nước tận tình hướng dẫn tơi trình thực luận văn Đồng gửi lời cám ơn sâu sắc đến Quý thầy cô khoa Tài nhà nước khơng ngừng động viên tơi học tập nghiên cứu Các anh chị công tác Cục thuế Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn nhiệt tình anh chị tham gia hoàn thành phiếu khảo sát đề tài nghiên cứu Gia đình, bạn bè anh chị em tơi chia sẻ khó khăn trình thực luận văn Trong trình hoàn thành đề tài, cố gắng tiếp cận với hệ thống sở lý thuyết từ tài liệu nước, phương pháp xử lý số liệu khoa học, nhiên thiếu sót điều khơng tránh khỏi Kính mong nhận đóng góp q báu từ Q thầy để luận văn hoàn chỉnh Tác giả: Đặng Thị Bạch Vân iii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục phụ lục LỜI MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Tình hình nghiên cứu nước 02 Mục tiêu nghiên cứu 05 Đối tượng nghiên cứu 06 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 06 Ý nghĩa đề tài 07 Kết cấu đề tài 07 Chương 1: LÝ THUYẾT VỀ TUÂN THỦ THUẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ 09 1.1 Tuân thủ thuế 09 1.1.1 Khái niệm tuân thủ thuế 10 1.1.2 Hành vi không tuân thủ thuế 13 1.2 Các thước đo mức độ tuân thủ không tuân thủ 15 1.3 Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế 17 1.3.1 Các nhân tố liên quan đến sách thuế 17 1.3.2 Các nhân tố liên quan đến quản lý thuế 21 iv 1.3.3 Các nhân tố liên quan đến người nộp thuế 29 Kết luận chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TUÂN THỦ THUẾ TẠI CỤC THUẾ TP.HCM 41 2.1 Xu hướng cải cách quản lý thuế Việt Nam 41 2.2 Chiến lược quản lý tuân thủ 48 2.3 Thực trạng quản lý tuân thủ thuế cục thuế Tp.HCM 50 2.3.1 Quản lý kê khai, kế toán thuế 50 2.3.2 Kiểm tra, tra thuế 51 2.3.3 Hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế 52 2.3.4 Cải cách đại hóa quản lý thuế 54 2.3.5 Cổng thông tin điện tử Cục thuế Tp.HCM 55 Kết luận chương 58 Chương 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI TP.HCM 59 3.1 Thiết kế nghiên cứu 59 3.2 Khung khái niệm mơ hình nghiên cứu 61 3.3 Nghiên cứu định tính 62 3.3.1 Mục tiêu 62 3.3.2 Phỏng vấn sâu 62 3.3.3 Kết nghiên cứu định tính 62 3.4 Nghiên cứu định lượng 63 3.4.1 Mục tiêu 63 3.4.2 Biến đo lường mơ hình 63 3.4.3 Thiết kế bảng khảo sát 64 v 3.4.4 Xác định kích thước mẫu tiến hành khảo sát 65 3.4.5 Thang đo 66 3.5 Mô tả mẫu khảo sát 68 3.5.1 Thông tin đối tượng khảo sát 68 3.5.2 Kết thống kê mô tả 70 3.6 Phân tích độ tin cậy 72 3.7 Phân tích nhân tố khám phá 73 3.8 Phân tích hồi quy 76 3.9 So sánh kết phân tích định lượng với số nghiên cứu trước .78 Kết luận chương 80 Chương 4: NHẬN ĐỊNH VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 4.1 Những phát 81 4.2 Khuyến nghị 82 4.2.1 Không ngừng hồn thiện sách thuế theo hướng rõ ràng, minh bạch, công khai đầy đủ 82 4.2.2 Xây dựng hình ảnh quan thuế hướng đến khách hàng với chất lượng dịch vụ nâng cấp 83 4.2.3 Cải thiện nâng cao giá trị sử dụng trang thông tin điện tử Cục thuế TP.HCM theo xu hướng phù hợp với yêu cầu hệ thống thuế điện tử 84 4.2.4 Tăng cường hiệu chức tra, kiểm tra thuế 85 4.2.5 Tăng cường giáo dục kiến thức thuế nhằm cải thiện nhận thức người nộp thuế 85 4.2.6 Xây dựng văn hóa tự giác tuân thủ thuế cách hiệu 86 4.2.7 Tăng cường thiết lập hệ thống hoạt động dựa chế tiếp nhận thông tin phản hồi, kết hợp với việc đánh giá phản hồi 87 4.2.8 Xây dựng sở liệu thông tin tổng hợp người nộp thuế 87 vi 4.2.9 Xem xét việc xây dựng chức cung ứng dịch vụ cho người nộp thuế 88 4.2.10 Một số giải pháp khác 89 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 90 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATO Sở thuế vụ Úc CBNV Cán nhân viên CCT Chi cục thuế CNTT Công nghệ thông tin CQT Cơ quan thuế DN Doanh nghiệp EFA Phân tích nhân tố khám phá GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng HMRC Sở thuế vương quốc Anh IRS Sở thuế vụ Mỹ MST Mã số thuế NNT Người nộp thuế OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PL Phụ lục TAMP Dự án đại hóa ngành thuế TCT Tổng cục thuế TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 1.1 Các cách tiếp cận tuân thủ thuế Bảng 1.2 Tóm tắt nhân tố tác động đến tuân thủ thuế Bảng 1.3 Kết số nghiên cứu mối quan hệ giới tính tuân thủ thuế Bảng 1.4 Kết số nghiên cứu mối quan hệ mức thu nhập tuân thủ thuế Bảng 2.1 Khung giám sát kết hoạt động Bảng 2.2 Kết công tác quản lý kê khai thuế Bảng 2.3 Kết công tác kiểm tra, tra thuế Bảng 2.4 Kết công tác cải cách đại hóa quản lý thuế Bảng 3.1 Kết phân tích định tính nhân tố tác động đến tuân thủ thuế Bảng 3.2 Mã hóa thang đo Bảng 3.3 Kết thống kê mơ tả Bảng 3.4 Kết phân tích độ tin cậy thang đo PHỤ LỤC 07 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN Đánh giá Trang thông tin điệ n tử mạ ng Internet đơn vị trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ (Ban hành kèm theo Quyết định số 2444 /QĐ-BKHCN ngày 05 / 11/2008 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) Nội dung TT đánh giá Nội dung thông tin Nội dung TT đánh giá Mức độ tiên tiến công nghệ sử dụng Nội dung TT đánh giá Tính thân thiện Tính cơng bố tương tác Nội dung TT đánh giá Khả tìm kiếm Thống kê mức độ truy nhập Đảm bảo an toàn, an ninh thông tin Hỗ trợ truy cập Xếp loại: - “Tốt” “Khá” “Trung bình” “Kém” PHỤ LỤC 08 CÁC NHÂN TỐ KHÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Các nhân tố trình bày phần chủ yếu nhân tố nhân học độ tuổi, giới tính, trình độ giáo dục nói chung mức thu nhập Chúng biến sử dụng phổ biến nghiên cứu tuân thủ thuế (Devos, 2005) Độ tuổi Hầu hết nghiên cứu tuân thủ thuế sử dụng biến nhân học này, nhiên, kết nghiên cứu không đồng với Tittle (1980), Warneryd Walerud (1982) Wahlund (1982) cho có mối tương quan âm tuổi tuân thủ thuế, người lớn tuổi tuân thủ Ngược lại, Clotfelter (1983), Dubin Wilde (1986), Beron cộng (1992) lại cho tuổi có tương quan chiều với tuân thủ thuế Tuy nhiên, số lượng đáng kể nghiên cứu lại không tìm thấy mối quan hệ với biến (Spicer Lundstedt, 1976 ; Spicer Becker, 1980, Porcano, 1988) Tóm lại, kết nghiên cứu mối quan hệ tuổi tuân thủ thuế chưa hoàn toàn thống Giới tính Mặc dù kết nghiên cứu chưa hoàn toàn thống nhất, nhiên có nhiều nghiên cứu trước quan tâm đến mối quan hệ giới tính tuân thủ thuế Kết số nghiên cứu cho nam giới tuân thủ thuế tốt hơn, số nghiên cứu khác không đồng ý với kết luận (xem bảng 1.2) Mặc dù nghiên cứu chưa thống kết luận tác động giới tính đến việc tuân thủ thuế, mối quan hệ tiếp tục đề tài đáng quan tâm , chế tự khai tự nộp, nhằm giúp CQT hoạch định xác định khuôn khổ kiểm tra thuế thiết kế mục tiêu giáo dục thuế hiệu Bảng 1.3: Kết số nghiên cứu mối quan hệ giới tính tuân thủ thuế Biến Năm 1974 Giới tính 1978 1978 Tóm lại, tác động giới tính đến tn thủ thuế khơng rõ ràng Trình độ giáo dục Theo mơ hình Fischer, hội khơng tn thủ tác động trực tiếp lẫn gián tiếp đến việc tuân thủ thuế thông qua quan điểm nhận thức người nộp thuế Chan cộng (2000) điều tra tác động trực tiếp gián tiếp hội không tuân thủ, cụ thể trình độ giáo dục mức thu nhập Các lý thuyết trước ủng hộ mối quan hệ nghịch tác động trực tiếp trình độ giáo dục tuân thủ thuế mối quan hệ trực tiếp mức thu nhập tuân thủ thuế lại không rõ ràng (Jackson Miliron, 1986 ; Roth cộng sự, 1989) Chan cộng cho việc giáo dục tốt đường dẫn trực tiếp đến việc gia tăng tuân thủ Họ thừa nhận người nộp thuế giáo dục tốt nhận thức hội không tuân thủ, họ hiểu rõ hệ thống thuế, mức độ đạo đức cao thúc đẩy họ có quan điểm tích cực từ tuân thủ thuế tốt Nghiên cứu Hite Hasseldine (2001) cho cần thiết phải tăng cường giáo dục thuế ngồi trình độ giáo dục nói chung Nghiên cứu họ mong đợi giúp học giả nước khác áp dụng thực Mỹ, đặc biệt phương pháp giảng dạy khóa học thuế để giáo dục đối tượng nộp thuế hiệu Các khóa học thuế Mỹ truyền thống tập trung thực phận kế toán Đầu tiên, người ta giới thiệu cho sinh viên thuế cá nhân, đến cuối khóa học, sinh viên chuẩn bị tờ khai thuế cá nhân, Jones Duncan (1995) cho điểm yếu phương pháp phạm vi tiếp cận hẹp khoảng thời gian dài không đáp ứng hết nhu cầu cho sinh viên khơng phải tồn thể sinh viên trở thành kế toán viên chuyên gia thuế Họ đề nghị khóa học thuế thân phải mở rộng nhằm giúp cho sinh viên liên kết thuế với lĩnh vực khác có liên quan kế tốn, kinh tế tài luật Mức thu nhập Jackson Milliron (1986), Christian va Gupta (1993), Hite (1997) cho mức thu nhập có tác động hỗn hợp khơng rõ ràng đến tuân thủ thuế Việc áp dụng thuế suất tỷ lệ lũy tiến làm cho nhóm người có thu nhập cao trốn thuế nhiều nhóm người có thu nhập thấp thuế suất thu nhập tính thuế họ cao hơn, có nghĩa nghĩa vụ thuế lớn so với người thuộc nhóm có thu nhập thấp Wallschutzky (1984) nghiên cứu ông Australia Loo (2006) nghiên cứu thực Malaysia phát người có thu nhập cao thường tuân thủ Những nghiên cứu chứng minh mức thu nhập có tác động đáng kể đến tuân thủ thuế Ngược lại, theo nghiên cứu Wearing Heady (1997), Torgle (2007), người có thu nhập cao tuân thủ thuế tốt Mohani (2001) cho quốc gia phủ sử dụng tiền thuế khơng khơn ngoan, khơng làm hài lịng người dân nhóm người có thu nhập cao có xu hướng trốn thuế nhiêu họ cảm thấy hệ thống thuế không đối xử công với họ Bảng 1.4 : Kết số nghiên cứu mối quan hệ mức thu nhập tuân thủ thuế Biến Mức thu nhập Năm 1977 1981 1984 ... NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ 8 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TUÂN THỦ THUẾ TẠI CỤC THUẾ TP. HCM Chương 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI TP. HCM Chương... CHƯƠNG LÝ THUYẾT TUÂN THỦ THUẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ Chương trình bày tóm lược sở lý thuyết có liên quan đến tuân thủ thuế nhân tố tác động đến tuân thủ thuế dựa nghiên cứu... 1.2 Các thước đo mức độ tuân thủ không tuân thủ 15 1.3 Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế 17 1.3.1 Các nhân tố liên quan đến sách thuế 17 1.3.2 Các nhân tố liên quan đến

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan